1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Truyện viết về đề tài dân tộc và miền núi giai đoạn 1945 1975

22 278 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 509,45 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN _ NGUYỄN MINH TRƢỜNG TRUYỆN VIẾT VỀ ĐỀ TÀI DÂN TỘC VÀ MIỀN NÚI GIAI ĐOẠN 1945 - 1975 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN _ NGUYỄN MINH TRƢỜNG TRUYỆN VIẾT VỀ ĐỀ TÀI DÂN TỘC VÀ MIỀN NÚI GIAI ĐOẠN 1945 - 1975 Chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số: 62 22 32 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐOÀN ĐỨC PHƢƠNG Hà Nội - 2016 MỤC LỤC Mở đầu Lý chọn đề tài…………………………………………… Đối tượng, phạm vi nghiên cứu…………………………… Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu ……………………………………………… Đóng góp luận án ………………………………………………… Cấu trúc luận án…………………………………………………… Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu ………………………… 10 1.1 Một số vấn đề liên quan đến truyện đề tài dân tộc miền núi 10 1.1.1 Vấn đề sắc dân tộc gìn giữ sắc dân tộc …… 10 1.1.2 Tiếp cận văn hóa học tác phẩm văn học đề tài dân tộc, miền núi 13 1.2 Tình hình nghiên cứu truyện đề tài dân tộc miền núi giai đoạn 1945 - 1975………… 1.2.1 Tình hình nghiên cứu truyện viết đề tài dân tộc miền núi giai đoạn 1945 - 1975 tác giả người Kinh ……………… 1.2.2 Tình hình nghiên cứu truyện tác giả người dân tộc thiểu số Chƣơng 2: Truyện đề tài dân tộc miền núi tiến trình văn xuôi Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 2.1 Vai trò khu vực dân tộc, miền núi lịch sử ……………… 2.2 Văn xuôi đề tài dân tộc miền núi phát triển mạnh mẽ giai đoạn 1945 - 1975……………………… 2.2.1 Bước “tạo đà” từ tác phẩm “truyện đường rừng” giai đoạn trước năm 1945………………………… 2.2.2 Sự thay đổi nội dung khuynh hướng phản ánh văn xuôi giai đoạn 1945 - 1975…………………………… 2.2.2.1 Văn xuôi phản ánh, cổ vũ kháng chiến giải phóng dân tộc 16 16 24 32 32 35 35 39 40 2.2.2.2 Quần chúng cách mạng nhân vật trung tâm 2.2.2.3 Khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn đóng vai trò chủ đạo ………………………… 2.3 Truyện đề tài dân tộc miền núi tranh đa sắc văn xuôi Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975…………………………… 2.3.1 Vấn đề truyền thống, đại truyện đề tài dân tộc, miền núi 42 46 2.3.2 Bức tranh sống thực đồng bào dân tộc vùng cao 58 Chương 3: Hình tƣợng sống ngƣời truyện viết đề tài dân tộc miền núi giai đoạn 1945 - 1975 3.1 Thế giới hình tượng nhân vật ……………………………………… 63 63 3.1.1 Hình tượng nhân dân vùng cao đổi đời nhờ Cách mạng …… 3.1.1.1 Những số phận bất hạnh từ “bóng đêm nô lệ” đến với “ánh sáng Cách mạng”………………………… 3.1.1.2 Những nhân vật đồng bào vùng cao với sức sống tiềm tàng người cán cách mạng kiên trung ………………………… 3.1.2 Hình tượng nhân dân vùng cao công xây dựng sống 3.1.2.1 Cuộc đấu tranh với lực cản lạc hậu …………………… 3.1.2.2 Xã hội vùng cao với người ……………… 51 52 64 64 73 85 85 90 3.2 Thế giới thiên nhiên vùng cao ……………………………………… 95 3.2.1 Thiên nhiên kỳ vĩ, sinh động, trữ tình ………………………… 95 3.2.2 Thiên nhiên hòa cảm sống, sinh hoạt, chiến đấu người 3.3 Truyền thống văn hóa, phong tục vùng cao …………… Chương 4: Một số phƣơng thức biểu truyện viết đề tài dân tộc miền núi giai đoạn 1945 - 1975 4.1 Nghệ thuật miêu tả…………………………………………… 102 112 121 122 4.1.1 Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên vùng cao ………………………… 122 4.1.2 Nghệ thuật miêu tả người vùng cao ……………… 126 4.2 Tổ chức cốt truyện, kết cấu…………………………………………… 133 4.2.1 Cốt truyện dung dị ……………………………………………… 133 4.2.2 Kết cấu phong phú …………………………………… 4.3 Ngôn ngữ giọng điệu …………………………………………… 140 144 4.3.1 Ngôn ngữ trần thuật phong cách hóa………………………… 145 4.3.2 Giọng điệu trần thuật nhiều cung bậc .……… 150 Kết luận ………………………………………………………………… 157 Danh mục công trình tác giả liên quan đến đề tài luận án… 161 Danh mục tài liệu tham khảo …………………………………… 162 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Cách mạng tháng Tám (1945) thành công, mở kỷ nguyên cho đất nước - kỷ nguyên độc lập, tự chủ Ngày 2/9/1945, quảng trường Ba Ðình, Hồ Chủ Tịch đọc Tuyên ngôn độc lập, khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa Ách nô lệ bị đập tan, người Việt Nam giải phóng; bừng lên niềm hạnh phúc lớn lao đến thiêng liêng, kết tất yếu từ khát vọng tự tâm cứu nước dân tộc Hòa bước chuyển tiếp lịch sử vĩ đại ấy, văn học Việt Nam nói chung, văn xuôi có truyện viết đề tài dân tộc miền núi giai đoạn 1945 - 1975 nói riêng bước vào thời kì phát triển mới, bột phát mạnh mẽ Khoảng thời gian 30 năm, khả phản ánh đặc trưng mình, tác phẩm truyện viết mảng đề tài tạo dựng tranh thực rộng lớn thiên nhiên núi rừng sống đồng bào dân tộc vùng cao gắn với đổi thay cách mạng, kháng chiến trình xây dựng đất nước Bằng việc thu hút đội ngũ đông đảo tác giả thuộc nhiều hệ khắp vùng miền (cả người Kinh người dân tộc) với bút pháp chủ nghĩa thực mới, đứng lập trường tư tưởng yêu nước, tiến bộ, cách mạng, truyện viết mảng đề tài dân tộc, miền núi có đóng góp không nhỏ cho “địa hạt” văn xuôi giai đoạn 1945 - 1975 đồng thời để lại giá trị tinh thần trường tồn thời gian Bên cạnh tác phẩm truyện viết mảng đề tài dân tộc miền núi nơi ẩn chứa, lưu giữ nét đặc trưng văn hóa truyền thống độc đáo cộng đồng dân tộc thiểu số Việt Nam nguồn liệu quý phục vụ cho ngành nghiên cứu khác thuộc lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn tương lai Điều có ý nghĩa giai đoạn nhiệm vụ gìn giữ, bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc anh em đặc biệt quan tâm Gắn chặt với định hướng dân tộc liền đại (dân tộc - đại), truyện viết mảng đề tài dân tộc miền núi giai đoạn 1945 - 1975 thông qua việc miêu tả thực sống miền núi năm tháng dân tộc gồng đánh giặc góp phần vào nhiệm vụ củng cố khối đại đoàn kết dân tộc Việt Nam Ngoài ra, việc nghiên cứu truyện thuộc mảng đề tài mang ý nghĩa thời thực tiễn Hiện nay, Đảng, Nhà nước, Chính phủ đã, dành nhiều sách quan tâm đến phát triển mặt kinh tế, trị, văn hóa, giáo dục, quốc phòng, an ninh khu vực miền núi, nơi sinh sống đồng bào dân tộc người nhằm hướng đến mục tiêu đưa miền núi tiến kịp vùng xuôi Tất vấn đề phát hiện, đặt trình nghiên cứu, khai thác tác phẩm truyện đề tài dân tộc miền núi có tác dụng định đến định hướng đạo cấp Do việc nghiên cứu truyện đề tài dân tộc miền núi giai đoạn 1945 - 1975 góp phần tạo góc nhìn đầy đủ khứ việc đánh giá văn xuôi cách mạng Việt Nam kỷ XX, tạo tảng để thúc đẩy mạnh mẽ phát triển văn xuôi loại truyện mảng đề tài kỷ XXI Thực luận án nghiên cứu Truyện viết đề tài dân tộc miền núi giai đoạn 1945 - 1975, mong muốn đóng góp thêm số kiến giải liên quan đến vận động phát triển thể loại tự tiến trình phát triển văn học Việt Nam đại; sở cung cấp thêm tư liệu cho trình nghiên cứu, học tập giảng dạy giai đoạn văn học suốt 30 năm kháng chiến giải phóng dân tộc kỷ XX Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu mà luận án tập trung tác phẩm truyện (bao gồm truyện ngắn, truyện vừa, truyện dài, tiểu thuyết) đề tài dân tộc miền núi văn học cách mạng Việt Nam sáng tác giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1975 nhà văn người Kinh người dân tộc thiểu số 2.2 Phạm vi nghiên cứu Do hạn chế mặt tư liệu số yếu tố khách quan, chủ quan nên chưa khảo sát truyện viết mảng đề tài dân tộc miền núi khu vực văn học miền Nam giai đoạn 1945 - 1975 xin dành công trình khác Giới hạn nghiên cứu luận án tập trung vào vấn đề sau: - Nội dung truyện đề tài dân tộc miền núi giai đoạn 1945 - 1975 thể qua bình diện người xã hội, người văn hóa, người mối quan hệ với tự nhiên, người cá nhân - Nghệ thuật truyện đề tài dân tộc miền núi giai đoạn 1945 1975 thể thông qua hình tượng nhân vật, cốt truyện, ngôn ngữ - Một số vấn đề khác liên quan đến truyện đề tài dân tộc miền núi thể thông qua phương diện hình thức nghệ thuật: truyền thống - đại, sắc dân tộc Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Thông qua việc nghiên cứu, khảo sát truyện viết đề tài dân tộc miền núi giai đoạn 1945 - 1975, tác giả công trình muốn tạo góc nhìn đầy đủ văn xuôi nói chung, truyện mảng đề tài nói riêng Ngoài ra, luận án nhằm đường khám phá nghệ thuật, xây dựng cốt truyện, kết cấu, cách xây dựng nhân vật, ngôn ngữ nghệ thuật nhà văn tiêu biểu giai đoạn 1945 - 1975 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích đặt ra, luận án này, thực nhiệm vụ cụ thể: - Khảo cứu tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án - Nghiên cứu, đánh giá truyện đề tài dân tộc miền núi đặt tiến trình văn xuôi Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 - Khảo sát, phân tích hình tượng sống người truyện viết đề tài dân tộc miền núi giai đoạn 1945 - 1975 - Nghiên cứu số phương thức biểu truyện đề tài dân tộc miền núi giai đoạn 1945 - 1975 Phƣơng pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp tiếp cận văn hóa học, phương pháp xã hội học văn học để chi phối, tác động bối cảnh lịch sử, hoàn cảnh xã hội phát triển đặc điểm, tính chất khu vực, phận văn học Luận án sử dụng phương pháp hệ thống để tập hợp phân chia tác giả, tác phẩm vào bình diện vấn đề khảo sát Lý thuyết tự học, phương pháp tiểu sử, phương pháp lịch sử - xã hội tác giả luận án sử dụng nghiên cứu sâu vào số tác phẩm tiêu biểu số nhà văn Ngoài phương pháp so sánh, phân tích, tổng hợp phương pháp nghiên cứu liên ngành sử dụng xuyên suốt luận án Đóng góp luận án 5.1 Về mặt lý luận: Luận án công trình nghiên cứu toàn diện hệ thống mảng truyện đề tài dân tộc miền núi giai đoạn 1945 - 1975, tạo hướng nhìn bao quát, toàn cảnh mảng nội dung quan trọng, có vị trí đặc biệt văn xuôi nước nhà Thông qua việc khảo sát, đánh giá tác phẩm truyện đề tài dân tộc miền núi giai đoạn 1945 - 1975 phương diện nội dung hình thức nghệ thuật gắn với phát triển thể loại này, giao thoa, tiếp biến với thể loại khác văn học Việt Nam đại, luận án đưa đánh giá khoa học bước đầu thành tựu, hạn chế truyện mảng đề tài dân tộc miền núi thời kỳ văn học phát triển rực rỡ gắn liền với trang sử oanh liệt dân tộc 5.2 Về mặt thực tiễn: Luận án góp phần khái quát cách tương đối toàn diện diện mạo đặc điểm liên quan đến nội dung nghệ thuật truyện đề tài dân tộc miền núi giai đoạn 1945 - 1975, từ đưa đề xuất hữu ích cho bút viết văn trẻ quan tâm đến mảng đề tài Từ việc tìm hiểu số vấn đề liên quan đến yếu tố truyền thống - đại, luận án mong muốn gợi mở số hướng phát triển cho truyện viết mảng đề tài dân tộc miền núi Tác giả luận án mong muốn tài liệu hữu ích phục vụ cho việc tiếp cận (tìm hiểu, nghiên cứu, dạy học) tác phẩm văn học đề tài dân tộc miền núi loại truyện Nói cách khác, luận án hướng đến mục tiêu góp phần thiết thực vào việc khẳng định vai trò, vị giá trị tác phẩm truyện đề tài dân tộc miền núi, phận quan trọng 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I- TÁC PHẨM VĂN HỌC Ngọc An (2007), Suối đàn Tơ-rưng, Ba thư, NXB Quân đội Nhân dân, Hà Nội Hà Thị Cẩm Anh (2004), Bài xường ru từ núi, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội Triều Ân (1980), Tiếng khèn A Pá, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội Triều Ân (1988), Đường qua đèo mây, Hội Văn học Nghệ thuật Cao Bằng chịu trách nhiệm xuất bản, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội Sa Phong Ba (1980), Những ban tím, NXB Lao động, Hà Nội Sa Phong Ba (2005), Chuyện chân núi Hồng Ngài, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội Vi Thị Kim Bình (1979), Niềm vui, NXB Văn hóa, Hà Nội Nông Minh Châu (1979), Tiếng chim gô, NXB Văn hóa, Hà Nội Y Điêng (1978), Hơ Giang, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, TP.HCM 10 Y Điêng (1986), Đrai Hơling phía sáng, NXB Văn hóa, Hà Nội 11 Y Điêng (2005), Lửa tay chúng tôi, Hội Văn học Nghệ thuật Đắc Lắc chịu trách nhiệm xuất bản, NXB Văn hóa, Hà Nội 12 Trung Trung Đỉnh (1996), Mười truyện ngắn, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 13 Trung Trung Đỉnh (2006), Lạc rừng, NXB Văn học, Hà Nội 14 Hoàng Hạc (1983), Hạt giống mới, NXB Văn hóa, Hà Nội 15 Hoàng Hạc (1986), Sông gọi, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội 16 Hoàng Hạc (1989), Xứ lạ mường trên, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 17 Vũ Hạnh (2007), Tiểu thuyết đường rừng, NXB Văn học, Hà Nội 18 Vũ Hạnh (1995), Mùa xuân đỉnh non cao, NXB Trẻ, TP.HCM 164 19 Vũ Hạnh (1987), Cô gái Xà Niêng, NXB Trẻ, TP.HCM 20 Thu Loan (2008), Sương chưa tan làng trăng, NXB Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 21 Sương Nguyệt Minh (2003), “Tây Nguyên ký sự”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội (560), tr.28 - 32 22 Kim Nhất (2000), Người rừng đỉnh núi ông voi, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 23 H’Linh Niê (2005), Gió đỏ, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 24 Linh Nga NiêKđăm (2007), Già làng Tây Nguyên, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 25 Linh Nga NiêKđăm (1999), Trăng Xí thoại, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 26 Tô Hoài (1977), Sổ tay viết văn, Nhà xuất Tác phẩm mới, Hà Nội 27 Tô Hoài (1969), Truyện Tây Bắc, tập truyện ngắn, NXB Văn học, Hà Nội 28 Tô Hoài (1955), Tào Lường, tập truyện ngắn, NXB Văn nghệ, Hà Nội 29 Tô Hoài (1999), Truyện Tây Bắc, tuyển tập sáng tác đề tài miền núi, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 30 Vi Hồng (1980), Đất bằng, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội 31 Vi Hồng (1984), Núi cỏ yêu thương, NXB Thanh niên, Hà Nội 32 Lan Khai (2004), Truyện đường rừng, NXB Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 33 Ma Văn Kháng (1984), Trăng non, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội 34 Ma Văn Kháng (2003), Đồng bạc trắng hoa xòe, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 35 Ma Văn Kháng (2003), Vùng biên ải Gặp gỡ La Pan Tẩn, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 36 Bùi Nguyên Khiết (1977), Dáng núi, NXB Phụ nữ, Hà Nội 165 37 Bùi Nguyên Khiết (1979), Mùa hoa ban nở, NXB Phụ nữ, Hà Nội 38 Bùi Nguyên Khiết (1980), Mưa tuyết, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội 39 Hà Lâm Kỳ (1995), Gió Mù Căng, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 40 Địch Ngọc Lân (2001), Hoa mí rừng, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 41 Mã A Lềnh (1984), Cột mốc lòng sông, NXB Văn hóa, Hà Nội 42 Nguyễn Thành Long (1995), Tuyển tập Nguyễn Thành Long, NXB Văn học, Hà Nội 43 La Quán Miên (1996), Hai người trở bản, NXB Văn học, Hà Nội 44 Hà Trung Nghĩa (1996), Lửa rừng sa mu, NXB Lao động, Hà Nội 45 Phạm Duy Nghĩa (2006), Cơn mưa hoa mận trắng, NXB Thanh niên, Hà Nội 46 Nguyên Ngọc (1975), Đất nước đứng lên, NXB Giáo dục, Hà Nội 47 Nguyên Ngọc (2006), Nguyên Ngọc - Tác phẩm chọn lọc, NXB Văn học, Hà Nội 48 Nguyên Ngọc (2005), Tản mạn nhớ quên, NXB Văn nghệ TP Hồ Chí Minh, TP.HCM 49 Nguyên Ngọc (2006), Tác phẩm chọn lọc, NXB Văn học, Hà Nội 50 Kim Nhất (2002), Hồn ma núi, NXB Quân đội Nhân dân, Hà Nội 51 Hlinh Niê (1999), Trăng Xí Thoại, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 52 Mạc Phi (1983), Rừng động, NXB Văn học, Hà Nội 53 Hoàng Thế Sinh (2008), Lên Phan Si Păng, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 54 Cao Duy Sơn (1995), Cực lạc, NXB Hà Nội, Hà Nội 55 Cao Duy Sơn (2007), Ngôi nhà xưa bên suối, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 56 Nguyễn Huy Thiệp (2003), Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, NXB Văn học, Hà Nội 166 57 Đỗ Bích Thúy (2006), Tiếng đàn môi sau bờ rào đá, NXB Công an Nhân dân, Hà Nội 58 Đỗ Bích Thúy (2008), Người đàn bà miền núi, NXB Phụ nữ, Hà Nội 59 Khuất Quang Thụy (1998), Truyện ngắn chọn lọc, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 60 Đỗ Quang Tiến (1975), Vùng cao, NXB Phụ nữ, Hà Nội 61 Nông Viết Toại (1982), Đoạn đường ngoặt, NXB Văn hóa, Hà Nội 62 Vũ Xuân Tửu (2007), Chuyện Piát, NXB Văn nghệ, TP.HCM 63 Phượng Vũ (1984), Hoa hậu xứ Mường, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội 64 Nhiều tác giả (1981), Hợp tuyển thơ văn tác giả dân tộc thiểu số Việt Nam (1945 - 1980), NXB Văn hóa, Hà Nội 65 Nhiều tác giả (2002), Văn xuôi Tây Nguyên kỷ XX, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 66 Nhiều tác giả (2000), Tuyển tập văn xuôi dân tộc miền núi kỷ XX, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 67 Nhiều tác giả (2004), Văn học dân tộc thiểu số, tinh tuyển văn học Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 68 Nhiều tác giả (1998), Tuyển tập văn học dân tộc miền núi, NXB Giáo dục, Hà Nội II- TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 69 Nguyên An (2000), “Nhà văn Nguyên Ngọc năm kháng chiến chống Mỹ”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội (4), tr.20 - 25 70 Hoài Anh (2001), Chân dung văn học - tiểu luận phê bình, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 167 72 Vũ Tuấn Anh (2001), Đời sống thể loại trình văn học đương đại vấn đề lý luận lịch sử văn học, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 73 Ngọc Anh (1965), “Ké Nàm - bước phát triển văn xuôi miền núi”, Tạp chí Văn học (2), tr.32 - 37 74 Duệ Anh (1998), “Đời sống cồng chiêng”, Báo Nhân dân số ngày 26/3, tr.8 75 Nguyễn Kim Anh, Nguyễn Thị Trúc Bạch, Nguyễn Tấn Đắc (đồng chủ biên) (2002), Văn hóa - Văn học từ góc nhìn, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 76 Vũ Tuấn Anh, Bích Thu (đồng chủ biên) (2001), Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam giai đoạn từ cuối kỷ XIX đến 1945, NXB Văn học, Hà Nội 77 Phạm Tuấn Anh (2005), “Hài hước phồn thực văn xuôi Việt Nam sau 1975”, Tạp chí Văn học (6), tr.17 - 22 78 Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, NXB ĐHQGHN, Hà Nội 79 M Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Trường Viết văn Nguyễn Du in, Hà Nội 80 Lê Huy Bắc (2008), “Cốt truyện tự sự”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (7), tr.22 - 28 81 Nông Quốc Bình (1998), “Tây Nguyên, để có trang viết”, Báo Văn hóa số ngày 5/7, tr.6 82 Ngô Vĩnh Bình (1993), “Tết miền thượng cao nguyên”, Báo Giáo dục & Thời đại số ngày 11/1, tr.8 83 Trần Lâm Biền (1993), “Dặm dài Tây Nguyên”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 2, tr.15 - 19 84 Nông Quốc Chấn (chủ biên) (1998, 1999), Tuyển tập văn học dân tộc miền núi, tập II + III, NXB Giáo dục, Hà Nội 168 85 Nông Quốc Chấn (1964), “Mấy vấn đề văn học dân tộc thiểu số”, Tạp chí Văn học (10), tr.8 - 12 86 Nguyễn Văn Dân (1999), Nghiên cứu văn học - lý luận ứng dụng, NXB Giáo dục, Hà Nội 87 Nguyễn Văn Dân (2006), Văn hóa phát triển bối cảnh toàn cầu hóa, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 88 Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 89 Phan Hữu Dật (1994), Lễ cầu mùa dân tộc Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 90 Chu Xuân Diên (2002), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB ĐHQG TP.HCM, TP.HCM 91 Lê Hữu Dư (1972), “Tuổi trẻ Mèo (đọc “Người trai họ Hạng” Ma Văn Kháng)”, Báo Tiền phong số ngày 14/2, tr.9 92 Nguyễn Đại (1970), “Đọc sách Xa Phủ”, Báo Nhân dân Chủ nhật số ngày 5/10, tr.6 93 Nguyễn Đức Đàn (1965), “Suy nghĩ nhân vật anh hùng Đất nước đứng lên”, Tạp chí Văn học (9), tr.36 - 40 94 Nguyễn Tấn Đắc (2005), Văn hóa xã hội người Tây Nguyên, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 95 Đinh Văn Định (1986), “Văn học dân tộc thiểu số mười năm qua với vấn đề truyền thống đại”, Tạp chí Văn học (5), tr.19 - 24 96 Trần Thanh Địch (1988), Tìm hiểu truyện ngắn, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội 169 97 Phan Cự Đệ (1974), Tiểu thuyết Việt Nam đại (tập 1), NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 97b Phan Cự Đệ (1995), “Hình tượng người chiến sĩ cầm súng tiểu thuyết đề tài chiến tranh cách mạng (1945 - 1975)”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội: Chuyên san Khoa học Xã hội Nhân văn (1), tr.45 - 66 98 Phong Điệp (2009), “Nhà văn Đỗ Bích Thúy - viết mong manh”, Báo Văn nghệ (2), tr.8 - 99 Hà Minh Đức (chủ biên) (1997), Lý luận văn học (in lần thứ 4), NXB Giáo dục, Hà Nội 100 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB ĐHQGHN, Hà Nội 101 Hà Huy Giáp (1970), “Vai trò văn học dân tộc thiểu số lịch sử văn học Việt Nam”, Tạp chí Văn học (3), tr.7 - 12 102 Nguyễn Văn Hạnh (2002), Văn học văn hóa - Vấn đề suy nghĩ, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 103 Tô Hoài (1994), “Văn học dân tộc thiểu số - Thực trạng vấn đề”, Tạp chí Văn học (9), tr.19 - 33 104 Vi Hồng (1980), “Bước tiến văn học dân tộc người Việt Nam: đường từ thơ đến văn xuôi, kịch bản”, Tạp chí Văn học (5), tr.21 - 36 105 Hoàng Ngọc Hiến (1999), Văn học học văn, NXB Văn học, Hà Nội 106 Nguyễn Văn Huy (chủ biên) (1999), Bức tranh văn hóa dân tộc Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 107 Đỗ Thị Thu Huyền (2007), Thơ Lò Ngân Sủn, Y Phương, Dương Thuấn từ góc nhìn văn hóa, luận văn thạc sĩ văn học, Hà Nội 170 108 Trần Bảo Hưng (1984), “Ma Văn Kháng với tiểu thuyết Vùng biên ải”, Báo Tiền phong số ngày 28/5, tr.12 109 Nguyễn Khải (1961), “Một vài ý nghĩ nghề nghiệp đọc Rẻo cao”, Tạp chí văn nghệ Quân đội (10), tr.40 - 45 110 Nguyễn Thế Khoa (2002), “Nguyên Ngọc - Những suy tư tuổi nhân sinh thất thập, Báo Người Hà Nội số ngày 6/4, tr.7 111 Trần Đăng Khoa (2000), “Nhà văn Nguyên Ngọc”, Báo Giáo dục & Thời đại số đặc biệt tháng 11, tr.16 112 Nguyễn Văn Kha (2002), Văn học cảm nhận suy nghĩ, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 113 Phùng Ngọc Kiếm (2000), Con người truyện ngắn Việt Nam 1945 1975, NXB ĐHQGHN, Hà Nội 114 Đinh Xuân Lâm - Trần Quốc Vượng (1968), Những trang sử vẻ vang dân tộc thiểu số miền Bắc, NXB Hà Nội, Hà Nội 115 Phong Lê (1970), “Con đường sáng tác Nguyên Ngọc”, Tạp chí Văn học (2), tr.35 - 40 116 Phong Lê (1972), “Nguyễn Trung Thành trang viết miền Nam đất lửa, Tạp chí Văn học (4), tr.19 - 23 117 Mã Giang Lân (2000), Quá trình đại hóa văn học 1900 - 1945, NXB Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 118 Nguyễn Long - Huyền Duy (1990), “Nhà văn dân tộc thiểu số Việt Nam đại”, Tạp chí Văn học (4), tr.20 - 25 119 Nguyễn Văn Long (1982), Văn 12, NXB Giáo dục, Hà Nội 120 Nguyễn Văn Long (2000), Văn học Việt Nam thời đại mới, NXB Giáo dục, Hà Nội 171 121 Huỳnh Lý (1971), Văn Hồ Chủ tịch, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 122 Hoàng Lương (2002), Lễ hội truyền thống dân tộc thiểu số miền Bắc Việt Nam, NXB Văn hóa, Hà Nội 123 Phương Lựu (chủ biên) (1996), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 124 Nguyễn Đăng Mạnh (2003), Nhà văn Việt Nam đại - chân dung phong cách, NXB Văn học, Hà Nội 125 Nguyễn Đăng Mạnh (2002), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, NXB Giáo dục, Hà Nội 126 Nguyễn Đăng Mạnh (2005), Chân dung phong cách, NXB Trẻ, TP.HCM 127 Hoàng Nam (2002), Đặc trưng văn hóa dân tộc Việt Nam, NXB Hà Nội, Hà Nội 128 Vũ Tú Nam (1960), “Đọc Rẻo cao Nguyên Ngọc”, Báo Văn nghệ số ngày 15/9, tr.15 129 Vương Nặc (2002), “Sinh thái phê bình: Phát triển uyên nguyên”, Tạp chí Nghiên cứu văn nghệ (Trung Quốc) (3), tr.52 - 57 130 Vũ Thị Tố Nga (2006), “Khả truyện ngắn việc thể người”, Tạp chí Văn học (4), tr.16 - 21 131 Chu Nga (1965), “Muối lên rừng Nông Minh Châu, tiểu thuyết văn học miền núi”, Tạp chí Văn học (6), tr.10 - 15 132 Chu Nga (1966), “Rừng xà nu, hình ảnh đẹp Tây Nguyên chiến đấu”, Tạp chí Văn học (7), tr.8 - 12 133 Phạm Duy Nghĩa (2009), “Văn xuôi miền núi vấn đề truyền thống - đại”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội số ngày 17/7, tr.25 - 30 172 134 Phạm Duy Nghĩa (2012), Văn xuôi Việt Nam đại dân tộc miền núi, Nhà xuất Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 135 Đào Thủy Nguyên (2015), “Vấn đề đạo đức, lối sống người cán vùng cao truyện ngắn Ma Văn Kháng viết miền núi”, Tạp chí Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật (32), tr.32 - 37 136 Đào Thủy Nguyên (Chủ biên) (2014), Bản sắc văn hóa dân tộc văn xuôi nhà văn dân tộc thiểu số, Nhà xuất Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên 137 Lã Nguyên (1999), “Khi nhà văn “đào bới thể chiều sâu tâm hồn”, Tạp chí Văn học (9), tr.14 - 19 138 Nguyên Ngọc (1994), “Mấy suy nghĩ tình hình văn học dân tộc thiểu số nay”, Tạp chí Văn học (9), tr.5 - 139 Nguyên Ngọc (1956), “Tôi viết Đất nước đứng lên”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội số ngày 15/4, tr.7 - 140 Nguyên Ngọc (2005), “Một giai đoạn sôi động văn xuôi thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Khoa học Xã hội số tháng 5, tr.11 - 18 141 Phan Ngọc (2005), Bản sắc văn hóa Việt Nam, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội 142 Vương Trí Nhàn (2000), Sổ tay truyện ngắn, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 143 Trần Thị Mai Nhân (2007), “Quan niệm tiểu thuyết văn học Việt Nam giai đoạn 1986 - 2000”, Tạp chí Văn học (7), tr.10 - 15 144 Vi Hồng Nhân (2004), Văn hóa dân tộc thiểu số - từ góc nhìn, NXB Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 145 Vũ Châu Quán (1999), “Dung lượng đời sống “San Cha Chải”, Tạp chí Văn hóa dân tộc (7), tr.24 - 27 173 146 Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại, Bộ Giáo dục Đào tạo in, Hà Nội 147 Trần Đình Sử (2001), “Mấy vấn đề quan niệm người văn học Việt Nam kỷ XX”, Tạp chí Văn học (8), tr.6 - 10 148 Trần Đình Sử (2003), Lý luận phê bình văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 149 Vũ Minh Tâm (1972), “Văn xuôi miền núi, thắng lợi văn học dân tộc thiểu số”, Tạp chí Văn học (5), tr.17 - 21 150 Vân Thanh (1972), “Tô Hoài đề tài miền núi”, Tạp chí Văn học (1), tr.20 - 25 151 Nguyễn Đức Thắng (2005), “Tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển dân tộc miền núi”, Tạp chí Văn hóa dân tộc (5), tr.4 - 152 Bùi Việt Thắng (2007), Truyện ngắn - vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, NXB ĐHQGHN, Hà Nội 153 Hữu Thỉnh (2009), “Tính dân tộc tính đại, lựa chọn văn hóa”, Báo Văn nghệ số ngày 21/4, tr.14 154 Lâm Tiến (1991), “Vấn đề truyền thống đại văn học dân tộc thiểu số Việt Nam”, Tạp chí Văn học (4), tr.17 - 22 155 Lâm Tiến (1995), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam đại, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 156 Lâm Tiến (2002), Văn học miền núi, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 157 Nguyễn Văn Toại (1981), “Về vài biểu đặc điểm dân tộc qua số tiểu thuyết miền núi”, Tạp chí Văn học (4), tr.9 - 12 158 Trần Thị Việt Trung, Cao Thị Hảo (2011), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam thời kỳ đại - số đặc điểm, Nhà xuất Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên 174 159 Trần Thị Việt Trung, Nguyễn Đức Hạnh (2014), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam, truyền thống đại, Nhà xuất Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên 160 Trần Thị Việt Trung (chủ trì) (2014), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam thời kỳ đại góc độ thể loại, Đề tài Nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Thái Nguyên 161 Nguyễn Thanh Trường (2008), Truyện viết miền núi giai đoạn 1930 - 1945, Luận án tiến sĩ ngữ văn, ĐHSP Hà Nội 162 Nguyễn Minh Trường (2013), “Không gian văn hóa truyền thống sống vùng núi phía Bắc truyện ngắn Việt Nam đương đại”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN (1), tr.49 - 56 163 Nguyễn Minh Trường (2015), “Hình tượng già làng, trưởng với khối đoàn kết cộng đồng số tác phẩm văn xuôi đại đề tài dân tộc miền núi”, Tạp chí Lý luận Phê bình văn học, nghệ thuật (36), tr.60 - 65 164 Nguyễn Minh Trường (2015), Truyện ngắn Việt Nam đại đề tài dân tộc miền núi phía Bắc, Sách chuyên luận Nhà nước đặt hàng, NXB ĐHQGHN, Hà Nội 165 Nhiều tác giả (1985), 40 năm văn hoá nghệ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam (1945 - 1985), Nhà xuất Văn hóa, Hà Nội 166 Nhiều tác giả (2005), Tô Hoài, tác gia tác phẩm, Nhà xuất Văn học, Hà Nội 175

Ngày đăng: 16/11/2016, 15:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w