Kết quả phân tích tồn lƣu sulfamethoxazole và trimethoprim trên da cá tra đƣợc trình bày trong bảng sau:
Bảng 4.5a. Tồn lƣu SMX và TMP trên cơ cá tra trong 5 ngày liên tiếp cho ăn thức ăn chứa kháng sinh
LOD: của SMX và TMP là 1µg/kg
Dựa vào bảng 4.5a tồn lƣu 2 kháng sinh SMX và TMP nhìn chung đều đạt cao nhất ở ngày thứ 5 sau 5 ngày liên tiếp cho ăn thức ăn chứa kháng sinh do lƣợng kháng sinh cá ăn vào đƣợc tích lũy lại. So với kết quả phân tích trên da thì tồn lƣu trên cơ thấp hơn. Sau 5 ngày dƣ lƣợng SMX trên cơ là 577±180µg/kg, dƣ lƣợng TMP là sau 5 ngày ngừng cho ăn thuốc trên cơ là 92,5±83,7µg/kg.
Kháng sinh Cho ăn kháng sinh
Ngày 0* (µg/kg) 1 Ngày (µg/kg) 5 Ngày (µg/kg)
Sulfamethoxazole <LOD 291±25,7 577±180
Trang 22 0 100 200 300 400 500 600 700 800 0 1 5 3' 7' Ngày 15' Nồng độ ( µg/kg )
Cho ăn thuốc Ngừng cho ăn thuốc
SMX TMP MRL_SMX MRL_TMP
Bảng 4.5b Tồn lƣu SMX và TMP trên cơ cá tra sau 15 ngày ng ừng cho ăn thuốc
Sau khi ngừng cho ăn thuốc 7 ngày mức tồn lƣu của SMX và TMP trên cơ cá tra thấp hơn giới hạn cho phép phép theo cộng đồng châu Âu EC và FDA của Mỹ (MRL của SMX là 100 µg/kg, MRL của TMP là 50 µg/kg). Cụ thể qua bảng 4.5b dƣ lƣợng SMX sau 7 ngày trên cơ cá tra là 40,5±15,9 µg/kg, TMP là 14,0±5,2 µg/kg. Sau 15 ngày dƣ lƣợng SMX và TMP đã giảm rất nhanh chỉ còn 1,4±0,2µg/kg và 4,7±1,0µg/kg.
Hình 4.2 Đồ thị thể hiện dƣ lƣợng kháng sinh SMX và TMP trên cơ cá tra theo thời gian
Qua hình 4.2, tốc độ đào thải của SMX trên cơ cá tra diễn ra rất nhanh kể từ khi ngừng gây nhiễm. Tốc độ đào thải của SMX nhanh hơn TMP. Cả hai kháng sinh SMX và TMP đều là nhóm kháng sinh hấp thu nhanh – đào thải nhanh (Huỳnh Hồng Quang et al., 2010).
Kháng sinh Cho ăn kháng sinh
3 ngày (µg/kg) 7 Ngày (µg/kg) 15 Ngày (µg/kg)
Sulfamethoxazole 257±210 40,5±15,9 1,4±0,2
Trang 23 Theo nghiên cứu khảo sát sulfadimethoxine (sulfadimidin SMD) và ormetoprim (OMP) trên cá chép ở vùng Canada và Bắc Mỹ (Kosff et al.,2007)
cho thấy dƣ lƣợng SMD sau ngày thứ nhất khi ngừng gây nhiễm liên tiếp 5 ngày trên cơ và da ở điều kiện nhiệt độ 250C, nồng độ gây nhiễm 12,5 mg/kg là 7,44±4,37 mg/kg, và sau khi ngừng 2 ngày thì còn 2,20±2,39 mg/kg với giới hạn định lƣợng LOQ ≤ 0,2 mg/kg. Sau 6 ngày dƣ lƣợng SMD là 0,32mg/kg.Cùng điều kiện nhiệt độ dƣ lƣợng OPM sau 1 ngày ngừng gây nhiễm trên cơ và da là 2,14±0,98 mg/kg, sau 6 ngày còn 0,54±0,11 mg/kg với giới hạn định lƣợng LOQ là 0,3 mg/kg. So với nghiên cứu trên cá chép này thì tốc độ đào thải trên cá tra nhanh hơn rất nhiều. Chƣa có nghiên cứu về tồn lƣu của SAs và TMP trên cá tra. Tuy nhiên nghiên cứu về tồn lƣu trên cá tra đã đƣợc thực hiện đối với kháng sinh enrofloxacin và norfloxacin (Trần Minh Phú và ctv., 2007). Kết quả sau 60 ngày ngừng gây nhiễm, enrofloxacin vẫn còn tồn lƣu trong cơ thịt cá ở nồng độ cao 97,9±66,5 µg/kg và một phần enrofloxacin đã chuyển hóa thành ciprofloxacin. Đối với kháng sinh norfloxacin thời gian đào thải khá nhanh, sau 4 ngày ngƣng cho ăn kháng sinh thì mức độ tồn lƣu trong cơ thịt dƣới ngƣỡng phát hiện (LOQ) là 1 µg/kg. Theo nghiên cứu của Lê Văn Tấn (2011) về tồn lƣu của doxycycline trên cá tra cho thấy sau 30 ngày ngừng cho ăn kháng sinh dƣ lƣợng tồn lƣu còn khá cao 219±16,2 µg/kg. Theo nghiên cứu của Lê Hoàng Dũng (2011) về tồn lƣu Trifluralin trên cơ cá tra cho thấy sau 30 ngày kể từ ngày gây nhiễm ở nồng độ 25 µg/L là 36 2 µg/kg, ở nồng độ 50 µg/L là 46 17 µg/kg. Sau 45 ngày kể từ khi gây nhiễm ở cả hai nồng độ 25 µg/L và 50 µg/L thấp hơn LOD (LOD trên mẫu cơ là 0,3 µg/kg).
Kết quả thí nghiệm trên cá tra cho thấy sau 7 ngày ngừng cho ăn kháng sinh tồn lƣu SMX và TMP trên da và cơ cá tra đã thấp hơn giới hạn cho phép theo tiêu chuẩn Châu Âu và FDA, Mỹ.
4.2 Thí nghiệm xác định tồn lƣu của kháng sinh sulfamethoxazole và trimethoprim trên rô phi đỏ trimethoprim trên rô phi đỏ
4.2.1 Yếu tố môi trƣờng 4.2.1.1 Nhiệt độ 4.2.1.1 Nhiệt độ
Nhiệt độ trung bình trong quá trình thí nghiệm trên cá rô phi đỏ đƣợc trình bày trong bảng 4.6
Bảng 4.6 Nhiệt độ trong quá trình thí nghiệm cá rô phi đỏ
Thí nghiệm Nhiệt độ trung bình các ngày thu mẫu ( 0
C)
Trang 24
Cho ăn kháng sinh 27,5±0,1 26,7±0,1 27,6±0,7
Dừng ăn kháng
sinh 26,8±0,4 26,6±0,7 27,0±0,7
Nhiệt độ thích hợp cho sự sinh trƣởng của cá rô phi là 20 – 350C, tối ƣu ở 28 – 300
C (Balarin và Hailler, 1982, trích từ Nguyễn Việt Dũng, 2008 ). Qua bảng 4.8, nhiệt độ trung bình trong quá trình thí nghiệm trên cá rô phi đỏ dao động trong khoảng 26,6±0,70C đến 27,6±0,70C. Nhiệt độ trung bình thí nghiệm nằm trong khoảng tối ƣu phù hợp cho sự sinh trƣởng và phát triển bình thƣờng của cá.
4.2.1.2 pH
Giá trị pH trong quá trình thí nghiệm đối với cá rô phi đỏ đƣợc ghi nhận và trình bày trong bảng 4.7
Bảng 4.7 Giá trị pH trong quá trình thí nghiệm cá rô phi đỏ
Thí nghiệm pH trung bình các ngày thu mẫu
Sáng Trƣa Chiều
Cho ăn kháng
sinh 6,1±0,1 6,7±0,2 6,3±0,1
Dừng ăn kháng
sinh 6,2±0,1 6,6±0,2 6,7±0,1
Theo Trần Văn Huỳnh (1982, trích từ Nguyễn Việt Dũng, 2008) giá trị pH tối ƣu cho cá rô phi sinh trƣởng là 6 – 8. Giá trị pH trong quá trình thí nghiệm (Bảng 4.7) dao động không quá 1 đơn vị, nằm trong khoảng 6,1±0,1 đến 6,7±0,1. Điều kiện pH thí nghiệm thích hợp cho sự sinh trƣởng của cá.
4.2.1.3 Oxy hòa tan
Hàm lƣợng oxy hòa tan trong quá trình thí nghiệm đối với cá rô phi đỏ đƣợc trình bày trong bảng 4.8
Bảng 4.8 Hàm lƣợng oxy hòa tan trong quá trình thí nghiệm cá rô phi đỏ
Thí nghiệm Oxy hòa tan trung bình các ngày thu mẫu (mg/l)
Sáng Trƣa Chiều
Cho ăn kháng sinh 3,8±0,1 4,4±0,1 3,8±0,2
Trang 25 Do bố trí hệ thống sục khí liên tục nên hàm lƣợng oxy hòa tan trong nƣớc suốt quá trình thí nghiệm tƣơng đối cao nằm trong khoảng 3,8±0,1 mg/L đến 4,5±0,1mg/L. Hàm lƣợng này là điều kiện tốt để cá rô phi phát triển.