nâng cao hiệu quả cho vay ngắn hạn tại ngân hàng tmcp phương nam phòng giao dịch cần thơ

128 251 0
nâng cao hiệu quả cho vay ngắn hạn tại ngân hàng tmcp phương nam phòng giao dịch cần thơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH THẠCH SANG NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHƯƠNG NAM- PHÒNG GIAO DỊCH CẦN THƠ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Tài Chính Ngân Hàng Mã số ngành: 52340201 Cần Thơ – 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH THẠCH SANG MSSV: 3072359 NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHƯƠNG NAM PHÒNG GIAO DỊCH CẦN THƠ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Tài Chính Ngân Hàng Mã số ngành: 52340201 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN PGS TS: VÕ THÀNH DANH Cần Thơ – 2013 LỜI CẢM TẠ Sau bốn năm học tập Trường Đại học Cần Thơ với thời gian thực tập ngân hàng thương mại cổ phần Phương Nam chi nhánh Cần Thơ, hoàn thành đề tài luận văn tốt nghiệp mình. Đề tài hoàn thành nhờ công lao to lớn cha mẹ, quý thầy cô trường Đại học Cần Thơ, ý kiến hướng dẫn Thầy giúp đỡ nhiệt tình ban lãnh đạo cô chú, anh chị quan thực tập. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: + Trước tiên xin cám ơn cha mẹ chịu nhiều hy sinh vất vả nuôi dạy nên người, tạo điều kiện thuận lợi thường xuyên động viên, dìu dắt học tập sống. + Quý thầy cô trường Đại học Cần Thơ nói chung quý thầy cô Khoa Kinh tế- Quản trị kinh doanh trường Đại học Cần Thơ nói riêng tận tình giảng dạy truyền đạt kiến thức quý báu suốt thời gian học tập vừa qua. + Thầy Võ Thành Danh giáo viên hướng dẫn nhiệt tình hướng dẫn để hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp này. + Ban lãnh đạo cô chú, anh chị ngân hàng thương mại cổ phần Phương Nam chi nhánh Cần Thơ chấp nhận giúp đỡ tận tình cho thực tập, tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành đề tài luận văn này. + Cám ơn người bạn giúp đỡ, góp ý, động viên góp phần hoàn thành luận văn này. Cuối cùng, xin gửi lời kính chúc đến quý thầy cô công tác Khoa Kinh tế- Quản trị kinh doanh ban lãnh đạo cô chú, anh chị ngân hàng thương mại cổ phần Phương Nam chi nhánh Cần Thơ dồi sức khỏe công tác tốt. Ngày … tháng .……năm…… Sinh viên thực Thạch Sang i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đề tài thực hiện, số liệu thu thập kết phân tích đề tài trung thực, nội dung đề tài không trùng với đề tài nghiên cứu khoa học nào. Ngày … tháng .……năm…… Sinh viên thực Thạch Sang ii NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………… . Ngày ……. tháng …… năm ……. Thử trưởng đơn vị ……………………………………… iii NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN         Họ tên giáo viên hướng dẫn: ……………………………………… . Học vị: ………………………………………………………………… Chuyên ngành: ………………………………………………………… Cơ quan công tác: ……………………………………………………… Tên học viên: Thạch Sang Mã số sinh viên: 3072359 Chuyên ngành: Tài chính- Ngân hàng Tên đề tài: Nâng cao hiệu cho vay ngắn hạn Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Nam- chi nhánh Cần Thơ. NỘI DUNG NHẬN XÉT 1. Tính phù hợp đề tài với chuyên ngành đào tạo ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………… 2. Về hình thức ……………………………………………………………………………… …………………………………… 3. Ý nghĩa khoa học, thực tiễn tính cấp thiết đề tài ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………… 4. Độ tin cậy số liệu tính đại luận văn ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………… 5. Nội dung kết đạt (theo mục tiêu nghiên cứu,…) ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………… iv 6. Các nhận xét khác ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………… 7. Kết luận (Cần ghi rõ mức độ đồng ý hay không đồng ý nội dung đề tài yêu cầu chỉnh sửa,…) ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Cần Thơ, ngày …… tháng ……. năm……… Giáo viên hướng dẫn ………………………………………… v NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …… Cần Thơ, ngày …….tháng …… năm ……… Giáo viên phản biện ……………………………………………… vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT - NHTM: Ngân hàng thương mại - TMCP: Thương mại cổ phần - NH: Ngân hàng - NHNN: Ngân hàng Nhà nước - ĐBSCL: Đồng sông Cửu Long - 6T- 2012 : Là tháng đầu năm 2012 - Cty CP- Cty TNHH : Công ty cổ phần- Công ty trách nhiệm hữu hạn - DNTN : Doanh nghiệp tư nhân - DSCV : Doanh số cho vay - DSTN : Doanh số thu nợ - DN : Dư nợ - VHĐ : Vốn huy động - NV : Nguồn vốn - TCTD : Tổ chức tín dụng - TG : Tiền gửi - TGTK: Tiền gửi tiết kiệm vii MỤC LỤC CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU . 1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung . 1.2.2 Mục tiêu cụ thể . 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU . 1.3.1 Địa bàn nghiên cứu 1.3.2 Thời gian nghiên cứu . 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 2.1 KHÁI NIỆM VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 2.1.1 Khái niệm Ngân hàng thương mại . 2.1.2 Các hoạt động Ngân hàng thương mại 2.1.2.1 Thay đổi tiền dự trữ 2.1.2.2 Tạo lợi nhuận từ việc cho vay 2.1.3 Chức Ngân hàng thương mại 2.1.3.1 Chức trung gian tín dụng . 2.1.3.2 Chức trung gian toán . 2.1.3.3 Chức tạo tiền 2.1.4 Các hoạt động chủ yếu Ngân hàng thương mại 2.1.4.1 Huy động vốn . 2.1.4.2 Sử dụng vốn 2.1.4.3 Các hoạt động khác 10 2.2 CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG . 11 viii Bảng 12b: Tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Nam- Phòng giao dịch Cần Thơ qua năm từ năm 2010-2011-2012 tháng đầu năm 2013ĐVT: Triệu đồng Năm Chênh lệch 2010 2011 2012 6T/2012 6T/2013 2011/2010 2012/2011 6T- 2013/2012 Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền % Số tiền % 1. Tổng dư nợ 52.352 39.349 41.804 42.576 43.243 Số tiền 13.003 24,84 2.455 2. Nợ xấu (nhóm 3,4,5) 571 870 910 1.209 1.241 299 52,36 40 Chỉ tiêu % 6,24 Số tiền 667 4,60 32 2,65 1,57 => Tỷ lệ nợ xấu/Tổng dư 1,09% 2,21% 2,18% 2,84% 2,87% nợ Bảng 12c: Khoản nợ xấu theo thời hạn Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Nam- Phòng giao dịch Cần Thơ qua năm từ năm 2010-2011-2012 tháng đầu năm 2013 Năm Chênh lệch 2010 2011 2012 6T/2012 6T/2013 2011/2010 2012/2011 6T- 2013/2012 Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền % Số tiền % 1. Ngắn hạn 301 560 617 839 967 Số tiền 259 86,05 57 2. Trung hạn dài hạn 270 310 293 370 274 40 14,81 Cộng 571 870 910 1.209 1.241 299 52,36 Chỉ tiêu Chú thích: 6T- 2012 : Là tháng đầu năm 2012 % 10,18 Số tiền 128 (17) (5,48) (96) 25,94 40 4,60 32 2,58 (Nguồn: Phòng kinh doanh Phòng giao dịch Cần Thơ) 6T- 2013 : Là tháng đầu năm 2013 94 15,26 4.5 MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN- PHÒNG GIAO DỊCH CẦN THƠ Trong năm qua Phòng giao dịch Cần Thơ Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Nam không ngừng thay đổi hình thức hoạt động, với việc mở rộng tín dụng để đáp ứng nhu cầu vay vốn khách hàng, Ngân hàng bước nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn, tạo điều kiện nâng cao sức cạnh tranh với Ngân hàng khác địa bàn. Để phản ánh mức độ hoạt động qui mô Ngân hàng cần phải xem xét đánh giá số tiêu hoạt động tín dụng ngắn hạn Ngân hàng sau: 4.5.1 Tổng dư nợ ngắn hạn/Vốn huy động Chỉ tiêu đánh giá khả cho vay mức độ tập trung vốn Ngân hàng tiêu phản ánh khả sử dụng vốn huy động Ngân hàng, tiêu lớn hay nhỏ ảnh hưởng đến kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng, tiêu lớn khả huy động vốn Ngân hàng lại thấp, ngược lại cho thấy Ngân hàng sử dụng vốn huy động không hiệu quả. Vì trường hợp tiêu gần xem tốt. Qua kết tiêu đánh giá hoạt động tín dụng cho ta thấy Tổng dư nợ ngắn hạn/Vốn huy động Ngân hàng qua năm giảm. Qua bảng 13 cho ta thấy, tỷ lệ giảm qua năm tỷ lệ giảm ổn định. Năm 2010 tỷ lệ 48,59 %, đến năm 2011 giảm 28,18 %, sang năm 2012 tỷ lệ giảm 25,36 % vòng tháng đầu năm 2013 so với tháng đầu năm 2012 tỷ lệ Ngân hàng giảm, giảm từ 24,70 % xuống 22,76 %. Nếu tỷ lệ cao, Ngân hàng gặp rủi ro khoản. Ngược lại, tỷ lệ thấp làm Ngân hàng chưa tận dụng hết nguồn vốn, hiệu không cao. Tỷ lệ tổng dư nợ vốn huy động giai đoạn có xu hướng giảm nhẹ, giảm nhẹ qua năm cho ta thấy Ngân hàng tình trạng ổn định vừa đảm bảo tốt tính khoản cho khách hàng mà họ cần vừa đảm bảo tốt cho việc tận dụng sử dụng nguồn vốn mà Ngân hàng huy động. Do đó, trước tình trạng kinh tế gặp khó khăn nên đòi hỏi Ngân hàng cần phải có biện pháp để thực tốt việc cân lượng vốn huy động khoản dư nợ, tỷ lệ dư nợ vốn huy động có tác động hai chiều đến kế hoạch, quy mô tác động đến kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng. 95 Bảng 13: Một số tiêu đánh giá hoạt động tín dụng Ngắn hạn Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Nam- Phòng giao dịch Cần Thơ qua năm từ năm 2010-2011-2012 tháng đầu năm 2013 ĐVT: Triệu đồng Năm ĐVT Chỉ tiêu 2010 2011 2012 6T/2012 6T/2013 1. Tổng nguồn vốn Triệu đồng 75.690 104.539 127.461 138.406 150.764 2. Vốn huy động Triệu đồng 75.690 104.539 127.461 138.406 150.764 3. DSCV Ngắn hạn Triệu đồng 74.241 63.840 67.920 37.290 35.025 4. DSTN Ngắn hạn Triệu đồng 61.675 71.164 65.059 32.560 33.025 5. DN Ngắn hạn Triệu đồng 36.781 29.457 32.318 34.187 34.318 6. DN Ngắn hạn bình quân Triệu đồng 27.986 39.148 31.890 16.456 19.421 7. Nợ xấu ngắn hạn Triệu đồng 301 560 617 839 967 9. DN Ngắn hạn/Tổng NV Hai số không tính không dùng để đánh giá hoạt động tín dụng Ngắn hạn Ngân hàng, Phòng giao dịch tổng nguồn vốn. 10. Hệ số thu nợ % 83,07 111,47 95,79 87,32 94,29 11. Vòng quay vốn tín dụng Vòng 2,20 1,82 2,04 1,98 1,70 0,81 1,90 1,91 2,45 2,81 8. DN Ngắn hạn/VHĐ 12. Nợ xấu ngắn hạn/DN ngắn % hạn Chú thích: 6T- 2012 : Là tháng đầu năm 2012 6T- 2013 : Là tháng đầu năm 2013 (Nguồn: Phòng kinh doanh Phòng giao dịch Cần Thơ) 96 4.5.2 Hệ số thu nợ ngắn hạn Hệ số thu nợ đánh giá khả thu hồi nợ Ngân hàng hay khả trả nợ khách hàng. Hệ số thu nợ cao, công tác thu nợ tốt rủi ro tín dụng thấp. Do hộ kinh doanh, tổ chức, doanh nghiệp khách hàng Ngân hàng nên khoản cấp tín dụng ngắn hạn Ngân hàng chủ yếu đầu tư vào lĩnh vực kinh doanh dịch vụ yếu tố đầu vào dùng để sản xuất hay kinh doanh. Những yếu tố thường xuyên chịu ảnh hưởng thời tiết, mùa vụ chịu chi phối tình hình kinh tế điều ảnh hưởng lớn đến khả trả nợ khách hàng cho Ngân hàng. Nhìn chung, hệ số thu nợ ngắn hạn Ngân hàng tăng. Cụ thể, năm 2010 hệ số 83,07%, đến năm 2011 hệ số thu nợ 111,47% tăng 28,4% so với năm 2010. Sang năm 2012 hệ số 95,79% giảm 15,68% so với năm 2011 vòng tháng đầu năm 2013 so với tháng đầu năm 2012 hệ số thu nợ Ngân hàng tăng, tăng từ 87,32% lên 94,29%. Nhìn chung, hệ số thu nợ hoạt động cho vay ngắn hạn mức cao, thể hiệu công tác thu nợ tốt đội ngũ cán tín dụng Ngân hàng. Chính tương lai Ngân hàng cần phải tăng cường công tác thu nợ thẩm định để ngày nâng cao doanh số thu nợ nữa. Tuy nhiên giai đoạn 2012 hệ số thu nợ ngắn hạn lại giảm nhẹ so với 2011, nguyên nhân năm 2012 nước ta tiếp tục bị ảnh hưởng bất ổn kinh tế giới khủng hoảng tài khủng hoảng nợ công Châu Âu chưa giải quyết. Suy thoái khu vực đồng euro với khủng hoảng tín dụng tình trạng thất nghiệp gia tăng nước thuộc khu vực tiếp diễn. Những bất lợi từ sụt giảm kinh tế giới ảnh hưởng xấu đến hoạt động sản xuất kinh doanh đời sống dân cư nước. Thị trường tiêu thụ hàng hóa bị thu hẹp, hàng tồn kho mức cao, sức mua dân giảm. Tỷ lệ nợ xấu ngân hàng mức đáng lo ngại. Nhiều doanh nghiệp, doanh nghiệp nhỏ vừa phải thu hẹp sản xuất, dừng hoạt động giải thể nên từ ảnh hưởng đến tình hình thu nợ Ngân hàng. Bên cạnh đó, số khách hàng có khó khăn tìm cách trả nợ cho Ngân hàng để lấy uy tín với Ngân hàng trả nợ xong khách hàng vay lại để phục vụ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh mình. 4.5.3 Vòng quay vốn tín dụng ngắn hạn Chỉ tiêu đo lường tốc độ luân chuyển vốn tín dụng ngắn hạn, thời gian thu hồi nợ nhanh hay chậm. Vòng quay vốn tín dụng ngắn hạn Ngân hàng có biến động, lúc tăng lúc giảm với mức chênh lệch không nhiều. Cụ thể, năm 2010 số 2,20 vòng, đến năm 2011 vòng quay vốn tín dụng ngắn hạn 1,82 vòng giảm 0,38 vòng so với năm 2010. Đến năm 2012 số 2,04 vòng tăng 0,22 vòng so với năm 2011 tháng đầu năm 2013 so với tháng đầu năm 2012 số vòng quay tín dụng ngắn hạn Ngân hàng có xu hướng giảm, giảm từ 1,98 vòng xuống 1,7 vòng. Nhìn chung vòng quay tín dụng ngắn hạn biến động tương đối ổn định Ngân hàng cần phải tăng tốc độ vòng quay tín dụng ngắn hạn nhanh vào năm tới. Để làm điều đó, Ngân hàng phải có biện pháp thích hợp để tăng vòng quay vốn tín dụng ngắn hạn lên, chẳng hạn cán tín dụng phải thường xuyên nhắc nhở khách hàng trả nợ lãi kỳ hạn hợp đồng tín dụng ký, khoản nợ hạn Ngân hàng phải có sách phù hợp cho khách hàng gia hạn nợ, giảm lãi suất… nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng trả nợ gốc lãi cho Ngân hàng. 4.5.4 Hệ số rủi ro tín dụng ngắn hạn Hệ số rủi ro tín dụng ngắn hạn thể tỷ lệ nợ xấu dư nợ. Đây tiêu phản ánh rõ chất lượng tín dụng ngắn hạn Ngân hàng, thể tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ thời điểm định. Chỉ tiêu cao cho thấy số tiền cho vay có khả vốn nhiều, rủi ro tín dụng ngắn hạn tăng. Qua bảng số liệu ta thấy, chất lượng hoạt động tín dụng ngắn hạn Ngân hàng năm qua chưa đạt hiệu có vài hạn chế đáng khắc phục thời gian tới, điều thể tỷ lệ nợ xấu ngắn hạn/dư nợ ngắn hạn Ngân hàng qua năm tăng. Điều đáng mừng cho kết năm 2010 tỷ số 0,81 % thấp mức quy định NHNN ( 3%), năm 2010 Ngân hàng hoạt động kinh doanh chưa đạt mức quy định đề ra. Nhưng đến năm 2011 tỷ số 1,90% tăng 1,09% so với năm 2010. Sang năm 2012 tỷ số có tăng nhẹ, tăng lên 1,91% tăng 0,01% so với năm 2011 vòng tháng đầu năm 2013 so với tháng đầu năm 2012 tỷ lệ Ngân hàng tăng, tăng từ 2,45% lên 2,81%. Đây tín hiệu tốt đáng mừng, Ngân hàng mà cố gắng trì phát huy nữa. 4.6 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN PHƯƠNG NAMPHÒNG GIAO DỊCH CẦN THƠ Hoạt động tín dụng mà phần lớn tín dụng ngắn hạn, hoạt động chủ yếu Ngân hàng, hoạt động tín dụng phát triển kéo theo hoạt động khác Ngân hàng phát triển. Nâng cao chất lượng tín dụng đã, đang, đích mà Ngân hàng hướng tới. Có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng. Bên cạnh nhân tố từ Ngân hàng, có nhân tố từ khách hàng Ngân hàng nhân tố khách quan khác. 4.6.1 Yếu tố khách quan + Năng lực khách hàng : Năng lực khách hàng nhân tố định đến việc khách hàng sử dụng vốn vay có hiệu hay không. Nếu lực khách hàng yếu kém, thể việc không dự đoán biến động lên xuống nhu cầu thị trường; không hiểu biết nhiều việc sản xuất, phân phối khuyếch trương sản phẩm …thì dễ dàng bị gục ngã cạnh tranh. Từ làm ảnh hưởng đến khả trả nợ Ngân hàng, chất lượng tín dụng Ngân hàng bị ảnh hưởng. Và ngược lại lực khách hàng cao khả cạnh tranh thị trường lớn, vốn vay sử dụng có hiệu quả. + Sự trung thực khách hàng : Sự trung thực khách hàng ảnh hưởng lớn tới chất lượng tín dụng Ngân hàng. Nếu khách hàng sử dụng vốn vay Ngân hàng không đối tượng kinh doanh, không với phương án, mục dích xin vay không trả nợ dúng hạn. + Rủi ro công việc kinh doanh khách hàng : Trong sản xuất kinh doanh, rủi ro phát sinh nhiều hình thái khác nhau: thiên tai, hoả hoạn, lực sản xuất kinh doanh yếu kém, nạn nhân thay đổi sách nhà nước, bị lừa đảo, trộm cắp…Ví dụ giá bán nguyên vật liệu tăng vọt giá bán sản phẩm không thay đổi làm lợi nhuận doanh nghiệp giảm, ảnh hưởng đến việc trả nợ Ngân hàng. Nếu doanh nghiệp tăng giá bán sản phẩm lên bị khó khăn việc tiêu thụ sản phẩm, khả thu hồi vốn chậm, dễ dàng vi phạm việc trả nợ Ngân hàng mặt thời hạn. + Môi trường kinh tế : Các biến số kinh tế vĩ mô lạm phát, khủng hoảng ảnh hưởng lớn tới chất lượng tín dụng. Một kinh tế ổn định tỷ lệ lạm phát vừa phải tạo điều kiện cho khoản tín dụng có chất lượng cao. Tức doanh nghiệp hoạt động môi trường ổn định khả tạo lợi nhuận cao hơn, từ mà trả vốn lãi cho ngân hàng. Ngược lại kinh tế biến động doanh nghiệp hoạt động kinh doanh thất thường ảnh hưởng đến thu nhập doanh nghiệp, từ ảnh hưởng tới khả thu nợ Ngân hàng. + Những nhân tố thuộc quản lý vĩ mô Nhà nước : Các sách nhà nước ổn định hay không ổn định tác động đến chất lượng tín dụng. Khi sách không ổn định gây khó khăn cho doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh, từ gây trở ngại cho Ngân hàng thu hồi nợ ngược lại. Hệ thống pháp luật sở để điều tiết hoạt động kinh tế. Nếu hệ thống pháp luật không đồng bộ, hay thay đổi làm cho hoạt động kinh doanh gặp khó khăn. Ngược lại phù hợp với thực tế khách quan tạo môi trường pháp lý cho hoạt động sản xuất kinh doanh tiến hành thuận lợi đạt kết cao. + Môi trường xã hội : Quan hệ tín dụng thực sở lòng tin. Nó cầu nối Ngân hàng khách hàng. Đạo đức xã hội ảnh hưởng tói chất lượng tín dụng. Trong trường hợp đạo đức xã hội không tốt, lợi dụng lòng tin để lừa đảo làm giảm chất lượng tín dụng. Hơn trình độ dân trí chưa cao, hiểu biết hoạt động Ngân hàng làm giảm chất lượng tín dụng. + Môi trường tự nhiên : Những biến động bất khả kháng xảy môi trường tự nhiên thiên tai (hạn hán, lũ lụt, động đất…), hoả hoạn làm ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh khách hàng, đặc biệt ngành có liên quan đến nông nghiệp, thuỷ sản, hải sản.Vì môi trường tự nhiên không thuận lợi doanh nghiệp gặp khó khăn từ làm giảm chất lượng tín dụng Ngân hàng thương mại Trên nhân tố tác động tới chất lượng tín dụng Ngân hàng thương mại. Để nâng cao chất lượng tín dụng, cần nghiên cứu nhận thức đắn yếu tố trên, với kết hoạt động thực tiễn Ngân hàng thương mại, để từ đưa biện pháp khắc phục có tính khả thi cao. 4.6.2 Yếu tố chủ quan + Chính sách tín dụng Ngân hàng : Chính sách tín dụng sách chiến lược kinh doanh doanh nghiệp. Đó yếu tố tác động dến việc cung ứng vốn cho kinh tế. Chính sách tín dụng hiểu đường lối, chủ trương đảm bảo cho hoạt động tín dụng quỹ đạo, liên quan đến việc mở rộng hay thu hẹp tín dụng. Chính sách tín dụng bao gồm: hạn mức tín dụng, kỳ hạn khoản vay, lãi suất cho vay mức lệ phí, loại cho vay thực hiện. Các điều khoản sách tín dụng xây dựng dựa nhiều yếu tố khác điều kiện kinh tế, sách tiền tệ tài ngân hàng Nhà nước, khả vốn Ngân hàng nhu cầu tín dụng khách hàng. Khi yếu tố thay đổi, sách tín dụng thay đổi theo. Đối với khách hàng, Ngân hàng đưa sách khác cho phù hợp. Ví dụ với khách hàng có uy tín với Ngân hàng Ngân hàng cho vay tài sản đảm bảo, có hạn mức cao hơn, lãi suất ưu đãi hơn, khách hàng khác, việc có tài sản đảm bảo cần thiết. Một sách tín dụng đắn thu hút nhiều khách hàng, đảm bảo khả sinh lời từ hoạt động tín dụng sở hạn chế rủi ro, tuân thủ phương pháp, đường lối sách Nhà nước đảm bảo công xã hội. Điều có nghĩa chất lượng tín dụng tuỳ thuộc vào việc xây dựng sách tín dụng Ngân hàng thương mại có đắn hay không. Bất Ngân hàng muốn có chất lượng tín dụng tốt phải có sách tín dụng khoa học, phù hợp với thực tế Ngân hàng thị trường. + Quy trình tín dụng : Quy trình tín dụng tập hợp nội dung, nghiệp vụ bản, bước tiến hành trình cho vay, thu nợ nhằm đảm bảo an toàn vốn tín dụng. Nó bao gồm bước khâu chuẩn bị cho vay, phát tiền vay, kiểm tra trình cho vay thu hồi nợ. Quy trình tín dụng Ngân hàng thương mại không mang tính cứng nhắc. Đối với khách hàng khác nhau, Ngân hàng chủ động, linh hoạt, thực bước quy trình tín dụng cho phù hợp. Ví dụ dự án lớn, bước phân tích quan trọng. Thậm chí có trường hợp phức tạp, Ngân hàng phải thành lập tổ thẩm định riêng. Đối với vay tiêu dùng, việc giám sát mục đích sử dụng vốn cần trọng nhiều hơn. + Công tác tổ chức Ngân hàng : Tổ chức Ngân hàng cần cụ thể hoá xếp có khoa học, có tính linh hoạt sở tôn trọng nguyên tắc quy định. Ngân hàng tổ chức cách có khoa học đảm bảo phối hợp chặt chẽ, nhịp nhàng phòng ban, Ngân hàng với toàn hệ thống với quan liên quan khác. Qua tạo điều kiện đáp ứng kịp thời yêu cầu khách hàng, quản lý có hiệu khoản vốn tín dụng, phát giải kịp thời khoản tín dụng có vấn đề, từ nâng cao chất lượng tín dụng. + Phẩm chất trình độ cán : Chất lượng đội ngũ cán Ngân hàng nhân tố định đến thành bại hoạt động kinh doanh Ngân hàng nói chung hoạt động tín dụng nói riêng. Sỡ dĩ cán tín dụng người tham gia trực tiếp vào khâu quy trình tín dụng, từ bước đến bước cuối cùng. Cán tín dụng mà đạo đức nghề nghiệp, làm việc thiếu tinh thần trách nhiệm, cố ý làm trái pháp luật làm ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng. Trình độ chuyên môn nghiệp vụ định đến thành công công tác tín dụng. Cán tín dụng giỏi chuyên môn nghiệp vụ, có kỹ năng, có kinh nghiệm đánh giá xác tính khả thi dự án, xác định tính chân thực báo cáo taì chính, phát hành vi cố tình lừa đảo khách hàng (như sửa chữa báo cáo tài chính, lập hồ sơ chấp giả, dùng tài sản chấp vay nhiều nơi ) từ phân tích khả quản lý lực thực khách hàng để định có cho vay hay không. Bên cạnh cán tín dụng cần có hiểu biết rộng pháp luật, môi trưòng kinh tế xã hội, đường lối phát triển đất nước, thay đổi thị trường…dự đoán trước biến động xẩy từ tư vấn lại cho khách hàng xây dựng lại phương án kinh doanh cho phù hợp. + Kiểm soát nội : Thông qua kiểm soát nội giúp cho nhà lãnh đạo Ngân hàng nắm tình hình hoạt động kinh doanh diễn ra, phát thuận lợi, khó khăn sai trái từ đề biện pháp giải kịp thời. Chất lượng tín dụng phụ thuộc vào việc chấp hành quy định, thể lệ, sách mức độ phát kịp thời sai sót nguyên nhân dẫn đến lệch lạc trình thực khoản tín dụng. + Tình hình huy động vốn : Tình hình huy động vốn ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng. Vốn huy động ngắn hạn nguồn chủ yếu vay ngắn hạn, vốn huy động trung dài hạn nguồn chủ yếu vay trung dài hạn. Vốn huy động lớn, Ngân hàng thương mại có khả cho vay, mở rộng hoạt động tín dụng. Nếu Ngân hàng phù hợp kỳ hạn nguồn huy động cho vay mà không dự kiến dược nguồn bù đắp rủi ro khoản xảy ra. CHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN- PHÒNG GIAO DỊCH CẦN THƠ 5.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG TRONG NHỮNG NĂM TỚI Cùng với mục tiêu phát triển chung toàn ngành Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Nam- Phòng giao dịch Cần Thơ phần xác định mục tiêu tổng quát sau : Tiếp tục trì tăng cường nâng cao chất lượng tín dụng cần kiểm tra quản lý chặt chẻ khoản dư nợ, giảm khoản thấp nợ xấu thu hồi khoản nợ tồn đọng, nợ xấu xử lý từ quỹ dự phòng rủi ro. Mở rộng thêm khách hàng khách hàng doanh nghiệp vừa nhỏ, kinh tế hộ gia đình. Định kỳ phân theo loại nợ, tổ chức đánh giá, phân tích khoản nợ, xếp hạng phân loại khách hàng, áp dụng khoa học công nghệ cao nhằm mục đích nâng cao chất lượng công tác thông tin khách hàng thông tin nhằm phòng ngừa rủi ro xảy Ngân hàng. Luôn có sách ưu đãi phù hợp cho khách hàng thân thiết việc phân loại khách hàng, ưu đãi lãi suất cho vay cho khách hàng truyền thống, khách hàng đem lại lợi ich cho Ngân hàng giảm khoản phí giao dịch cho khách hàng giao dịch số Ngân hàng khác. Tổ chức lớp tập huấn để nâng cao nghiệp vụ cho cán Ngân hàng, mà quan trọng hết nâng cao nghiệp vụ cho cán tín dụng, ảnh hưởng tác động lớn đến uy tín khách hàng Ngân hàng. 5.2 NHỮNG MẶT ĐÃ LÀM ĐƯỢC VÀ NHỮNG TỒN TẠI CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN PHƯƠNG NAM- PHÒNG GIAO DỊCH CẦN THƠ 5.2.1 Những mặt đạt - Phòng giao dịch nằm vị trí trung tâm Thành phố nên tạo điều kiện thuận lợi cho Ngân hàng công tác huy động vốn, thu hút nhiều vốn nhàn rỗi khu vực đông đúc dân cư này. - Ngân hàng có quan tâm giúp đở quan, ban ngành địa phương việc tháo gỡ vướng mắc, khó khăn hoạt động đầu tư tín dụng, nhờ mà Ngân hàng cho vay thuận lợi. - Ngân hàng có đội ngũ cán nhiều kinh nghiệm với nhiều năm công tác Ngân hàng, hoàn thành tốt nhiệm vụ giao. - Ngân hàng bố trí cán tín dụng quản lý địa bàn định, điều giúp cho Ngân hàng đến gần với người dân, đồng thời qua nâng cao uy tín Ngân hàng. - Do Ngân hàng đóng địa bàn Thành phố mà phần lớn dân cư sống nghề sản xuất kinh doanh, nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh 12 tháng nên việc tập trung cho vay vốn ngắn hạn Ngân hàng phù hợp với nhu cầu vốn lớn địa bàn. - Ngân hàng hoạt động lâu năm có hiệu quả, tạo niềm tin với khách hàng. 5.2.2 Những tồn - Do cán tín dụng ít, cán tín dụng Ngân hàng lúc phải đảm nhận nhiều công việc, làm cho hiệu công việc bị giảm xuống. - Công tác thẩm định Ngân hàng gặp nhiều khó khăn, nên công tác thẩm định có lúc, có nơi cán thực chậm làm ảnh hưởng đến tiến độ sản xuất khách hàng. Đây điểm cần xem xét để khắc phục thời gian tới. - Máy móc thiết bị Ngân hàng thiếu làm cho tiến độ công việc Ngân hàng đôi lúc chậm làm khách hàng phải đợi lâu. - Việc cho vay vào mô hình kinh tế tổng hợp chiếm tỷ trọng lớn cho vay ngắn hạn Ngân hàng. Nhưng việc kiểm tra việc sử dụng vốn khách hàng có mục đích ghi hợp đồng tín dụng hay không khó. - Đầu tư cho vay hầu hết giải ngân tiền mặt. 5.3 GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN PHƯƠNG NAM- PHÒNG GIAO DỊCH CẦN THƠ 5.3.1 Nâng cao công tác huy động vốn - Tiếp tục phát huy mặt làm công tác huy động vốn năm vừa qua. Khai thác tốt nguồn vốn tiềm năm 2013 từ dự án, từ nguồn vốn nhàn rỗi dân cư, tiền bồi thường giải toả tuyến đường huyện đảm bảo huy động đạt 340 tỷ đến cuối năm 2013. - Cũng cố tốt tổ tiếp thị đơn vị nhằm đẩy mạnh công tác tiếp thị tuyên truyền hình thức huy động vốn, lãi suất huy động vốn, hình thức trả lãi đến tận khách hàng tổ chức địa bàn Thành Phố. Thực giải pháp tặng quà nhà, kèm thư cám ơn cho khách hàng cá nhân doanh nghiệp. - Thực tốt mối liên hệ với khách hàng hộ kinh doanh doanh nghiệp nghiệp vụ huy động vốn cho vay, khuyến khích khách hàng mở tài khoản toán, thẻ ATM để thuận tiện giao dịch. - Đẩy mạnh quan hệ với đơn vị, tổ chức, ban ngành để nắm bắt kịp thời nguồn vốn nhàn rỗi, dự án đền bù, giải toả. - Giao tiêu huy động vốn cho tất cán nhân viên nhằm thực tốt công tác này, mà Ngân hàng huy động vốn tốt phần tác động mạnh đến hoạt động kinh doanh Ngân hàng đặc biệt tác động đến lợi nhuận mình. 5.3.2 Đối với hoạt động cho vay ngắn hạn - Mở rộng cho vay theo phương thức hạn mức tín dụng, hạn mức xác định sở dự án, phương án sản xuất kinh doanh hiệu quả. - Luôn xem chất lượng tín dụng hàng đầu, kiên từ chối cho vay không hiệu quả, khả trả nợ, tài sản chấp không đảm bảo. - Thay đổi dần cấu đầu tư tín dụng, mở rộng cho vay khách hàng Doanh nghiệp hộ kinh doanh có hiệu quả, có khả trả nợ. Qua phát triển thêm nhiều sản phẩm dịch vụ. - Giám sát chặt chẽ nợ, nhóm nợ, hạn chế tới mức thấp việc chuyển nợ xấu. Thường xuyên kiểm tra cán tín dụng phụ trách địa bàn nhằm khắc phục tồn tại, tạo mối quan hệ tốt quyền ban ngành đoàn thể giúp đỡ cán tín dụng hoàn thành nhiệm vụ giao, bước thiết lập lại cho vay theo tổ. - Tập trung thu hồi nợ, xử lý rủi ro theo kế hoạch giao, kiên thu nợ XLRR cao trích lập dự phòng năm 2013. - Thường xuyên quan tâm công tác cán bộ, phối hợp tốt với chi Đảng, công Đoàn Đoàn niên nhằm giáo dục trị tư tưởng nâng cao phẩm chất đạo đức người cán bộ, chóng biểu tiêu cực cán người vay vốn. 5.3.3.Đối với công tác thu hồi nợ Thu hồi nợ vấn đề cần thiết Ngân hàng. Bởi Ngân hàng chủ yếu cho vay lĩnh vực nông nghiệp. Một ngành nghề mà thu nhập khách hàng phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên, giá nông sản nhạy cảm với biến động thị trường. Vì vậy, Ngân hàng áp dụng số biện pháp sau để nâng cao khả thu hồi nợ. - Cán tín dụng nên thường xuyên theo dõi nợ đến hạn để tiến hành nhắc nhở, đôn đốc khách hàng trả nợ hạn. - Đối với khoản nợ hạn nợ khó đòi tuỳ tình hình cụ thể mà Ngân hàng áp dụng nhiều biện pháp khác nhau. Chẳng hạn Ngân hàng xét thấy khoản nợ hạn có khả thu hồi khách hàng có thiện chí trả nợ chưa có khả cần thêm vốn. Khi Ngân hàng cho vay thêm khoản vay không vượt chu kỳ sản xuất để tạo điều kiện cho khách hàng thực nghĩa vụ trả nợ mình. - Đối với hộ nông dân người đại diện xã, ấp, Ngân hàng nên áp dụng trích khoản tiền hoa hồng cho họ để họ tích cực, tận tình giúp đở cán tín dụng hoàn thành nhiệm vụ. 5.3.4 Đối với khoản nợ xấu - Cán tín dụng cần quan tâm khách hàng nhằm giám sát, theo dõi khách hàng sử dụng vốn có mục đích vay hay không. Đồng thời phát kịp thời khoản vay có vấn đề, hạn chế rủi ro đến mức thấp cho ngân hàng. - Cần có sách giảm lãi suất số khách hàng gặp khó khăn thiên tai, dịch bệnh, mùa khả trả nợ cho ngân hàng. - Nên thường xuyên theo dõi, kiểm tra giám sát, tài sản đảm bảo nợ vay, đánh giá mức độ hao mòn để có biện pháp xữ lý kịp thời tài sản giá hạn chế rủi ro xảy ra. - Thông thường nợ xấu xảy nguyên nhân khách quan thiên tai, dịch bệnh, biến động xấu thị trường giá cả… Nếu nguyên nhân khách quan tùy trường hợp cụ thể để có giải pháp thích hợp như: gia hạn thời hạn cho vay, điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, tư vấn sản xuất kinh doanh theo hiểu biết cán tín dụng. CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Trước yếu tố công phát triển đất nước, với phương châm phát huy tối đa nguồn nội lực, tín dụng Ngân hàng giải pháp quan trọng vốn. Sự đời thị trường chứng khoán tạo kênh huy động vốn trung dài hạn cho kinh tế, bổ sung tốt đẹp cho hệ thống Ngân hàng. Tuy vậy, việc cho vay ngắn hạn Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Nam- cụ thể Phòng giao dịch Cần Thơ khách hàng giữ vị trí vô quan trọng. Trong trình cạnh tranh phát triển Ngân hàng nhận thấy việc nâng cao hiệu cho vay quan trọng không việc mở rộng cho vay. Vì vậy, nâng cao hiệu cho vay ngắn hạn nội dung quan trọng hàng đầu chiến lược phát triển Ngân hàng. Để nâng cao hiệu cho vay, vai trò Ngân hàng quan trọng nhất, nhiên tách rời bên liên quan khách hàng, Ngân hàng Nhà Nước môi trường kinh tế vĩ mô. Nhìn chung năm qua quan tâm đạo sâu sắc kịp thời Ngân hàng cấp trên, giúp đỡ cấp Ủy Đảng, quyền địa bàn, ban ngành đoàn thể với nổ lực cấp lãnh đạo toàn thể nhân viên Phòng giao dịch Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Nam. Hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng năm qua đạt kết khả quan. Tuy nhiên, đơn vị số khó khăn, vướng mắt ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng ngắn hạn. Đối với khoản nguồn vốn huy động từ khách hàng có chuyển biến tích cực, góp phần đem lại hiệu kinh doanh cao cho doanh nghiệp, cho thân Ngân hàng cho kinh tế. Bên cạnh thành công rực rỡ đạt được, hoạt động cho vay ngắn hạn số hạn chế cần giải quyết. Nhưng với chiến lược, định hướng lâu dài, hợp lý hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Phương Nam Phòng giao dịch Cần Thơ giải vướng mắc không ngừng nâng cao hiệu hoạt động cho vay ngắn hạn mình. Cụ thể tiền gửi từ dân cư từ tổ chức kinh tế tăng nhanh qua năm từ năm 20102011-2012 tháng đầu năm 2013. Ngoài ra, bên cạnh việc trọng khai thác sản phẩm dịch vụ có Ngân hàng Ngân hàng thực tốt công tác quản trị rủi ro xảy Ngân hàng điều thể số doanh số cho vay, doanh số thu nợ kể chi tiêu dư nợ có chiều hướng tốt, hiệu suất sử dụng vốn nâng cao hiệu quả, thu hút được nhiều khách hàng mới, tạo mối quan hệ tốt với khách hàng cũ. Tuy nhiên, Phòng giao dịch Cần Thơ cần phải nổ lực phát triển nghiệp vụ tín dụng doanh số cho vay, doanh số thu nợ dư nợ có xu hướng tăng chậm lại, đồng thời số có xu hướng chuyển dịch kì hạn từ ngắn hạn sang kì hạn trung dài hạn. 6.2 KIẾN NGHỊ 6.2.1 Đối với quan nhà nước quan ban ngành liên quan - Khẩn trương xúc tiến quy hoạch vùng tiểu vùng kinh tế toàn địa bàn Thành Phố địa bàn Quận, Huyện Thành Phố Cần Thơ, nhằm khai thác sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên có đất đai, người sở để Ngân hàng chủ động việc đầu tư vốn cho khách hàng cần vốn địa bàn, thúc đẩy kinh tế vùng ngày phát triển. - Chính quyền địa phương cần phát huy tốt vai trò hỗ trợ cho Ngân hàng việc cung cấp thông tin khách hàng hồ sơ cho vay vốn khách hàng, công tác thu hồi xử lý nợ giúp hoạt động tín dụng Ngân hàng thuận lợi hơn. - Khẩn trương tiến hành cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất quyền sở hữu nhà, khu chung cư khu đo thị để tạo điều kiện thuận lợi việc nhận chấp, xác định giá trị chấp cho vay ngân hàng. - Cần đơn giản hoá giấy tờ công chứng thủ tục vay vốn nhằm tạo thuận lợi đảm bảo mặt thời gian người dân có nhu cầu vay vốn. - Ủy ban nhân dân Thành Phố cần có kế hoạch cụ thể phù hợp với tình hình khu vực, nhằm phát triển ngành nghề, tránh tình trạng người dân đầu tư tự phát tràn lan. - Ủy ban nhân dân Thành Phố cần điều chỉnh sớm ban hành khung giá đất thành thị phù hợp với tình hình thực tế, để Ngân hàng làm sở cho việc định giá hộ vay thực bảo đảm bất động sản. - Việc phát tài sản chấp khách hàng ngân hàng gặp nhiều khó khăn khâu xử lý, văn thi hành án chậm, trách nhiệm tư pháp cần phải hướng dẫn đạo đôn đốc quan thi hành án bàn giao nhanh cho ngân hàng để xử lý thu hồi nợ, có phối hợp tốt ngân hàng với án nhằm xử lý khoản nợ tồn động hiệu hơn. 6.2.2 Đối với Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Nam - Ngân hàng cần củng cố phát huy kết đạt thời gian qua lợi nhuận, doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dư nợ nâng cao công tác huy động vốn. - Giao tiêu hoạt động cho Phòng giao dịch kết hợp khen thưởng hoàn thành tốt tiêu, đưa mức khen thưởng nhiều hoàn thành vượt mức tiêu, để nhân viên ngân hàng có động lực làm việc tốt hơn. Làm tốt điều nâng cao thu nhập cho ngân hàng đồng thời giảm nợ xấu hoạt động cho vay ngân hàng. - Ngân hàng cần mở rộng quy mô xây dựng trụ sở lớn mạnh để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế nay. - Có kế hoạch thường xuyên mở lớp tập huấn nghiệp vụ tín dụng, thẩm định dự án, nghiệp vụ huy động văn pháp quy để nâng cao trình độ cán Ngân hàng sở. - Cần kiến nghị đến Ban giám đốc chi nhánh trưởng Phòng giao dịch sớm có đề án chế độ tiền lương, công tác phí cán làm công tác tín dụng, chế trả lương cho cán tín dụng phụ thuộc vào tỷ lệ thu lãi, nợ hạn, nợ khó đòi huy động vốn. Nếu phân công quản lý khách hàng khó khăn, thường bị xếp loại thấp, cán tín dụng không dám nhận khách hàng yếu kém, khó khăn. Như không kích thích lực lượng cán làm công tác trực tiếp Ngân hàng. - Cần cải tiến trang thiết bị công nghệ có, bước có kế hoạch đầu tư đổi trang thiết bị đại, máy móc thiết bị, phần mềm ứng dụng phải đạt trình độ cao, đồng cho Ngân hàng. [...]... hàng TMCP Phương Nam- Phòng giao dịch Cần Thơ, đồng thời em muốn tìm hiểu thêm về hoạt động cho vay, đặc biệt là việc cho vay ngắn hạn nên em chọn đề tài Nâng cao hiệu quả cho vay ngắn hạn tại Ngân hàng TMCP Phương Nam- Phòng giao dịch Cần Thơ làm đề tài nghiên cứu 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích tình hình hoạt động cho vay tại Ngân hàng TMCP Phương Nam- Phòng giao dịch Cần Thơ. .. pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay tại Ngân hàng 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Địa bàn nghiên cứu Đề tài này được thực hiện tại Ngân hàng TMCP Phương Nam- Phòng giao dịch Cần Thơ 1.3.2 Thời gian nghiên cứu Đề tài này chỉ tập trung nghiên cứu trong 3 năm từ 2010-2011-2012 và 6 tháng đầu năm 2013 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu Hoạt động cho vay ngắn hạn tại Ngân hàng TMCP Phương Nam- Phòng giao dịch Cần. .. CHƯƠNG 5: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦNPHÒNG GIAO DỊCH CẦN THƠ 103 5.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG TRONG NHỮNG NĂM TỚI 103 xii 5.3 GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN PHƯƠNG NAM- PHÒNG GIAO DỊCH CẦN THƠ 104 5.3.1 Nâng cao công tác huy động vốn ... pháp nhằm nâng cao hiệu quả cho vay cho những năm tới 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Phân tích tình hình hoạt động cho vay qua các năm 2010-2011-2012 và 6 tháng đầu năm 2013 tại Ngân hàng TMCP Phương Nam- Phòng giao dịch Cần Thơ - Phân tích tình hình huy động vốn - Phân tích tình hình hoạt động cho vay: Doanh số cho vay, tình hình thu nợ, dư nợ và nợ xấu, phân tích các chỉ số hiệu quả hoạt động cho vay 2 - Phân... 50 4.1.1 Cơ cấu nguồn vốn của Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Nam- Phòng giao dịch Cần Thơ qua 3 năm từ năm 2010-2011-2012 và 6 tháng đầu năm 2013 50 4.1.2 Tình hình huy động vốn của Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Nam- Phòng giao dịch Cần Thơ 54 4.2 KHÁI QUÁT HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN PHƯƠNG NAM- PHÒNG GIAO DỊCH CẦN THƠ QUA 3 NĂM TỪ NĂM 2010 ĐẾN... Học Cần 3 Thơ, mục tiêu chung của tác giả là phân tích hoạt động cho vay của Ngân hàng thông qua các chỉ số cho vay, từ đó tác giả đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả cho vay tại Ngân hàng Kết quả đạt được của tác giả là trong giai đoạn này thì hoạt động cho vay của Ngân hàng phát triển tốt Trương Kim Mai (2013), “ Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Nam- Phòng. .. về tín dụng ngắn hạn 15 2.2.4 Vai trò của tín dụng Ngân hàng 15 2.3 HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN HẠN 16 2.3.1 Vốn ngắn hạn và nhu cầu vốn ngắn hạn đối với các doanh nghiệp16 2.3.2 Đặc điểm của loại hình cho vay ngắn hạn 17 2.3.3 Các hình thức cho vay ngắn hạn 17 2.3.3.1 Cho vay thấu chi 17 2.3.3.2 Cho vay trực tiếp từng lần 18 2.3.3.3 Cho vay theo hạn mức ... 2013…………………………… 75 Biểu đồ 8: Tình hình nợ xấu trong cho vay ngắn hạn theo thành phần kinh tế của Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Nam- Phòng giao dịch Cần Thơ qua 3 năm từ năm 2010-2011-2012 và 6 tháng đầu năm 2013………………79 xiv Biểu đồ 9: Doanh số cho vay ngắn hạn theo ngành kinh tế của Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Nam- Phòng giao dịch Cần Thơ qua 3 năm từ năm 2010-2011-2012 và 6 tháng đầu... tế của Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Nam- Phòng giao dịch Cần Thơ qua 3 năm từ năm 2010-2011-2012 và 6 tháng đầu năm 2013…………………… 80 Bảng 9: Doanh số cho vay ngắn hạn theo ngành kinh tế của Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Nam- Phòng giao dịch Cần Thơ qua 3 năm từ năm 2010-2011-2012 và 6 tháng đầu năm 2013…………………………… 84 Bảng 10: Tình hình thu nợ ngắn hạn theo ngành kinh tế của Ngân hàng thương... số cho vay của Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Nam Phòng giao dịch Cần Thơ từ 2010-2011-2012 và 6 tháng đầu năm 2013………………………………………………………………………… 58 Biểu đồ 4b: Doanh số thu nợ của Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Nam Phòng giao dịch Cần Thơ từ 2010-2011-2012 và 6 tháng đầu năm 2013……………… ……………………………………………………… 61 Biểu đồ 4c: Tình hình dư nợ của Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Nam Phòng giao . khác 33 3. 2.4 Một số quy định chung về cho vay của Ngân hàng 33 3. 2.4.1 Nguyên tắc cho vay 33 3. 2.4.2 Điều kiện vay vốn 33 3. 2.4 .3 Lãi suất cho vay 34 3. 2.5 Sơ đồ cơ cấu tổ chức 35 3. 2.6. CẦN THƠ 29 3. 2.1 Thông tin về Ngân hàng 29 3. 2.2 Lịch sử hình thành và phát triển 30 3. 2 .3 Chức năng của Ngân hàng 32 3. 2 .3. 1 Huy động vốn 32 3. 2 .3. 2 Cấp tín dụng 32 3. 2 .3. 3 Thực hiện các. THÁNG ĐẦU NĂM 20 13 38 3. 3.1 Thu nhập 42 3. 3.2 Chi phí 44 3. 3 .3 Lợi nhuận 45 3. 4 THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA NGÂN HÀNG TRONG CÁC NĂM QUA 46 3. 4.1 Thuận lợi 46 3. 4.2 Khó khăn 48 CHƯƠNG 4: PHÂN

Ngày đăng: 22/09/2015, 16:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan