Ảnh hưởng của độ mặn đến sinh trưởng về chiều dàicủa hầu giống tam bội Thá

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của độ mặn, mật độ nuôi đến sinh trưởng và tỷ lệ sống của hầu giống tam bộ Thái Bình Dương (Trang 49 - 52)

M Ở ĐẦU

2. Ảnh hưởng của độ mặn đến sinh trưởng và tỷ lệ sống hầu giống tam bội Thái Bình

2.1. Ảnh hưởng của độ mặn đến sinh trưởng về chiều dàicủa hầu giống tam bội Thá

giống tam bội Thái Bình Dương (C.gigas):

Kết quả nghiên cứu về ảnh hưởng của độ mặn lên chiều dài của hầu giống tam bội Thái Bình Dươngđược thể hiện trong bảng 3.2 và hình 3.1.

Từ bảng 3.2 và hình 3.1 cho thấy:Chiều dài của hầu giống tam bội Thái Bình Dương (C.gigas) tăng dần theo thời gian nuôi và độ tuổi. Khi kết thúc thí nghiệm, chiều dài của hầu giống lớn nhất ở độ mặn 250/00 với chiều dài trung bình

21,90 0,805 mm.

Bảng 3.2. Sự tăng trưởng về chiều dài của hầu giống tam bội Thái Bình Dương (C.gigas) nuôi ở các độ mặn khác nhau. (Đơn vị: mm)

Thời gian thí nghiệm (ngày) 150/00 200/00 250/00 300/00 1 1,39a 0,189 1,31a 0,143 1,46a 0,225 1,42a 0,144 10 4,35a 0,203 4,57a 0,243 4,87a 0,133 4,24a 0,163 20 7,34a 0,130 9,04b 0,132 10,32c 0,124 7,08a 0,206 30 9,15a 0,060 11,72b 0,300 13,73c 0,172 8,98a 0,105 40 12,61a 0,260 15,26b 0,484 18,06c 1,192 11,34a 0,606 50 14,62a 0,244 18,08b 0,233 21,90c 0,805 13,80a 0,544

Số liệu được trình bày dưới dạng giá trị trung bình sai số chuẩn (SE). a, b, c, d: thể hiện sự sai khác có ý nghĩa về mặt thống kê (P 0,05).

Hình 3.1. Sự thay đổi chiều dài của hầu giống tam bội Thái Bình Dương (C.gigas) nuôi ở các độ mặn khác nhau.

Trong thời gian nuôi 10 ngày đầu sự khác biệt về chiều dài không rõ rệt, bỡi vì đây là thời kỳ mới đưa vào thí nghiệm nên hầu cần phải thích nghi với độ mặn. Sự thay đổi này càng rõ rệt hơn ở ngày nuôi thứ 11 trở đi, lúc này hầu đã thích nghi hoàn toàn vào điều kiện thí nghiệm. Tuy nhiên, vào khoảng thời gian thí nghiệm có sự thay đổi nhiều về thời tiết, có ngày nhiệt độ quá cao nhưng có ngày nhiệt độ lại thấp, đồng thời trời mưa về chiều tối nên làm sự thay đổi nền nhiệt trong ngày lớn. Chính điều đã ảnh hưởng đến sinh trưởng về chiều dài của hầu bị chậm lại vào thời gian từ ngày thí nghiệm thứ 20 – 30.

Bảng 3.3. Tốc độ tăng trưởng bình quân ngày về chiều dài (mm/ngày) ở lô thí nghiệm độ mặn. Thời gian thí nghiệm (ngày) 150/00 200/00 250/00 300/00 10 0,296ab 0,0211 0,326b 0,0112 0,341b 0,0060 0,282a 0,0215 20 0,299a 0,0243 0,447b 0,0151 0,545c 0,0085 0,284a 0,0294 30 0,181a 0,0267 0,268ab 0,0214 0,341b 0,0142 0,188a 0,0272 40 0,346b 0,0314 0,354b 0,0250 0,433c 0,0113 0,236a 0,0317 50 0,201a 0,0354 0,282b 0,0245 0,384c 0,0217 0,246ab 0,0358 Số liệu được trình bày dưới dạng giá trị trung bình sai số chuẩn (SE). a, b, c, d: thể hiện sự sai khác có ý nghĩa về mặt thống kê (P 0,05).

Hình 3.2. Tốc độ tăng trưởng bình quân (DGR) ngày về chiều dài (mm/ngày) ở lô thí nghiệm độ mặn.

Từ bảng 3.3 và hình 3.2, cho thấy sự khác nhau rõ rệt về tốc độ tăng trưởng về chiều dài ở các nghiệm thức.Sau thời gian thí nghiệm, hầu giống nuôi ở mức độ mặn 250/00 có kích thước lớn hơn tất cả các nghiệm thức còn lại. Sự sinh trưởng

này giảm dần ở các nghiệm thức 200/00 với chiều dài trung bình 18,08 0,233 tăng 16,77 mm so với ban đầu, thấp nhất ở nghiệm thức 150/00, 300/00với chiều dài trung bình lần lượt 14,62 0,244mm, 13,80 0,544 mm, tăng 12,23 mm và 12,38 mm so với ban đầu. Hầu giống ở các thí nghiệm 150/00 và 300/00 có tốc độ tăng trưởng về chiều dài là trung bình và tương đương nhau. Trong khi đó, ở nghiệm thức 250/00 có tốc độ tăng trưởng lớn hơn rất nhiều, với kích thước sau thời gian thí nghiệm là 21,90 0,805 mm, tăng 20,44mm so với ban đầu.

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của độ mặn, mật độ nuôi đến sinh trưởng và tỷ lệ sống của hầu giống tam bộ Thái Bình Dương (Trang 49 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)