M Ở ĐẦU
8. Các công thức tính toán:
Sử dụng buồng đếm hồng cầu. Buồng đếm này là một tấm thủy tinh dày khoảng 3mm, được chia làm 3 phần, 2 phần bên ngăn cách với phần giữa bởi rãnh dọc, phần giữa được chia đôi bỡi rãnh ngang tạo ra 2 ngăn đếm. Mỗi ngăn đếm có hình vuông được chia thành 25 ô vuông lớn, mỗi ô vuông lớn chia thành 16 ô vuông nhỏ.
• Nếu mật độ tảo dày đếm ở 5 ô đại diện (4 ô ở 4 góc và 1 ô ở giữa)và tính theo công thức:
Trong đó:D là mật độ tế bào (số tế bào/mL). A là hệ số pha loãng.
25x104 là hệ số nhân tính số tế bào trong 1mL. • Nếu mật độ tảo thưa: đếm ở cả 25 ô và tính theo công thức
Trong đó: X là số tế bào đếm được trong 25 ô. A là hệ số pha loãng.
8.2. Công thức pha độ mặn:
C1 V1
C
C2 V2
Hình 2.3. Sơ đồ công thức pha độ mặn Trong đó : V1 – Thể tích nước biển.
V2 – Thể tích nước ngọt. C1 – Nồng độ muối nước biển. C2 – Nồng độ muối nước ngọt. C– Nồng độ muối của nước cần pha.
Thể tích khối nước cần lấy là 8 lít nên cách lấy thể tích nước cần pha như sau:
- Thể tích nước biển (Vnb) cần lấy: Vnb
Vnn
8.3. Công thức tính tốc độ sinh trưởng tuyệt đối bình quân ngày (mm/ngày): (mm/ngày):
Trong đó : DRG tốc độ sinh trưởng bình quân ngày theo kích thước vỏ. L1 : kích thước vỏ tại thời điểm t1 (mm)
L2 : kích thước vỏ tại thời điểm t2 (mm)
8.4. Công thức tính tỷ lệ sống:
Trong đó: A là số lượng cá thể sau thời gian nuôi.
B là số lượng cá thể tại thời điểm bắt đầu thí nghiệm.
8.5. Công thức tính
lượng tảo cần cho ăn:
Trong đó: Vtảo: thể tích tảo cho ăn (mL). Mcă: mật độ tảo cần cho ăn (tb/mL).
Mtảo: mật độ tảo thu hoạch (tb/mL). Vbể: thể tích bể nuôi (L).