1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

slide bài giảng môn du lịch sinh thái - chương 1: Xu hướng phát triển của du lịch và lịch sử phát triển của du lịch sinh thái

73 2K 14

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 333 KB

Nội dung

CHƯƠNG 1XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA DU LỊCH VÀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA DU LỊCH SINH THÁI Mục tiêu của chương : Sau khi học xong chương này sinh có khả năng : • Nắm bắt được xu hướng phát tiển

Trang 1

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân

Khoa Du lịch và Khach sạn

Bài giảng

Du lịch sinh thái – Ecotourism

Người trình bày

PGS.TS Nguyên Văn Mạnh

Hà Nội tháng 8/2011

Trang 2

CHƯƠNG 1

XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA DU LỊCH VÀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA DU LỊCH SINH THÁI

Mục tiêu của chương :

Sau khi học xong chương này sinh có khả năng :

• Nắm bắt được xu hướng phát tiển mới trong du lịch

• Hiểu được lịch sử phát triển của du lịch sinh thái

• Hiểu được ý nghĩa của phát triển du lịch sinh thái đối với

phát triển bền vững

Nội dung của chương :

• 1.1 Xu hướng phát triển mới trong du lịch

• 1.2 Lịch sử phát triển của Du lịch sinh thái (DLST) và

mối quan hệ giữa DLST với những thay đổi môi trường toàn cầu

Trang 3

Xu hướng phát triển mới trong

du lịch

Vai trò của du lịch đối với nền kinh tế mỗi quốc gia

và trên toàn thế giới

Hàng năm ngành du lịch tạo ra khoảng 6-7% việc làm trên

toàn cầu Tại nhiều quốc gia ngành du lịch đang đóng góp khoảng 5% GDP của cả nước.Con số này thực tế còn cao hơn nhiều ở các nước châu Á như: Thái Lan, Singapore…

Số liệu thống kê cho thấy cứ 2,4 giây, ngành du lịch lại tạo ra một việc làm mới

(Theo số liệu được đưa ra bởi ông Tim Bartlert, cố vấn của UNWTO, tại

hội nghị “Du lịch - Động lực quan trọng phát triển kinh tế xã hội” đã diễn ra tháng 05/2010 tại Hà Nội với sự tham gia của 300 đại biểu là các quan chức du lịch cấp cao đến từ 17 quốc gia và vùng lãnh thổ thuộc khu vực châu Á - Thái Bình Dương ).

Trang 4

– Cũng theo dự báo, trong thế kỷ 21 này, số

việc làm mà ngành du lịch tạo ra sẽ còn

lớn hơn do nhu cầu về du lịch của người dân trên thế giới ngày càng tăng Vào năm

2020, dự đoán doanh thu của ngành du

lịch toàn cầu sẽ cao gấp đôi so với hiện

nay.

Trang 5

The sector now becomes the world largest industry in terms

of number of people participating, the employment

capacity, and the amount of resources generated

According the London tourism Minister’s Summit

(November 2008),each year:

• Tourism generated 230 millions jobs- 10 percent of all

jobs globally- and is one of the top five sources of foreign currency for 83 percent of developing countries.

• Tourism is expected to draw 1.6 billions international

travelers in 2020 (UNWTO’s tourism 2020 vision) This

sector has only recently grown in size, due to a

combination of historical circumstances

Trang 6

• Raising affluence in the industrialized

countries, coupled with International Labor Organization (ILO)-mandated leisure time and paid vacations, also contributed

significantly towards making mass

tourism (or conventional tourism)

[1] affordable for many (McLaren 2003)

Trang 7

Du lịch Việt Nam giai đoạn 2000-2011 và dự

thảo chiến lược 2020 tầm nhìn 2030

Sinh viên nghiên cứu dự thảo chiến lược

( phát tay )

Trang 8

From “mass tourism” to “alternative

tourism”:

The first is “Mass Tourism (MT)”, which has prevailed on

the market for some time The second broad category

(AT) is that of alternative tourism, a flexible generic

category that contains a multiplicity of various forms that have one feature in common- they are alternatives to

(MT) AT is a generic term that encompasses a whole

range of tourism strategies (e.g “appropriate”, “eco”,

“soft”, “responsible”, “small scale”, “green” tourism) That

is, they are not associated with mass large scale tourism but are essentially small scale

Trang 9

where MT leads to the homogenization of

the tourism product, AT promotes

‘desirable differences’ between

destinations and also what Relph (1976)

calls the ‘sense of place’ (Travis, 1982); where MT is ‘externally controlled’, AT is

‘locally controlled’; where MT is

‘high-impact’, AT is ‘low ‘high-impact’, etc

Trang 10

MASS TOURISM ALTERNATIVE TOURISM

Unsustainable practice Sustainable practice

Socio-cultural tourism Nature based tourism

NBT

Non Consumptive

NBT

Agri-tourism Cultural tourism Consumptive

NBT

Ecotourism (Passive)

Adventure tourism (Active) Although (MT) may be said to be predominantly unsustainable, but more recently

Trang 11

Xu hướng mới của DL có trách

nhiệm

• Du lịch đại trà (mass tourism) không còn chiếm được vị trí hoàng

kim như những năm 60s, 70s và 80s.

• Thay vào đó là những loại hình du lịch mới (alternative tourism)

như du lịch văn hóa, du lịch mang tính giáo dục, du lịch khoa học nghiên cứu, du lịch mạo hiểm, du lịch nông thôn trang trại với

nhiều ưu điểm hơn Những loại hình này vừa đảm bảo sự thỏa mãn khách du lịch (khám phá, hưởng thụ, học hỏi), vừa mang lại lợi ích cho cộng đồng dân cư địa phương (nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống vật chất), vừa khuyến khích các nhà kinh doanh

du lịch đầu tư dài hạn (đảm bảo quyền lợi nhà kinh doanh bằng việc sự dụng lao động địa phương), và vừa bảo vệ môi trường (thông qua giáo dục, lập quỹ bảo tồn).

Trang 12

Dernoi (1981) illustrate that the advantages of AT will be felt in five ways:

• 1 There will be benefits for the individual or

family: accommodation based in local homes will channel revenue directly to families Also

families will acquire managerial skills

• 2 The local community will benefit: AT will

generate direct revenue for community

members, in addition to upgrading housing

standards while avoiding huge public

infrastructure expenses

Trang 13

• 3 For the host country, AT will help avoid the leakage of tourism revenue outside the country

AT will also help prevent social tensions and

may local traditions

• 4 For those in the industrialised generating

country, AT is ideal for cost-conscious travellers

or for people who prefer close contacts with

locals.

• 5 There will be benefits for international

relations: AT may promote

international-interregional-intercultural understanding

Trang 14

Potential benefits derived from an Alternative Tourism

strategy (Weaver 1993 In: Fennell David A (1999),

“Ecotourism: an introduction”

Accommodation

Benefits (jobs, expenditures) are more evenly

distributed.

Less competition with homes and businesses for

the use of infrastructure

A larger percentage of revenues accrue to local

areas.

Greater opportunity for local entrepreneurs to

participate in the tourism sector

Trang 15

• Authenticity ( tính xác thực )and uniqueness ( duy nhất) of

community is promoted and enhanced.

• Attractions are educated and promote self-fulfilment.

• Locals can benefit from existence (tồn tại) of the attractions even

if tourists are not present(biếu/ tặng)

Market

• Tourists do not overwhelm locals in numbers, stress is avoided.

• Drought/deluge (thiếu/ thừa) cycles are avoided, and equilibrium

is fostered (khuyến khích )

• A more desirable visitor type.

• Less vulnerability ( tổn thương/ thiệt hại ) to disruption ( tai tiếng )

within a single major market

Trang 16

Economic impacts

avoid single-sector dependence.

reinforce(củng cố) each other.

circulates(lưu hành ) within the community.

generated

Trang 17

• Integrity of foundation assets is protected.

• Possibility ( tình trạng) of irreversibility(bất đồng ) is

reduced

Trang 18

The (AT) is shown to comprise different

types of tourism As to the specific forms

of AT, AT is considered in two categories:

socio-cultural tourism and

nature-based tourism

Trang 19

1- Socio-cultural tourism includes cultural

tourism, and agri-tourism

• “Cultural tourism” (or culture tourism) is the

subset of Alternative Tourism concerned with a

Cultural tourism includes tourism in urban areas, particularly historic or large cities and their

It can also include tourism in rural areas

showcasing the traditions of indigenous cultural communities (i.e festivals, rituals), and their

values and lifestyle

Trang 20

• Cultural tourism has been defined as “the movement of persons to cultural

attractions away from their normal place of residence, with the

intention to gather new information and experiences to satisfy their

cultural needs”.

Trang 21

• Agritourism is a style of vacation that

normally takes place on a farm/Trang trại

include the chance to help with farming

and ranching tasks during the visit

Agritourism is considered to be a niche or uniquely adapted form of tourism and is often practiced in

Trang 22

The reasons for popularity of Agritourism is that people are more interested in how their food is produced and want to meet the producers and talk with them about what goes into food

production Children who visit the farms often have not seen a live duck, or pig, and have not picked an apple right off the tree This form of expanded agri-tourism has given birth to what are often called "entertainment farms."

Trang 23

• non consumptive:the non consumptive use

activities are those in which the organism is not affected by human interaction (e.g

Birdwatching, nature walks and natural

photography).

• consumptive : Contrariwise, consumptive use

activities impose certain purposefully intended

impacts on the organism such as forms of

hunting, fishing, and specimen collection (eg

butterflies) must be controlled if it is not to

destroy the natural resources on which tourism depends

Trang 24

• Nature-based tourism includes

Ecotourism and adventure tourism

Nature-based tourism is tourism which

utilizes nature in all its diversity for a wide range of recreational and leisure activities,

Nature-based tourism, according to the

World Resources Institute, is growing by

up 4% (Lindberg, 1991)

Trang 25

• Many authors use the term “nature based tourism” and “ecotourism”

interchangeably, such as Lindberg (1991)

and McNeely et al (1992), while some

limit it to tourism based primarily on living natural things It is difficult to draw a clear cut line between ecotourism and nature tourism because of the fuzziness in

judging whether a tourism activity is

environmentally consumptive or not.

Trang 26

• The active non consumptive (NBT) is

called, another term as Adventure

tourism or travel, which is heavily used

by marketing departments Most

dictionaries define adventure similarly: "an unusual experience including some level

of risk and uncertainty" "Adventure

Travel" includes this idea of risk and

oftentimes some unconventional means of transport

Trang 27

Canadian Tourism Commission has defined adventure tourism as

• “an outdoor leisure activity that takes place in an

unusual, exotic, remote or wilderness destination,

involves some from of unconventional means of

transportation, and trends to be associated with low or high levels of activity’’, Canadian Tourism Commission,

(1995).

• This means that adventure travel is a type of tourism , involving exploration /thám hiểm or travel to remote/hẻo lánh, exotic/kỳ lạ and possibly hostile areas, where the traveler should "expect the unexpected"

Trang 28

• Actually, Adventure tourism brings

together travel, sport and outdoor

recreation and has been defined as having

a perceived element of risk, a need for

specialized skills to participate in the

activity and a higher level of physical

exertion (Beedie & Hudson, 2003)

Activities often associated with adventure tourism include Kayaking, skiing, white

water rafting, and backpacking

Trang 29

Thus, both ecotourism and adventure

tourism are shown as subcomponents of

non consumptive nature-based

tourism, while ecotourism has stronger links to rural and cultural tourism than adventure tourism

Trang 30

• Indeed, in ecotourism the prime

motivation is the observation and

appreciation of natural features and related cultural assets (Passive non- consumptive NBT), whereas in

adventure tourism it is rather the

physical exercise and challenging situations in natural environments

(Active non-consumptive NBT)

Trang 31

kinh nghiệm đúc kết trong quá khứ với

những nghiên cứu ở hiện tại

Trang 32

• Thứ hai, Các khách du lịch trước đây thường

chưa chú trọng tới bảo vệ các yếu tố: môi

trường, văn hoá bản địa thì nay đã có xu hướng

với các du khách mới, đó là: “xem, hưởng thụ,

nhưng đừng gây hại” Họ muốn nhìn thấy

những nơi có phong cảnh đẹp chưa bị hủy hoại như bãi biển cát trắng tuyệt đẹp, các làng mạc nông thôn còn nguyên sơ, con người và văn hóa bản địa hấp dẫn, và quan trọng hơn là muốn

bảo tồn nó cho muôn đời sau.

Trang 33

• Thứ ba, sự cạn kiệt về tài nguyên môi trường: tiệt chủng các loài thú quý, ấm lên toàn cầu, xói mòn đất đã thức tỉnh nhận thức của nhân loại, nâng cao ủng hộ của nhân loại với công tác bảo tồn Du lịch bền vững đã được mở

ra mà Du lịch sinh thái là một phần trong đó, phản ánh một sự dịch chuyển cơ bản về quan điểm của loài người với tự nhiên và bản thân họ Một ví dụ điển hình về phát

triển du lịch tại đất nước Nepal với khẩu hiệu: “Nepal is

here to change you not for you to change Nepal” -

Nepal đây để thay đổi bạn chứ không phải để bạn thay đổi Nepal

Trang 34

• Các loại hình du lịch có trách nhiệm có

chung quan điểm là tôn trọng các giá trị tự nhiên, văn hóa-xã hội, cộng đồng Chúng cho phép cả khách du lịch và người dân địa phương cùng được trải nghiệm và trao đổi tích cực

Trang 35

Những loại hình du lịch này có những đặc

điểm chung sau:

• Công tác bảo tồn, tăng cường chất lượng của tài nguyên du lịch là nên tảng cho sự tồn tại của hoạt động du lịch;

• Khuyến khích sự phát triển theo hướng bổ sung cho các đặc trưng của địa phương

nơi đến;

Trang 36

• Xây dựng cơ sở hạ tầng ở những nơi phù hợp với điều kiện địa phương, tránh xâm hại hoặc vượt khả năng sức chứa của môi trường tự nhiên và môi trường xã hội tại điểm đến; vì nếu không, chất lượng sống của cộng đồng địa phương sẽ bị ảnh

hưởng ngược

Trang 37

• Tối thiểu hóa tác động tiêu cực đối với môi trường, chú trọng sinh thái môi trường và tránh các tác động tiêu cực của phát triển

du lịch quy mô lớn tại những điểm đến mà trước đây chưa được phát triển;

• Nhấn mạnh tới sự bền vững sinh thái,

nhưng cũng chú ý tới bền vững văn hóa

thông qua giáo dục

Trang 38

Lịch sử phát triển của Du lịch sinh thái (DLST) và mối quan hệ giữa DLST với những thay đổi môi trường

toàn cầu

Sự ra đời của DLST

Du lịch sinh thái là một hiện tượng tương đối mới

chỉ có trong từ điển từ cuối những năm 70s

Cho đến khi sự ra đời của lữ hành bằng máy bay, của vô số các tài liệu về du lịch và thiên nhiên trên vô tuyến, và sự tăng lên về mối quan tâm của các vấn đề bảo tồn và môi trường thì DLST mới trở thành một hiện tượng thật sự ở cuối thế kỷ 20.

Trang 39

DLST bắt nguồn từ du lịch thiên nhiên và du lịch ngoài trời Những du khách đến các vườn quốc gia Yellowstone va Yosemite (Mỹ) hàng thế kỷ trước đây được coi là

một trong những nhà DLST đầu tiên.

Trang 40

Những khách lữ hành đến Serengeti

(Tanzania) từ khoảng nửa thế kỷ trước,

những nhà dã ngoại Hymalaya đã cắm trại trên đỉnh Annapurna 25 năm sau, hàng

ngàn người đến chụp ảnh chim cánh cụt ở Nam cực, những nhóm người đến Belize hoặc những người ngủ trong những ngôi nhà dài của Borne cũng có thể được coi là những khách DLST.

Trang 41

• Một trong những ví dụ đầu tiên và điển hình nhất là dấu vết để lại của DLST tại các quốc gia Đông Phi của

Kenya Ở Kenya, DLST là một ngành công nghiệp chủ lực, đất hoang mạc châu Phi lôi cuốn bởi động vật

hoang dã phong phú như voi, báo, sư tử… Những kẻ

thợ săn, những tay săn ảnh, họ đến du lịch, săn bắn,

hủy hoại môi trường sống, gây phiền nhiễu đến các

động vật, phá hủy thiên nhiên Động vật hoang dã đã bị giết bởi giá trị của chúng mang lại: ngà voi, sừng tê giác Đến năm những năm 1970s các nhà quản lý của Kenya nhận ra rằng nếu nạn săn bắn và săn bắt trộm không

dừng lại thì nhiều loài động vật có vú lớn sẽ sớm tuyệt chủng Bởi vậy các nước đã cấm săn bắn và buôn bán các sản phẩm động vật hoang dã, thay vào đó đầu tư

phát triển du lịch sinh thái

Ngày đăng: 16/04/2014, 15:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w