Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 63 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
63
Dung lượng
1,36 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN CAO THỊ KIỀU TIÊN KHẢO SÁT TỒN LƢU KHÁNG SINH SULFAMETHOXAZOLE VÀ TRIMETHOPRIM TRÊN CÁ TRA (Pangasianodon hypophthalmus) VÀ CÁ RÔ PHI ĐỎ (Oreochromis sp) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN THỦY SẢN CÁN BỘ HƢỚNG DẪN Th.S TRẦN MINH PHÖ 2013 XÁC NHẬN Luận văn tốt nghiệp với tên đề tài “Khảo sát tồn lƣu kháng sinh Sulfamethoxazole Trimethoprim cá tra (Pangasianodon hypophthalmus cá rô phi đỏ (Oreochromis sp)” sinh viên Cao Thị Kiều Tiên thực báo cáo ngày tháng 12 năm 2013 đƣợc hội đồng chấm luận văn thông qua. Luận văn đƣợc chỉnh sửa theo hƣớng dẫn Hội đồng giáo viên hƣớng dẫn đề tài này. Cần Thơ, ngày tháng năm 2013 Xác nhận Hội đồng Sinh viên thực Cao Thị Kiều Tiên i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực đề tài nghiên cứu nỗ lực riêng thân nhận đƣợc không giúp đỡ động viên từ phía nhiều ngƣời. Nay xin chân thành gửi lời cảm ơn đến: Thầy Trần Minh Phú dẫn tận tình truyền đạt kiến thức quý báo cho suốt thời gian qua. Quý thầy cô Bộ môn Dinh Dƣỡng Chế Biến, khoa Thủy Sản, trƣờng Đại học Cần Thơ truyền đạt kiến thức chuyên môn suốt trình học tập. Tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành tốt luận văn. Chị Huỳnh Thị Ngọc Liên, phó phòng kiểm nghiệm Trung tâm kiểm nghiệm chất lƣợng nông lâm thủy sản Vùng tạo điều kiện thuận lợi để có hội tìm hiểu học hỏi trung tâm. Anh Cô Hồng Sơn nhân viên phòng kiểm nghiệm hƣớng dẫn tận tình cho suốt trình thực tập trung tâm. Tôi xin gởi lời cảm ơn đến gia đình bạn bè quan tâm giúp đỡ động viên suốt khoảng thời gian học tập vừa qua. Tôi xin chân thành cảm ơn! Cần Thơ, ngày tháng năm 2013 Sinh viên thực Cao Thị Kiều Tiên ii TÓM TẮT Đề tài: “Khảo sát tồn lƣu kháng sinh sulfamethoxazole trimethoprim cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) cá rô phi đỏ (Oreochromis sp)” đƣợc thực nhằm tìm thời gian đào thải mức tồn lƣu kháng sinh sulfamethoxazole (SMX) trimethoprim (TMP) đối tƣợng cá tra cá rô phi đỏ. Thí nghiệm đƣợc bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên ba bể cá tra (500L) bể cá rô phi đỏ (1000L). Mật độ cá tra 100 con/m3, cá rô phi đỏ 200 con/m3. Cá tra cá rô phi đỏ đƣợc cho ăn thức ăn có trộn sản phẩm Trimesul (20% sulfamethoxazole 6% trimethoprim, Vemedim, Việt Nam) với liều lƣợng 5g/kg thức ăn, cho ăn ngày liên tục. Thu mẫu đƣợc tiến hành trƣớc cho ăn thuốc, ngày ngày sau cho ăn thuốc, 3, 7, 15 ngày sau ngừng cho ăn thuốc. Mẫu cá tra đƣợc thu mẫu da riêng, mẫu cá rô phi đỏ đƣợc thu mẫu da chung. Kết nghiên cứu cho thấy hàm lƣợng sulfamethoxazole mẫu thức ăn 674±10,1 mg/kg đạt 67,4% so với nồng độ lý thuyết. Hàm lƣợng trimethoprim mẫu thức 113±11,0 mg/kg đạt 37,8% so với nồng độ lý thuyết. Kết phân tích mẫu cá tra sau ngày cho ăn kháng sinh, tồn lƣu sulfamethoxazole trimethoprim thịt cá da cá tra tăng dần đạt mức cao da cá tra có hàm lƣợng SMX 726±60,4 µg/kg; TMP 203±93 µg/kg, cá tra có tồn lƣu SMX 577±180 µg/kg; TMP 92,5±83,7 µg/kg, cá rô phi có mức tồn lƣu SMX 604±255 µg/kg TMP 137±52,5 µg/kg ngày thứ 5. Kết khảo sát dƣ lƣợng SMX, TMP cá tra cho thấy tồn lƣu da lâu cơ. Tồn lƣu SMX da sau ngày ngừng cho ăn thuốc 144±44,5 µg/kg, tồn lƣu TMP 30,1 ±15,7 µg/kg. Kết phân tích thịt cá tra sau ngày ngừng cho ăn thuốc SMX 40,5±15,9 µg/kg, TMP 14±5,19 µg/kg. Sau 15 ngày ngừng cho ăn thuốc tồn lƣu hai kháng sinh sulfamethoxazole trimethoprim da cá tra thấp giới hạn cho phép theo tiêu chuẩn châu Âu FDA Mỹ (100 µg/kg sulfamethoxazole 50 µg/kg trimethoprim). Tồn lƣu da cá rô phi có thời gian đào thải nhanh cá tra. Sau ngày ngừng cho ăn thuốc tồn lƣu SMX TMP thấp giới hạn cho phép (SMX 38,5±11,4µg/kg, TMP 28,2±13,9µg/kg so với quy định Châu Âu FDA, Mỹ (SMX 100 µg/kg, TMP 50 µg/kg). iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT SMX Sulfamethoxazole TMP Trimethoprim SDZ Sulfadiazin SAs Kháng sinh nhóm Sulfamid OMP Ormethoprim BNNPTNT Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn HPLC High Performance Liquid Chromatography UPLC Ultra Performance Liquid Chromatography LC – MS/ MS Liquid Chromatography Mass Spectrometry ppm Parts per million ppb Parts per billion LOD Limits of detection LOQ Limits of quantification µg Microgram Kg Kilogram µL Microliter mL Mililiter ACN Acetonitril MeOH Methanol PABA Para Amino Benzoic Acid PSA Primary Secondary Amine iv MỤC LỤC Trang XÁC NHẬN . i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT . iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT . iv MỤC LỤC . v DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC HÌNH ix CHƢƠNG . GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu . 1.3 Nội dung nghiên cứu 1.4 Thời gian thực CHƢƠNG II LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1. Giới thiệu chung kháng sinh . 2.1.1 Định nghĩa . 2.1.2 Nguyên nhân tồn lƣu kháng sinh thực phẩm 2.1.3 Tác hại kháng sinh 2.2 Sơ lƣợc Sulfamid (SAs) . 2.2.1 Sơ lƣợc nhóm Sulfamid (SAs) 2.2.2 Sulfamethoxazole (SMX) 2.3 Sơ lƣợc Trimethoprim (TMP) . 2.3.1 Công thức cấu tạo: C14H18N4O3 2.3.2 Tính chất 2.3.3 Dƣợc lý chế tác dụng 2.4 Thuốc thú y thủy sản Trimesul Vemedim . 2.5 Tổng quan cá tra 2.5.1 Phân loại . 2.5.2 Phân bố . 2.5.3 Hình thái sinh lý . 2.5.4 Đặc điểm dinh dƣỡng . 2.5.5 Đặc điểm sinh trƣởng . 2.5.7 Thành phần dinh dƣỡng cá tra . 2.6 Tổng quan cá rô phi đỏ v 2.6.1 Phân loại . 2.6.2 Đặc điểm dinh dƣỡng . 2.6.4 Đặc điểm dinh dƣỡng . 2.7 Các phƣơng pháp xác định dƣ lƣợng Sulfamid Trimethoprim . 2.7.1 Phƣơng pháp xác định dƣ lƣợng sulfamid theo TCN196:2004: Sulfamid sản phẩm thuỷ sản – Phƣơng pháp định lƣợng sắc kí lỏng hiệu cao HPLC. 2.7.2 Phƣơng pháp xác định đồng thời sulfadiazin trimethoprim cá vền biển HPLC (Papapanagiotou et al., 2013). 10 2.7.3 Xác định số kháng sinh nhóm Sulfonamides thịt gia súc gia cầm bàng phƣơng pháp sắc ký lỏng LC-MS/MS (Vũ Thị Trang, 2012). . 11 CHƢƠNG . 13 PHƢƠNG TIỆN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 3.1 Phƣơng tiện nghiên cứu 13 3.1.1 Địa điểm thời gian thí nghiệm . 13 3.1.2 Nguyên liệu 13 3.1.3 Thời gian 13 3.2 Vật liệu phƣơng pháp 13 3.2.1 Vật liệu . 13 3.2.2 Hóa chất . 13 3.2.3 Phƣơng pháp phân tích . 13 3.3 Thí nghiệm: Xác định thời gian tồn lƣu kháng sinh sulfamethoxazole trimethoprim nguyên liệu cá tra cá rô phi đỏ . 16 3.3.1 Xác định thời gian tồn lƣu kháng sinh sulfamethoxazole trimethoprim mẫu thức ăn thí nghiệm. 16 3.3.2 Xác định thời gian tồn lƣu kháng sinh sulfamethoxazole trimethoprim nuôi cá tra 16 3.3 Xử lí số liệu 17 CHƢƠNG . 18 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN . 18 4.1 Thí nghiệm xác định tồn lƣu kháng sinh sulfamethoxazole trimethoprim cá tra 18 4.1.1 Yếu tố môi trƣờng 18 4.1.1.1 Nhiệt độ . 18 4.1.1.2 pH 18 4.1.1.3 Oxy hòa tan . 19 4.1.2 Tồn lƣu sulfamethoxazole trimethoprim mẫu thức ăn. . 19 4.1.3 Tồn lƣu sulfamethoxazole trimethoprim da cá tra. 19 vi . 21 4.1.4 Tồn lƣu sulfamethoxazole trimethoprim cá tra . 21 4.2 Thí nghiệm xác định tồn lƣu kháng sinh sulfamethoxazole trimethoprim rô phi đỏ 23 4.2.1 Yếu tố môi trƣờng 23 4.2.1.1 Nhiệt độ . 23 4.2.1.2 pH 24 4.2.1.3 Oxy hòa tan . 24 4.2.2 Tồn lƣu cá rô phi . 25 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT . 28 5.1 Kết luận 28 5.2 Đề xuất 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 29 PHỤ LỤC . 31 PHỤ LỤC . 36 PHỤ LỤC . 43 PHỤ LỤC . 45 PHỤ LỤC . 51 PHỤ LỤC . 52 PHỤ LỤC . 53 vii DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1 Thành phần dinh dƣỡng cá tra 100g thành phẩm Bảng 2.2 Chƣơng trình pha động . 10 Bảng 2.2 Mức độ tồn lƣu SDZ TMP mẫu cá vền biển sau ngày ngừng cho ăn thức ăn chứa kháng sinh (ng/g) . 11 Bảng 2.2 Điều kiện phân mảnh 11 Bảng 4.1: Nhiệt độ trình thí nghiệm cá tra . 18 Bảng 4.2 pH trung bình trình thí nghiệm cá tra . 18 Bảng 4.3 Lƣợng oxy hòa tan nƣớc trình thí nghiệm cá tra 19 Bảng 4.4a Tồn lƣu SMX TMP da cá tra ngày cho ăn kháng sinh . 19 Bảng 4.4b Tồn lƣu SMX TMP da cá tra sau 15 ngày ngừng cho ăn kháng sinh 20 Bảng 4.5 Tồn lƣu SMX TMP cá tra ngày liên tiếp cho ăn thức ăn chứa kháng sinh 21 Bảng 4.6 Tồn lƣu SMX TMP cá tra sau 15 ngày ngừng cho ăn thuốc 22 Bảng 4.7 Nhiệt độ trình thí nghiệm cá rô phi đỏ . 23 Bảng 4.8 Giá trị pH trình thí nghiệm cá rô phi đỏ . 24 Bảng 4.9 Hàm lƣợng oxy hòa tan trình thí nghiệm cá rô phi đỏ . 24 Bảng 4.10 Tồn lƣu SMX TMP cá rô phi thời gian cho ăn thức ăn chứa kháng sinh . 25 Bảng 4.11 Tồn lƣu SMX TMP cá rô phi sau 15 ngày ngừng cho ăn chứa kháng sinh . 25 viii DANH MỤC HÌNH Trang Hình 2.1 Công thức cấu tạo SMX Hình 2.2 Công thức cấu tạo TMP Hình 2.3 Cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) Hình 2.4 Cá rô phi đỏ Oreochromis sp Hình 3.3 Sơ đồ bố trí thời gian thu mẫu 17 Hình 4.1 Đồ thị thể dƣ lƣợng kháng sinh SMX TMP da cá tra theo thời gian. 21 Hình 4.2 Đồ thị thể dƣ lƣợng kháng sinh SMX TMP cá tra theo thời gian . 22 Hình 4.3 Đồ thị thể dƣ lƣợng kháng sinh SMX TMP cá rô phi đỏ theo thời gian 26 ix DANH MỤC HÓA CHẤT, KHÁNG SINH CẤM SỬ DỤNG TRONG SẢN XUẤT, KINH DOANH THỦY SẢN (Ban hành kèm theo Thông tƣ số 15/2009/TT-BNN ngày 17 tháng năm 2009 Bộ trƣởng Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn) TT Tên hóa chất, kháng sinh Aristolochia spp chế phẩm từ chúng Chloramphenicol Chloroform Chlorpromazine Colchicine Dapsone Dimetridazole Metronidazole Nitrofuran (bao gồm Furazolidone) 10 Ronidazole 11 Green Malachite (Xanh Malachite) 12 Ipronidazole 13 Các Nitroimidazole khác 14 Clenbuterol 15 Diethylstilbestrol (DES) 16 Glycopeptides 17 Trichlorfon (Dipterex) 18 Gentian Violet (Crystal violet) 19 Nhóm Fluoroquinolones (cấm sử dụng sản xuất, kinh doanh thuỷ sản xuất vào thị trƣờng Mỹ Bắc Mỹ) Đối tƣợng áp dụng Thức ăn, thuốc thú y, hoá chất, chất xử lý môi trƣờng, chất tẩy rửa khử trùng, chất bảo quản, kem bôi da tay tất khâu sản xuất giống, nuôi trồng động thực vật dƣới nƣớc lƣỡng cƣ, dịch vụ nghề cá bảo quản, chế biến. Trang 38 DANH MỤC THUỐC, HÓA CHẤT, KHÁNG SINH CẤM SỬ DỤNG TRONG THÖ Y (Ban hành kèm theo Thông tƣ số 15/2009/TT-BNN ngày 17 tháng năm 2009 Bộ trƣởng Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn) Tên hóa chất, kháng sinh TT Chloramphenicol (Tên khác Chloromycetin;Chlornitromycin; Laevomycin,Chlorocid, Leukomycin) Furazolidon dẫn xuất nhóm Nitrofuran (Nitrofuran, Furacillin, Nitrofurazon, Furacin, Nitrofurantoin, Furoxon, Orafuran, Furadonin, Furadantin, Furaltadon, Payzone, Furazolin, Nitrofurmethon, Nitrofuridin, Nitrovin) Dimetridazole (Tên khác: Emtryl) Metronidazole Avimetronid) Dipterex (Tên khác: Metriphonat,Trichlorphon, Neguvon, Chlorophos,DTHP); DDVP (Tên khác Dichlorvos; Dichlorovos) Eprofloxacin Ciprofloxacin Ofloxacin Carbadox 10 Olaquidox 11 Bacitracin Zn 12 Tylosin phosphate 13 Green Malachite (Xanh Malachite) 14 Gentian Violet (Crystal violet) (Tên khác: Trichomonacid, Flagyl, Klion, Trang 39 DANH MỤC HÓA CHẤT, KHÁNG SINH HẠN CHẾ SỬ DỤNG TRONG SẢN XUẤT, KINH DOANH THỦY SẢN (Ban hành kèm theo Thông tƣ số 15/2009/TT-BNN ngày 17 tháng năm 2009 Bộ trƣởng Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn) TT Tên hóa chất, kháng sinh Amoxicillin Dƣ lƣợng tối đa (MRL)(ppb) 50 Ampicillin 50 Benzylpenicillin 50 Cloxacillin 300 Dicloxacillin 300 Oxacillin 300 Oxolinic Acid 100 Colistin 150 Cypermethrim 50 10 Deltamethrin 10 11 Diflubenzuron 1000 12 Teflubenzuron 500 13 Emamectin 100 14 Erythromycine 200 15 Tilmicosin 50 16 Tylosin 100 17 Florfenicol 1000 18 Lincomycine 100 19 Neomycine 500 20 Paromomycin 500 21 Spectinomycin 300 Trang 40 22 Chlortetracycline 100 23 Oxytetracycline 100 24 Tetracycline 100 25 Sulfonamide (các loại) 100 26 Trimethoprim 50 27 Ormetoprim 50 28 Tricainemethanesulfonate 15 – 330 29 Danofloxacin 100 30 Difloxacin 300 31 Enrofloxacin + Ciprofloxacin 100 32 Sarafloxacin 30 33 Flumequine 600 Trang 41 DANH MỤC THUỐC, HÓA CHẤT, KHÁNG SINH HẠN CHẾ SỬ DỤNG TRONG THÖ Y (Ban hành kèm theo Thông tƣ số 15/2009/TT-BNN ngày 17 tháng năm 2009 Bộ trƣởng Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn) Tên hóa chất, kháng sinh TT Improvac (số ĐK: PFU-85 nhà sản xuất Pfizer Australia Pty Limited) Spiramycin Avoparcin Virginiamycin Meticlorpidol Meticlorpidol/Methylbenzoquate Amprolium (dạng bột) Amprolium/ethopate Nicarbazin 10 Flavophospholipol 11 Salinomycin 12 Avilamycin 13 Monensin Trang 42 PHỤ LỤC BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Số: 20/2010/TT-BNNPTNT Hà Nội, ngày 02 tháng 04 năm 2010 THÔNG TƢ BỔ SUNG, SỬA ĐỔI THÔNG TƢ SỐ 15/2009/TT-BNN NGÀY 17/3/2009 CỦA BỘ TRƢỞNG BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN BAN HÀNH DANH MỤC THUỐC, HOÁ CHẤT, KHÁNG SINH CẤM SỬ DỤNG, HẠN CHẾ SỬ DỤNG Căn Nghị định 01/2008/NĐ-CP ngày 03 tháng 01 năm 2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn; Căn Nghị định 75/2009/NĐ-CP ngày 10/9/2009 Chính phủ sửa đổi Điều Nghị định 01/2008/NĐ-CP ngày 03/01/2008 quy định chức nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn; Căn Pháp lệnh Thú y 2004; Căn Nghị định 33/2005/NĐ-CP ngày 15/3/2005 Chính phủ qui định chi tiết thi hành số Điều Pháp lệnh Thú y; Căn Nghị định 119/2008/NĐ-CP ngày 28/11/2008 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số Điều Nghị định 33/2005/NĐ-CP ngày 15/3/2005 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số Điều Pháp lệnh Thú y; Bộ trƣởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn sửa đổi, bổ sung Thông tƣ số 15/2009/TT-BNN ngày 17/3/2009 Bộ trƣởng Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn ban hành Danh mục thuốc, hoá chất, kháng sinh cấm sử dụng, hạn chế sử dụng nhƣ sau: Điều 1. Bổ sung hoạt chất Trifluralin vào Danh mục hoá chất, kháng sinh cấm sử dụng sản xuất, kinh doanh thuỷ sản Phụ lục ban hành kèm theo Thông tƣ số 15/2009/TT-BNN ngày 17/3/2009 Bộ trƣởng Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn ban hành Danh mục thuốc, hoá chất, kháng sinh cấm sử dụng, hạn chế sử dụng. Điều 2. Thông tƣ có hiệu lực thi hành sau 45 ngày kể từ ngày ký. Trang 43 Điều 3. Chánh Văn phòng, Cục trƣởng Cục Thú y, Thủ trƣởng đơn vị có liên quan; Giám đốc Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn; tổ chức, cá nhân nƣớc, nƣớc có hoạt động liên quan đến sản xuất, kinh doanh thuỷ sản, sản xuất, kinh doanh thuốc thú y thuỷ sản chịu trách nhiệm thi hành Thông tƣ này./. Nơi nhận: KT. BỘ TRƢỞNG - Nhƣ mục - Văn phòng phủ (Phòng công báo, Website CP) - Cục kiểm tra văn Bộ tƣ pháp - Vụ pháp chế - Bộ NN&PTNN; - Lƣu VT, Cục thú y. THỨ TRƢỞNG (Đã ký) Diệp Kỉnh Tần Trang 44 PHỤ LỤC BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Số: 45/2010/TT-BNNPTNT CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Hà Nội, ngày 22 tháng năm 2010 THÔNG TƢ QUY ĐỊNH ĐIỀU KIỆN CƠ SỞ, VÙNG NUÔI CÁ TRA THÂM CANH ĐẢM BẢO AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM Căn Nghị định số 01/2008/NĐ-CP ngày 03/1/2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn; Căn Nghị định số 75/2009/NĐ-CP ngày 10/9/2009 Chính phủ sửa đổi Điều Nghị định số 01/2008/NĐ-CP ngày 03/1/2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn; Căn Nghị định số 59/2005/NĐ-CP ngày 04/5/2005 Chính phủ Quy định điều kiện sản xuất, kinh doanh số ngành nghề thủy sản; Căn Nghị định số 33/2005/NĐ-CP ngày 15/3/2005 Chính phủ việc Quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh Thú y. Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quy định điều kiện sở, vùng nuôi cá tra thâm canh đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm sau: Chƣơng I QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Phạm vi điều chỉnh đối tƣợng áp dụng 1. Phạm vi điều chỉnh: Thông tƣ quy định điều kiện sở, vùng nuôithƣơng phẩm cá tra thâm canh đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm. 2. Đối tƣợng áp dụng: Thông tƣ áp dụng tổ chức, cá nhân có liên quan đến nuôi thƣơng phẩm cá tra thâm canh Việt Nam. Tổ chức, cá nhân nuôi thƣơng phẩm cá tra quảng canh, quảng canh cải tiến, bán thâm canh không thuộc đối tƣợng điều chỉnh Thông tƣ này. 3. Cơ sở nuôi thƣơng phẩm cá tra tuân thủ quy định chung Thông tƣnày kiểm tra theo quy trình GAP (SQF, VietGAqP, GlobalGAP, .) đƣợc quan có chức cấp chứng nhận nuôi cá tra đạt cấp độ tƣơng ứng. Trang 45 Điều 2. Giải thích từ ngữ Trong Quy định này, từ ngữ dƣới đƣợc hiểu nhƣ sau: 1. Cơ sở nuôi cá tra thâm canh (sau gọi sở nuôi cá tra) nơi diễn hoạt động nuôi cá tra thâm canh cá nhân tổ chức làm chủ. 2. Vùng nuôi cá tra thâm canh (sau gọi vùng nuôi cá tra) khu vực có nhiều sở nuôi cá tra thâm canh với diện tích nuôi tối thiểu 30 ha, sử dụng chung nguồn nƣớc cấp. 3. Nuôi cá tra thâm canh đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm hình thức nuôi cá tra có điều kiện, đáp ứng tiêu chuẩn Chƣơng II Thông tƣ này. Chƣơng II ĐIỀU KIỆN CƠ SỞ, VÙNG NUÔI Điều 3. Điều kiện chung 1. Cơ sở, vùng nuôi cá tra phải nằm vùng quy hoạch; tuân thủ theo quy định nuôi cá tra địa phƣơng. Đối với sở nhỏ lẻ nằm vùng quy hoạch trƣớc thông tƣ có hiệu lực thi hành sở nuôi cá tra phải tuân thủ theo quy định quản lý giám sát địa phƣơng. 2. Cơ sở nuôi cá tra phải đƣợc đánh số đăng ký sở nuôi theo quy định Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn. 3. Chất lƣợng nguồn nƣớc cấp phải đảm bảo theo quy định phụ lục Thông tƣ này. Điều 4. Điều kiện sở hạ tầng 1. Hệ thống ao nuôi a) Ao nuôi có diện tích mặt nƣớc tối thiểu 3.000 m2; độ sâu từ đáy ao đến mặt bờ phải đạt tối thiểu 3,0 m; bờ ao phải chắn, không rò rỉ. b) Đáy ao không bị thẩm lậu, phẳng, dốc 80 – 100 nghiêng phía cống thoát. c) Ao phải có cống cấp nƣớc thoát nƣớc riêng biệt đảm bảo chắn không rò rỉ. 2. Hệ thống xử lý nƣớc cấp, nƣớc thải chất thải a) Khu vực chứa (lắng): với nguồn nƣớc có nguy bị ô nhiễm, sở, vùng nuôi phải có khu vực chứa (lắng) để xử lý nƣớc trƣớc cấp vào ao nuôi; có bờ đáy ao chắn, không rò rỉ, thẩm lậu. Trang 46 b) Hệ thống xử lý nƣớc thải: khuyến khích sở, vùng nuôi cá tra có khu vực xử lý nƣớc thải từ ao nuôi trƣớc thải môi trƣờng. c) Khu chứa bùn thải: sở, vùng nuôi cá tra phải có khu chứa bùn thải đảm bảo xử lý hết lƣợng bùn thải trình nuôi cải tạo vét bùn trƣớc thả nuôi, khu chứa bùn thải phải có bờ ngăn không để bùn nƣớc từ bùn thoát môi trƣờng xung quanh. 3. Hệ thống kênh cấp kênh thoát nƣớc: sở, vùng nuôi cá tra phải có kênh cấp kênh thoát nƣớc riêng biệt, chắn, không rò rỉ, thẩm lậu, đảm bảo đủ cấpvà thoát nƣớc cần thiết. 4. Hệ thống sở hạ tầng phụ trợ: sở, vùng nuôi cá tra phải có nhà ở, nhà làm việc, kho chứa bảo quản máy móc, dụng cụ, nguyên vật liệu công trình phụ trợ khác tuỳ theo sở, vùng; công trình phụ trợ phải tách biệt với hệ thống ao nuôi, đảm bảo yêu cầu: chắn, khô ráo, thông thoáng có kệ để nguyên vật liệu cách sàn nhà tối thiểu 15cm; có ngăn bảo quản riêng biệt máy móc, ngƣ cụ, thức ăn, thuốc thú y thuỷ sản, sản phẩm xử lý cải tạo môi trƣờng, nhiên liệu. Điều 5. Điều kiện trang thiết bị, máy móc dụng cụ chuyên dùng Cơ sở nuôi cá tra phải đảm bảo đầy đủ trang thiết bị dụng cụ phục vụ sản xuất sau đây: 1. Thiết bị, dụng cụ kiểm tra số yếu tố môi trƣờng (nhiệt độ, pH, oxy hòa tan, BOD, COD, H2S, NH3) ngƣ cụ phục vụ sản xuất. 2. Máy bơm nƣớc đảm bảo cấp thoát nƣớc định kỳ cần thiết chocơ sở nuôi. 3. Thiết bị cung cấp oxy, máy hút bùn (xi-phông) đƣợc trang bị tuỳ theo mậtđộ nuôi. Điều 6. Điều kiện quy trình công nghệ nuôi cá tra 1. Chuẩn bị ao nuôi a) Trƣớc thả giống, sở nuôi cá tra phải cải tạo đáy, xử lý chất thải rắn, tác nhân gây bệnh tiềm ẩn với biện pháp phù hợp nhằm đảm bảo vệ sinh môi trƣờng ao nuôi, bảo đảm thời gian gián đoạn tối thiểu 01 tháng sau đợt nuôi. Trang 47 b) Nƣớc cấp vào ao nuôi cá tra phải đƣợc xử lý, lọc loại bỏ địch hại xử lý mầm bệnh. Nƣớc cấp nƣớc trình nuôi cá tra phải đảm bảo chất lƣợng nƣớc theo phụ lục Thông tƣ này. 2. Tuyển chọn giống thả giống a) Cá tra giống để nuôi thƣơng phẩm phải có nguồn gốc rõ ràng đạt yêu cầu chất lƣợng theo quy định Tiêu chuẩn Ngành 28 TCN 170 : 2001 Cá nƣớc – Cá giống loài: Tai tƣợng, Tra Ba sa – Yêu cầu kỹ thuật; có giấy chứng nhận kiểm dịch quan quản lý chuyên ngành. b) Mật độ giống thả nuôi: 20 – 40 con/m2. c) Mùa vụ thả giống: Tuân thủ lịch mùa vụ hàng năm địa phƣơng. 3. Thức ăn chất bổ sung thức ăn a) Thức ăn chất bổ sung thức ăn phải nằm danh mục đƣợc phép lƣu hành Việt Nam. b) Trƣờng hợp sở tự sản xuất thức ăn cho cá tra chất lƣợng thức ăn phải đảm bảo theo quy định Tiêu chuẩn ngành 28 TCN 188 : 2004 Thức ăn hỗn hợp dạng viên cho cá Tra Ba sa. 4. Thuốc, chế phẩm sinh học, sản phẩm xử lý cải tạo môi trƣờng nuôi trồng thủy sản phải nằm danh mục đƣợc phép lƣu hành Việt Nam. 5. Quản lý chăm sóc a) Mực nƣớc ao nuôi: trì 2,0 – 4,5 m nƣớc. b) Môi trƣờng ao nuôi: Chủ sở nuôi cá tra phải định kỳ kiểm tra tiêu môi trƣờng nƣớc, bùn đáy ao nuôi theo quy định mục I phụ lục Thông tƣ này. c) Cho cá ăn: phần ăn cá từ – 5% trọng lƣợng cá/ngày, nhiên ngƣời nuôi cần kiểm tra mức độ sử dụng thức ăn cá để điều chỉnh phần ăn cho thích hợp; số lần cho cá ăn – lần/ngày. d) Nƣớc thải chất thải - Nƣớc thải từ ao nuôi cá tra trƣớc thải môi trƣờng phải đƣợc xử lý đảm bảo đạt tiêu chuẩn chất lƣợng theo phụ lục Thông tƣ này. - Chất thải rắn bùn đáy ao phải đƣợc đƣa vào khu chứa riêng biệt, không đƣợc xả thải môi trƣờng xung quanh chƣa xử lý. Trang 48 e) Phòng bệnh cho cá - Cơ sở nuôi cá tra phải xây dựng thực kế hoạch giám sát sức khoẻ cá nuôi theo hƣớng dẫn phụ lục Thông tƣ này. - Ngƣời, dụng cụ, thiết bị tiếp xúc trực tiếp với bùn, nƣớc di chuyển từ ao sang ao khác phải đƣợc vệ sinh để ngăn ngừa lây lan mầm bệnh. - Cá bệnh, cá chết chất thải ao bị bệnh phải đƣợc thu gom, xử lý kịp thời. 6. Yêu cầu thu hoạch sản phẩm Cơ sở nuôi cá tra phải ngừng sử dụng thuốc kháng sinh, hóa chất trƣớc thu hoạch cá theo hƣớng dẫn nhà sản xuất. Điều 7. Điều kiện nhân Cơ sở nuôi cá tra có diện tích nuôi dƣới phải có ngƣời tham gia khoá tập huấn, đào tạo quy định điều kiện sở, vùng nuôi cá tra thâm canh đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm có ngƣời tham gia khoá tập huấn, đào tạo nuôi trồng thuỷ sản có trách nhiệm. Cơ sở nuôi cá tra có diện tích nuôi từ – 20 phải có cán trung cấp nuôi trồng thủy sản. Cơ sở nuôi cá tra có diện tích nuôi 20 phải có cán kỹ sƣ nuôi trồng thủy sản. Điều 8. Điều kiện quản lý hồ sơ Cơ sở nuôi cá tra phải ghi nhật ký lƣu giữ hồ sơ hoạt động sản xuất nuôicá tra theo mẫu mục II phụ lục Thông tƣ này. Chƣơng III TỔ CHỨC THỰC HIỆN Điều 9. Trách nhiệm quan 1. Tổng cục Thuỷ sản chịu trách nhiệm hƣớng dẫn, giám sát, kiểm tra thực Thông tƣ phạm vi nƣớc. 2. Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn chịu trách nhiệm tổ chức, triển khai thực Thông tƣ địa bàn tỉnh, thành phố. Ðiều 10. Hiệu lực thi hành 1. Thông tƣ có hiệu lực sau bốn mƣơi lăm ngày kể từ ngày ký ban hành. 2. Thông tƣ thay Quyết định số 70/2008/QĐ-BNN ngày 05 tháng năm 2008 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn việc Ban hành Quy chế Quản lý vùng sở nuôi cá tra. Trang 49 Trong trình thực Thông tƣ này, có khó khăn, vƣớng mắc đề nghị quan, tổ chức, cá nhân phản ánh kịp thời Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn để nghiên cứu, giải quyết./. Nơi nhận: KT. BỘ TRƢỞNG - Văn phòng CP; THỨ TRƢỞNG (đã ký) - Bộ trưởng, Thứ trưởng Bộ NN & PTNT; - Cục Kiểm tra văn (Bộ Tư pháp); - Công báo Chính phủ; VŨ VĂN TÂM - Website Chính phủ; Website Bộ NN & PTNT; - Các đơn vị thuộc Bộ NN & PTNT; - UBND tỉnh, thành phố trực thuộc TW; - Sở NN & PTNT tỉnh, thành phố trực thuộc TW; - Chi Cục NTTS tỉnh, thành phố trực thuộc TW; - Lưu: VT, NTTS. YÊU CẦU CHẤT LƢỢNG NƢỚC NUÔI CÁ TRA (Ban hành kèm theo Thông tư số 45/2010/TT-BNNPTNT ngày 22 tháng năm 2010 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) Chỉ Mức tối Giới hạn TT Đơn vị Ghi tiêu ƣu cho phép BOD5 mg/l ≤ 20 < 30 NH3 mg/l ≤ 0,1 ≤ 0,3 Độc pH nhiệt độ lên cao H2 S mg/l < 0,02 ≤ 0,05 Độc pH giảm thấp pH 7,0 ÷ 8,5 7÷9 Dao động ngày không 0,5 DO mg/l ≥ 3,0 ≥ 2,0 Độ kiềm mg CaCO3/l 80 ÷120 60 ÷ 180 Trang 50 PHỤ LỤC TỒN LƢU SMX VÀ TMP TRÊN DA CÁ TRA Bể Bể Bể Bể Kháng sinh Cho ăn thuốc (µg/kg) Ngừng cho ăn thuốc (µg/kg) SMX Ngày ngày 680,30 ND TMP ND 101,51 135,42 88,24 59,67 ND SMX ND 794,21 397,45 175,19 189,077 2,376 TMP ND 176,97 308,75 110,78 22,572 ND SMX ND 702,64 889,48 422,5 173,557 2,935 TMP ND 160,01 163,57 331,71 17,501 ND ngày ngày ngày 15 ngày 861,52 144,65 150,06 2,013 TỒN LƢU SMX VÀ TMP TRÊN CƠ CÁ TRA Bể Bể Bể Bể Cho ăn thuốc (µg/kg) Kháng sinh Ngày 314,694 702,46 SMX ND Ngừng cho ăn thuốc (µg/kg) ngày ngày 15 ngày 162,43 30,02 1,215 TMP ND 12,383 36,55 8,79 8,88 5,734 SMX ND 294,866 371,26 110,55 38,84 1,556 TMP ND 11,631 188,66 11,27 16,24 4,766 SMX ND 263,772 657,78 498,04 57,47 1,282 TMP ND 35,21 52,26 9,91 13,43 3,73 TỒN LƢU SMX VÀ TMP TRÊN CƠ CÁ RÔ PHI ĐỎ Bể Bể Bể Bể Cho ăn thuốc (µg/kg) Kháng sinh Ngày 84,69 84,69 SMX ND Ngừng cho ăn thuốc (µg/kg) ngày ngày 15 ngày 897,43 25,56 1,44 TMP ND 74,5 190,01 34,92 14,03 ND SMX ND 46,16 46,16 478,57 42,6 1,26 TMP ND 45,93 135,25 37,49 12,74 ND SMX ND 57,56 57,56 435,54 47,3 1,544 TMP ND 38,06 85,07 12,19 4,38 ND Trang 51 PHỤ LỤC SỐ LIỆU THU MẪU YẾU TỐ MÔI TRƢỜNG BỂ CÁ TRA SÁNG Lần Lần Lần Lần Lần Lần 3,5 3,52 2,58 4,98 3,7 Bể 2,74 Oxy hòa tan Bể 2,75 3,5 3,51 2,56 4,97 3,8 (mg/L) Bể 2,76 3,4 3,51 2,57 4,96 3,8 6,8 6,7 6,7 6,6 6,6 6,6 Bể pH 6,8 6,7 6,8 6,7 6,7 6,6 Bể 6,8 6,8 6,8 6,5 6,6 6,5 Bể 28,7 27,1 26,8 26,9 26,7 Bể 28,4 Nhiệt 28,6 27,2 26,9 27,1 26,8 Bể 28,3 độ (0C) 28,7 27,3 26,9 26,7 26,8 Bể 28,4 Lần 3,4 3,4 3,6 6,7 6,7 6,6 27,1 27,1 TRƢA Bể Oxy hòa tan Bể (mg/L) Bể Bể pH Bể Bể Bể Nhiệt Bể độ (0C) Bể Lần 3,75 3,75 3,76 6,8 6,7 6,8 27,7 27,8 27,6 Lần 4,2 4,2 4,2 6,8 6,7 6,8 28,1 28 28,1 Lần 4,94 4,93 4,94 6,6 6,7 6,7 27,4 2,3 27,6 Lần 2,9 2,9 6,8 6,8 6,8 28,1 28,2 28,1 Lần 3,85 3,83 3,84 6,7 6,8 6,8 28 28,1 28 CHIỀU Lần 3,52 Oxy hòa Bể tan 3,51 Bể (mg/L) Bể 3,5 6,6 Bể pH 6,6 Bể 6,6 Bể 29,1 Bể Nhiệt 29,2 Bể độ (0C) 29,1 Bể Lần 3,5 3,4 3,5 6,7 6,6 6,7 28,7 28,6 28,7 Lần 2,75 2,74 2,76 6,8 6,7 6,8 29,2 29,3 29,4 Lần 3,49 3,48 3,49 6,9 6,9 6,8 30,3 30,4 30,2 Lần 3,7 3,8 3,7 6,8 6,9 6,9 27,7 27,8 27,8 Lần 5,3 5,4 5,3 6,9 6,8 6,9 29,4 29,3 29,4 Lần 4,14 4,15 4,15 6,6 6,8 6,9 27,6 27,5 27,6 Lần 4,17 4,17 4,16 6,8 6,7 6,8 27 28 29 27,1 Lần 4,5 4,4 4,5 7,1 6,9 7,1 30 29 30 Trang 52 PHỤ LỤC SỐ LIỆU THU MẪU YẾU TỐ MÔI TRƢỜNG BỂ CÁ RÔ PHI ĐỎ SÁNG Lần Lần Lần Lần Lần Lần Lần 3,4 3,4 2,6 4,96 3,8 3,4 Oxy hòa Bể 2,65 tan 3,4 3,64 2,54 4,98 3,8 3,6 Bể 2,85 (mg/L) 3,6 3,5 2,57 4,97 3,8 3,3 Bể 2,75 6,8 6,6 6,6 6,7 6,6 6,5 6,7 Bể pH 6,8 6,7 6,7 6,8 6,6 6,6 6,7 Bể 6,8 6,8 6,9 6,6 6,6 6,5 6,6 Bể 28,9 27,4 27,3 26,5 26,8 26,9 Bể 28,2 Nhiệt độ 28,6 27,2 26,8 26,9 26,8 27,1 Bể 28,6 (0C) 28,7 27,1 26,7 26,8 26,8 27,2 Bể 28,3 TRƢA Oxy hòa Bể tan Bể (mg/L) Bể Bể pH Bể Bể Bể Nhiệt độ Bể (0C) Bể Lần Lần 4,19 4,32 4,2 4,33 4,22 4,31 6,7 6,6 6,6 6,6 6,7 6,6 26,7 26,6 26,7 26,5 26,9 26,5 Lần 4,77 4,74 4,83 6,8 6,7 6,8 26,6 26,7 26,7 Lần 4,4 4,6 4,5 6,7 6,7 6,8 26,3 26,4 26,5 Lần 4,4 4,4 4,3 6,7 6,8 6,7 26,5 26,5 26,5 Lần 4,3 4,3 4,4 6,5 6,4 6,5 26,5 26,6 26,7 Lần 4,5 4,4 4,7 6,5 6,5 6,5 26,7 26,7 26,6 CHIỀU Oxy hòa Bể tan Bể (mg/L) Bể Bể pH Bể Bể Bể Nhiệt độ Bể (0C) Bể Lần Lần 3,9 3,7 3,8 3,8 3,9 3,9 6,2 6,5 6,2 6,5 6,2 6,4 27,6 27,6 27,5 27,4 27,7 27,5 Lần 3,73 3,76 3,75 6,1 6,2 27,6 27,6 27,6 Lần 4,2 4,3 4,2 4,3 4,2 4,2 27,5 27,6 27,7 Lần 4,1 4,1 4,1 4,1 3,9 4,2 26,5 26,4 26,6 Lần 4,3 4 4,2 3,9 4,2 26,3 26,4 26,3 Lần 4,5 4,48 4,46 4,5 4,48 4,46 27,5 27,6 27,5 Trang 53 [...]... sinh sulfamethoxazole và trimethoprim trên cá tra và cá rô phi đỏ là cần thiết 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Xác định thời gian tồn lƣu và dƣ lƣợng của kháng sinh sulfamethoxazole và trimethoprim trong cá tra và cá rô phi đỏ 1.3 Nội dung nghiên cứu Xác định thời gian tồn lƣu của kháng sinh sulfamethoxazole và trimethoprim trong mẫu thức ăn, trong mẫu cơ cá tra, da cá tra và cơ cá rô phi đỏ 1.4 Thời gian thực... SMX và TMP trên da cá tra theo thời gian 4.1.4 Tồn lƣu sulfamethoxazole và trimethoprim trên cơ cá tra Kết quả phân tích tồn lƣu sulfamethoxazole và trimethoprim trên da cá tra đƣợc trình bày trong bảng sau: Bảng 4.5a Tồn lƣu SMX và TMP trên cơ cá tra trong 5 ngày liên tiếp cho ăn thức ăn chứa kháng sinh Kháng sinh Cho ăn kháng sinh Ngày 0* (µg/kg) 1 Ngày (µg/kg) 5 Ngày (µg/kg) Sulfamethoxazole . lƣợng sulfamethoxazole trong mẫu thức ăn là 674 10, 1 mg/kg đạt 67,4% so với nồng độ lý thuyết. Hàm lƣợng trimethoprim trong mẫu thức là 113 11, 0 mg/kg đạt 37,8% so với nồng độ lý thuyết. Kết. cá tra trên 100 g thành phẩm 8 Bảng 2.2 Chƣơng trình pha động 10 Bảng 2.2 Mức độ tồn lƣu của SDZ và TMP trong mẫu cá vền biển sau 7 ngày ngừng cho ăn thức ăn chứa kháng sinh (ng/g) 11 Bảng 2.2. ký: Cột Nucleosil 250 x 3 mm 100 -5 C18 Trang 10 AB. Pha động bao gồm dung dịch H 3 PO 4 0,02 M (hòa tan 2,3 g H 3 PO 4 85% với nƣớc cất rồi định mức thành 100 0 ml) và hỗn hợp dung dịch