1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề cương môn chọn giống cây trồng

15 880 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 294,5 KB
File đính kèm decuongmonchongiongcaytrong.rar (27 KB)

Nội dung

Kiến thức: Nắm được cơ sở di truyền của chọn giống và các kiến thức cơ bản về chuyên ngành chọn giống theo nội dung môn học. Hiểu biết: Hiểu biết nguyên lý và các phương pháp chọn giống cho các nhóm cây trồng khác nhau. Ứng dụng: Biết thực hiện các kỹ thuật chọn giống và nhân giống cây trồng trên đồng ruộng và trong phòng thí nghiệm. Tổng hợp: Biết đánh giá phân tích, đề xuất, tham gia thực hiện và tổng kết các công việc về giống cây trồng

Trang 1

Đề cương môn chọn giống cây trồng

Thông tin tài liệu:

: Nguyễn Châu Niên Tên tài liệu : Chọn giống cây trồng

Tài liệu được lưu lần cuối : 17-Aug-09

Mục lục

Thông tin tài liệu:

Mục lục

1 Dữ liệu môn học

2 Mục tiêu môn học

2.1 Mục tiêu tổng quát

2.2 Năng lực đạt được

2.3 Mục tiêu cụ thể

3 Môn học tiên quyết

4 Tiến trình giảng dạy

4.1 Cấu trúc tổng quát nội dung học tập

4.2 Cấu trúc chi tiết nội dung môn học

Chương 1: Khái quát về công tác giống cây trồng (4 tiết)

Chương 2: Sử dụng nguồn gen thực vật (4 tiết)

Chương 3: Cơ sở di truyền số lượng trong chọn giống cây trồng (5 tiết)

Chương 4 : Lai giống và ưu thế lai (8 tiết)

Chương 5: Chọn lọc (6 tiết)

Chương 6 : Sử dụng đột biến và đa bội thể trong chọn giống (4 tiết)

Chương 7 : Ứng dụng công nghệ sinh học trong chọn giống (4 tiết)

Chương 8 : Quá trình chọn giống, khảo nghiệm, sản xuất thử và công nhận giống (6 tiết)

Chương 9 : Nguyên lý sản xuất giống (4 tiết)

5 Đánh giá hoàn tất môn học

6 Tiêu chuẩn giảng viên

7 Tài liệu tham khảo

8 Ngày soạn thảo, nhóm/người biên soạn

9 Phê duyệt chương trình môn học

1

Dữ liệu môn học

§ Tên môn học: CHỌN GIỐNG CÂY TRỒNG

§ Mã môn học: 204207

§ Bộ môn/khoa quản lí: Bộ môn Di truyền – Giống/ Khoa Nông Học

§ Nhóm môn học: Chuyên ngành

Trang 2

§ Tính chất môn học: Bắt buộc

§ Bố trí giảng dạy: năm thứ 2, học kỳ thứ 4

§ Số tiết giảng dạy: Tổng số tiết: 60 Lý thuyết: 45 Thực hành: 30

§ Tổng số chương/môn học: 9

§ Số bài trong tuần: 2

§ Mô tả tóm tắt nội dung môn học:

Giới thiệu khái quát về công tác giống cây trồng – Sử dụng nguồn gen thực vật – Cơ sở di truyền số lượng trong chọn giống - Lai giống và ưu thế lai – Các phương pháp chọn lọc - Gây đột biến, gây đa bội, chuyển gen – Trình tự quá trình tạo giống, khảo nghiệm và công nhận giống – Sản xuất hạt giống

2

Mục tiêu môn học

Hiểu biết và vận dụng các nguyên lý di truyền và các khoa học có liên quan để duy trì các giống hiện có, chọn tạo giống mới, khảo nghiệm và nhân giống cây trồng

Ứng dụng trong thực tế các kỹ thuật chọn giống và nhân giống

- Kiến thức: Nắm được cơ sở di truyền của chọn giống và các kiến thức cơ bản về chuyên ngành chọn giống theo nội dung môn học

- Hiểu biết: Hiểu biết nguyên lý và các phương pháp chọn giống cho các nhóm cây trồng khác nhau

- Ứng dụng: Biết thực hiện các kỹ thuật chọn giống và nhân giống cây trồng trên đồng ruộng và trong phòng thí nghiệm

- Tổng hợp: Biết đánh giá phân tích, đề xuất, tham gia thực hiện và tổng kết các công việc về giống cây trồng

3

Môn học tiên quyết

Di truyền học đại cương; Di truyền số lượng; Toán thống kê sinh học

4

Tiến trình giảng dạy

Chương

mục

Số tiết (LT+TH)

Số bài

Các mục tiêu cụ thể Phương

pháp giảng dạy

Tương quan chương mục đối với môn học

1 Khái quát

về công tác

giống cây

trồng

4 LT 2LT Nắm được sự ra đời

và lịch sử phát triển của chọn giống cây trồng; giống và công tác giống

Giảng và giải thích, thảo luận

Mở đầu 9% LT

Trang 3

2 Sử dụng

nguồn gen

thực vật

4 LT + 4 TH

2LT 1TH

Nắm được vai trò của nguồn gen thực vật, thu thập, đánh giá và sử dụng nguồn gen trong chọn giống Thực hành phân loại giống

Giảng và thực hành

Khai thác vật liệu khởi đầu 9% LT, 13,3% TH

3 Cơ sở di

truyền số

lượng trong

chọn giống

cây trồng

4 LT + 8 TH

4LT 2TH

Cơ sở lý luận 9% LT,

26,7% TH

4 Lai giống

và ưu thế lai

8 LT + 8 TH

4LT 2TH

Nắm được mục đích,

ý nghĩa của lai giống

và biết thực hành lai giống, các phương pháp tạo giống ưu thế lai cho cây giao phấn và cây tự thụ phấn Thực hành tạo dòng tự phối và lai giống

Giảng và thực hành

Kỹ thuật chọn tạo giống 18% LT, 26,7% TH

5 Chọn lọc 7 LT 3LT Nắm được cơ sở lý

luận về chọn lọc, các phương pháp chọn lọc cho cây tự thụ phấn, cây giao phấn

và cây sinh sản vô tính

Giảng và giải thích, thảo luận

Phương pháp chọn giống 15% LT

6 Sử dụng

đột biến và

đa bội thể

trong chọn

giống

4 LT 2LT Nắm được phương

pháp tạo biến dị di truyền bằng đột biến

và gây đa bội, phương pháp chọn lọc giống đột biến và

đa bội thể

Giảng và giải thích, thảo luận

Kỹ thuật chọn tạo giống 9% LT

7 Ứng dụng

công nghệ

sinh học

trong chọn

giống

4 LT + 4 TH

2LT 1TH

Nắm được phương pháp tạo giống bằng

kỹ thuật di truyền, nuôi cấy mô, nuôi cấy túi phấn, hạt phấn, nuôi cấy phối

và lai tế bào Thực

Giảng và thực hành

Kỹ thuật chọn tạo giống 9% LT, 13,3% TH

Trang 4

hành nuôi cấy mô

8 Quá trình

chọn giống,

khảo

nghiệm, sản

xuất thử và

công nhận

giống

6 LT + 6 TH

3LT 2TH

Nắm được trình tự quá trình chọn giống,

bố trí thí nghiệm giống, đánh giá giống, khảo nghiệm

và công nhận giống cây trồng Thực hành đánh giá giống và thống kê thí nghiệm đồng ruộng

Giảng và thực hành

Trình tự chọn tạo giống 13% LT, 20% TH

9 Nguyên lý

sản xuất

giống

4 LT 2LT Nắm được phương

pháp phục tráng và nhân giống Hiểu và thực hiện theo pháp lệnh giống cây trồng

và các văn bản có liên quan

Giảng và giải thích, thảo luận

Duy trì giống 9% LT

Chương 1: Khái quát về công tác giống cây trồng (4 tiết)

Bài 1: Chọn giống cây trồng và lịch sử phát triển

Hoạt động 2 tiết Giảng và giải thích

Nội dung Sự ra đời và lịch sự phát triển của công tác chọn

giống Trước khi học Học viên tự nghiên cứu tài liệu số [1] trang 9 – 12 Sau khi học Học viên nắm được nội dung bài

Phương pháp và phương

tiện

Giáo viên trình bày

Tổ chức và thực hiện Giảng tập trung và phân nhóm thảo luận

Bài 2: Giống và nội dung của công tác giống cây trồng

Hoạt động 2 tiết Giảng và giải thích

Nội dung Giới thiệu về giống cây trồng, tầm quan trọng của

giống trong sản xuất, tiêu chuẩn giống tốt và nội dung của công tác chọn giống

Trước khi học Học viên tự nghiên cứu tài liệu số [1] trang 15 – 30 Sau khi học Học viên nắm được nội dung bài

Phương pháp và phương

Tổ chức và thực hiện Giảng tập trung và phân nhóm thảo luận

Chương 2: Sử dụng nguồn gen thực vật (4 tiết)

Trang 5

Bài 1: Nguồn gen thực vật và các trung tâm phát sinh cây trồng

Hoạt động 2 tiết Giảng và giải thích

Nội dung Giới thiệu về nguồn gen thực vật và các trung tâm

phát sinh cây trồng Trước khi học Học viên tự nghiên cứu tài liệu số [1] trang 57 – 61,

các tài liệu khác và thảo luận theo nhóm Sau khi học Học viên nắm được nội dung bài

Phương pháp và phương

tiện

Giáo viên trình bày và hướng dẫn thảo luận

Tổ chức và thực hiện Giảng tập trung và phân nhóm thảo luận

Bài 2: Thu nhập, nhập nội, bảo quản, nghiên cứu và sử dụng nguồn

gen thực vật

Hoạt động 2 tiết Giảng và giải thích

Nội dung Giới thiệu nội dung thu nhập, nhập nội, bảo quản,

nghiên cứu và sử dụng nguồn gen thực vật về nguồn gen thực vật và các trung tâm phát sinh cây trồng

Trước khi học Học viên tự nghiên cứu tài liệu số [1] trang 69 – 80,

các tài liệu khác và thảo luận theo nhóm Sau khi học Học viên nắm được nội dung bài và thực hiện được

các công việc liên quan Phương pháp và phương

tiện Giáo viên trình bày và hướng dẫn thảo luận

Tổ chức và thực hiện Giảng tập trung và phân nhóm thảo luận

Chương 3: Cơ sở di truyền số lượng trong chọn giống cây trồng (5 tiết)

Bài 1: Mô hình toán học của các tính trạng số lượng

Hoạt động 1 tiết Giảng và giải thích

Nội dung Giới thiệu mô hình toán học của các tính trạng số

lượng và ý nghĩa trong chọn giống Trước khi học Học viên tự nghiên cứu tài liệu số [1] trang 34 – 42,

[2] trang 13 – 33, các tài liệu khác và thảo luận nhóm

Sau khi học Học viên nắm được nội dung bài và thực hiện được

các công việc liên quan Phương pháp và phương

tiện Giáo viên trình bày và hướng dẫn thảo luận

Tổ chức và thực hiện Giảng tập trung và phân nhóm thảo luận

Bài 2: Khả năng di truyền, hiệu quả chọn lọc, tương quan di truyền

Trang 6

và chọn lọc đồng thời đa tính trạng

Hoạt động 2 tiết Giảng và giải thích

Nội dung Giới thiệu khả năng di truyền, hiệu quả chọn lọc,

tương quan di truyền và chọn lọc đồng thời đa tính trạng

Trước khi học Học viên tự nghiên cứu tài liệu [1] trang 43 – 46, [2]

trang 39 – 50, 129 – 148, các tài liệu khác và bố trí thí nghiệm đồng ruộng

Sau khi học Học viên nắm được nội dung bài và thực hiện được

các công việc liên quan Phương pháp và phương

tiện Giáo viên trình bày và hướng dẫn thảo luận

Tổ chức và thực hiện Giảng tập trung và phân nhóm thảo luận

Bài 3: Tương tác kiểu gen – môi trường, tham số đánh giá tính thích

nghi và ổn định

Hoạt động 1 tiết Giảng và giải thích

Nội dung Giới thiệu tương tác kiểu gen – môi trường, tham

số đánh giá tính thích nghi và ổn định Trước khi học Học viên tự nghiên cứu tài liệu [1] trang 37, [2]

trang 109 – 128, các tài liệu khác và thảo luận nhóm

Sau khi học Học viên nắm được nội dung bài và thực hiện được

các công việc liên quan Phương pháp và phương

tiện Giáo viên trình bày và hướng dẫn thảo luận

Tổ chức và thực hiện Giảng tập trung và phân nhóm thảo luận

Bài 4: Khả năng phối hợp

Hoạt động 1 tiết Giảng và giải thích

Nội dung Giới thiệu khả năng phối hợp và ý nghĩa trong chọn

giống Trước khi học Học viên tự nghiên cứu tài liệu [1] trang 49 – 55, [2]

trang 51 – 84, các tài liệu khác và thảo luận nhóm Sau khi học Học viên nắm được nội dung bài và thực hiện được

các công việc liên quan Phương pháp và phương

tiện Giáo viên trình bày và hướng dẫn thảo luận

Tổ chức và thực hiện Giảng tập trung và phân nhóm thảo luận

Chương 4 : Lai giống và ưu thế lai (8 tiết)

Trang 7

Bài 1: Lai giống

Hoạt động 2 tiết Giảng và giải thích

Nội dung Giới thiệu khái niệm và ý nghĩa của lai giống, lai

gần và lai xa Trước khi học Học viên tự nghiên cứu tài liệu [1] trang 81 – 108,

các tài liệu khác và thảo luận theo nhóm Sau khi học Học viên nắm được nội dung bài và thực hiện được

các công việc liên quan Phương pháp và phương

tiện Giáo viên trình bày và hướng dẫn thảo luận

Tổ chức và thực hiện Tổ chức và thực hiện

Bài 2: Cơ sử di truyền và cách xác định ưu thế lai

Hoạt động 2 tiết Giảng và giải thích

Nội dung Giới thiệu hiện tượng và đặc điểm của ưu thế lai,

cơ sở di truyền và cách xác định ưu thế lai Trước khi học Học viên tự nghiên cứu tài liệu [1] trang 139 – 143,

các tài liệu khác và thảo luận theo nhóm Sau khi học Học viên nắm được nội dung bài và thực hiện được

các công việc liên quan Phương pháp và phương

tiện Giáo viên trình bày và hướng dẫn thảo luận

Tổ chức và thực hiện Giảng tập trung và phân nhóm thảo luận

Bài 3: Phương pháp tạo giống ưu thế lai

Hoạt động 2 tiết Giảng và giải thích

Nội dung Giới thiệu các phương pháp tạo giống ưu thế lai với

cây giao phấn, cây tự thụ phấn Trước khi học Học viên tự nghiên cứu tài liệu [1] trang 144 – 155,

các tài liệu khác và thảo luận theo nhóm Sau khi học Học viên nắm được nội dung bài và thực hiện được

các công việc liên quan Phương pháp và phương

tiện Giáo viên trình bày và hướng dẫn thảo luận

Tổ chức và thực hiện Giảng tập trung và phân nhóm thảo luận

Bài 4: Sử dụng bất dục đực và vật liệu vô phối trong sản xuất hạt lai

Hoạt động 2 tiết Giảng và giải thích

Nội dung Giới thiệu việc sử dụng bất dục đực tế bào chất

(CMS) để sản xuất hạt giống lai ba dòng, sử dụng bất dục đực gen (GMS) trong sản xuất hạt lai hai

Trang 8

dòng và sử dụng vật liệu vô phối trong sản xuất hạt lai một dòng

Trước khi học Học viên tự nghiên cứu tài liệu [1] trang 156 – 168,

các tài liệu khác và thảo luận theo nhóm Sau khi học Học viên nắm được nội dung bài và thực hiện được

các công việc liên quan Phương pháp và phương

tiện Giáo viên trình bày và hướng dẫn thảo luận

Tổ chức và thực hiện Giảng tập trung và phân nhóm thảo luận

Chương 5: Chọn lọc (6 tiết)

Bài 1: Cơ sở lý luận về chọn lọc và các phương pháp chọn lọc cơ

bản

Hoạt động 2 tiết Giảng và giải thích

Nội dung Giới thiệu cơ sở lý luận về chọn lọc và các phương

pháp chọn lọc cơ bản Trước khi học Học viên tự nghiên cứu tài liệu [1] trang 109 – 118,

các tài liệu khác và thảo luận theo nhóm Sau khi học Học viên nắm được nội dung bài và thực hiện được

các công việc liên quan Phương pháp và phương

tiện Giáo viên trình bày và hướng dẫn thảo luận

Tổ chức và thực hiện Giảng tập trung và phân nhóm thảo luận

Bài 2: Chọn lọc với cây tự thụ phấn

Hoạt động 2 tiết Giảng và giải thích

Nội dung Giới thiệu phương pháp chọn lọc với cây tự thụ

phấn Trước khi học Học viên tự nghiên cứu tài liệu [1] trang 119 – 130,

các tài liệu khác và thảo luận theo nhóm Sau khi học Học viên nắm được nội dung bài và thực hiện được

các công việc liên quan Phương pháp và phương

tiện Giáo viên trình bày và hướng dẫn thảo luận

Tổ chức và thực hiện Giảng tập trung và phân nhóm thảo luận

Bài 3: Chọn lọc với cây giao phấn và cây sinh sản vô tinh

Hoạt động 2 tiết Giảng và giải thích

Nội dung Giới thiệu phương pháp chọn lọc với cây giao phấn Trước khi học Học viên tự nghiên cứu tài liệu [1] trang 131 – 138,

các tài liệu khác và thảo luận theo nhóm

Trang 9

Sau khi học Học viên nắm được nội dung bài và thực hiện được

các công việc liên quan Phương pháp và phương

tiện Giáo viên trình bày và hướng dẫn thảo luận

Tổ chức và thực hiện Giảng tập trung và phân nhóm thảo luận

Chương 6 : Sử dụng đột biến và đa bội thể trong chọn giống (4 tiết)

Bài 1: Sử dụng đột biến trong chọn giống

Hoạt động 2 tiết Giảng và giải thích

Nội dung Giới thiệu khái niệm và ý nghĩa của đột biến trong

chọn giống, các tác nhân gây đột biến, sửa chữa sau đột biến và chọn giống đột biến

Trước khi học Học viên tự nghiên cứu tài liệu [1] trang 169 – 179,

các tài liệu khác và thảo luận theo nhóm Sau khi học Học viên nắm được nội dung bài và thực hiện được

các công việc liên quan Phương pháp và phương

tiện Giáo viên trình bày và hướng dẫn thảo luận

Tổ chức và thực hiện Giảng tập trung và phân nhóm thảo luận

Bài 2: Sử dụng đa bội thể trong chọn giống

Hoạt động 2 tiết Giảng và giải thích

Nội dung Giới thiệu hiện tượng đa bội và ý nghĩa của đa bội

thể trong chọn giống, các loại đa bội thể, các phương pháp gây đa bội và chọn giống đa bội Trước khi học Học viên tự nghiên cứu tài liệu [1] trang 180 – 192,

các tài liệu khác và thảo luận theo nhóm Sau khi học Học viên nắm được nội dung bài và thực hiện được

các công việc liên quan Phương pháp và phương

tiện

Giáo viên trình bày và hướng dẫn thảo luận

Tổ chức và thực hiện Giảng tập trung và phân nhóm thảo luận

Chương 7 : Ứng dụng công nghệ sinh học trong chọn giống (4 tiết)

Bài 1: Tạo giống cây trồng bằng kỹ thuật di truyền

Hoạt động 2 tiết Giảng và giải thích

Nội dung Giới thiệu cây trồng biến đổi gen, lợi ích và các

phương pháp tạo giống biến đổi gen bằng kỹ thuật

di truyền Trước khi học Học viên tự nghiên cứu tài liệu [1] trang 193 – 206,

các tài liệu khác và thảo luận theo nhóm

Trang 10

Sau khi học Học viên nắm được nội dung bài và thực hiện được

một số công việc liên quan Phương pháp và phương

tiện Giáo viên trình bày và hướng dẫn thảo luận

Tổ chức và thực hiện Giảng tập trung và phân nhóm thảo luận

Bài 2: Một số ứng dụng của công nghệ tế bào thực vật

Hoạt động 2 tiết Giảng và giải thích

Nội dung Giới thiệu về nuôi cây mô, nuôi cấy bao phấn và hạt

phấn, nuôi cấy phôi, dung hợp tế bào (lai tế bào soma)

Trước khi học Học viên tự nghiên cứu tài liệu [1] trang 207 – 216,

các tài liệu khác và thảo luận theo nhóm Sau khi học Học viên nắm được nội dung bài và thực hiện được

các công việc liên quan Phương pháp và phương

tiện

Giáo viên trình bày và hướng dẫn thảo luận

Tổ chức và thực hiện Giảng tập trung và phân nhóm thảo luận

Chương 8 : Quá trình chọn giống, khảo nghiệm, sản xuất thử và công nhận giống (6 tiết)

Bài 1: Trình tự các bước chọn giống và bố trí thí nghiệm giống

Hoạt động 2 tiết Giảng và giải thích

Nội dung Giới thiệu trình tự các bước chọn giống và bố trí

các thí nghiệm giống Trước khi học Học viên tự nghiên cứu tài liệu [1] trang 237 – 244,

các tài liệu khác và thảo luận theo nhóm Sau khi học Học viên nắm được nội dung bài và thực hiện được

các công việc liên quan Phương pháp và phương

tiện

Giáo viên trình bày và hướng dẫn thảo luận

Tổ chức và thực hiện Giảng tập trung và phân nhóm thảo luận

Bài 2: Đánh giá vật liệu chọn giống và khảo nghiệm giống

Hoạt động 2 tiết Giảng và giải thích

Nội dung Giới thiệu nguyên tắc, hình thức và nội dung việc

đánh giá vật liệu chọn giống, mục đích, hệ thống tổ chức, các hình thức và các nội dung, quy mô khảo nghiệm giống

Trước khi học Học viên tự nghiên cứu tài liệu [1] trang 245 – 248,

252 - 258, các tài liệu khác và thảo luận theo nhóm

Ngày đăng: 23/09/2015, 14:35

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[6] Tử Bích Thủy, 2004. Giáo trình chọn tạo giống cây trồng. NXB Đại học quốc gia Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình chọn tạo giống cây trồng
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia Tp.HCM
[7] Trần Đình Long (Chủ biên), 1997. Chọn giống cây trồng (Giáo trình cao học nôngnghiệp). NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chọn giống cây trồng
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
[8] Lê Duy Thành. 2001. Cơ sở di truyền chọn giống thực vật. NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở di truyền chọn giống thực vật
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
[9] Lê Trần Bình, Hồ Hữu Nghị, Lê Thị Muội. 1997 . Công nghệ sinh học trong cải tiến giống cây trồng. NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ sinh học trong cải tiến giống cây trồng
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
[10] Pháp lệnh giống cây trồng, 2004. NXB Chính trị quốc gia Khác
[11] R.W. Allard, 1976. Principles of Plant Breeding, John Wiley & Sons, Inc. New York 10016 Khác
[12] H. Kuckuck, G. Kobabc, G. Wenzel, 1991. Fundamentals of Plant Breeding. Springer-Verlag Berlin Heidelberg Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w