Tồn lƣu sulfamethoxazole và trimethoprim trong da cá tra

Một phần của tài liệu khảo sát tồn lưu kháng sinh sulfamethoxazole và trimethoprim trên cá tra (pangasianodon hypophthalmus) và cá rô phi đỏ (oreochromis sp) (Trang 29)

Kết quả phân tích tồn lƣu sulfamethoxazole và trimethoprim trên da cá tra đƣợc trình bày trong bảng sau:

Bảng 4.4a Tồn lƣu SMX và TMP trên da cá tra trong 5 ngày cho ăn kháng sinh

Kháng sinh Cho ăn kháng sinh

Ngày 0* 1 ngày (µg/kg) 5 ngày (µg/kg)

Sulfamethoxazole <LOD 716±276 726±60,4

Trimethoprim <LOD 146±39,6 203±93,0

Trang 20 Sau 5 ngày liên tiếp cho cá tra ăn thức ăn có chứa kháng sinh với nồng độ SMX là 675 mg/kg và TMP là 113 mg/kg, dƣ lƣợng kháng sinh SMX và TMP trên da đạt cao nhất lần lƣợt là 726±60,4 µg/kg và 203±93,0 µg/kg . Nhƣ vậy, khi cho cá ăn kháng sinh SMX và TMP có sự tích lũy hai loại kháng sinh này.

Bảng 4.4b. Tồn lƣu SMX và TMP trên da cá tra sau 15 ngày ngừng cho ăn kháng sinh

Kháng sinh Cho ăn kháng sinh

3 ngày (µg/kg) 7 ngày (µg/kg) 15 ngày (µg/kg)

Sulfamethoxazole 248±152 144±44,5 2,4 ±0,5

Trimethoprim 177±135 30,1 ±15,7 <LOD

LOD của SMX và TMP là 1µg/kg

Qua bảng 4.4b, tồn lƣu của hai kháng sinh SMX và TMP đều giảm, chứng tỏ có sự đào thải kháng sinh sau khi ngừng cho cá ăn thuốc. Quá trình đào thải này diễn ra khá nhanh. Sau 15 ngày kể từ ngày ngừng gây nhiễm thì dƣ lƣợng kháng sinh của SMX trên da cá tra là 2,4±0,5 µg/kg thấp hơn so với nồng độ quy định cho phép của cộng đồng châu Âu và FDA của Mỹ (MRL của SMX ≤ 100 µg/kg). Riêng kháng sinh TMP sau 7 ngày ngừng gây nhiễm, dƣ lƣợng tồn lƣu đã thấp hơn nồng độ cho phép (MRL của TMP ≤ 50 µg/kg).

Dƣ lƣợng SMX giảm nhanh hơn so với TMP trên cùng một mẫu và cùng điều kiện thí nghiệm. Sau khi ngừng cho cá ăn thức ăn chứa kháng sinh 15 ngày, dƣ lƣợng tồn lƣu đều dƣới mức cho phép. Riêng TMP do gây nhiễm ở nồng độ thấp hơn nhiều so với SMX nên thời gian đào thải ngắn loại bỏ hoàn toàn dƣ lƣợng ngắn hơn chỉ 7 ngày thì tồn lƣu dƣới giới hạn phát hiện (Hình 4.1). Tồn lƣu SMX và TMP trên da sau khi ngừng cho cá ăn thuốc 7 ngày cao hơn so với trên cơ. Theo Stoffegren et al. (1997) cho rằng enrofloxacin tồn lƣu trên da lâu hơn trên cơ.

Trang 21 0 200 400 600 800 1000 1200 0 1 5 3' 7' Ngày 15' Nồng độ (µg/kg

Cho ăn thuốc Ngừng cho ăn thuốc

SMX TMP

MRL_SMX MRL_TMP

Hình 4.1 Đồ thị thể hiện dƣ lƣợng kháng sinh SMX và TMP trên da cá tra theo thời gian.

Một phần của tài liệu khảo sát tồn lưu kháng sinh sulfamethoxazole và trimethoprim trên cá tra (pangasianodon hypophthalmus) và cá rô phi đỏ (oreochromis sp) (Trang 29)