Ảnh hưởng của mật độ đến sinh trưởng về chiều dàicủa hầu giống tam bội Thá

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của độ mặn, mật độ nuôi đến sinh trưởng và tỷ lệ sống của hầu giống tam bộ Thái Bình Dương (Trang 55 - 57)

M Ở ĐẦU

3.1.1.Ảnh hưởng của mật độ đến sinh trưởng về chiều dàicủa hầu giống tam bội Thá

3. Ảnh hưởng của mật độ đến sinh trưởng và tỷ lệ sống hầu giống tam bội Thái Bình

3.1.1.Ảnh hưởng của mật độ đến sinh trưởng về chiều dàicủa hầu giống tam bội Thá

Thái Bình Dương (C.gigas):

3.1.1. Ảnh hưởng của mật độđến sinh trưởng về chiều dài của hầu giống tam bội Thái Bình Dương (C.gigas): giống tam bội Thái Bình Dương (C.gigas):

Bảng 3.6. Sự tăng trưởng về chiều dài của hầu giống tam bội Thái Bình Dương (C.gigas) nuôi ở các mật độ khác nhau. (Đơn vị: mm)

Thời gian thí nghiệm

(ngày)

3 con/L 6 con/L 9 con/L 12 con/L

1 1,19a 0,100 1,39a 0,140 1,16a 0,070 1,29a 0,169 10 6,14c 0,065 5,23b 0,130 4,46a 0,274 4,11a 0,279 20 11,49c 0,154 8,36b 0,244 6,31a 0,338 5,06a 0,437 30 18,52d 0,147 12,58c 0,293 8,92b 0,395 6,97a 0,452 40 25,01d 0,161 18,80c 0,261 11,86b 0,307 8,94a 0,363 50 28,53d 0,182 19,49c 0,306 13,60b 0,331 11,15a 0,455

Số liệu được trình bày dưới dạng giá trị trung bình sai số chuẩn (SE). a, b, c, d: thể hiện sự sai khác có ý nghĩa về mặt thống kê (P 0,05).

Hình 3.5. Sự thay đổi chiều dài của hầu giống tam bội Thái Bình Dương (C.gigas) nuôi ở các mật độ khác nhau.

Qua bảng 3.6 và hình 3.5: Chiều dài của hầu giống nuôi ở mật độ 3 con/L đạt kích thước lớn nhất 28,53 0,182 mm và thấp dần ở mật độnuôi cao hơn. Càng về sau, sự khác biệt này càng được thể hiện rõ ràng hơn. Đặc biệt, khi hầu giống chuyểnsang ngày nuôi thứ 11 trở về sau, chiều dài của hầu giống đạt kích thước lớn nhất ở mật độ nuôi 3 con/L và 6 con/L (19,49 0,306 mm), giảm dần ở mật độnuôi 9 con/L và 12 con/L với chiều dài lần lượt 13,60 0,311mm, 11,15 0,455mm.

Bảng 3.7. Tốc độ tăng trưởng bình quân ngày về chiều dài (mm/ngày) ở lô thí nghiệm mật độ.

Thời gian thí nghiệm

(ngày)

3 con/L 6 con/L 9 con/L 12 con/L

10 0,495c 0,0132 0,384b 0,0172 0,329ab 0,0281 0,280a 0,0295 20 0,535c 0,0183 0,313b 0,0231 0,185ab 0,0313 0,100a 0,0391 30 0,703c 0,0150 0,422b 0,0301 0,261ab 0,0329 0,200a 0,0432 40 0,624c 0,0153 0,332b 0,0221 0,291a 0,0326 0,189a 0,0392 50 0,516c 0,0204 0,467b 0,0245 0,272a 0,0317 0,262a 0,0378 Số liệu được trình bày dưới dạng giá trị trung bình sai số chuẩn (SE). a, b, c, d: thể hiện sự sai khác có ý nghĩa về mặt thống kê (P 0,05).

Hình 3.6. Tốc độ tăng trưởng bình quân (DGR) ngày về chiều dài (mm/ngày) ở lô thí nghiệm mật độ.

Hầu giống càng lớn,nhu cầu về dinh dưỡng, không gian sống, lượng chất thải của hầu giống càng tăng. Sự cạnh tranh của hầu giống diễn ra mạnh mẽ hơn. Do đó, ở mật độ nuôi thấp (3 và6 con/L), tốc độ tăng trưởng về chiều dàicủa hầu giống lớn hơn sovới chúng được nuôi ở những mật độ cao (9và12 con/L).

Điều này cho thấy:Ở mật độ nuôi từ 3 – 6 con/L, chiều dài hầu giống không có sự khác nhau có ý nghĩa về mặt thống kê (P > 0,05)nhưng khác nhau có ý nghĩa thống kê so với mật độ 9 – 12 con/L (P < 0,05). Vậy, trong ương nuôi hầu giống, mật độ ương nuôi 3 – 6 con/L là hiệu quả nhất.

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của độ mặn, mật độ nuôi đến sinh trưởng và tỷ lệ sống của hầu giống tam bộ Thái Bình Dương (Trang 55 - 57)