Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
180,5 KB
Nội dung
ĐỀ CƯƠNG DÂN TỘC HỌC ĐẠI CƯƠNG Câu 1:Anh hay chị trình bày đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu dân tộc học gì? Trả lời: Dân tộc học với tư cách môn khoa học độc lập, thức đời đầu TK19 phương Tây. Người ta thường dùng thuật ngữ để dân tộc học, là: Ethnography (từ bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp, có nghĩa dân tộc, tộc người. Từ có thành tố Ethnos - dân tộc, tộc người Graphy - mô tả); với từ này, người ta thường dùng theo nghĩa quốc gia. Còn thuật ngữ Ethnology (cũng bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp dùng để dân tộc, với thành tố logy - nghiên cứu lý thuyết). Dân tộc học ngành khoa học chuyên nghiên cứu đời sống người tộc người từ nguồn gốc đến cấutạo thành phần tộc người; từ đặc trưng sinh hoạt văn hoá đến mối quan hệ tộc người; từ truyền thống đến đại nghiên cứu vấn đề đặt tương lai. Từ khái niệm ta thấy, đối tượng nghiên cứu dân tộc học lấy đời sống người tộc người làm đối tượng nghiên cứu (bao gồm tộc dân, nhân dân) toàn giới. Trong khứ, số nhà khoa học cho rằng, người đối tượng dân tộc học, số khác lại cho văn hoá xã hội (ví dụ Liên Xô trước xếp dân tộc học vào ngành lịch sử), dân tộc học thường bị hoà tan vào ngành sử học. Nhưng ngày nay, quan niệm bị lỗi thời, nhà chuyên môn thừa nhận rộng rãi đối tượng dân tộc học tất dân tộc dù thang bậc khác phát triển thấp hay cao, thiểu số hay đa số, tồn khứ hay tồn nay. Từ đối tượng nghiên cứu nêu trên, dân tộc học có nhiệm vụ: - Nghiên cứu văn hoá tộc người: Trong nhiệm vụ này, văn hoá tộc người hiểu tổng thể giá trị sáng tạo mà tộc người tạo toàn trình phát triển nhằm thoả mãn nhu cầu vật chất tinh thần, phản ánh mối quan hệ người với môi trường tự nhiên xã hội. Văn hoá tộc người gồm dạng: Văn hoá vật thể văn hoá phi vật thể. Văn hoá vật thể - toàn vật chất người sáng tạo (nêu cụ thể số vấn đề). Văn hoá phi vật thể (văn hoá tinh thần) (nêu cụ thể). - Nghiên cứu ý thức tự giác tộc người: Đó phân định, liên hệ tộc người với tộc người khác thể việc sử dụng ý thức tự giác chung (một tộc danh chung). - Nghiên cứu lãnh thổ tộc người: Thông thường cộng đồng tộc người sống lãnh thổ riêng, thành viên lãnh thổ có mối quan hệ láng giềng lâu dài, lãnh thổ điều kiện quan trọng để tái sản xuất tộc người, đảm bảo cho phát triển mối quan hệ kinh tế dạng thức khác. Các điều kiện tự nhiên lãnh thổ chung có tác động đến sống người cộng đồng hoạt động kinh tế, văn hoá, tập quán, tâm lý . - Nghiên cứu trình tộc người: Đó nghiên cứu trình, xu hướng phát triển tộc người, từ trình xuất tộc người khứ xa xôi đến trình phát triển tộc người nay. Dân tộc học phải nghiên cứu tương đồng khác biệt tất dân tộc giới, từ nguồn gốc đến biến đổi họ toàn chiều dài lịch sử từ thời cổ đại ngày nay. Trước tiên cần ý nghiên cứu văn hoá truyền thống, thứ tồn đến thể văn tự, cổ vật khảo cổ . Nghiên cứu vấn đề giúp người nhìn lại lịch sử hình thành phát triển tộc người giới. Thứ hai nghiên cứu đến giai đoạn văn hoá tộc người để thấy tính đa dạng, phong phú dân tộc toàn giới, giúp người có tư tưởng đắn nhận thức vấn đề dân tộc, để chống lại truyền thuyết hoang đường, quan điểm thiên kiến cỏi nhận thức dân tộc chống lại ý thức kỳ thị, phân biệt chủng tộc. Câu 4:Anh hay chị trình bày tộc người phân tích tiêu chí tộc người. Tộc người Thuật ngữ tộc người xuất vào khoảng cuối kỷ XIX, ban đầu dùng để nhóm tộc người (groupe ethnie), hay đơn vị tộc người (unité Ethnie). Trong Dân tộc học, Ethnie tương ứng ethnic, ethnos, ethikum, ethnea,… Cho đến khoảng năm Sáu mươi kỷ XX, thuật ngữ Ethnie sử dụng rộng rãi, kể Liên Xô (Hiến pháp Liên Xô 1977 dùng Ethnos thay cho tộc, lạc,…). Tuy vậy, thực tiễn khoa học Nation Ethnie/Ethnic một, mà hai khái niệm hoàn toàn khác nhau. Trong Dân tộc (Nation) phải cộng đồng trị, bao gồm cư dân quốc gia có chung nhà nước, phủ, có luật pháp thống nhất,…thì Tộc người(Ethnic/Ethnie) cộng đồng mang tính tộc người, không thiết phải cư trú lãnh thổ, có chung nhà nước, quản lý điều hành phủ với đạo luật chung thống nhất. Mặc dù trường phái Dân tộc học có nhiều quan điểm khác tộc người, xong tất thống nhất: Tộc người cộng đồng mang tính tộc người bất kỳ, kể cộng đồng tộc người chủ thể quốc gia, cộng đồng tộc người thiểu số quốc gia, vùng miền, không phân biệt cộng đồng tộc người tiến bộ, hay cộng đồng tộc người tình phát triển. Với nhận thức trên, giới đại ngày nay, tồn loại hình cộng đồng dân tộc cộng đồng tộc người, .(3). Trên giới, đa số quốc gia làQuốc gia đa dân tộc, tức cộng đồng cư dân gồm nhiều tộc người. Trong trường hợp này, khái niệm dân tộc tộc người trùng khớp nhau. Tuy có quốc gia có tộc người (Triều Tiên,…), trường hợp dân tộc hiểu tộc người không sai. Tiêu chí để phân biệt tộc người Nhiệm vụ dân tộc học nghiên cứu tộc người. Để nghiên cứu vấn đề phải có tiêu chí xác định. Các tiêu chí vừa phải đảm bảo tính khoa học, tính thực tiễn để đạt yêu cầu xác xác định tộc người khác nhau. Các nhà nghiên cứu đưa tiêu chí sau: Thứ nhất, phải kể đến tiêu chí ngôn ngữ: Ngôn ngữ dấu hiệu để phân biệt tộc người khác nhau, từ người sinh ra, tiến hoá vượt trội loài động vật việc sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp, trao đổi, dặc trưng có người. Trong tộc người, ngôn ngữ có nhiều loại: - Ngôn ngữ tộc người tiếng mẹ đẻ: tức tộc người, tất thành viên gắn bó với nói thứ tiếng, thứ tiếng tiếp nhận từ thời thơ ấu qua người gia đình, người khác xung quanh. - Có thể tộc người sử dụng ngôn ngữ tộc người khác với tư cách ngôn ngữ tộc người mình. Khi nghiên cứu tiêu chí này, người ta thường ý tới Châu Âu, tộc người riêng biệt sống quốc gia khác sử dụng ngôn ngữ quốc gia khác. VD: tiếng Anh người Anh sử dụng, mà nhiều tộc dân khác lục địa khác sử dụng tiếng mẹ đẻ người Mỹ, người Xcốtlen, người úc gốc Anh, người Niudilân .; tiếng Tây Ban Nha nước Trung Mỹ Nam Mỹ lấy làm tiếng mẹ đẻ tộc người mình; tiếng Bồ Đào Nha đông đảo người Braxin người Galis Tây Bắc Tây Ban Nha sử dụng . Châu á, ngôn ngữ phân bố trải rộng tiếng Hinđi, coi tiếng mẹ đẻ nhiều dân tộc ấn Độ. Trên địa bàn Tây Bắc Phi, ngôn ngữ ả Rập nhiều tộc người sử dụng tiếng mẹ đẻ . Như vậy, giới tồn nhiều ngôn ngữ tiéng mẹ đẻ không cho tộc dân, mà cho nhiều nhóm tộc người. - Trong tộc người, có hai loại ngôn ngữ dùng đan xen. VD người Xcốtlen sử dụng tiếng Anh ngôn ngữ hội thoại, song số vùng vãn tồn thứ tiếng riêng nhóm ngôn ngữ Kentơ. Việt Nam, tộc người Sán Chay gồm phận Cao Lan Sán Chỉ tiéng Cao Lan thuộc ngôn ngữ Thái-Tày, tiếng Sán Chỉ lại thuộc ngôn ngữ Hán. Thứ hai, tiêu chí lãnh thổ tộc người. Đương nhiên, hình thành tộc người dựa tồn tại, liên hệ vùng lãnh thổ định, điều kiện bắt buộc cho xuất tộc người nào. Theo lịch sử, lãnh thổ luôn có biến động phức tạp, mở rộng, thu hẹp, bị khôi phục lại được. Sự mở rộng lãnh thổ khai phá người, chiến tranh xâm chiếm . Trong trình mở rộng lãnh thổ có trường hợp dẫn đến phân chia tộc người, điều kiện có giãn cách địa lý nhóm riêng biệt tộc người. Sự suy giảm lãnh thổ nguyên nhân chiến tranh huỷ diệt, trận dịch bệnh, lao động, sinh hoạt vất vả mà thành viên quy tụ lại nơi khác có điều kiện tốt . chí thu hút dân tộc nhỏ vào dân tộc lớn đường hoà bình hay cưỡng ngôn ngữ, văn hoá dân tộc khác. Trong lịch sử có tình trạng tộc dân hình thành lãnh thổ xác định, sau phận toàn tộc người phải rời bỏ lãnh thổ cư trú nước khác nhau, có phận quay nơi cũ ví dụ người Do Thái. Ngày nay, người Do Thái thống lại tộc danh chung. Họ sống nhiều nước với thể chế trị khác Mỹ (6 triệu), Ixraen (hơn triệu), nước SNG (2 triệu) . Hoặc có tộc người lãnh thổ không quay người Di-gan, người Bô-hê-miêng. Cũng có trường hợp lãnh thổ tộc người bảo lưu, thời gian, thành viên tộc người lại sống phân tán. Điển hình cho trường hợp người ác-mê-ni người Tác-ta. Người ác-mê-ni giới có khoảng 6,5 triệu, gần 4,5 triệu ác-mê-ni-a quốc gia SNG, 1,9 triệu sống nước Châu Xi-ri, I-ran, Li-băng, Thổ-nhĩ-kỳ, 700 nước Mỹ, 70 nghìn sống ác-hen-ti-na . Với người Tác-ta, đông đảo Nga, Thổ Nhĩ Kỳ, Trung Quốc, Nhật, Phần Lan, Mỹ . Người Hán người di cư khắp nơi giới. Chỉ riêng khu vực Đông Nam á, họ có khoảng 30 triệu. Người Việt có thành viên cư trú hầu hết châu với số lượng tương đối ít. Thứ ba, tiêu chí sở kinh tế tộc người. Để hình thành tập thể lớn người mà nói ngôn ngữ, sống chung lãnh thổ cộng đồng kinh tế. Ví dụ thời kỳ công xã thị tộc, người Tác-man có đơn vị kinh tế-xã hội nhóm địa phương (khoảng 30-40 người), nhóm du cư giới hạn lãnh thổ xác định săn bắn, hái lượm, đánh cá . lãnh thổ xác định này. Một vài chục nhóm địa phương liên kết hình thành nên lạc. Thông thường nhóm địa phương lạc sống hoà thuận săn bắn chung, thăm viếng điều kiện sử dụng chung nguồn lợi tự nhiên trao đổi hôn nhân với nhau. Đặc điểm kinh tế thời tự nhiên nên nhóm địa phương xuất trao đổi vật phẩm, công cụ, đồ dùng . hình thành nên mối quan hệ kinh tế, tạo điều kiện cho hình thành cố kết tộc người cổ đại. Trong toàn chiều dài lịch sử nhân loại, mối quan hệ tiếp tục mở rộng củng cố, mà chứng công trình tập thể đa dạng (các công trình giao thông, hệ thống tưới tiêu, công trình văn hoá .). Như vậy, diện mối liên hệ kinh tế bên trong điều kiện bắt buộc đời tộc dân, song coi dấu hiệu dặc trưng tộc người nào, nhân tố cố kết tộc người mà thôi. Thứ tư, đặc trưng sinh hoạt văn hoá ý thức tự giác tộc người. Đối với đặc trưng sinh hoạt văn hoá, đặc trưng quan trọng nhằm phân định tộc người. Thông thường tộc người đặc trưng văn hoá cư dân sáng tạo nên truyền từ hệ sang hệ khác. Sự tổng hoà mối liên hệ đặc trưng văn hoá tạo thành truyền thống tộc người. Những truyền thống hình thành giai đoạn khác lịch sử mối liên hệ với điều kiện kinh tế-xã hội, địa lý tự nhiên sống cư dân trường hợp điều kiện sống tộc người có thay đổi lớn. Đặc trưng văn hoá tộc người không nghĩa hẹp - văn hoá vật chất tinh thần, mà tổng thể giá trị thành tựu văn hoá đầy đủ, khách quan. Ví xác định tộc thuộc họ sống nhà loại, mặc kiểu quần áo, thích ăn ăn hay ca chung ca, mà họ chủ sở hữu di sản văn hoá nhân dân mình, người kế tục làm gia tăng cách sáng tạo di sản văn hoá lĩnh vực khác hoạt động kinh tế-xã hội, văn hoá, khoa học hay văn học nghệ thuật . Một lưu ý quan trọng đặc trưng cư dân sống lãnh thổ, nói thứ tiếng có mối liên hệ gắn bó với mặt kinh tế có chung đặc điểm văn hoá (VD Trung Quốc, người Hán người Khiêu nói tiếng Hán, phân bố khu vực khác nhau, chí số thị trấn, làng lại phân biệt với đặc trưng sinh hoạt văn hoá nguời Khiêu tín đồ Hồi Giáo, người Hán lại theo tôn giáo khác Phật giáo, Khổng giáo, Đạo giáo. Hoặc Việt Nam có thời gian dài lệ thuộc vào phương Bắc, năm dài người Trung Quốc đồng hoá toàn dân tộc Việt, để đến ngày dân tộc ta giữ gìn sắc văn hoá riêng mình, rõ ràng ý thức tộc thuộc thành phần tộc người riêng không bị mất). Ngược lại, tộc người để đặc thù văn hoá họ không họ (VD nhiều cư dân Đông Âu bị người Nga đồng hoá lịch sử, nhiều lạc Tây Xlavơ thời trung cổ bị người Đức đồng hoá Châu nhiều cư dân khối Bách Việt cổ bị người Hán đồng hoá nhập vào thành phần cư dân Hán . Như vậy, đặc thù văn hoá cần xem xét dấu hiệu tộc người khong có ngoại lệ, phân định họ với tộc người khác. Văn hoá có quan hệ chặt che với ngôn ngữ ngôn ngữ coi thuộc tính bản. Còn đặc trưng ý thức tự giác tộc người, đặc trưng quan trọng nhằm xem xét việc xác định tộc thuộc người riêng biệt nhóm người thuộc thành phần tộc người hay tộc người khác. Việc xác định tộc thuộc thực tế đa dạng, có trường hợp sau: - Đại phận người ta xếp vào tộc người bố mẹ thâu thuộc. VD: bố mẹ người Kinh người Kinh bao quanh đứa trẻ từ chào đời đến lớn lên văn hoá người Kinh. - Trường hợp mà bố mẹ tộc người khác đứa trẻ chọn tộc người (tộc thuộc bố hay tộc thuộc mẹ) phụ thuộc vào tình hình cụ thể mà gia đình sinh sống, vào ngôn ngữ trội hơn, vào văn hoá, truyền thống gia đình, tập quán . nơi sinh sống. - Ngoài ra, nguồn gốc cá nhân riêng biệt, gia đình hay nhóm cư dân đóng vai trò lớn hình thành ý thức tự giác tộc người. VD người Do Thái họ bị đồng hoá nhiều dân tộc khác nói ngôn ngữ khác, sinh hoạt văn hoá dân tộc khác . phụ thuộc vào điều kiện lịch sử, xã hội mà cá nhân hay nhóm người sinh sống người lại có ý thức tộc thuộc mình, tự coi người Do Thái; VD khác nước Mỹ điển hình pha tạp lớn, cho dù có phận bị đồng hoá hoàn toàn qua thời gian, phận lớn ý thức tộc người cho dù họ tự coi người Mỹ đồng thời họ giữ lại nhiều đặc trưng sinh hoạt văn hoá ngôn ngữ tộc người cội rễ mình. Như vậy, ý thức tự giác tộc người dù tiềm ẩn cá nhân hay nhóm người, ý thức phát triển phụ thuộc vào điều kiện lịch sử,xã hội mà cá nhân hay nhóm người sinh sống. Câu 5:Anh hay chị trình bày chủng tộc đặc điểm phân loạii chủng tộc? Chủng tộc nhóm người có hình thái,đặc trưng giống nhau,liên quan đến vùng địa lí định có tính di truyền. Các đặc điểm phân loại chủng tộc: Để có sở phân biệt chủng tộc người với chủng tộc người khác, người ta dựa vào đặc điểm chủng tộc.Cơ đặc điểm hình thái bên thể màu da, màu mắt, hình dạng tóc, mặt, mũi, chiều cao thân . Phần lớn đặc điểm chúng có cấu trúc di truyền phức tạp, đặc điểm quy định nhiều gen nên mức biến dị có giới hạn phạm vi loài, đặc điểm phù hợp với điều kiện tự nhiên. Việc xác định đặc điểm phân loại chủng tộc vấn đề phức tạp, người ta khái quát với 12 đặc điểm sau: 1. Sự cấu tạo sắc tố: Gồm loại: Màu da, màu tóc, màu mắt. - Màu da lại có màu: màu sáng (trắng hồng, trắng vàng- ta hay gọi da trắng), màu trung gian (da nâu - ta hay gọi da vàng) da nâu sẫm hay da màu tối (ta hay gọi da đen). Dựa theo màu da, người ta chia chủng tộc thành loại: Da trắng, da vàng da đen. - Màu tóc: gồm tóc sẫm màu (den, nâu), màu trung gian (hung), màu sáng (vàng). - Màu mắt: có nhiều loại: mắt màu sẫm (đen, hạt dẻ), màu trung bình (xám hay nâu), màu nhạt, sáng (xanh thẫm hay xanh da trời). 2. Dạng tóc: Có loại: Mềm lượn sóng, thẳng (rễ tre), xoăn, xoăn tít. 3. Lớp lông thứ thể (râu lông): chủng tộc lớp lông thứ nhiều hay khác nhau. 4. Hình dạng môi gồm: môi mỏng (âu), môi dầy (phi), môi dày (úc) môi trung bình (á). 5. Hình dạng mũi gồm: mũi cao (âu), mũi thấp, gẫy (phi, úc), mũi trung bình (á). 6. Lớp lót mí mắt: nhiều mí (phi), mí (á). 7. Hình dạng đầu: Ngắn, tròn (á, úc), dài, trung bình (á) 8. Khuôn mặt: rộng (úc), hẹp (âu, phi), trung bình (á). 9. Chiều cao thể 10. Tỷ lệ thân: có khổ người hình dài, khổ người trung bình, khổ người hình ngắn. 11. Đường vân tay: gồm dạng: xoáy, móc, cung 12. Răng. Câu 6:Anh hay chị trình bày nguyên nhân hình thành chủng tộc phân bố chủng tộc Đông Nam Á Việt Nam Nguyên nhân hình thành chủng tộc ngày có nhiều cách giải thích: quan niệm tâm cho người thượng đế sinh chui qua lỗ dùi bầu, người trước đen, sau trắng; quan niệm phân biệt chủng tộc phân chia loài người thành hạ đẳng thượng đẳng, dân tộc thượng đẳng có khả phát triển, dân tộc hạ đẳng hèn . Theo quan niệm vật chứng minh rằng, khác biệt chủng tộc không gắn liền với phát triển xã hội loài người. Theo quan điểm vật, giới có đại chủng, tiểu chủng 27 nhóm nguyên nhân dẫn đến việc hình thành chủng tộc sau: Thứ nhất, thích nghi với hoàn cảnh địa lý tự nhiên. Đặc điểm hoàn cảnh tự nhiên đóng vai trò quan trọng. Nhiều đặc điểm chủng tộc kết chọn lọc tự nhiên thích nghi với môi trường, từ người xuất giới với sức sản xuất thấp thiết chế chưa hoàn chỉnh, chưa đủ sức chống lại điều kiện khắc nghiệt thiên nhiên. VD: màu da đậm hay nhạt lượng sắc tố da định sắc tố hấp thu tia tử ngoại mặt trời, châu phi nắng nóng da đen, châu da vừa phải, châu âu da trắng . Hoặc mắt liên quan đến điều kiện sống, người Mông Cổ có khe mắt nhỏ, thường mắt mí hay có mí góc che hạch nước mắt sống vùng có nhiều gió cát . Thứ hai, biệt lập nhóm người, dẫn đến nội hôn, có thay đổi gen. Theo di truyền học cho biết, lấy nội thỉ khoảng 50 hệ, hệ khoảng 25 năm 1250 năm làm biến đổi số đặc điểm chủng tộc ban đầu. Thứ ba, lai giống nhóm người (hỗn chủng). Đây nguyên nhân quan trọng để hình thành chủng tộc, đồng thời yếu tố để hợp chủng tộc. Sụ lai giống phát triển mạnh điều kiện kinh tế-xã hội phát triển làm tính chất xã hội tăng cường, đóng vai trò quan trọng để hình thành loại hình nhân chủng mới. Sự phân bố chủng tộc Đông Nam Á:Châu Á trung tâm hình thành người,là địa bàn xuất chủng tộc.Châu Á nói chung Đông Nam Á nói riêng có vị trí quan trọng,đây địa bàn phân bố đại chủng tộc Mongoloit tiểu chủng Bắc Á,Nam Á,…Tài liệu cổ nhân học Đông Nam Á cho ta biết khu vực có hai nhóm loại hình nhân chủng chủ yếu Nam Á Anhđônêdiêng hình thành nhóm loại hình diễn phức tạp.Trên sở nghiên cứu cốt sọ người Anhđônêdiêng thời cổ,giáo sư Hà Văn Tấn kết luận: “Những xương sọ thời đại nguyên thủy phát đất nước Việt Nam mà học giả Pháp coi thuộc giống Anhđônêdiêng thuộc chủng Mongoloit đại chủng nêgrôit”.Vùng phân bố nhóm loại hình Nam Á rộng lớn.Giữa người Nam Á người Anhđônêdiêng vừa có quan hệ lịch sử,vừa có quan hệ chủng tộc.Các nhóm loại hình Veedoit,Neegrito với số lượng ít,chủ yếu phân bố khu vực Đông Nam Á hải đảo Philippin Indonexia,… Việt Nam:Các dân tộc nước ta nằm hai nhóm loại hình nhân chủng Nam Á Anhđônêdiêng.Các dân tộc thuộc nhóm loại hình Anhđônêdiêng dân tộc Tây Nguyên,người Bru,Vân kiều,…các dân tộc thuộc nhóm loại hình Nam Á người Việt,Khơme dân tộc người phía Bắc. Cả hai nhóm loại hình có đặc điểm giống tóc thẳng đen,lông người phát triển,gò má nhô trung bình,cánh mũi bè dẹt,kích thước đầu mà mặt thuộc loại trung bình.Tuy nhiên so sánh có đặc điểm khác biệt.Sự tương đồng khác biệt hình thái hai nhóm loại hình có nguyên nhân lịch sử từ xa xưa.Nhưng bản,giữa họ có mối quan hệ đặc biệt nguồn gốc,cùng thuuọc chủng Mongoloit phương Nam khu vực địa khu vực Đông Nam Á. Tóm lại:Nhiều nhà nghiên cứu bàn Đông Nam Á,trong có Việt Nam coi khu vực có đặc thù nhiều mặt:địa lí,kinh tế,văn hóa,xã hội,lịch sử,đồng thời có tính thống nhân chủng. Câu 7:Anh hay chị trình bày chủ nghĩa phân biệt chủng tộc mà nguồng gốc xã hội nó? Chủ nghĩa phân biệt chủng tộc phân chia loài người thành thượng đẳng hạ đẳng.Dân tộc thượng đẳng có khả phát triển mặt trí tuệ,tinh thần dân tộc hạ đẳng bị xem hèn kém,dốt nát phải nhờ khai hóa thượng đẳng vĩnh viễn phụ thuuọc vào họ. Nguồn gốc xã hội nó:lịch sử phát triển loài người từ xã hội phân chia giai cấp đồng thời có mầm mống chủ nghĩa chủng tộc.Từ thời cổ dân tộc chiến thắng chiến tranh chinh phục tự xưng chủng tộc thượng đẳng xem nô lệ hạ đẳng.Chủng tộc ban đầu phát triển chủ nghĩa tư bản,ở giai đoạn trở thành môt học thuyết hoàn chỉnh để biện hộ cho chủ nghĩa tư bản,chủ nghĩa thực dân.Chủ nghĩa chủng tộc đặc biệt thịnh hành Anh,Pháp,Đức,Mỹ từ kỉ XVIII,XIX.Trên giới nay,tất tộc người đại cách tổ tiên vượn người vượn quãng đường lên nhau.Không có chủng tộc thiếu lực sáng tạo.Nhiều văn minh bên dòng sông Nin,Ấn,…đều người da màu sáng tạo;hay thời kì trung cổ quốc gia châu Âu hình thành châu Phi có nhiều văn hóa rực rỡ.Sự tồn dân tộc lạc hậu đại hậu lịch sử,của áp giai cấp áp dân tộc-chủng tộc. Tóm lại:sự khác đặc điểm hình thái hoàn toàn ý nghĩa định đời sống người.Tất chủng tộc có khả việc chinh phục tự nhiên,cải tạo xã hội sáng tạo hình thức kĩ thuật,văn hóa.Cấu tạo óc,của chân tay đặc điểm sinh lí tất chủng tộc giống nhau. Câu 8:Anh hay chị trình bày ngữ hệ nguyên nhân hình thành ngữ hệ. Ngữ hệ nhóm ngôn ngữ có nguồn gốc với nhau.Quan hệ xác định đặc điểm giống ngữ pháp,hệ thống từ vị bản,âm vị điệu. Nguyên nhân hình thành ngữ hệ:Nhiều ý kiến cho ngữ hệ đời chia nhỏ thị tộc-bộ lạc thiên di học đến nơi khác nhau,cuộc thiên di thời đồ đá cũ,chủ yếu để kiếm ăn.Cùng với phát triển công cụ sản xuất,quá trình ngày phát triển từ thời kì kim khí.Đồng thời với phân chia tập thể người,dần dần ngôn ngữ khác cách biệt với lâu dài với ngôn ngữ gốc.Có nhiều quan điểm khác nói hình thành ngữ hệ.Thế kỉ XIX,có nhiều nhà bác học cho “các ngôn ngữ đời từ ngữ hệ,không tùy thuộc vào thời gian hình thành chúng”Nhà ngôn ngữ học Maro(Nga)ngữ hệ hình thành phạm vi rộng lớn kết hợp khác nhau.Quan điểm Tonxtop(Liên Xô cũ)lại cho ngữ hệ hình thành sở tập trung ngôn ngữ vùng rộng lớn Ôxtrâylia,có hàng trăm ngôn ngữ lại khó tách biệt chúng rõ rệt. Tóm lại:sự hình thành ngữ hệ giống với nguyên nhân sinh ngữ hệ.Đó phân chia khối cộng đồng người,nên đồng thời phân chia nhóm ngôn ngữ khác nhau,song có quan hệ nguồn gốc với nhau. Câu 9:Anh hay chị trình bày ngữ hệ Đông Nam Á Việt Nam. Đối với Đông Nam Á:Hiện Đông Nam Á có ngữ hệ. -Ngữ hệ Nam Á: +Nhóm ngôn ngữ Môn-Khmer gồm ngôn ngữ người Môn sinh sống Miama,Tây Nam Thái Lan,người Khmer Campuchia Việt Nam-ở Việt Nam có cư dân Môn-khmer sinh sống rải rác vùng Tây Bắc,Trường Sơn Tây Nguyên. +Nhóm ngôn ngữ Việt-Mường:phân bố chủ yếu Việt Nam. +Nhóm ngôn ngữ Hmông-Dao:phân bố nhiều nước Thái Lan,Lào,Miama,Việt Nam, . -Ngữ hệ Thái:Gồm ngôn ngữ Thái,Lào-Thay,Tày-Thái, .ở Thái Lan,Lào,Miama,Việt Nam, . -Ngữ hệ Nam Đảo:Tập trung đông nước Philippin,Inđônêxia,Malaixia,một số Campuchia,Việt Nam Singapo.Nhóm Polinedia chủ yếu đại lục Úc đảo Nam Thái Bình Dương. -Ngữ hệ Hán-Tạng: +Nhóm ngôn ngữ Hán:phân bố nhiều nước Đông Nam Á,đông Singapo Inđônêxia phân bố nước Việt Nam,Lào,Campuchia,Inđônêxia,Philippin. +Nhóm ngôn ngữ Tạng-Miến:phân bố rải rác nước Mianma,Thái Lan,Lào Việt Nam. Đối với Việt Nam:Ở Việt Nam tồn ngữ hệ phân bố Đông Nam Á ngữ hệ Nam Á lớn nhất.Ngữ hệ bao gồm ngôn ngữ cư dân có địa bàn sinh tụ từ miền núi đến đồng bằng,từ Nam Bắc.Ngữ hệ Thái ngữ hệ HánTạng,về mặt lịch sử chủ yếu phân bố miền Bắc,ngữ hệ Nam đảo bao gồm số ngôn ngữ miền Trung Tây Nguyên. -Ngữ hệ Nam Á:32 ngôn ngữ. +Nhóm Việt-Mường(4 ngôn ngữ):Việt,Mường,Thổ,Chứt. Người Mường có dân số triệu người,cư trú tỉnh Hòa Bình,Thanh Hóa,Phú Thọ.Họ coi cư dân có nguồn gốc từ người Việt,được gọi nhóm tiền Việt-Mường.Lúc đầu gọi cư dân Lạc Việt. Người Thổ Việt Nam có khoảng 60.000 người cư trú chủ yếu Nghệ An cư dân nằm khối tiền Việt-Mường tách ra. Người Chứt có khoảng 2500 người,sinh sống Minh Hóa,Bố Trạch Quảng Bình Hương Khê Hà Tĩnh.Họ chủ yếu sống nương rẫy có nguồn gốc từ khối tiền Việt Mường. +Nhóm Môn-Khmer(21 dân tộc): *Ở vùng Tây Bắc bao gồm tộc người:Máng,Kháng,Khơ-mú,Xinh-mun,Ơ-đu. Người Máng có dân số khoảng 2600 người,cư trú số huyện tỉnh Lai Châu Mường Tè,Phong Thổ,Sìn Hồ,Mường Lay.Họ sống kinh tế nương lẫy,du canh du cư,cuộc sống bấp bênh,mất mùa quanh năm,chăn nuôi thủ công chưa phát triển. Người Kháng có dân số khoảng 10.000 người,tập trung chủ yếu tỉnh Lai Châu,Sơn La.Đây coi cư dân có lịch sử cư trú Tây Bắc lâu đời,họ giỏi việc làm thuyền độc mộc. Người Khơ-mú có dân số khoảng 50.000 người,cư trú Tây Bắc lâu đời tỉnh Lai Châu,Điện Biên,Sơn La,Yên Bái,Thanh Hóa đông Nghệ An.Họ coi cư dân “xá ăn lửa”,có truyền thống du canh du cư. Người Xinh-mun có khoảng 18.000 người,cư trú dọc khu vực Tây Bắc biên giới Việt lào.Đây cư dân chuyên canh tác nương rẫy,nghề đan lát phát triển bị ảnh hưởng văn hóa Thái nhiều. Người Ơ-đu dân số ít,có khoảng 300 người,cư trú xã Kim Đa-Tương DươngNghệ An.Nhà cửa,ngôn ngữ bị ảnh hưởng van hóa Thái. 10 *Ở vùng Trường Sơn Tây Nguyên bao gồm tộc người:Bru-Vân Kiều,Cơ-tu,Tà ôi,cư trú miền núi Quảng Trị,miền tây Quảng Bình,Thừa Thiên Huế,Quảng Nam. Trung trường sơn tây nguyên:Đăk Lăk.Đăk Nông,Kon Tum,Gia Lai,Lâm Đồngbao gồm tộc người Bana,Mnông,Giẻ Triêng,Mạ,Cơ-ho,Brâu,Rơmăm khoảng từ vài nghìn đến chục nghìn người.Sống theo làng,đất đai tài sản chung,các thành viên làng có quyền khai thác tài nguyên làng,làng có ranh giới.Có hội đồng già làng,có quyền định lớn công việc chung làng.Nhà Rông trung tâm làng có ý nghĩa quan trọng làng người Việt nơi diễn sinh hoạt văn hóa tâm linh làng,trụ sở già làng,họp bàn công việc công ích,công bố công việc liên quan đến vận mệnh làng, . *Ở Nam Bộ:Chủ yếu tộc người Khơme sinh sống,là cư dân có trình sinh sống lâu dài có số lượng dân số đông nhóm Môn-Khơme.Có trình độ kinh tếvăn hóa mạnh nhất,biết canh tác lúa nước từ lâu đời,tập trung tỉnh Trà Vinh,Sóc Trăng. +Ngữ hệ Hmông-Dao bao gồm:Hmông,Dao,Pà Thẻn. Người Hmông có lịch sử cư trú Việt Nam muộn vòng khoảng 300 năm trước.Có nhiều nhóm Hmông khác nhau:xanh,đỏ,đen, . Cư trú tỉnh miền núi phía bắc,di cư mạnh vào khu vực Tây nguyên năm gần đây. Người Pà thẻn có dân số khoảng 6000 người cư trú Bắc Kạn,Cao Bằng,Tuyên Quang,Hà Giang. +Ngữ hệ Tày-Thái bao gồm ngôn ngữ: Người Thái có dân số khoảng 1,5 triệu người.Ở tây bắc có thái trắng thái đen cư trú Lai Châu,Sơn La,Hòa Bình. Người Tày dân cư đông dân tộc thiểu số Việt Nam,dân số 1,6 triệu người có chữ Nôm tày có tục thờ cúng tổ tiên chính.Cư trú Cao Bằng,Lạng Sơn,Thái Nguyên,Bắc Kạn,Lào Cai,Bắc Giang. Người Nùng có dân số triệu người cư trú Lạng Sơn,Cao Bằng,Thái Nguyên,Bắc Giang,Lào Cai.Có chữ Nôm nùng,có tục thờ cúng tổ tiên. Người Lào có dân số khoảng 5000 người Sơn La,Lai Châu sinh sống làng. Người Lự cư trú Sìn Hồ tỉnh Lai Châu,di cư từ Trung Quốc sang Việt Nam,canh tác nương rẫy,các làng sống cạnh bờ suối,làm ruộng nước. Người Bố Y cư trú Hà Giang,Lào Cai có dân số khoảng 2.300 người coi cư dân cổ đại Quý Châu(Trung Quốc). Người Giáy di cư vào Việt Nam muộn khoảng 200 năm.Cư trú Lào Cai,Lai Châu,Hà Giang có khoảng 60.000 người. +Ngữ hệ Nam Đảo bao gồm ngôn ngữ: Người Chăm có dân số khoảng 160.000 người,có trình độ phát triển kinh tế xã hội cao nhất,theo chế độ mẫu hệ đậm nét.Tập trung đông Bình Thuận,Ninh Thuận,Phú Yên-Duyên hải Nam trung bộ,vùng An Giang,Thành phố HCM. Người Chu-ru có dân số gần 20.000 người cư trú Lâm Đồng,Ninh Thuận,Bình Thuận,theo chế độ mẫu hệ. 11 Người Ê-đê cư dân có mặt lâu đời Tây Nguyên,có dấu vết nguồn gốc Nam Đảo rõ rệt,thể sử thi,kiến trúc, .có dân số khoảng 300-400 nghìn người.Cư dân bảo lưu đậm nét chế độ mẫu hệ. Người Gia-rai có phân hóa giai cấp rõ rệt,có dân số 400.000 người sinh sống chủ yếu Gia Lai,Đăk Lăk Kon Tum. Người Đắc-lay có dân số khoảng 122.000 người cư trú chủ yếu Phú Yên,Bình Định,Khánh Hòa,Lâm Đồng. +Ngữ hệ Hán-Tạng:Tạng Miến,Hán-Hoa. *Tạng Miến: Người Cống có dân số 2000 người sinh sống huyện Mường Tè tỉnh Lai Châu phụ thuộc vào tự nhiên. Người Hà Nhì có dân số 21.700 người(2009) cư dân quần cư biên giới ViệtLào,Việt-Trung,biết đến trồng lúa nước ruộng bậc thang. Người La Hủ có dân số khoảng 9.600 ngưới sinh sống Mường Tè(Lai Châu) điển hình canh tác du canh du cư,cư dân nghèo. Người Lô Lô có dân số khoảng 4.500 người gồm Lô Lô Hoa,Lô Lô Đen sinh sống Hà Giang,Lào Cai Cao Bằng,có nghề làm trống. Người Phủ Lá,Si La sinh sống Lai Châu,Điện Biên giỏi săn bắn,người Phủ Lá tạo thuốc độc. *Hán Hoa: Người Hoa định cư Việt Nam lâu đời giỏi buôn bán Người Ngái,Sán Dìu sinh sống vùng núi Đông Bắc( Quảng Ninh,Bắc Giang,Thái Nguyên,Lạng Sơn. Ngoài có tộc người thuộc nhóm Kađai,là Thái-Kađai gồm La Chí,La La,Cờ Lao,Pu Péo sinh sống tỉnh vùng núi phía Bắc:Lào Cai,Điện Biên,Sơn La.Hà Giang,Lai Châu.Đời sống kinh tế khó khăn chủ yếu làm nương rẫy. Câu 12:Anh hay chị trình bày điều kiện tự nhiên nơi sinh sống tộc người thiểu số Việt Nam. Địa bàn dân tộc thiểu số Việt Nam chiếm ¾ diện tích tự nhiên. Đồng bào DTTS cư trú chủ yếu 52 tỉnh, thành phố, thuộc vùng Trung du miền núi phía Bắc, Trung bộ, Tây Nguyên Tây Nam Bộ - gọi vùng Đồng sông Cửu Long. Vùng dân tộc thiểu số, miền núi có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng phát triển kinh tế. Nhưng nay, vùng DTTS vùng có tỷ lệ nghèo cao, vùng khó khăn nước phát triển kinh tế - xã hội. Một nguyên nhân tình trạng phải kể đến có khó khăn điều kiện tự nhiên, điều kiện địa hình khí hậu thủy văn. Do địa hình núi cao hiểm trở, lại bị chia cắt mạnh, có độ dốc lớn với chế độ mưa phân bố không năm, mưa lớn tập trung vào số tháng gây nên lũ lụt mùa mưa, hạn hán trầm trọng mùa khô, có nơi hạn hán xảy 12 mùa mưa, hạn hán gây thiếu nước sinh hoạt, chí nước uống. Về địa hình Vùng trung du miền núi phía Bắc có địa hình phức tạp phân hóa mạnh với nhiều dãy núi cao chạy theo hướng Tây Bắc – Đông Nam, hệ thống sông suối dày đặc sen kẽ với thung lũng cao nguyên. Tiểu vùng núi cáo cao nguyên đá vôi (độ cao 2000m) vùng địa hình dốc, bị chia cắt lớn với dải núi đá tai mèo sắc nhọn, khe núi sâu hẹp, nhiều vách núi dựng đứng, khó khăn cho sản xuất, đời sống việc xây dựng sở hạ tầng. Vùng trung (gồm Bắc Trung Bộ Duyên Hải miền Trung) vùng có diện tích hẹp ngang theo chiều Đông – Tây, độ dốc cao, phía Tây núi xen kẽ sườn núi dốc thung lũng sâu hẹp. Phía Đông biển, có địa hình đồi núi, đồng bờ biển xâm nhập lẫn nhau; dọc theo bờ biển đồng nhỏ. Đa số nhóm DTTS sống địa bàn núi cao vùng nên điều kiện sinh sống họ gặp nhiều khó khăn so với vùng đồng vùng ven biển. Vùng Tây Nguyên có địa hình sơn nguyên, gồm quần thể cao nguyên đá hoa cương bazan liền kề bao gồm dãy núi cao 2.000 m, tiếp đến dãy núi thấp 2.000 m cao nguyên với độ cao từ 300 - 800 m thoải dần phía Tây, Tây Nam Nam. Là vùng cao nguyên, lại có vị trí địa lý nằm xa trung tâm kinh tế lớn nước, xa cảng biển, đầu mối giao thông lớn nên không thuận lợi cho thu hút đầu tư phát triển kinh tế gây hạn chế nhiều đến phát triển kinh tế - xã hội vùng. Vùng Tây Nam Bộ có vị trí bán đảo với mặt Đông, Nam Tây Nam giáp biển (có đường bở biển dài 700km), phía Tây có đường biên giới giáp với Campuchia phía Bắc giáp với vùng kinh tế Đông Nam Bộ - vùng kinh tế lớn Việt Nam nay. Nằm địa hình tương đối phẳng với mạng lưới sông ngòi, kênh rạch phân bố dày thuận lợi cho giao thông thủy vào bậc nước ta. Điều kiện địa hình khu vực thuận lợi cho sản xuất đời sống so với vùng DTTS khác nước. Về khí hậu thủy văn Khí hậu vùng DTTS có khác biệt nhìn chung thuộc loại chính: nhiệt đới gió mùa cận nhiệt đới. Sự phân chia mùa năm tương đối rõ rệt: miền Bắc Bắc trung chia hai mùa lạnh nóng, Nam trung miền Nam mùa khô mùa mưa. Những điểm không thuận lợi thời thiết địa hình tác động không nhỏ đến đời sống phát triển kinh tế, đặc biệt sản xuất nông nghiệp vùng. 13 Đối với vùng Trung du miền núi phía Bắc có khí hậu nhiệt đới gió mùa chia làm hai mùa rõ rệt: mùa mưa không khí nóng ẩm, mưa nhiều kéo dài từ tháng đến tháng hàng năm; mùa khô kéo dài từ tháng 10 đến tháng năm sau, thời tiết khô hanh, mưa, lạnh, kèm theo đợt gió mùa Đông Bắc. Tiểu vùng Tây Bắc có kiểu thời tiết khô nóng vào thời kỳ đầu mùa hạ hiệu ứng “Phơn” dãy núi thượng Lào gió mùa từ phía Tây thổi sang thúc đẩy tình trạng khô nóng đạt mức không thua kém, chí có nơi trầm trọng Bắc Trung Bộ Vùng Trung Bộ có khí hậu vùng tương đối khắc nghiệt, ảnh hưởng loại hình nhiệt đới gió mùa cận nhiệt đới khí hậu khô, nóng Lào. Khí hậu vùng Trung Bộ chia làm hai tiểu vùng khí hậu Bắc Trung Bộ Duyên Hải Nam Trung Bộ. Vùng Bắc Trung Bộ mùa đông bị ảnh hưởng gió mùa đông bắc cộng thêm bị dãy núi Trường Sơn tương đối cao phía Tây (Phong Nha – Kẻ Bàng) phía Nam (tại đèo Hải Vân dãy Bạch Mã) chắn cuối hướng gió mùa Đông Bắc nên vùng thường lạnh nhiều vào mùa đông thường kèm theo mưa nhiều, gió mùa thổi theo hướng Đông Bắc mang theo nước từ biển vào, khác biệt với thời tiết khô hanh miền Bắc mùa đông. Về mùa hè, lúc không nước nên gió mùa Tây Nam, gọi gió Lào, gây thời tiết khô nóng (có tới 40°C), độ ẩm không khí thấp. Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ có khí hậu nóng quanh năm. Mùa mưa lũ Bắc Trung Bộ thường xảy từ tháng đến tháng 10, vùng Duyên hải Nam Trung Bộ thường xảy từ tháng 10 đến tháng 12. Lượng mưa trung bình hàng năm 1.900 mm, năm cao 3.500 mm. Mùa khô kéo dài 4-6 tháng chiếm 15-20% lượng mưa năm. Với lượng mưa chiếm 68 - 75% lượng mưa năm, vào mùa mưa thường phát sinh lũ lụt lớn. Vùng Tây Nguyên có khí hậu vùng biến động năm. Tuy nhiên, địa bàn vùng Tây Nguyên có phân bố không đồng nguồn nước theo lãnh thổ theo mùa: sáu tháng mùa mưa có chiếm gần 90% lượng mưa năm, cộng với địa hình đất dốc nên diện tích đất bị xói mòn, rửa trôi, dẫn đến sa mạc hoá lớn. Mùa khô Tây nguyên kéo dài khoảng tháng (từ tháng 11 năm trước đến tháng năm sau), lượng mưa chiếm 25% lượng mưa năm, nhiều tháng gần hoàn toàn mưa. Đây giai đoạn khó khăn cho sản xuất nông nghiệp Tây nguyên. Vùng Tây Nam Bộ có nhiệt độ cao ổn định toàn vùng. Nhiệt độ trung bình 28oC. Tổng hoà đặc điểm khí hậu tạo cho vùng TNB lợi riêng biệt mà nơi khác khó có cho phát triển sinh vật. Tuy nhiên địa bàn, vùng tập trung nhiều đồng bào DTTS, thường gặp phải tượng khí hậu bất lợi. Hơn 90% lượng mưa tập trung vào mùa mưa, từ tháng V – XI, gây nên ngập úng tăng mức ngập lũ cho nhiều vùng. Mùa mưa lũ kéo dài tháng thường gây tượng sụt lở đất, tốc mái, đổ 14 nhà, chết trồng vật nuôi, tư liệu sản xuất, việc làm. Lượng mưa mùa khô chiếm 10%, tháng I, II, III đầu tháng IV mưa gây nên tình trạng khô hạn nghiêm trọng. Về đất đai Vùng Trung du miền núi phía Bắc có tổng diện tích 95.338,8 km2 chiếm 28,8% tổng diện tích tự nhiên nước. Đây vùng có chất đất đa dạng phức tạp phát triển nhiều loại trồng khác nhau. Đất đai rộng lớn với khoảng 34 loại đất chia thành 12 nhóm, nhóm đất đỏ vàng chiếm tỷ lệ lớn (63,29% tổng diện tích tự nhiên). Đây nhóm đất thuận lợi cho phát triển nhiều loại lâu năm có khả hàng hoá hiệu kinh tế cao. Những vùng đất cao nguyên vùng đất đồi thấp phù hợp với loại ăn quả, chè. Các vùng đất khe núi vùng thung lũng đất bằng, vùng ven sông phù hợp cho phát triển loại lương thực có hạt trồng ngắn ngày. Những vùng núi cao hiểm trở, đất đai nhỏ hẹp, phân tán, đất bị xói mòn rửa trôi với điều kiện khí hậu khô hạn, thiếu nước trầm trọng, phù hợp phát triển rừng loại dược liệu với điều kiện canh tác khó khăn nên đời sống đồng bào DTTS nghèo Vùng Bắc Trung Bộ duyên hải miền Trung có tổng diện tích tự nhiên 95.885,1 km2, chiếm 28,96% tổng diện tích nước. Ở tiểu vùng Bắc trung bộ, đất đai có phần tương đồng với vùng trung du miền núi phía bắc, nên sản xuất nông nghiệp đa dạng. Vùng Duyên hải miền trung đất đai rộng phẳng chất đất lại hơn, chủ yếu vùng cát trắng bạc màu, khô hạn, canh tác nông nghiệp khó khăn. Vùng Tây Nguyên có tổng diện tích tự nhiên 54.640,6 km2, chiếm 16,51% tổng diện tích tự nhiên nước. Diện tích đất bazan vùng Tây Nguyên có 1,3 triệu ha. Với đặc điểm đất đỏ bazan độ cao khoảng 500 - 600 m so với mặt biển, Tây Nguyên phù hợp với công nghiệp cà phê, ca cao, hồ tiêu, dâu tằm. Cây điều cao su phát triển. Cà phê công nghiệp quan trọng số Tây Nguyên. Tây Nguyên vùng trồng cao su lớn thứ hai sau vùng Đông Nam Bộ. Nhìn chung, vùng đất có tiềm phát triển loại công nghiệp có giá trị kinh tế cao; hội tốt để đồng bào DTTS vùng phát triển sản xuất hàng hóa lớn. Từng bước xóa đói giảm nghèo làm giàu dựa vào tài nguyên đất. Vùng Tây Nam vùng đất màu mỡ phía Tây Nam Việt Nam, có diện tích 40.518,5 km2, chiếm 12,24% diện tích nước. Đất đai chủ yếu đất phù sa với khoảng 1.800.000 ha, đất phèn 1.100.000 ha, đất mặn 320.000 ha. Nói chung, vùng có chủng loại đất phong phú, phì nhiêu. Có khoảng 65% diện tích đất dùng để sản xuất nông nghiệp nuôi trồng thuỷ sản. Tuy nhiên, vùng 15 đất chua, phèn, mặn, độ phì thấp gây nhiều khó khăn cho phát triển sản xuất nông nghiệp. Câu 13:Anh hay chị trình bày hiểu biết tộc người Việt Nam. Cộng đồng người Việt Nam có 54 thành phần dân tộc khác nhau. Trong dân tộc Kinh (Việt) chiếm gần 90% tổng số dân nước 10% lại dân số 53 dân tộc. Trải qua bao kỷ, cộng đồng dân tộc Việt Nam gắn bó với suốt trình lịch sử đấu tranh chống kẻ thù xâm lược, bảo vệ bờ cõi, giành tự do, độc lập xây dựng đất nước. Mỗi dân tộc có tiếng nói, chữ viết sắc văn hoá riêng. Bản sắc văn hoá dân tộc thể rõ nét sinh hoạt cộng đồng hoạt động kinh tế. Từ trang phục, ăn, ở, quan hệ xã hội, phong tục tập quán cưới xin, ma chay, thờ cúng, lễ tết, lịch, văn nghệ, vui chơi dân tộc lại mang nét chung. Đó đức tính cần cù chịu khó, thông minh sản xuất; với thiên nhiên - gắn bó hoà đồng; với kẻ thù - không khoan nhượng; với người - nhân hậu vị tha, khiêm nhường . Tất đặc tính phẩm chất người Việt Nam. * 54 dân tộc sống đất Việt Nam chia thành nhóm theo ngôn ngữ sau: - Nhóm Việt - Mường có dân tộc là: Kinh (Việt), Chứt, Mường, Thổ. - Nhóm Tày - Thái có dân tộc là: Bố Y, Giáy, Lào, Lự, Nùng, Sán Chay, Tày, Thái. Nhóm Môn - Khmer có 21 dân tộc là: Ba Na, Brâu, Bru - Vân Kiều, Chơ Ro, Co, Cơ Ho, Cờ Tu, Giẻ Triêng, Hrê, Kháng, Khmer, Khơ Mú, Mạ, Mảng, M'Nông, Ơ Đu, Rơ Măm, Tà Ôi, Xinh Mun, Xơ Đăng, Xtiêng. - Nhóm Mông - Dao có dân tộc là: Dao, Mông, Pà Thẻn. - Nhóm Kadai có dân tộc là: Cờ Lao, La Chí, La Ha, Pu Péo. - Nhóm Nam Đảo có dân tộc là: Chăm, Chu Ru, Ê Đê, Gia Rai, Ra Glai. - Nhóm Hán có dân tộc là: Hoa, Ngái, Sán Dìu. - Nhóm Tạng có dân tộc: Cống, Hà Nhì, La Hủ, Lô Lô, Phù Lá, Si La. Nghiên cứu cộng đồng dân tộc Việt Nam nói chung hay văn hoá dân tộc nói riêng công việc giới hạn. Càng nghiên cứu, tìm hiểu ta thấy say mê, hút ta thấy thêm yêu đất nước Việt Nam hơn. Khai thác nét đặc sắc văn hoá truyền thống dân tộc tiềm to lớn cho phát triển ngành Du lịch Việt Nam. Câu 13:Anh hay chị trình bày đặc điểm dân tộc thiểu số Việt 16 Nam gì? Cả nước có 54 dân tộc anh em. Trong số 54 dân tộc, có dân tộc vốn sinh phát triển mảnh đất Việt Nam từ ban đầu, có dân tộc từ nơi khác di cư đến nước ta. Do vị trí nước ta giao lưu thuận lợi nên nhiều dân tộc nước xung quanh nhiều nguyên nhân di cư từ Bắc xuống, từ Nam lên, từ Tây sang, chủ yếu từ Bắc xuống, định cư lãnh thổ nước ta. Những đợt di cư nói kéo dài trước Cách mạng Tháng Tám năm 1945, chí có phận dân cư chuyển đến nước ta sau năm 1945. Ðây đợt di cư lẻ tẻ, bao gồm số hộ gia đình đồng tộc. 1.Trong cộng đồng dân tộc Việt Nam, dân số dân tộc không nhau, có dân tộc có số dân triệu người Tày, Thái . có dân tộc có vài trăm người PuPéo, Rơ-măm, Brâu . Trong đó, dân tộc Kinh dân tộc đa số, chiếm tỷ lệ lớn dân cư nước ta, có trình độ phát triển cao hơn, lực lượng đoàn kết, đóng vai trò chủ lực đầu trình đấu tranh lâu dài dựng nước giữ nước, góp phần to lớn vào việc hình thành, củng cố phát triển cộng đồng dân tộc Việt Nam. Tuy số dân có chênh lệch đáng kể, dân tộc coi anh em nhà, quý trọng, thương yêu đùm bọc lẫn nhau, chung sức xây dựng bảo vệ tổ quốc, thuận lợi lúc khó khăn. Ở nước ta tình trạng dân tộc đa số cưỡng bức, đồng hoá, thôn tính dân tộc người, tình trạng dân tộc người chống lại dân tộc đa số. Ngày nay, trước yêu cầu phát triển đất nước, dân tộc anh em đất nước ta tiếp tục phát huy truyền thống tốt đẹp, tăng cường đoàn kết, nỗ lực phấn đấu xây dựng nước Việt Nam độc lập, thống nhất, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, vững bước lên chủ nghĩa xã hội. 2. Các dân tộc đất nước ta có truyền thống đoàn kết đấu tranh dựng nước giữ nước, xây dựng cộng đồng dân tộc thống nhất. Trong cộng đồng dân tộc Việt Nam, nhiều dân tộc có chung cội nguồn. Nói nguồn gốc dân tộc Việt Nam có nhiều truyền thuyết truyện "Quả bầu mẹ" giải thích dân tộc có chung nguồn gốc; truyện "Ðôi chim" đẻ hàng trăm, hàng ngàn trứng nở người Kinh, người Mường, người Thái, người Khơ-mú .; truyện dân tộc Ba-na, Ê-đê kể người Kinh, người Thượng anh em nhà; đặc biệt truyện Lạc Long Quân lấy bà Âu Cơ đẻ bọc trăm trứng nở trăm người con, nửa theo cha xuống biển trở thành người Kinh, nửa theo mẹ lên núi thành dân tộc thiểu số. Vua Hùng coi Tổ tiên chung 17 nước. Còn tài liệu lịch sử cho thấy, người Việt, người Mường cháu người Lạc Việt, chủ nhân văn hoá Ðông Sơn. Theo nhiều nhà nghiên cứu, việc tách nhóm Việt -Mường thành dân tộc trình lâu dài, bắt đầu vào cuối thiên niên kỷ I, đầu thiên niên kỷ II sau công nguyên. Người Tày, Thái, Nùng phận người Tày, Thái cổ, trình lịch sử tách thành dân tộc Tày, Thái, Nùng. Người H'mông, Dao xưa có nguồn gốc, sau tách thành dân tộc H'mông, Dao Pà Thẻn. Cũng có dân tộc khác nguồn gốc lịch sử dân tộc La Hủ, Lô Lô, Vân Kiều, Sán Dìu . Các dân tộc có nguồn gốc lịch sử, có nhiều điểm tương đồng điều kiện thuận lợi dễ gần gũi gắn bó với nhau. Song dù không nguồn gốc sinh ra, có khác tâm lý, phong tục, tập quán . người nước, nhà, vận mệnh gắn chặt với nhau, dân tộc nước ta kề vai sát cánh bên nhau, thương yêu đùm bọc lẫn nhau. Nước ta khu vực địa lý có nhiều thuận lợi song điều kiện tự nhiên khắc nghiệt. Do nắng mưa nhiều nên hàng năm thường bị hạn hán, lũ lụt. Do yêu cầu tồn phát triển nước nông nghiệp, trồng lúa nước chính, cư dân Việt Nam phải liên kết lại, hợp sức để khai phá đất hoang, chống thú dữ, xây dựng hệ thống thuỷ lợi (mương, phai), đê, đập, nhằm đảm bảo phát triển sản xuất. Trải qua nhiều kỷ dựng nước giữ nước, gắn bó, giúp đỡ lao động sản xuất đồng bào dân tộc coi tiêu chuẩn đạo đức. Ngày nay, trước biến đổi bất lợi khí hậu, thời tiết có tính toàn cầu, đòi hỏi nhân dân dân tộc nước ta chung lòng hợp sức phòng tránh, giảm nhẹ thiên tai khắc phục hậu bão lụt, hạn hán gây ra. Cuộc đấu tranh chinh phục thiên nhiên đòi hỏi tiếp tục phát huy sức mạnh khối đoàn kết dân tộc thông qua đấu tranh đó, đại gia đình dân tộc Việt Nam thêm gắn bó chặt chẽ. Cùng với lịch sử chinh phục thiên nhiên, nhân dân ta có lịch sử chống giặc ngoại xâm vô oanh liệt. Ðất nước ta vào nơi thuận tiện trục đường giao thông Bắc - Nam, Ðông - Tây giới, có tài nguyên thiên nhiên phong phú vị trí địa lý - trị có tính chiến lược. Do đó, lực bành trướng xâm lược nhòm ngó tìm cách thôn tính nước ta. Ðặc điểm bật lịch sử Việt Nam lịch sử chống ngoại xâm liên tục nhiều lần, có nhiều đấu tranh chống lại lực thù địch hùng mạnh, giàu có bạo 18 giới. Chính mà cộng đồng dân tộc Việt Nam sát cánh bên nhau, liên tục đứng lên chống giặc ngoại xâm, đánh thắng quân xâm lược. Ðoàn kết lao động chiến đấu truyền thống bật dân tộc Việt Nam hun đúc qua ngàn năm lịch sử. Trong nghiệp cách mạng Ðảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, truyền thống đoàn kết dân tộc phát huy cao độ, nhân tố định thắng lợi cách mạng nước ta. Những thành tựu đạt trình đổi to lớn đáng tự hào cho thấy khối đại đoàn kết dân tộc nước ta có tầm cao chiều sâu mới, động lực to lớn thúc đẩy phát triển đất nước, làm cho lực cách mạng nước ta ngày tăng cường. Tuy vậy, bên cạnh mặt đoàn kết bản, có nơi, có lúc xẩy va chạm quan hệ dân tộc, có biểu mặc cảm, thành kiến dân tộc. Chính số nơi, lực lượng thù địch lợi dụng để kích động chia rẽ dân tộc. Do việc tăng cường đoàn kết, nâng cao cảnh giác, kịp thời đập tan âm mưu hành động chia rẽ, phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc nhiệm vụ người dân Việt Nam. 3. Các dân tộc Việt Nam cư trú phân tán xen kẽ nhau. Ở số vùng định có dân tộc cư trú tương đối tập trung. Song nhìn chung dân tộc nước ta sống xen kẽ nhau, lãnh thổ riêng biệt số nước giới. Ðịa bàn cư trú người Kinh chủ yếu đồng bằng, ven biển trung du; dân tộc người cư trú chủ yếu vùng miền núi vùng cao, số dân tộc Khơ me, Hoa, số vùng Chăm sống đồng bằng. Các dân tộc thiểu số có tập trung số vùng, không cư trú thành khu vực riêng biệt mà xen kẽ với dân tộc khác phạm vi tỉnh, huyện, xã mường. Cách chưa lâu (khoảng bốn, năm chục năm), Tây Nguyên nói chung, Ðắc Lắc nói riêng, hầu hết cư dân người chỗ, dân tộc có khu vực cư trú riêng, ranh giới tộc người, làng rõ ràng tình hình khác xa xu hướng tiếp tục gia tăng. Hiện dân tộc Kinh cư trú Ðắc Lắc chiếm tỷ lệ lớn. Cùng với người Kinh, dân tộc người miền Bắc gần di chuyển vào khu vực ( kể di chuyển theo kế hoạch không kế hoạch) với số lượng lớn. Tới nay, miền núi tỉnh, huyện có dân tộc cư trú. Nhiều tỉnh có tới 20 dân tộc cư trú Lai Châu, Lào Cai, Yên Bái, Hà Giang, Tuyên Quang, Lâm Ðồng . Phần lớn huyện có từ dân tộc trở lên cư trú. Nhiều xã, có tới 3-4 dân tộc 19 sinh sống. Tình trạng cư trú phân tán, xen kẽ dân tộc nước ta, mặt có điều kiện để tăng cường hiểu biết nhau, hoà hợp xích lại gần nhau; mặt khác cần đề phòng trường hợp chưa thật hiểu nhau, khác phong tục tập quán nên xuất mâu thuẫn, tranh chấp lợi ích, lợi ích kinh tế, dẫn đến va chạm người thuộc dân tộc sống địa bàn. Ngày nay, tình trạng cư trú xen kẽ dân tộc chủ yếu dẫn tới giao lưu kinh tế - văn hoá dân tộc hỗ trợ, giúp đỡ lẫn nhau. Do sống gần nhau, việc kết hôn niên nam nữ thuộc dân tộc khác ngày phổ biến, có thêm điều kiện đoàn kết hoà hợp dân tộc anh em. 4. Các dân tộc người nước ta chủ yếu cư trú vùng rừng núi, có vị trí quan trọng kinh tế, trị, an ninh, quốc phòng, môi trường sinh thái. Phần lớn dân tộc người nước ta cư trú miền núi, chiếm 3/4 diện tích nước. Ðây khu vực có tiềm phát triển kinh tế to lớn mà trước hết tiềm lực tài nguyên rừng đất rừng. Không thế, miền núi có vai trò đặc biệt quan trọng môi trường sinh thái nước điều hoà khí hậu, điều tiết nguồn nước, bảo vệ lớp đất màu mùa mưa lũ. Vị trí chiến lược quan trọng miền núi thực tế lịch sử khẳng định. Từ xưa đến nay, lực thù địch bên sử dụng địa bàn miền núi để xâm lược, xâm nhập, phá hoại nghiệp dựng nước giữ nước nhân dân ta. Rừng núi địa cách mạng kháng chiến chống Pháp, Nhật, Mỹ. Trong giai đoạn nay, miền núi - biên giới thành luỹ vững Tổ quốc, địa bàn chiến lược quốc phòng, an ninh việc bảo vệ vững chủ quyền quốc gia, chống âm mưu xâm nhập, gây bạo loạn, lật đổ, bảo vệ nghiệp hoà bình, xây dựng chủ nghĩa xã hội. Ở vùng biên giới, số dân tộc có quan hệ đồng tộc với dân tộc nước láng giềng, nên khách quan có nhu cầu thăm thân, mở rộng giao lưu kinh tế, văn hóa dân tộc hai bên biên giới. Bởi vậy, sách dân tộc Ðảng Nhà nước ta không lợi ích dân tộc người mà lợi ích nước, không đối nội mà đối ngoại, không kinh tế -xã hội, mà trị, quốc phòng, an ninh quốc gia. 5. Các dân tộc Việt Nam có trình độ phát triển kinh tế - xã hội không nhau. Do nguyên nhân lịch sử, xã hội hoàn cảnh tự nhiên nên dân tộc Việt 20 Nam có trình độ phát triển kinh tế - xã hội không nhau. Các dân tộc sống vùng thấp có trình độ phát triển kinh tế - xã hội cao dân tộc người sống vùng sâu, vùng xa, vùng cao. Có dân tộc người có đời sống kinh tế - xã hội thấp kém. Nhiều dân tộc cư trú địa bàn có điều kiện tự nhiên khó khăn, khắc nghiệt. Ðiều kiện canh tác nương rẫy không ổn định nên đời sống đồng bào thường bấp bênh. Cuộc sống du canh, du cư thường dẫn tới đói nghèo, bệnh tật. Bên cạnh nguyên nhân lịch sử hoàn cảnh tự nhiên, có nguyên nhân chủ yếu hậu áp bức, bóc lột chế độ thực dân, phong kiến đất nước phải liên tục đối phó với chiến tranh xâm lược nhiều năm. Ðây nguồn gốc không bình đẳng dân tộc thực tế. Giải hậu lịch sử phải có trình phấn đấu tích cực, bền bỉ, lâu dài làm cho dân tộc bước tiến kịp trình độ chung. 6. Nền văn hoá Việt Nam văn hoá thống đa dạng, dân tộc anh em có giá trị sắc thái văn hoá riêng. Cùng với văn hoá cộng đồng dân tộc Việt Nam, dân tộc có văn hoá mang sắc riêng từ lâu đời, phản ánh truyền thống, lịch sử niềm tự hào dân tộc. Bản sắc văn hoá dân tộc tất giá trị vật chất tinh thần, bao gồm tiếng nói, chữ viết, văn học, nghệ thuật, kiến trúc, y phục, tâm lý, tình cảm, phong tục, tập quán, tín ngưỡng . sáng tạo trình phát triển lâu dài lịch sử. Sự phát triển rực rỡ sắc văn hoá dân tộc làm phong phú văn hoá cộng đồng dân tộc Việt Nam. Thống đa dạng nét riêng, độc đáo văn hoá dân tộc Việt Nam. Sự nghiệp xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam thời kỳ phải hướng vào việc củng cố tăng cường thống nhất, nhân lên sức mạnh tinh thần chung toàn dân tộc. Ðồng thời phải khai thác phát triển sắc thái giá trị văn hoá dân tộc, đáp ứng nhu cầu văn hoá tinh thần ngày cao nhu cầu phát triển dân tộc. Câu 15:Anh hay chị trình bày tranh hoạt động kinh tế cổ truyền dân tộc thiểu số Việt Nam? Hoạt động kinh tế truyền thống nhiều nội dung quan trọng toàn đời sống khứ dân tộc nào. Trong thang bậc phát triển xã hội tiến kinh tế để đáp ứng nhu cầu ăn, ở, mặc phản ánh quan trọng tiến lịch sử loài 21 người. Từ hoạt động dựa vào khai thác tự nhiên chuyển sang kinh tế nông nghiệp chăn nuôi, dù sơ khai mốc cắm quan trọng. Đến thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp kiện ghi nhận đại phân công lao động xã hội. Hiện đại phát triển kinh tế công nông hậu công nghiệp mốc đánh dấu bước tiến vượt bậc nhân loại. - Hoạt động kinh tế nông nghiệp: + Sự đời nông nghiệp Việt Nam: Con người sống luôn chịu tác động môi trường xung quanh, trở khứ xa xưa chi phối tự nhiên thân người lớn. Sự chi phối không giới hạn đời sống thường ngày mà tác động đến thành tựu sáng tạo, phát minh. Những phát minh nông nghiệp với dạng thức khác nhau, với thời gian sớm muộn không đồng phần quan trọng môi trường quy định. Trong trình sinh tồn, người tác động đến ngoại cảnh làm thay đổi ngoại quan, thay đổi môi trường, làm thay đổi cà mối liên hệ hệ sinh thái dẫn đến kết làm thay đổi hệ sinh thái thể rõ từ người tiến đến ngành kinh tế sản xuất, trồng trọt, chăn nuôi: mối quan hệ người với hệ sinh thái chiều: Càng trở khứ hệ sinh thái tác động lên người lớn. Sự hoạt động để lại dấu ấn toàn hoạt động người thời tiền sử, tạo đặc điểm riêng đường pơt văn hoá - kinh tế cư dân khác hành tinh. Các cư dân cổ đại Việt Nam hướng công việc săn bắn, hái lượm vào nhiều loài, loài kiểu săn bắn hái lượm gọi săn bắn hái lượm theo phổ rộng biểu hoạt động săn bắn hoạt động hái lượm. Như hoạt động hái lươm theo phổ rộng chiếm ưu đời sống cư dân tiểu nông nghiệp Việt Nam Đông nam á, nông nghiệp Việt Nam Đông Nam nảy sinh từ hoạt động hái lượm theo phổ rộng. + Các phương thức canh tác: trồng trọt truyền thống. Các phương thức canh tác phản ánh khả khai thác. Các điều kiện tự nhien, đất dâi, nước) thích nghi với điều kiện môi trường (khí hậu, thời tiết…). Từ cổ xưa, cư dân Việt Nam Đông Nam Á biết đến phương thức canh tác: canh tác nương rẫy canh tác ruộng nước. 22 Canh tác nương rẫy: loại hình canh tác đất khô, chủ yếu vùng đồi núi. Chặt đốt rừng điểm bật phương thức canh tác này. Phương thức phát đốt mảnh đất canh tác có thời gian cách quãng (có thời gian nghỉ). Những rừng mọc lại mảnh nương cũ rừng tái sinh nên mức độ dầy rậm nhiều so với rừng nguyên sinh. Do đó, người ta cần có mảnh đất để canh tác mặt khác phải có mảnh dự trữ. Nhưng để rừng mọc lại, để hạn chế bào mòn tầng canh tác, việc sử dụng công cụ truyền thống hữu hiệu. Hiện nay, gặp dạng công cụ nguyên thuỷ gậy chọc lỗ sử dụng công việc gieo hạtà hạn chế bào mòn, Năng suất trông nương rẫy thường không ổn định phụ thuộc hoàn toàn vào điều kiện tự nhiên, người phát đốt làm cỏ. Do đó, người dân phải sống phân tán dẫn đến du danh du cư. + Canh tác ruộng nước: loại hình canh tác phổ biến vùng Châu Á với nhiều dân tộc thuộc ngôn ngữ khác nhau. Người ta thấy ruộng nước có mặt sườn núi cải tạo thành ruộng bậc thang mà tiêu biểu loại ruộng ruộng người Iphugao Philipin, vùng thung lũng hẹp hình thành nên cánh động lúa nước, có diện tích phổ biến từ vài chục đến vài trăm hécta cánh đồng người Thái, Tày, Mường hợp thành cánh động thẳng cánh cò bay vùng châu thổ sông Hồng, Mê Kông, tỉnh ven biển miền Trung người Việt, người Khmer, người chăm. Người ta phân ruộng nước làm nhiều loại: theo địa lí địa hình ruộng nước miền chân núi, ruộng nước vùng đầm lầy, ruộng phẳng, bậc thang, theo chế độ phủ nước, ruộng ngậm nước, ruộng chờ mưa… Có giai đoạn ké tiếp canh tác nông nghiệp là: nông nghiệp cuốc (giai đoạn trước) nông nghiệp cày (giai đoạn sau). Tiến trình phù hợp với người canh tác khô. + Chăn nuôi truyền thống. Chăn nuôi Việt Nam đa dạng phong phú giống, loài. Gia súc: trâu, bò, voi, lợn. Gia cầm: gà, vịt, ngan… động vật nuôi từ lâu đời, cung cấp cho người sức kéo thịt ăn hàng ngày, phục vụ cho nhu cầu tôn giáo giai đoạn cộng đồng. Mặc dù chăn nuôi xuất sớm động vật nuôi dù đa dạng, phong phú 23 phần bổ trợ cho nông nghiệp trồng trọt trước hết phục vụ cho nông nghiệp trồng trọt. Trong vật nuôi, trâu chiếm vị trí đặc biệt trợ thủ đắc lực người, vật ngang giá. Phương thức chăn nuôi truyền thống chăn thả tự nhiên. Đàn trâu thả rừng quanh năm, trâu người yêu quý vai trò bật đời sống tâm linh nhiề dân tộc vị trí thay đời sống vật chất, hoạt động nông nghiệp đại phận cư dân Việt Nam coi nghề nông trồng lúa phương tiện sinh tồn quan trọng nhất. Bên cạnh trâu voi, voi giúp người làm công việc nặng nhọc (chuyển gỗ…) voi vật ngang giá giới. Như vậy, chăn nuôi truyền thống, vật nuôi truyền thống ý nghĩa đơn phương diện kinh tế mà có vị trí xác định đời sống tinh thần sh văn hoá nhiều cư dân. + Nghề làm vườn: Sự xuất mảnh vườn nghề làm vườn Việt Nam muộn. Sự xuất phát triển nghề làm vườn cho loạt kết quan trọng. + Nó tạo điều kiện khai khẩn có hiệu vùng đồi núi với đất sỏi tương đối nghèo nàn, thuận lợi cho việc gieo trồng câyhoà thảo. + Đối với trồng vườn cần đất so với hoà thảo, giúp cho việc tiết kiệm đất canh tác tăng trưởng mật độ cư dân. + Cho phép thu hoạch thời gian nhiều năm, người ta định cư lâu dài hơn, phát triển sở hữu riêng tư hữu với đất đai. - Nghề thủ công nghiệp: có từ thời nguyên thuỷ, người phát minh lửa phương pháp sử dụng ma sát, từ lửa tham gia vào trình hình thành hoạt động sáng tạo mới: lửa kết hợp với rìu đá tạo thuyền độc mộc đầu tiên. Lừa có vai trò định việc mang đồ gốm nấu chảy quặng, đồng, sắt, kim loại. Kim loại nấu chảy giúp cho nghề rèn phát đạt cày xuất với việc sử dụng sức kéo gia súc. Bên cạnh nghề rèn, hàng loạt nghề khác xuất thịnh vượng: cối xay tay, bàn xoay đồ gốm, sản xuất dầu thực vật… nghề thủ công ngày trở thành phận tách rời văn hoá văn minh người dân tộc nhiều quốc gia nghề thủ công phát triển ngày tách khỏi nhau, ngày chuyên hoá. Sản phẩm nhiều, loại hình đa dạng, sở để thủ công tách 24 khỏi nông nghiệp, thực phân công lao động xã hội lớn lần thứ nhân loại./. 25 [...]... Xtiêng - Nhóm Mông - Dao có 3 dân tộc là: Dao, Mông, Pà Thẻn - Nhóm Kadai có 4 dân tộc là: Cờ Lao, La Chí, La Ha, Pu Péo - Nhóm Nam Đảo có 5 dân tộc là: Chăm, Chu Ru, Ê Đê, Gia Rai, Ra Glai - Nhóm Hán có 3 dân tộc là: Hoa, Ngái, Sán Dìu - Nhóm Tạng có 6 dân tộc: Cống, Hà Nhì, La Hủ, Lô Lô, Phù Lá, Si La Nghiên cứu cộng đồng các dân tộc Việt Nam nói chung hay văn hoá các dân tộc nói riêng là những công... cư lẻ tẻ, bao gồm một số hộ gia đình đồng tộc 1.Trong cộng đồng dân tộc Việt Nam, dân số giữa các dân tộc rất không đều nhau, có dân tộc có số dân trên một triệu người như Tày, Thái nhưng cũng có dân tộc chỉ có vài trăm người như PuPéo, Rơ-măm, Brâu Trong đó, dân tộc Kinh là dân tộc đa số, chiếm tỷ lệ lớn nhất trong dân cư nước ta, có trình độ phát triển cao hơn, là lực lượng đoàn kết, đóng vai trò... mình về các tộc người ở Việt Nam Cộng đồng người Việt Nam có 54 thành phần dân tộc khác nhau Trong đó dân tộc Kinh (Việt) chiếm gần 90% tổng số dân cả nước hơn 10% còn lại là dân số của 53 dân tộc Trải qua bao thế kỷ, cộng đồng các dân tộc Việt Nam đã gắn bó với nhau trong suốt quá trình lịch sử đấu tranh chống kẻ thù xâm lược, bảo vệ bờ cõi, giành tự do, độc lập và xây dựng đất nước Mỗi dân tộc hầu như... cộng đồng dân tộc Việt Nam Tuy số dân có sự chênh lệch đáng kể, nhưng các dân tộc vẫn coi nhau như anh em một nhà, quý trọng, thương yêu đùm bọc lẫn nhau, chung sức xây dựng và bảo vệ tổ quốc, cả khi thuận lợi cũng như lúc khó khăn Ở nước ta không có tình trạng dân tộc đa số cưỡng bức, đồng hoá, thôn tính các dân tộc ít người, do đó cũng không có tình trạng dân tộc ít người chống lại dân tộc đa số... sắc của nền văn hoá truyền thống các dân tộc là một tiềm năng to lớn cho sự phát triển của ngành Du lịch Việt Nam Câu 13:Anh hay chị hãy trình bày đặc điểm chính của các dân tộc thiểu số ở Việt 16 Nam là gì? Cả nước hiện có 54 dân tộc anh em Trong số 54 dân tộc, có những dân tộc vốn sinh ra và phát triển trên mảnh đất Việt Nam ngay từ thửa ban đầu, có những dân tộc từ nơi khác lần lượt di cư đến nước... địch đã lợi dụng để kích động chia rẽ dân tộc Do đó việc tăng cường đoàn kết, nâng cao cảnh giác, kịp thời đập tan mọi âm mưu và hành động chia rẽ, phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc là nhiệm vụ của mỗi người dân Việt Nam 3 Các dân tộc ở Việt Nam cư trú phân tán và xen kẽ nhau Ở một số vùng nhất định có dân tộc cư trú tương đối tập trung Song nhìn chung các dân tộc nước ta sống xen kẽ nhau, không có... những người thuộc các dân tộc cùng sống trên một địa bàn Ngày nay, tình trạng cư trú xen kẽ của các dân tộc chủ yếu dẫn tới sự giao lưu kinh tế - văn hoá giữa các dân tộc cũng như sự hỗ trợ, giúp đỡ lẫn nhau Do sống gần nhau, việc kết hôn giữa thanh niên nam nữ thuộc các dân tộc khác nhau ngày càng phổ biến, càng có thêm điều kiện đoàn kết và hoà hợp giữa các dân tộc anh em 4 Các dân tộc ít người ở nước... ninh quốc gia 5 Các dân tộc ở Việt Nam có trình độ phát triển kinh tế - xã hội không đều nhau Do những nguyên nhân lịch sử, xã hội và hoàn cảnh tự nhiên nên các dân tộc ở Việt 20 Nam có trình độ phát triển kinh tế - xã hội không đều nhau Các dân tộc sống ở vùng thấp có trình độ phát triển kinh tế - xã hội cao hơn các dân tộc ít người sống ở vùng sâu, vùng xa, vùng cao Có những dân tộc ít người có đời... vệ sự nghiệp hoà bình, xây dựng chủ nghĩa xã hội Ở vùng biên giới, một số dân tộc có quan hệ đồng tộc với dân tộc của các nước láng giềng, nên khách quan có nhu cầu thăm thân, mở rộng giao lưu kinh tế, văn hóa giữa các dân tộc ở hai bên biên giới Bởi vậy, chính sách dân tộc của Ðảng và Nhà nước ta không chỉ vì lợi ích các dân tộc ít người mà còn vì lợi ích của cả nước, không chỉ là đối nội mà còn là... chỉ có một dân tộc cư trú Nhiều tỉnh có tới trên 20 dân tộc cư trú như Lai Châu, Lào Cai, Yên Bái, Hà Giang, Tuyên Quang, Lâm Ðồng Phần lớn các huyện có từ 5 dân tộc trở lên cư trú Nhiều xã, bản có tới 3-4 dân tộc 19 cùng sinh sống Tình trạng cư trú phân tán, xen kẽ giữa các dân tộc ở nước ta, một mặt có điều kiện để tăng cường hiểu biết nhau, hoà hợp và xích lại gần nhau; mặt khác cần đề phòng trường . ĐỀ CƯƠNG DÂN TỘC HỌC ĐẠI CƯƠNG Câu 1:Anh hay chị hãy trình bày đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu của dân tộc học là gì? Trả lời: Dân tộc học với tư cách là một môn khoa học độc lập,. thường dùng 2 thuật ngữ để chỉ dân tộc học, đó là: Ethnography (từ bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp, có nghĩa là dân tộc, tộc người. Từ này có 2 thành tố Ethnos - dân tộc, tộc người và Graphy - mô tả);. các tộc người ở Việt Nam. Cộng đồng người Việt Nam có 54 thành phần dân tộc khác nhau. Trong đó dân tộc Kinh (Việt) chiếm gần 90% tổng số dân cả nước hơn 10% còn lại là dân số của 53 dân tộc. Trải