Yếu tố môi trƣờng

Một phần của tài liệu khảo sát tồn lưu kháng sinh sulfamethoxazole và trimethoprim trên cá tra (pangasianodon hypophthalmus) và cá rô phi đỏ (oreochromis sp) (Trang 28)

4.1.1.1 Nhiệt độ

Nhiệt độ trong quá trình thí nghiệm đƣợc trình bày trong bảng 4.1 Bảng 4.1: Nhiệt độ trong quá trình thí nghiệm trên cá tra

Thí nghiệm Nhiệt độ trung bình các ngày thu mẫu ( 0C) Sáng Trƣa Chiều Cho ăn kháng sinh 28,1±0,8 27,9±0,4 29,0±0,3 Dừng ăn kháng sinh 26,9±0,1 27,8±0,2 29,7±0,6

Qua bảng 4.1 ta thấy nhiệt độ trung bình của các ngày trong quá trình thí nghiệm dao động từ 26,90C đến 29,70

C. Nhiệt độ cao nhất vào buổi trƣa và thấp nhất vào buổi sáng, buổi chiều luôn cao hơn buổi sáng do ảnh hƣởng ánh nắng mặt trời. Theo Hội nghề cá Việt Nam (2004) nhiệt độ thích hợp cho sự sinh trƣởng và phát triển của cá tra nằm trong khoảng 150

C – 300C.

4.1.1.2 pH

Giá trị pH trong quá trình thí nghiệm đƣợc ghi nhận và trình bày trong bảng 4.2

Bảng 4.2 pH trung bình trong quá trình thí nghi ệm trên cá tra

Nhìn chung giá trị pH trong quá trình thí nghiệm nằm trong khoảng thích hợp cho sự sinh trƣởng và phát triển của cá tra, dao động trong khoảng từ 6,6 đến 6,9. pH giữa các buổi chênh lệch không nhiều.

Thí nghiệm pH trung bình các ngày thu mẫu ( 0C) Sáng Trƣa Chiều Cho ăn kháng sinh 6,8±0,1 6,8±0,1 6,7±0,1 Dừng ăn kháng sinh 6,6±0,1 6,9±0,2 6,9±0,1

Trang 19

4.1.1.3 Oxy hòa tan

Hàm lƣợng oxy hòa tan trong nƣớc trong quá trình thí nghiệm đƣợc trình bày trong bảng 4.3

Bảng 4.3 Lƣợng oxy hòa tan trong nƣ ớc trong quá trình thí nghiệm trên cá tra

Thí nghiệm

Lƣợng oxy hòa tan trung bình các ngày thu mẫu (0C) Sáng Trƣa Chiều Cho ăn kháng sinh 3,3±0,4 4,0±0,3 3,3± 0,4 Dừng ăn kháng sinh 3,7±0,9 3,9±0,20 4,4±0,8

Qua bảng 4.3 ta thấy hàm lƣợng oxy hòa tan trong nƣớc từ 3,3 – 4,4. Theo thông tƣ số 45/2010/TT – BNNPTNT (2010) của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn thì hàm lƣợng oxy trong quá trình thí nghiệm trên thích hợp cho cá tra ( ≥ 3,0).

4.1.2 Tồn lƣu sulfamethoxazole và trimethoprim trong mẫu thức ăn.

Kết quả phân tích làm lƣợng SMX trong mẫu thức ăn 674±10,13 mg/kg và TMP là 113±11,0 mg/kg. Theo lý thuyết, SMX và TMP lần lƣợt đƣợc gây nhiễm với nồng độ là 1000 mg/kg và 300 mg/kg. Vậy kết quả phân tích của SMX, đạt 67,4% so với yêu cầu, còn TMP đạt 37,8% so với yêu cầu. Kết quả trên do nguyên nhân chính là quá trình phối trộn thao tác chƣa đều và do chất lƣợng hóa chất sử dụng.

4.1.3 Tồn lƣu sulfamethoxazole và trimethoprim trong da cá tra.

Kết quả phân tích tồn lƣu sulfamethoxazole và trimethoprim trên da cá tra đƣợc trình bày trong bảng sau:

Bảng 4.4a Tồn lƣu SMX và TMP trên da cá tra trong 5 ngày cho ăn kháng sinh

Kháng sinh Cho ăn kháng sinh

Ngày 0* 1 ngày (µg/kg) 5 ngày (µg/kg)

Sulfamethoxazole <LOD 716±276 726±60,4

Trimethoprim <LOD 146±39,6 203±93,0

Trang 20 Sau 5 ngày liên tiếp cho cá tra ăn thức ăn có chứa kháng sinh với nồng độ SMX là 675 mg/kg và TMP là 113 mg/kg, dƣ lƣợng kháng sinh SMX và TMP trên da đạt cao nhất lần lƣợt là 726±60,4 µg/kg và 203±93,0 µg/kg . Nhƣ vậy, khi cho cá ăn kháng sinh SMX và TMP có sự tích lũy hai loại kháng sinh này.

Bảng 4.4b. Tồn lƣu SMX và TMP trên da cá tra sau 15 ngày ngừng cho ăn kháng sinh

Kháng sinh Cho ăn kháng sinh

3 ngày (µg/kg) 7 ngày (µg/kg) 15 ngày (µg/kg) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sulfamethoxazole 248±152 144±44,5 2,4 ±0,5

Trimethoprim 177±135 30,1 ±15,7 <LOD

LOD của SMX và TMP là 1µg/kg

Qua bảng 4.4b, tồn lƣu của hai kháng sinh SMX và TMP đều giảm, chứng tỏ có sự đào thải kháng sinh sau khi ngừng cho cá ăn thuốc. Quá trình đào thải này diễn ra khá nhanh. Sau 15 ngày kể từ ngày ngừng gây nhiễm thì dƣ lƣợng kháng sinh của SMX trên da cá tra là 2,4±0,5 µg/kg thấp hơn so với nồng độ quy định cho phép của cộng đồng châu Âu và FDA của Mỹ (MRL của SMX ≤ 100 µg/kg). Riêng kháng sinh TMP sau 7 ngày ngừng gây nhiễm, dƣ lƣợng tồn lƣu đã thấp hơn nồng độ cho phép (MRL của TMP ≤ 50 µg/kg).

Dƣ lƣợng SMX giảm nhanh hơn so với TMP trên cùng một mẫu và cùng điều kiện thí nghiệm. Sau khi ngừng cho cá ăn thức ăn chứa kháng sinh 15 ngày, dƣ lƣợng tồn lƣu đều dƣới mức cho phép. Riêng TMP do gây nhiễm ở nồng độ thấp hơn nhiều so với SMX nên thời gian đào thải ngắn loại bỏ hoàn toàn dƣ lƣợng ngắn hơn chỉ 7 ngày thì tồn lƣu dƣới giới hạn phát hiện (Hình 4.1). Tồn lƣu SMX và TMP trên da sau khi ngừng cho cá ăn thuốc 7 ngày cao hơn so với trên cơ. Theo Stoffegren et al. (1997) cho rằng enrofloxacin tồn lƣu trên da lâu hơn trên cơ.

Trang 21 0 200 400 600 800 1000 1200 0 1 5 3' 7' Ngày 15' Nồng độ (µg/kg

Cho ăn thuốc Ngừng cho ăn thuốc

SMX TMP

MRL_SMX MRL_TMP

Hình 4.1 Đồ thị thể hiện dƣ lƣợng kháng sinh SMX và TMP trên da cá tra theo thời gian.

4.1.4 Tồn lƣu sulfamethoxazole và trimethoprim trên cơ cá tra

Kết quả phân tích tồn lƣu sulfamethoxazole và trimethoprim trên da cá tra đƣợc trình bày trong bảng sau:

Bảng 4.5a. Tồn lƣu SMX và TMP trên cơ cá tra trong 5 ngày liên tiếp cho ăn thức ăn chứa kháng sinh

LOD: của SMX và TMP là 1µg/kg

Dựa vào bảng 4.5a tồn lƣu 2 kháng sinh SMX và TMP nhìn chung đều đạt cao nhất ở ngày thứ 5 sau 5 ngày liên tiếp cho ăn thức ăn chứa kháng sinh do lƣợng kháng sinh cá ăn vào đƣợc tích lũy lại. So với kết quả phân tích trên da thì tồn lƣu trên cơ thấp hơn. Sau 5 ngày dƣ lƣợng SMX trên cơ là 577±180µg/kg, dƣ lƣợng TMP là sau 5 ngày ngừng cho ăn thuốc trên cơ là 92,5±83,7µg/kg.

Kháng sinh Cho ăn kháng sinh

Ngày 0* (µg/kg) 1 Ngày (µg/kg) 5 Ngày (µg/kg)

Sulfamethoxazole <LOD 291±25,7 577±180

Trang 22 0 100 200 300 400 500 600 700 800 0 1 5 3' 7' Ngày 15' Nồng độ ( µg/kg )

Cho ăn thuốc Ngừng cho ăn thuốc

SMX TMP MRL_SMX MRL_TMP

Bảng 4.5b Tồn lƣu SMX và TMP trên cơ cá tra sau 15 ngày ng ừng cho ăn thuốc

Sau khi ngừng cho ăn thuốc 7 ngày mức tồn lƣu của SMX và TMP trên cơ cá tra thấp hơn giới hạn cho phép phép theo cộng đồng châu Âu EC và FDA của Mỹ (MRL của SMX là 100 µg/kg, MRL của TMP là 50 µg/kg). Cụ thể qua bảng 4.5b dƣ lƣợng SMX sau 7 ngày trên cơ cá tra là 40,5±15,9 µg/kg, TMP là 14,0±5,2 µg/kg. Sau 15 ngày dƣ lƣợng SMX và TMP đã giảm rất nhanh chỉ còn 1,4±0,2µg/kg và 4,7±1,0µg/kg.

Hình 4.2 Đồ thị thể hiện dƣ lƣợng kháng sinh SMX và TMP trên cơ cá tra theo thời gian

Qua hình 4.2, tốc độ đào thải của SMX trên cơ cá tra diễn ra rất nhanh kể từ khi ngừng gây nhiễm. Tốc độ đào thải của SMX nhanh hơn TMP. Cả hai kháng sinh SMX và TMP đều là nhóm kháng sinh hấp thu nhanh – đào thải nhanh (Huỳnh Hồng Quang et al., 2010).

Kháng sinh Cho ăn kháng sinh

3 ngày (µg/kg) 7 Ngày (µg/kg) 15 Ngày (µg/kg)

Sulfamethoxazole 257±210 40,5±15,9 1,4±0,2

Trang 23 Theo nghiên cứu khảo sát sulfadimethoxine (sulfadimidin SMD) và ormetoprim (OMP) trên cá chép ở vùng Canada và Bắc Mỹ (Kosff et al.,2007)

cho thấy dƣ lƣợng SMD sau ngày thứ nhất khi ngừng gây nhiễm liên tiếp 5 ngày trên cơ và da ở điều kiện nhiệt độ 250C, nồng độ gây nhiễm 12,5 mg/kg là 7,44±4,37 mg/kg, và sau khi ngừng 2 ngày thì còn 2,20±2,39 mg/kg với giới hạn định lƣợng LOQ ≤ 0,2 mg/kg. Sau 6 ngày dƣ lƣợng SMD là 0,32mg/kg.Cùng điều kiện nhiệt độ dƣ lƣợng OPM sau 1 ngày ngừng gây nhiễm trên cơ và da là 2,14±0,98 mg/kg, sau 6 ngày còn 0,54±0,11 mg/kg với giới hạn định lƣợng LOQ là 0,3 mg/kg. So với nghiên cứu trên cá chép này thì tốc độ đào thải trên cá tra nhanh hơn rất nhiều. Chƣa có nghiên cứu về tồn lƣu của SAs và TMP trên cá tra. Tuy nhiên nghiên cứu về tồn lƣu trên cá tra đã đƣợc thực hiện đối với kháng sinh enrofloxacin và norfloxacin (Trần Minh Phú và ctv., 2007). Kết quả sau 60 ngày ngừng gây nhiễm, enrofloxacin vẫn còn tồn lƣu trong cơ thịt cá ở nồng độ cao 97,9±66,5 µg/kg và một phần enrofloxacin đã chuyển hóa thành ciprofloxacin. Đối với kháng sinh norfloxacin thời gian đào thải khá nhanh, sau 4 ngày ngƣng cho ăn kháng sinh thì mức độ tồn lƣu trong cơ thịt dƣới ngƣỡng phát hiện (LOQ) là 1 µg/kg. Theo nghiên cứu của Lê Văn Tấn (2011) về tồn lƣu của doxycycline trên cá tra cho thấy sau 30 ngày ngừng cho ăn kháng sinh dƣ lƣợng tồn lƣu còn khá cao 219±16,2 µg/kg. Theo nghiên cứu của Lê Hoàng Dũng (2011) về tồn lƣu Trifluralin trên cơ cá tra cho thấy sau 30 ngày kể từ ngày gây nhiễm ở nồng độ 25 µg/L là 36  2 µg/kg, ở nồng độ 50 µg/L là 46  17 µg/kg. Sau 45 ngày kể từ khi gây nhiễm ở cả hai nồng độ 25 µg/L và 50 µg/L thấp hơn LOD (LOD trên mẫu cơ là 0,3 µg/kg). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kết quả thí nghiệm trên cá tra cho thấy sau 7 ngày ngừng cho ăn kháng sinh tồn lƣu SMX và TMP trên da và cơ cá tra đã thấp hơn giới hạn cho phép theo tiêu chuẩn Châu Âu và FDA, Mỹ.

4.2 Thí nghiệm xác định tồn lƣu của kháng sinh sulfamethoxazole và trimethoprim trên rô phi đỏ trimethoprim trên rô phi đỏ

4.2.1 Yếu tố môi trƣờng 4.2.1.1 Nhiệt độ 4.2.1.1 Nhiệt độ

Nhiệt độ trung bình trong quá trình thí nghiệm trên cá rô phi đỏ đƣợc trình bày trong bảng 4.6

Bảng 4.6 Nhiệt độ trong quá trình thí nghiệm cá rô phi đỏ

Thí nghiệm Nhiệt độ trung bình các ngày thu mẫu ( 0

C)

Trang 24

Cho ăn kháng sinh 27,5±0,1 26,7±0,1 27,6±0,7

Dừng ăn kháng

sinh 26,8±0,4 26,6±0,7 27,0±0,7

Nhiệt độ thích hợp cho sự sinh trƣởng của cá rô phi là 20 – 350C, tối ƣu ở 28 – 300

C (Balarin và Hailler, 1982, trích từ Nguyễn Việt Dũng, 2008 ). Qua bảng 4.8, nhiệt độ trung bình trong quá trình thí nghiệm trên cá rô phi đỏ dao động trong khoảng 26,6±0,70C đến 27,6±0,70C. Nhiệt độ trung bình thí nghiệm nằm trong khoảng tối ƣu phù hợp cho sự sinh trƣởng và phát triển bình thƣờng của cá.

4.2.1.2 pH

Giá trị pH trong quá trình thí nghiệm đối với cá rô phi đỏ đƣợc ghi nhận và trình bày trong bảng 4.7

Bảng 4.7 Giá trị pH trong quá trình thí nghiệm cá rô phi đỏ

Thí nghiệm pH trung bình các ngày thu mẫu

Sáng Trƣa Chiều

Cho ăn kháng

sinh 6,1±0,1 6,7±0,2 6,3±0,1

Dừng ăn kháng

sinh 6,2±0,1 6,6±0,2 6,7±0,1

Theo Trần Văn Huỳnh (1982, trích từ Nguyễn Việt Dũng, 2008) giá trị pH tối ƣu cho cá rô phi sinh trƣởng là 6 – 8. Giá trị pH trong quá trình thí nghiệm (Bảng 4.7) dao động không quá 1 đơn vị, nằm trong khoảng 6,1±0,1 đến 6,7±0,1. Điều kiện pH thí nghiệm thích hợp cho sự sinh trƣởng của cá.

4.2.1.3 Oxy hòa tan

Hàm lƣợng oxy hòa tan trong quá trình thí nghiệm đối với cá rô phi đỏ đƣợc trình bày trong bảng 4.8

Bảng 4.8 Hàm lƣợng oxy hòa tan trong quá trình thí nghiệm cá rô phi đỏ

Thí nghiệm Oxy hòa tan trung bình các ngày thu mẫu (mg/l)

Sáng Trƣa Chiều

Cho ăn kháng sinh 3,8±0,1 4,4±0,1 3,8±0,2

Trang 25 Do bố trí hệ thống sục khí liên tục nên hàm lƣợng oxy hòa tan trong nƣớc suốt quá trình thí nghiệm tƣơng đối cao nằm trong khoảng 3,8±0,1 mg/L đến 4,5±0,1mg/L. Hàm lƣợng này là điều kiện tốt để cá rô phi phát triển. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4.2.2 Tồn lƣu trên cá rô phi

Kết quả phân tích tồn lƣu SMX và TMP trên cơ cá rô phi trong thời gian gây nhiễm đƣợc trình bày trong bảng 4.09

Bảng 4.09a Tồn lƣu SMX và TMP trên cá rô phi trong th ời gian cho ăn thức ăn chứa kháng sinh

Kháng sinh Cho ăn kháng sinh

Ngày 0* (µg/kg) 1 Ngày (µg/kg) 5 Ngày (µg/kg)

Sulfamethoxazole <LOD 62,8±19,8 604±255

Trimethoprim <LOD 52,8±19,2 137±52,5

LOD: của SMX và TMP là 1µg/kg

Qua bảng 4.09a tồn lƣu của SMX và TMP đạt cao nhất vào ngày thứ 5 trong suốt thời gian 5 ngày liên tiếp gây nhiễm. Tồn lƣu SMX là 604±255µg/kg, TMP là 137±52,5µg/kg.

Bảng 4.09b. Tồn lƣu SMX và TMP trên cá rô phi sau 15 ngày ngừng cho ăn chứa kháng sinh

LOD: của SMX và TMP là 1µg/kg

Kết quả nghiên cứu trên cá rô phi cho thấy có sự đào thải mạnh SMX và TMP sau 15 ngày cho ăn kháng sinh. Quá trình đào thải diễn ra nhanh hơn đối với cá tra. Cụ thể, sau khi ngừng gẫy nhiễm 3 ngày dƣ lƣợng tồn lƣu của cả hai kháng sinh SMX và TMP đều dƣới giới hạn cho phép theo cộng đồng châu Âu EC và FDA của Mỹ (MRL của SMX là 100 µg/kg, MRL của TMP là 50 µg/kg). Đối với SMX dƣ lƣợng sau 3 ngày là 38,5±11,4 µg/kg, còn TMP là 28,2±13,9 µg/kg (Bảng 4.09b).

Kháng sinh

Cho ăn kháng sinh

3 ngày (µg/kg) 7 Ngày (µg/kg) 15 Ngày (µg/kg)

Sulfamethoxazole 38,5±11,4 42,3±11,6 1,4±0,1

Trang 26 Hình 4.3 Đồ thị thể hiện dƣ lƣợng kháng sinh SMX và TMP trên cơ cá rô phi đỏ theo thời gian

Theo nghiên cứu khảo sát sulfadimethoxine (sulfadimidin – SMD) và ormetoprim (OPM) trên cá rô phi của Kosff et al., (2007) cho thấy dƣ lƣợng SMD sau ngày thứ nhất khi ngừng gây nhiễm liên tiếp 5 ngày trên cơ và da cá rô phi ở điều kiện nhiệt độ 250

C, nồng độ gây nhiễm 12,5 mg/kg là 2,33±1,36 µg/kg, và sau khi ngừng 6 ngày cho kết quả không phát hiện với giới hạn định lƣợng LOQ ≤ 0,2 mg/kg. Cùng điều kiện nhiệt độ dƣ lƣợng OPM sau 1 ngày ngừng gây nhiễm trên cơ và da là 0,52 mg/kg, sau 6 ngày 0,87 mg/kg với giới hạn định lƣợng là 0,3 mg/kg. Theo nghiên cứu khảo sát SMD và OMP trên cá bơn hè của Kosff et al., (2007) cho thấy dƣ lƣợng OMP sau ngày thứ nhất khi ngừng gây nhiễm liên tiếp 5 ngày trên cơ và da cá bơn hè ở điều kiện nhiệt độ 200C, nồng độ gây nhiễm 12,5 mg/kg là 2,24±1,06 mg/kg, và sau khi ngừng 6 ngày cho kết quả tồn lƣu là 0,31 mg/kg, sau 10 ngày gây nhiễm cho kết quả tồn lƣu không phát hiện với giới hạn định lƣợng LOQ ≤ 0,2 mg/kg. Cùng điều kiện nhiệt độ dƣ lƣợng SMD sau 1 ngày ngừng gây nhiễm trên cơ và da là 1,41±1,04 mg/kg, sau 4 ngày kết quả tồn lƣu thấp hơn giới hạn định lƣợng LOQ là 0,3mg/kg. Nhƣ vậy, kết quả phân tích tồn lƣu của SMX và TMP trong thí nghiệm này cho thấy ở nhiệt độ nuôi cao hơn (26,6-27,60

C) cá rô phi đỏ có tốc độ đào thải kháng sinh nhanh so với các loại cá rô phi ở điều kiện nhiệt độ thấp hơn. So với cá tra nuôi trong bể, mức độ đào thải của kháng sinh SMX và TMP cũng nhanh hơn. Cá rô phi đỏ sau khi ngừng cho ăn kháng sinh 3 ngày với nồng độ SMX và TMP lần lƣợt là 1000 mg/kg, 300 mg/kg, mức tồn lƣu 0 100 200 300 400 500 600 700 800 900 1000 0 1 5 3' 7' Ngày 15' Nồng độ (µg/kg

Cho ăn thuốc Ngừng cho ăn thuốc

SMX TMP

MRL_SMX SMX_TMP

Trang 27 của hai kháng sinh này đều thấp hơn giới hạn quy định của cộng đồng Châu Âu và FDA, Mỹ.

Trang 28

CHƢƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 5.1 Kết luận

Kết quả thí nghiệm khảo sát tồn lƣu hai kháng sinh sulfamethoxazole, trimethoprim trên cá tra và cá rô phi đỏ cho thấy hàm lƣợng SMX trong mẫu thức ăn 675±10,1 mg/kg đạt 67,4% so với liều lƣợng lý thuyết và hàm lƣợng TMP là 113±11,0 mg/kg đạt 37,8% so với liều lƣợng lý thuyết.

Kết quả khảo sát mức độ tích lũy và đào thải của kháng sinh SMX và TMP trên cá tra cho thấy mức tồn lƣu kháng sinh trên da cao hơn trên cơ. Tồn lƣu SMX trên da sau 7 ngày ngừng gây nhiễm là 144±44,5µg/kg, tồn lƣu TMP là 30,1 ±15,7µg/kg. Trong khi đó, kết quả phân tích trên cơ cá tra của SMX là 40,5±15,8µg/kg, của TMP là 14,0±5,2µg/kg. Sau 15 ngày ngƣng cho ăn kháng sinh, mức tồn lƣu cả hai kháng sinh sulfamethoxazole và trimethoprim đều thấp hơn giới hạn cho phép theo tiêu chuẩn của Châu Âu và FDA, Mỹ. Tồn lƣu SMX và TMP sau 15 ngày ngừng cho ăn trên da cá tra là 2,4±0,5 µg/kg và của TMP thì thấp hơn giới hạn phát hiện LOD (1 µg/kg). Tồn lƣu trên cơ cá

Một phần của tài liệu khảo sát tồn lưu kháng sinh sulfamethoxazole và trimethoprim trên cá tra (pangasianodon hypophthalmus) và cá rô phi đỏ (oreochromis sp) (Trang 28)