Ảnh hưởng của mật độ lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của hầu Thái Bình Dương

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của độ mặn, mật độ nuôi đến sinh trưởng và tỷ lệ sống của hầu giống tam bộ Thái Bình Dương (Trang 38 - 42)

M Ở ĐẦU

4. Ảnh hưởng của mật độ lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của hầu Thái Bình Dương

Thái Bình Dương (C.gigas):

Độ mặn là yếu tố môi trường ảnh hưởng đến hoạt động sống của thủy sinh vật, thông qua làm rối loạn quá trình điều hòa áp suất thẩm thấu. Đa số các loài hầu, phân bố ở những vùng nước lợ cửa sông hay những vùng duyên hải gần bờ. Do đó, chúng có thể thích nghi với biên độ giao động mạnh của nồng độ muối. Hầu C.virginica có thể thích nghi với nồng độ muối biến đổi lớn, chúng phân bố ở nồng độ muối giao động trong khoảng 5 – 400/00 , nhưng nồng độ muối thích hợp nhất cho sinh trưởng và phát triển là từ 14 – 280/00 . Tuy nhiên, hầu này có thể chịu đựng ở nồng độ muối 20/00 với thời gian khoảng một tháng hay ở nước ngọt bình thường trong vài ngày ở nhiệt độ thấp. Hầu Thái Bình Dương có thể sinh trưởng và phát triển bình thường trong khoảng nồng độ muối 10 – 350/00, thích hợp nhất là từ 16 – 280/00. Tuy nhiên, hầu Thái Bình Dương cũng có thể xuất hiện ở những vùng nước có độ muối dưới 100/00và trên 350/00nhưng sinh trưởng chậm (Gosling, 2003).

4. Ảnh hưởng của mật độ lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của hầu Thái Bình Dương (C.gigas): Dương (C.gigas):

Mật độ ương nuôi có quan hệ chặt chẽ với kỹ thuật ương nuôi, thể tích nuôi và chất lượng con giống. Mật độ quá cao hay quá thấp đều ảnh hưởng không tốt đến sự sinh trưởng và tỷ lệ sống của hầu giống. Mật độ thấp sẽ lãng phí thức ăn, công chăm sóc, tuy nhiên tỷ lệ sống rất cao và sinh trưởng chắc chắn là rất tốt, thời gian nuôi sẽ ngắn. Ngược lại, mật độ cao thì hầu phát triển chậm, tỷ lệ sống không cao, khó quản lý môi trường do thức ăn và chất thải, kéo dài thời gian nuôi.

Sự sinh trưởng của Hầu phụ thuộc vào mật độ, thể hiện như ở Venezuela, Hầu trong các đầm nước lợ thì chậm lớn vì mật độ quá cao, nhưng trong điều kiện nuôi thì chúng đạt 6cm trong vòng không đầy 6 tháng.

Chương 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1. Địa điểm, thời gian và đối tượng nghiên cứu: 1.1. Địa điểm nghiên cứu:

Viện Nghiên Cứu Nuôi Trồng Thủy Sản III, 33 Đặng Tất, Nha Trang, Khánh Hòa.

1.2. Thời gian nghiên cứu: 15/03 – 4/5/2011.

1.3. Đối tượng nghiên cứu:

Tên khoa học: Crassostrea gigasThumberg, 1793. Tên tiếng Anh: Pacific oyster

Tên tiếng Việt: hầu Thái Bình Dương.

Hình 2.1. Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu.

3. Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm:

• Xô nhựa: mỗi xô có thể tích 10 lít được dùng để bố trí thí nghiệm. • Hệ thống dây sục khí, đá bọt, khay lưới,…

• Các dụng cụ đều được vệ sinh sạch sẽ nhiều lần trước khi sử dụng. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

Ảnh hưởng của độ mặn đến sinh trưởng và tỷ lệ sống hầu Thái Bình DươngC.gigas Thumberg, 1793

Ảnh hưởng của mật độ đến sinh trưởng và tỷ lệ sống hầu Thái Bình DươngC.gigas Thumberg, 1793

Chỉ tiêu đánh giá: + Tốc độ sinh trưởng. + Tỷ lệ sống.

Chọn ra mật độ và độ mặn phù hợp nhất cho sự sinh trưởng và tỷ lệ sống tốt nhất cho hầu giống

NT 4 12con/L NT 3 9con/L NT 2 6con/L NT 1 3con/L NT 3 250/00 NT 2 200/00 NT 1 150/00 NT 4 300/00

• Ngoài ra, còn có các dụng cụ dùng để đo môi trường: nhiệt kế thủy ngân, test Ph, tỷ trọng kế, test chlor.

4. Bố trí thí nghiệm:

• Thí nghiệm được bố trí trong các xô nhựa 10 lít với thể tích nước 8 lít. Nước biển sử dụng được lọc sạch với độ mặn 28 – 33 ppt, pH 7,5 – 8,5, nhiệt độ 23 – 290C và sục khí 24/24h.

• Thí nghiệm gồm 8 nghiệm thức. Mỗi nghiệm thức được lặp lại 3 lần. Tổng số đơn vị thí nghiệm(xô nhựa) là 24.

• Thí nghiệm được tiến hành khi hầu giống tam bội, bám đơn đạt kích thước vỏ trung bình 2,00 – 2,50 mm về chiều cao và 1,00 – 1,35 mm về chiều dài.

Hình 2.2. Hầu giống lúc bắt đầu thí nghiệm và sau thời gian thí nghiệm. • Hầu giống được đặt trên các khay lưới nhỏ đảm bảo hầu không bị rơi xuống, để không bị chất thải vùi lấp và thuận tiện cho việc vệ sinh.

• Thức ăn: thời gian đầu là hỗn hợp 3 loài tảo đơn bào Nannochloropsis oculata, Isochrysis galbana, Chaetoceros sp. Thời gian sau dùng hỗn hợp tảo biển.

4.1. Ảnh hưởng độ mặn lên sự sinh trưởng và tỷ lệ sống của hầu giống Thái Bình Dương (C.gigas). Thái Bình Dương (C.gigas).

Độ mặn được bố trí như sau:

• Nghiệm thức 1 (NT 1): 150/00. • Nghiệm thức 2 (NT 2): 200/00.

• Nghiệm thức 3 (NT 3): 250/00.

• Nghiệm thức 4 (NT 4): 300/00.

4.2. Ảnh hưởng mật độ lên sự sinh trưởng và tỷ lệ sống của hầu giống Thái Bình Dương (C.gigas).

• Nghiệm thức 1 (NT 1): 3 con/l. • Nghiệm thức 2 (NT 2): 6con/l. • Nghiệm thức 3 (NT 3): 9 con/l. • Nghiệm thức 5 (NT 4): 12 con/l.

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của độ mặn, mật độ nuôi đến sinh trưởng và tỷ lệ sống của hầu giống tam bộ Thái Bình Dương (Trang 38 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)