Ảnh hưởng của độ mặn đến sinh trưởng về chiềucao của hầu giống tam bội Thá

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của độ mặn, mật độ nuôi đến sinh trưởng và tỷ lệ sống của hầu giống tam bộ Thái Bình Dương (Trang 52 - 54)

M Ở ĐẦU

2. Ảnh hưởng của độ mặn đến sinh trưởng và tỷ lệ sống hầu giống tam bội Thái Bình

2.2. Ảnh hưởng của độ mặn đến sinh trưởng về chiềucao của hầu giống tam bội Thá

giống tam bội Thái Bình Dương (C.gigas):

Bảng 3.4. Sự tăng trưởng về chiều cao của hầu giống tam bội Thái Bình Dương (C.gigas) nuôi ở các độ mặn khác nhau. (Đơn vị: mm) Thời gian thí nghiệm (ngày) 150/00 200/00 250/00 300/00 1 2,15a 0,150 2,01a 0,010 2,08a 0,080 2,13a 0,119 10 5,78a 0,302 6,97b 0,163 7,70c 0,161 5,53a 0,254 20 9,57a 0,219 12,10b 0,132 14,11c 0,232 9,47a 0,464 30 14,64a 0,192 17,35b 0,204 19,62c 0,228 14,38a 0,483 40 15,72a 0,300 19,71b 0,259 24,73c 0,754 15,39a 0,419 50 17,13a 0,326 22,38b 0,159 26,00c 0,170 17,04a 0,357 Số liệu được trình bày dưới dạng giá trị trung bình sai số chuẩn (SE). a, b, c, d: thể hiện sự sai khác có ý nghĩa về mặt thống kê (P 0,05).

H ình 3.3. Sự thay đổi chiều cao của hầu giống tam bội Thái Bình Dương

(C.gigas) nuôi ở các độ mặn khác nhau.

Trong suốt thời gian tiến hành thí nghiệm, kích thước của hầu giống luôn có sự thay đổi cả về chiều dài và chiều cao. Kết quả thí nghiệm ảnh hưởng của độ mặn đến chiều cao của hầu giống được thểhiện ở bảng 3.4 và hình 3.3. Qua đó thể hiện rõ, sau thời gian thí nghiệm, ở lô 250/00 hầu giống đạt kích thước về chiều cao 26,00 0,170 mm và đây cũng là kích thước lớn nhất. Kích thước này giảm đi ở độ mặn 200/00 (22,38 0,159 mm). Ở độ mặn 150/00 và 300/00 có kích thước gần như tương đương nhau (17,13 0,326 mm và 17,04 0,357mm) đạt kích thước nhỏ nhất trong các lô thí nghiệm.

Bảng 3.5. Tốc độ tăng trưởng bình quân ngày về chiều cao (mm/ngày) ở lô thí nghiệm độ mặn. Thời gian thí nghiệm (ngày) 150/00 200/00 250/00 300/00 10 0,363a 0,0281 0,496b 0,0122 0,562c 0,0081 0,343a 0,0295 20 0,379a 0,0283 0,513b 0,0131 0,641c 0,0083 0,374a 0,0391 30 0,507a 0,0290 0,524ab 0,0171 0,551b 0,0090 0,491a 0,0332 40 0,115a 0,0353 0,236b 0,0221 0,511c 0,0103 0,101a 0,0392 50 0,141a 0,0354 0,267b 0,0245 0,372c 0,0217 0,162a 0,0378 Số liệu được trình bày dưới dạng giá trị trung bình sai số chuẩn (SE). a, b, c, d: thể hiện sự sai khác có ý nghĩa về mặt thống kê (P 0,05).

Hình 3.4. Tốc độ tăng trưởng bình quân (DGR) ngày về chiều cao (mm/ngày) ở lô thí nghiệm độ mặn.

Cũng giống như chiều dài, chiều cao cũng có sự tăng trưởng khác nhau giữa các lô thí nghiệm. Thông qua bảng 3.5, hình 3.4, hầu giống ở lô thí nghiệm mức độ mặn 150/00 và 300/00 có tốc độ tăng trưởng về chiều cao (bình quân 50 ngày là 0,301 mm và 0,294 mm) gần như giống nhau, đồng thời đây cũng là 2 lô có tốc độ tăng trưởng thấp nhất trong 4 lô thí nghiệm. Với lô thí nghiệm ở độ mặn 250/00, đây là lô có tốc độ tăng trưởng về chiều cao lớn nhất với giá trị trung bình 0,527 mm (bình quân 50 ngày thí nghiệm).

Những kết quả trên cho thấy, hầu nuôi ở độ mặn 20 – 250/00 có sự sinh trưởng tốt hơn 2 lô thí nghiệm còn lại là 150/00 và 300/00. Tuy nhiên, hầu sinh trưởng tốt nhất vẫn là nuôi ở độ mặn 250/00, lô này đạt kích thước về chiều dài và chiều cao là lớn nhất.

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của độ mặn, mật độ nuôi đến sinh trưởng và tỷ lệ sống của hầu giống tam bộ Thái Bình Dương (Trang 52 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)