M Ở ĐẦU
3. Ảnh hưởng của mật độ đến sinh trưởng và tỷ lệ sống hầu giống tam bội Thái Bình
3.1.2 Ảnh hưởng của mật độ đến sinh trưởng về chiềucao của hầu giống tam bội Thá
giống tam bội Thái Bình Dương (C.gigas):
Bảng 3.8. Sự tăng trưởng về chiều cao của hầu giống tam bội Thái Bình Dương (C.gigas) nuôi ở các mật độ khác nhau. (Đơn vị: mm) Thời gian
thí nghiệm (ngày)
3 con/L 6 con/L 9 con/L 12 con/L
1 2,19a 0,135 2,07a 0,152 2,08a 0,184 2,17a 0,104 10 10,16c 0,080 7,94b 0,156 5,45a 0,341 4,90a 0,282 20 17,91c 0,135 12,51b 0,253 8,70a 0,301 6,17a 0,337 30 24,16c 0,103 17,93b 0,185 11,58a 0,266 8,23a 0,330 40 28,47c 0,108 24,73b 0,254 14,77a 0,317 11,22a 0,403 50 34,25d 0,144 25,67c 0,254 17,33b 0,291 13,49a 0,345
Số liệu được trình bày dưới dạng giá trị trung bình sai số chuẩn (SE). a, b, c, d: thể hiện sự sai khác có ý nghĩa về mặt thống kê (P 0,05).
Hình 3.7. Sự thay đổi chiều dài của hầu giống tam bội Thái Bình Dương (C.gigas) nuôi ở các mật độ khác nhau.
Bảng 3.8 và hình 3.7 cho thấy chiều cao của hầu giống tam bội tăng dần theo ngày nuôi, độ tuổi của chúng. Chiều caocủa hầu giống ở mật độ nuôi 3 con/L và 6 con/L là cao nhất (33,92 0,244 mm và 27,67 0,254 mm). Trong khi đó, hầu giống nuôi ở mật độ cao hơn 9và12 con/L đạt kích thước nhỏ hơn nhiều (18,03b 0,091 mm và 14,83 0,245 mm). Đồng thời, ở mật độ nuôi thấp, hầu giống có sự đồng đều về kích thước. Ngược lại, ởmật độ nuôi cao (9 – 12 con/L), hầu giống trong cùng một mật độ nuôi có sự khác nhau về kích thước. Mật độ nuôi càng cao, sự cạnh tranh về môitrường sống, chất dinh dưỡng… diễn ra càng mạnh mẽ làm cho hầu giống có sự khác nhau về kích thước.
Bảng 3.9. Tốc độ tăng trưởng (DGR) bình quân ngày về chiều cao (mm/ngày) ở lô thí nghiệm mật độ.
Thời gian thí nghiệm
(ngày)
3 con/L 6 con/L 9 con/L 12 con/L
10 0,796c 0,0151 0,584b 0,0179 0,334a 0,0287 0,276a 0,0295 20 0,775d 0,0203 0,464c 0,0262 0,391b 0,0381 0,117a 0,0391 30 0,625b 0,0154 0,542b 0,0204 0,292a 0,0338 0,205a 0,0435 40 0,531c 0,0157 0,418b 0,0217 0,299ab 0,0390 0,219a 0,0452 50 0,579c 0,0270 0,356b 0,0242 0,227a 0,0307 0,221a 0,0363 Số liệu được trình bày dưới dạng giá trị trung bình sai số chuẩn (SE). a, b, c, d: thể hiện sự sai khác có ý nghĩa về mặt thống kê (P 0,05).
Hình 3.8. Tốc độ tăng trưởng bình (DGR) quân ngày về chiều cao (mm/ngày) ở lô thí nghiệm mật độ.
Từ bảng 3.9 và hình 3.8, tốc độ tăng trưởng về chiều cao có sự khác biệt giữa các lô thí nghiệm. Trong đó, hai lô thí nghiệm ở mật độ 3 con/L và 6 con/L (10 ngày cuối là: 0,579 0,0270 mm/ngày và 0,356 0,0242 mm/ngày) có tốc độ
tăng trưởng cao hơn hai lô 9 con/L và 12 con/L ( 10 ngày cuối: 0,227 0,0307 mm/ngày và 0,221 0,0363 mm/ngày).
Kết quả kiểm định thống kê cho thấy ở nghiệm thức 1 và 2, hầu giống có chiều cao lớn hơn có ýnghĩa về mặt thống kê so với nghiệm thức 3 và 4 (P < 0,05).Vậy, mật độ ương nuôi 3 – 6 con/L là mật độ tốt nhất để ương nuôi hầu