1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề cương môn hoa và cây kiểng

16 674 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 209 KB
File đính kèm demonhoavacaytkieng.rar (24 KB)

Nội dung

Sau khi học xong chương trình “Hoa và cây cảnh”, sinh viên phải nắm vững lịch sử phát triển của nghề; phân loại các loại hoa và cây cảnh, các sản phẩm chủ yếu của sản xuất hoa và cây cảnh, vùng sản xuất hoa cây cảnh trong nước và trên thế giới; thị trường tiêu thụ và hiệu quả của sản xuất; đặc điểm chung của các loại hoa và cây cảnh, yêu cầu của hoa và cây cảnh đối với các điều kiện sinh thái môi trường

Trang 1

Đề cương môn hoa và cây kiểng

Thông tin tài liệu:

Mục lục

Thông tin tài liệu:

Mục lục

1 Dữ liệu môn học

2 Mục tiêu môn học

2.1 Mục tiêu tổng quát

2.2 Mục tiêu cụ thể

2.3 Năng lực đạt được

3 Môn học tiên quyết

4 Tiến trình giảng dạy

4.1 Cấu trúc tổng quát nội dung học tập

4.2 Cấu trúc chi tiết nội dung môn học

Chương 1: Tình hình sản xuất, tiêu thụ hoa và cây cảnh

Chương 2: Yêu cầu ngoại cảnh của cây hoa

Chương 3: Vườn ươm và phương pháp nhân giống hoa và cây cảnh Chương 4: Một số biện pháp kỹ thuật trong sản xuất hoa

Chương 5: Sâu bệnh hại hoa và biện pháp phònh trừ

Chương 6: Kỹ thuật trồng một số loại hoa chính

5 Đánh giá hoàn tất môn học

6 Tiêu chuẩn giảng viên

7 Tài liệu tham khảo

8 Ngày soạn thảo, nhóm/người biên soạn

9 Phê duyệt chương trình môn học

Trang 2

1 Dữ liệu mơn học

§ Tên mơn học: Hoa và cây cảnh

§ Mã mơn học: 204417

§ Bộ mơn: Cây lương thực - Rau - Hoa - Quả

§ Nhĩm mơn học: Chuyên ngành

§ Tính chất mơn học: Bắt buộc

§ Bố trí giảng dạy: Năm thứ 4 học kỳ 7

§ Số tiết giảng dạy: Tổng số tiết 45, lý thuyết 30 thực hành 15

§ Tổng số bài/ chương gồm 2 phần

- Phần 1: Đại cương về nghề trồng hoa và cây cảnh

- Phần 2 Kỹ thuật trồng một số cây hoa phổ biến và cĩ giá trị tiêu thụ trên thị trường trong nước và xuất khẩu (4 chương)

§ Tổng số chương/mơn học: 7

§ Số bài trong tuần:

§ Mơ tả tĩm tắt nội dung mơn học

Môn học truyền đạt cho sinh viên những vấn đề cơ bản của ngành Hoa kiểng với những nguyên tắc trồng trọt kết hợp

những biện pháp kỹ thuật tiên tiến và kinh nghiệm dân gian

2 Mục tiêu mơn học

2.1 Mục tiêu tổng quát

Sau khi học xong chương trình “Hoa và cây cảnh”, sinh viên phải nắm vững lịch sử phát triển của nghề; phân loại các loại hoa và cây cảnh, các sản phẩm chủ yếu của sản xuất hoa và cây cảnh, vùng sản xuất hoa cây cảnh trong nước và trên thế giới; thị trường tiêu thụ và hiệu quả của sản xuất; đặc điểm chung của các loại hoa và cây cảnh, yêu cầu của hoa

và cây cảnh đối với các điều kiện sinh thái mơi trường

2.2 Mục tiêu cụ thể

§ Kiến thức

- Giới thiệu cho sinh viên 1 số cây trồng thuộc về Hoa kiểng thơng qua phân loại và đặc điểm giống

- Giúp cho sinh viên hiểu được 1 số vấn đề cơ bản của ngành hoa kiểng về

kỹ thuật trồng và sản xuất giống, kết hợp các yêu cầu về điều kiện ngoại cảnh

- Giúp sinh viên nắm được kỹ thuật trồng và nhân giống 1 số loại Hoa kiểng phổ biến, kết hợp kỹ thuật cao và kinh nghiệm truyền thống

§ Hiểu biết

- Các vùng trồng hoa chủ yếu trên thế giới và ở Việt Nam Hiểu đặc tính sinh trưởng cũng như điều kiện sinh thái một số loại hoa kiểng phổ biến từ

đĩ phân vùng trồng cho thích hợp từng loại hoa và cây cảnh Hiểu và biết cách nhân giống một số loại hoa và cây cảnh phổ biến, biết cách xây dựng vườn ươm cây trồng

- Sinh viên biết học tập kinh nghiệm của quí báu của nghệ nhân để bổ sung kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp

Trang 3

§ Ứng dụng

- Sinh viên biết dựa vào đặc tính thực vật học của 1 số loại Hoa kiểng mà

đề xuất những biện pháp kỹ thuật tác động có hiệu quả

- Sinh viên biết khắc phục điều kiện khó khăn của môi trường để cải tạo đất đai, bố trí thời vụ thích hợp, điều khiển sự trổ hoa

- Sinh viên biết lập qui trình trồng và sản xuất giống 1 số Hoa kiểng phổ biến trong từng điều kiện cụ thể

§ Tổng hợp

- Sinh viên biết cách thiết kế vườn ươm đối với một số loại hoa và cây cảnh phổ biến và biết chăm sóc cây con trong vườn ươm

- Sinh viên có thể xây dựng quy trình kỹ thuật, chăm sóc các loại hoa và cây cảnh phổ biến trong vườn sản xuất

- Sinh viên cũng có thể thu thập, tổng hợp số liệu và viết báo cáo

2.3 Năng lực đạt được

Trên cơ sở những hiểu biết chung sinh viên hiểu được nội dung và

phương pháp thiết kế vườn ươm và các phương pháp nhân giống hoa và cây cảnh; Nắm vững và biết cách trồng và chăm bón một số cây hoa và cây cảnh phổ biến Một số ứng dụng công nghệ sinh học trong sản xuất hoa và cây cảnh; công nghệ trồng cây trong nhà có mái che

(Greenhouse); Sinh viên phải biết cách xây dựng quy trình kỹ thuật,

hướng dẫn thực hiện quy trình kỹ thuật nhân giống trồng và chăm bón các loại cây hoa phổ biến và có giá trị trên thị trường trong nước và xuất khẩu

3 Môn học tiên quyết

Sinh lý thực vật, Nông hóa thổ nhưỡng, Di truyền giống, Khí tượng thủy vân Bảo vệ thực vật

4 Tiến trình giảng dạy

4.1 Cấu trúc tổng quát nội dung học tập

Chương

dạy

Tương quan của chương mục đối với môn học

1 Tình hình

sản xuất,

tiêu thụ hoa

và cây cảnh

LT 2

TH 0

1 - Sản xuất hoa và cây cảnh trên thế giới

- Sản xuất và tiêu thụ hoa cây cảnh ở châu Á

Lý thuyết Những khái

quát về lịch sử,

xu hướng phát triển ngành trồng hoa, một

số nước đang trồng hoa lớn trên thế giới

Trang 4

- Tình hình sản xuất

và tiêu thụ hoa cây cảnh ở Việt Nam

- Nhu cầu hoa ở Việt Nam và trên thế giới

- Những thuận lợi và sản xuất hoa ở Việt Nam

2 Yêu cầu

ngoại cảnh

của cây hoa

LT 2

- Yêu cầu độ ẩm của cây hoa

- Yêu cầu ánh sáng của cây hoa

- Yêu cầu về đất và dinh dưỡng cho cây hoa

kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển một

số loại hoa và cây cảnh

3 Vườn ươm

phương pháp

nhân

giống hoa

và cây cảnh

LT 2

TH 10

1 - Mục đích và ý nghĩa của việc xây dựng vườn ươm

- Cấu tạo của vườn ươm

- Nhà ươm cây, giá thể, phương pháp canh tác

- Các phương pháp nhân giống

+ Gieo hạt

+ Giâm, chiết cành, tách chồi

+ Ghép cây

Lý thuyết + thực hành ngoài vườn trồng

Những khái niệm về chọn giống và nhân giống, thực hành các biện pháp nhân giống hoa cơ bản (ghép, chiết, tách chồi, giâm cành, gieo hạt) Chọn đất, thiết kế vườn ươm và chọn giá thể ươm

Trang 5

+ Nuôi cấy mô tế bào

4 Một số biện

pháp kỹ thuật

trong sản xuất

hoa

LT 2

trong nghề trồng hoa

- Một số ứng dụng

cụ thể của chất điều hòa sinh trưởng trong nghề trồng hoa

- Thu hoạch, bảo quản, đóng gói hoa

Lý thuyết +

một số chất điều hòa sinh trưởng Thực hành áp dụng,

sử dụng một

số chất điều hòa sinh trưởng trong quá trình nhân giống và kích thích sinh sinh trưởng

5 Sâu bệnh

hại hoa và

biện pháp

phònh trừ

LT 2

TH 0

1 - Mục đích và nguyên lý phònh trừ tổng hợp sâu bệnh hại hoa

- Hệ thống các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại hoa

- Một số loại sâu bệnh hại cây hoa trong sản xuất

Lý thuyết Giới thiệu một

số loại sâu bệnh hại cây hoa trong sản xuất và một số biện pháp phòng trừ sâu hại

6 Kỹ thuật trồng một số loại hoa chính

Bài 1: Kỹ

thuật trồng

hoa cúc

LT 3

TH 0 - Nguồn gốc và phânloại

- Đặc điểm thực vật

và yêu cầu của cây hoa cúc đối với điều kiện ngoại cảnh

- Kỹ thuật trồng

Lý thuyết + Thảo luận nhóm (seminar)

- Lý thuyết về đặc điểm hoa cúc

- Chia nhóm thực hiện seminar

Bài 2: Kỹ

thuật trồng

hoa hồng

LT 3

- Đặc điểm thực vật

Lý thuyết + Thảo luận nhóm (seminar)

- Lý thuyết về đặc điểm hoa hồng

- Chia nhóm

Trang 6

và yêu cầu của cây hoa hồng đối với điều kiện ngoại cảnh

- Kỹ thuật trồng

thực hiện seminar

Bài 3: Kỹ

thuật trồng

hoa lay ơn

LT 3

- Đặc điểm thực vật

và yêu cầu của cây hoa lay ơn đối với điều kiện ngoại cảnh

- Kỹ thuật trồng

Lý thuyết + Thảo luận nhóm (seminar)

- Lý thuyết về đặc điểm hoa lay ơn

- Chia nhóm thực hiện seminar

Bài 4: Kỹ

thuật trồng

hoa cẩm

chướng

LT 3

- Đặc điểm thực vật

và yêu cầu của cây hoa cấm chướng đối với điều kiện ngoại cảnh

- Kỹ thuật trồng

Lý thuyết + Thảo luận nhóm (seminar)

- Lý thuyết về đặc điểm hoa cẩm chướng

- Chia nhóm thực hiện seminar

Bài 5: Kỹ

thuật trồng

hoa lan

LT 4

TH 0

- Đặc điểm thực vật

- Các giống lan và yêu cầu về điều kiện ngoại cảnh

- Kỹ thuật trồng lan

- Chăm sóc vườn lan

- Kỹ thuật nhân giống lan

Lý thuyết + Thảo luận nhóm (seminar)

- Lý thuyết về đặc điểm một

số loại hoa lan

- Chia nhóm thực hiện seminar

Bài 6: Kỹ

thuật trồng

kiểng

bonsai

LT 4

TH 0

- Các loại cây bonsai

- Dáng thế cây

Lý thuyết + Thảo luận nhóm (seminar)

- Lý thuyết về đặc điểm một

số loại cây bonsai

Trang 7

- Kỹ thuật trồng và thay chậu

- Kỹ thuật uốn sữa

và tạo dáng

- Kỹ thuật lão hóa

- Kỹ thuật chăm sóc

- Chia nhóm thực hiện seminar

4.2 Cấu trúc chi tiết nội dung môn học

Chương 1: Tình hình sản xuất, tiêu thụ hoa và cây cảnh

Bài học 1: Tình hình sản xuất, tiêu thụ hoa và cây cảnh

Định

- Sản xuất và tiêu thụ hoa cây cảnh ở châu Á

- Tình hình sản xuất và tiêu thụ hoa cây cảnh ở Việt Nam

- Nhu cầu hoa ở Việt Nam và trên thế giới

- Những thuận lợi và sản xuất hoa ở Việt Nam Trước khi

học

Sinh viên đọc tài liệu 1) Nguyễn Xuân Linh, Nguyễn Thị Kim

Lý, 2005 Ứng dụng công nghệ trong sản xuất hoa NXB lao

độ Hà Nội, trang 7 - 18 2) Nguyễn Xuân Linh, 1998 Hoa và

kỹ thuật trồng hoa NXB Nông nghiệp Hà Nội, trang 3-8)

hoa, cây cảnh trên thế giới và ở nước ta

Sinh viên đọc thêm tài liệu 1) Trần Thị Dung, 2004 Bài giảng hoa kiểng Tài liệu lưu hành nội bộ, trường ĐHNL và một số lài liệu khác liên quan đến

Phương pháp

và phương

tiện giảng

dạy

- Giảng lý thuyết

- Máy Projector

Tổ chức và

thực hiện

- Lớp nghe giảng

Trang 8

Chương 2: Yêu cầu ngoại cảnh của cây hoa

- Yêu cầu độ ẩm của cây hoa

- Yêu cầu ánh sáng của cây hoa

- Yêu cầu về đất và dinh dưỡng cho cây hoa Trước khi

1998 Hoa và kỹ thuật trồng hoa NXB Nông nghiệp Hà Nội, trang 10-12)

dinh dưỡng ảnh hưởng đến sự phát triển của cây hoa

Sinh viên đọc thêm tài liệu 1) Trần Thị Dung, 2004 Bài

giảng hoa kiểng Tài liệu lưu hành nội bộ, trường ĐHNL.

Phương pháp

và phương

tiện giảng

dạy

- Giảng lý thuyết

- Máy Projector

Tổ chức và

Chương 3: Vườn ươm và phương pháp nhân giống hoa và cây cảnh

hành

- Cấu tạo của vườn ươm

- Nhà ươm cây, giá thể, phương pháp canh tác

- Các phương pháp nhân giống + Gieo hạt

+ Giâm, chiết cành, tách chồi

Trang 9

+ Ghép cây + Nuôi cấy mô tế bào Trước khi

Sinh viên đọc thêm tài liệu 1) Trần Thị Dung, 2004 Bài

giảng hoa kiểng Tài liệu lưu hành nội bộ, trường ĐHNL,

trang 29-32 2) Nguyễn Xuân Linh, Nguyễn Thị Kim Lý,

2005 Ứng dụng công nghệ trong sản xuất hoa NXB lao độ

Hà Nội, trang 28-30

số loại cây trồng Sinh viên cũng nắm được các phương pháp nhân giống nân giống cơ bản và thực hành ở ngoài vườn

- Sinh viên đọc thêm tài liệu Nguyễn Xuân Linh, 1998 Hoa

và kỹ thuật trồng hoa NXB Nông nghiệp Hà Nội Các tài

liệu khác có liên quan Phương pháp

và phương

tiện giảng

dạy

- Giảng lý thuyết

- Máy Projector

- Hình ảnh minh họa

Tổ chức và

cành, chiết cành, tách chồi, ghép cây

Chương 4: Một số biện pháp kỹ thuật trong sản xuất hoa

- Một số ứng dụng cụ thể của chất điều hòa sinh trưởng trong nghề trồng hoa

- Thu hoạch, bảo quản, đóng gói hoa Trước khi

học

Sinh viên đọc tài liệu 1) Nguyễn Xuân Linh, Nguyễn Thị Kim

Lý, 2005 Ứng dụng công nghệ trong sản xuất hoa NXB lao

độ Hà Nội, trang 43-47

2) Nguyễn Xuân Linh, 1998 Hoa và kỹ thuật trồng hoa NXB

Nông nghiệp Hà Nội, trang 121-126) Sau khi học SV: Xác định được một số chất điều hòa sinh trưởng ảnh

hưởng đến cây trồng Mô tả được các biện pháp thu hoạch

Trang 10

và bảo quản thông thường.

Sinh viên đọc thêm tài liệu1) Nguyễn Văn Uyển, 1995 Phân

bón lá và các chất điều hòa sinh trưởng NXB Nông nghiệp

Tp HCM 2) Sinh viên đọc các tài liệu liên quan Phương pháp

và phương

tiện giảng

dạy

- Giảng lý thuyết

- Máy Projector

- Hình ảnh minh họa

Tổ chức và

thực hiện

- Nghe giảng lý thuyết, hình ảnh minh họa

- Chia nhóm thực hành ngoài vườn trồng

Chương 5: Sâu bệnh hại hoa và biện pháp phònh trừ

- Một số ứng dụng cụ thể của chất điều hòa sinh trưởng trong nghề trồng hoa

- Thu hoạch, bảo quản, đóng gói hoa Trước khi

học

Sinh viên đọc tài liệu

1) Nguyễn Xuân Linh, Nguyễn Thị Kim Lý, 2005 Ứng dụng

công nghệ trong sản xuất hoa NXB lao độ Hà Nội, trang

52-63

2) Nguyễn Xuân Linh, 1998 Hoa và kỹ thuật trồng hoa NXB

Nông nghiệp Hà Nội, trang 131-143) Sau khi học SV xác định được những loại sâu bệnh hại quan trọng và có

biện pháp quản lý thích hợp

Phương pháp

và phương

tiện giảng

dạy

- Giảng lý thuyết

- Máy Projector

- Hình ảnh minh họa

Tổ chức và

thực hiện

- Nghe giảng lý thuyết, hình ảnh minh họa

Chương 6: Kỹ thuật trồng một số loại hoa chính

Bài 1: Kỹ thuật trồng hoa cúc

Trang 11

Họat động 3 tiết Giảng lý thuyết, hình ảnh và chia nhóm seminar

- Đặc điểm thực vật và yêu cầu của cây hoa cúc đối với điều kiện ngoại cảnh

- Kỹ thuật trồng Trước khi

độ Hà Nội, trang 68-94 2) Nguyễn Xuân Linh, 1998 Hoa và

kỹ thuật trồng hoa NXB Nông nghiệp Hà Nội, trang 181-205)

thể phân loại được một số loài hoa cúc SV có thể chọn giống và thiết lập quy trình trồng hoa cúc ở một số vùng trồng khác nhau

- Sinh viên đọc thêm tài liệu 1) http://www.rauhoaquavietnam.vn 2) http://www.lamdong.gov.vn

Phương

pháp và

phương tiện

giảng dạy

- Giảng lý thuyết

- Máy Projector

- Hình ảnh minh họa

Tổ chức và

thực hiện

- Nghe giảng lý thuyết, hình ảnh minh họa

- Chia nhóm seminar

Bài 2: Kỹ thuật trồng hoa hồng

- Đặc điểm thực vật và yêu cầu của cây hoa hồng đối với điều kiện ngoại cảnh

- Kỹ thuật trồng Trước khi

học

Sinh viên đọc tài liệu

1) Nguyễn Xuân Linh, Nguyễn Thị Kim Lý, 2005 Ứng dụng

công nghệ trong sản xuất hoa NXB lao độ Hà Nội, trang

69-95 2) Nguyễn Xuân Linh, 1998 Hoa và kỹ thuật trồng hoa

NXB Nông nghiệp Hà Nội, trang 166-180)

Trang 12

Sau khi học - SV biết được nguồn gốc và đặc điểm thực vật học để có

thể phân loại được một số loài hoa hồng SV có thể chọn giống và thiết lập quy trình trồng hoa hồng ở một số vùng trồng khác nhau

Sinh viên đọc thêm tài liệu

1) Huỳnh Văn Thới, 2001 Kỹ thuật trồng và ghép hoa hồng

Nhà xuất bản trẻ

2) Việt Chương, Lâm Thị Mỹ Hương, 2001 Kỹ thuật trồng,

ghép, chiết, giâm cành hồng NXB Tp HCM

3) Trần Hợp, 1993 Cây cảnh, hoa Việt Nam NXB khoa học

kỹ thuật 4) http://www.vnexpress.net/Vietnam/Suc-khoe 5) http://www.vinhlong.gov.vn

Phương

pháp và

phương tiện

giảng dạy

- Giảng lý thuyết

- Máy Projector

- Hình ảnh minh họa

Tổ chức và

thực hiện

- Nghe giảng lý thuyết, hình ảnh minh họa

- Chia nhóm seminar

Bài 3: Kỹ thuật trồng hoa lay ơn

- Đặc điểm thực vật và yêu cầu của cây hoa lay ơn đối với điều kiện ngoại cảnh

- Kỹ thuật trồng Trước khi

học

Sinh viên đọc tài liệu 1) Nguyễn Xuân Linh, Nguyễn Thị Kim

Lý, 2005 Ứng dụng công nghệ trong sản xuất hoa NXB lao

độ Hà Nội, trang 119-129 2) Nguyễn Xuân Linh, 1998 Hoa

và kỹ thuật trồng hoa NXB Nông nghiệp Hà Nội, trang

206-211) Sau khi học - SV biết được nguồn gốc và đặc điểm thực vật học để có

thể phân loại được một số loài hoa lay ơn SV có thể chọn giống và thiết lập quy trình trồng hoa lay ơn ở một số vùng

Trang 13

trồng khác nhau.

Sinh viên đọc thêm tài liệu 1) Trần Hợp, 1993 Cây cảnh, hoa Việt Nam NXB khoa học

kỹ thuật 2) http://www.vnexpress.net/Vietnam/Suc-khoe Phương

pháp và

phương tiện

giảng dạy

- Giảng lý thuyết

- Máy Projector

- Hình ảnh minh họa

Tổ chức và

thực hiện

- Nghe giảng lý thuyết, hình ảnh minh họa

- Chia nhóm seminar

Bài 4: Kỹ thuật trồng hoa cẩm chướng

- Đặc điểm thực vật và yêu cầu của cây hoa cẩm chướng đối với điều kiện ngoại cảnh

- Kỹ thuật trồng Trước khi

học

Sinh viên đọc tài liệu 1) Nguyễn Xuân Linh, Nguyễn Thị Kim

Lý, 2005 Ứng dụng công nghệ trong sản xuất hoa NXB lao

độ Hà Nội, trang 130-140 2) Nguyễn Xuân Linh, 1998 Hoa

và kỹ thuật trồng hoa NXB Nông nghiệp Hà Nội, trang

212-217) Sau khi học - SV biết được nguồn gốc và đặc điểm thực vật học để có

thể phân loại được một số loài hoa cẩm chướng SV có thể chọn giống và thiết lập quy trình trồng hoa cẩm chướng ở một số vùng trồng khác nhau

- Sinh viên đọc thêm tài liệu

1) Trần Hợp, 1993 Cây cảnh, hoa Việt Nam NXB khoa học

kỹ thuật 2) http://www.vnexpress.net/Vietnam/Suc-khoe Phương

pháp và

phương tiện

- Giảng lý thuyết

- Máy Projector

Ngày đăng: 22/09/2015, 08:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w