1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu đặc điểm sinh sản của cá rô phi đỏ (oreochromis sp )

33 830 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 2,23 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA SINH HỌC ỨNG DỤNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN MÃ SỐ: 52620301 TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM SINH SẢN CỦA CÁ RÔ PHI ĐỎ (Oreochromis sp.) Cán hướng dẫn Sinh viên thực Ts PHẠM MINH THÀNH NGÔ CHÁNH NHƯ MSSV: 0853040087 Lớp: NTTS K3 Cần Thơ, 2012 LỜI CẢM TẠ Sau tháng thực tập tốt nghiệp trại cá giống Minh Trang em hoàn thành luận văn tốt nghiệp Em kính gởi lòng biết ơn chân thành đến: Thầy Phạm Minh Thành tận tình hướng dẫn em suốt trình thực tập tốt nghiệp Em xin chân thành cám ơn thầy cô khoa Sinh học Ứng Dụng – truờng Đại Học Tây Đô truyền đạt kiến thức cho chúng em trình học tập, để kiến thức hành trang cho chúng em buớc vào đời Cuối xin cảm ơn gia đình bạn lớp giúp đỡ suốt thời gian qua Em mong đóng góp quý thầy cô bạn để luận văn đuợc hòan chỉnh Xin chân thành cảm ơn! TÓM TẮT Đề tài “Tìm hiểu đặc điểm sinh sản cá Rô phi đỏ (Oreochromis sp.)” thực nhằm cung cấp số dẫn liệu đặc điểm sinh sản cá Rô phi đỏ nuôi ĐBSCL, góp phần làm sở cho giải pháp kỹ thuật thích hợp trình sản xuất giống loài cá Thí nghiệm 1: xác định độ sâu ưa thích sinh sản cá Rô phi đỏ, bố trí bể xi măng có diện tích 32 m2, sâu 1m Sử dụng đất thịt pha cát để bố trí đáy cho cá đẻ theo hình bậc thang với độ sâu khác 20 cm, 30 cm, 40 cm, 50 cm, 60 cm, 70 cm, 80 cm Thả 40 cặp cá bố mẹ vào bể, tiến hành sục khí cho ăn Thí nghiệm 2: xác định thời gian tái thành thục cá bố trí bể xi măng có diện tích 16 m2, sâu 1m Thả cặp cá bố mẹ vào bể Quan sát thường xuyên để xác định thời gian tái thành thục Kết độ sâu ưa thích sinh sản cá Rô phi đỏ 60 cm (chiếm 33,9%) số tổ cá độ sâu khác Thời gian tái thành thục 31 ngày, sức sinh sản tương đối 4,32 ± 1,02 (trứng/g cá cái), tỉ lệ thụ tinh 95,33 ± 1,53%, tỉ lệ nở 96,83 ± 1,10%, tỉ lệ dị hình 2,50 ± 1,58% Từ khóa: Cá Rô phi đỏ, Oreochromis sp, độ sâu, bậc thang, tái thành thục CAM KẾT KẾT QUẢ Tôi xin cam kết luận văn thực dựa kết nghiên cứu kết chưa dùng cho luận văn cấp khác Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2012 NGÔ CHÁNH NHƯ MỤC LỤC LỜI CẢM TẠ i TÓM TẮT ii LỜI CAM KẾT iii MỤC LỤC .iv DANH SÁCH HÌNH vi DANH SÁCH BẢNG .vii DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT viii CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Giới thiệu .1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Nội dung nghiên cứu CHƯƠNG 2: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Sơ lược đặc điểm sinh học cá Rô phi 2.1.1 Phân Loại 2.1.2 Đặc điểm hình thái 2.1.3 Phân bố 2.1.4 Đặc điểm thích nghi với môi trường sống .4 2.1.5 Đặc điểm dinh dưỡng .4 2.1.6 Đặc điểm sinh trưởng 2.1.7 Đặc điểm sinh sản 2.2 Tình hình sản xuất giống cá Rô phi nước 2.3 Tình hình nuôi cá Rô phi .7 2.3.1 Thế giới 2.3.2 Trong nước .8 CHƯƠNG 3: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 3.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 10 3.2 Nguồn cá thí nghiệm 10 3.3 Vật liệu nghiên cứu 10 3.4 Phương pháp thí nghiệm 10 3.4.1 Chọn cá bố mẹ 10 3.4.2 Bố trí thí nghiệm 11 3.4.2.1 Thí nghiệm xác định độ sâu ưa thích sinh sản cá Rô phi đỏ 11 3.4.2.2 Thí nghiệm xác định thời gian tái thành thục cá Rô phi đỏ 12 3.5 Thu phân tích mẫu .13 3.5.1 Môi Trường nước .13 3.5.2 Các tiêu sinh sản 13 3.6 Phương pháp xử lý số liệu .13 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 14 4.1 Kết xác định độ sâu ưa thích cá đẻ trứng 14 4.1.1 Điều kiện môi trường .14 4.1.2 Kết độ sâu ưa thích đẻ trứng cá Rô phi đỏ 16 4.2 Thời gian tái thành thục cá Rô phi đỏ .18 4.2.1 Điều kiện môi trường 18 4.2.2 Kết thời gian tái thành thục cá Rô phi đỏ 20 4.3 Các tiêu sinh sản cá Rô phi đỏ 21 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT .23 5.1 Kết luận 23 5.2 Đề xuất 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO .24 PHỤ LỤC .A PHỤ LỤC .B PHỤ LỤC .C PHỤ LỤC .D PHỤ LỤC .D DANH SÁCH HÌNH Hình 2.1: Hình thái bên cá Rô phi đỏ Hình 3.1: Bể thí nghiệm xác định độ sâu ưa thích cá đẻ trứng 11 Hình 3.2: Bể thí nghiệm xác định thời gian tái thành thục cá 12 Hình 4.1: Độ sâu ưa thích đẻ trứng cá Rô phi đỏ 17 Hình 4.2: Tổ cá Rô phi đỏ 18 DANH SÁCH BẢNG Bảng 4.1: Các tiêu môi trường thí nghiệm xác định độ sâu ưa thích 14 Bảng 4.2: Số tổ cá Rô phi đỏ độ sâu khác 16 Bảng 4.3: Các tiêu môi trường thí nghiệm xác định thời gian tái thành thục 18 Bảng 4.4: Thời gian tái thành thục cá Rô Phi đỏ 20 Bảng 4.5: Các tiêu sinh sản cá Rô phi đỏ 21 DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT ĐBSCL: Đồng sông Cửu Long O: Oreochromis %: Phần trăm m2: Mét vuông USA: Đồng Đôla Mỹ (United Stater Dollar) GIFT: Genetically Improved of Farm Tilapia Ctv: Cộng tác viên g: Gram CHƯƠNG ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Giới thiệu Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) đồng lớn nước không diện tích mà sản lượng lúa gạo thủy sản Với hệ thống sông ngòi chằn chịt đem lại nguồn lợi thủy sản vô phong phú Bên cạnh diện tích nuôi trồng thủy sản ngày tăng với nhiều mô hình nuôi, nhiều đối tượng nuôi nuôi thâm canh với mật độ cao như: cá Tra, cá Trê, cá Lóc… có cá Rô phi đỏ đối tượng nuôi nhiều tỉnh ĐBSCL Cá Rô phi đỏ (hay Điêu hồng) nhiều người ưa chuộng tốc độ tăng trưởng nhanh, chất lượng thịt thơm ngon, thịt cá điêu hồng có màu trắng, thớ thịt có cấu trúc thịt nhiều xương Đặc biệt có hàm lượng mỡ cao nên ăn béo Trong năm gần quốc gia như: Mỹ, Canada, Châu Âu, Trung Nam Mỹ tiêu thụ cá Rô phi thịt với số lượng lớn Riêng Mỹ nhập cá Rô phi lên đến 75.000 tấn, cung cấp gần 90% nhu cầu nước (Gupta et al., 2004) Trong năm qua cá Rô phi thị trường giới ưa chuộng điều thúc đẩy mô hình nuôi cá Rô phi xuất phát triển mạnh mẽ nhiều quốc gia, Trung Quốc, Thái Lan, Philippines Theo Chammass (1999), cá Rô phi đỏ loài cá có chất lượng cao Qua kiểm tra hương vị cá Rô phi với loài cá nước tự nhiên khác cho thấy cá Rô phi có chất lượng cao Nhiều chuyên gia ngành thủy sản nhận định nhu cầu sử dụng sản phẩm chế biến từ cá Rô phi thị trường nước tăng mạnh nhiều năm tới Đây dấu hiệu tốt cho mô hình nuôi cá Rô phi xuất nước ta Ở Việt Nam năm gần đây, Bộ Thủy sản có chủ trương khuyến khích phát triển nghề nuôi cá Rô phi vùng miền nước Đặc biệt trọng phát triển quy mô sản xuất, cải tiến kỹ thuật để nâng cao chất lượng nhằm đáp ứng tốt nhu cầu thị trường xuất (Đoàn Khắc Độ, 2008) Do cá Rô phi ngày người dân nuôi nhiều, nhu cầu giống diện tích vùng nuôi đối tượng ngày tăng, để giải giống chất lượng cho mô hình nuôi thâm canh xuất nói chung tiêu thụ sản phẩm nước nói riêng, giống vấn đề cấp thiết, có số sở sản xuất giống loài cá thu số kết định Tuy nhiên kết chưa dựa sở khoa học xác thực nên gặp nhiều hạn chế chưa ổn định Đề tài “Tìm hiểu đặc điểm sinh sản cá Rô phi đỏ (Oreochromis sp.)” thực nhằm mục đích để góp phần hoàn thiện quy trình sản xuất giống loài cá 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Cung cấp số dẫn liệu đặc điểm sinh sản cá Rô phi đỏ nuôi Đồng sông Cửu Long, góp phần làm sở cho giải pháp kỹ thuật thích hợp trình sản xuất giống loài cá 1.3 Nội dung nghiên cứu Xác định độ sâu ưa thích sinh sản cá Rô phi đỏ Xác định thời gian tái thành thục cá Xác định số tiêu sinh sản cá CHƯƠNG LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Sơ lược đặc điểm sinh học cá Rô phi 2.1.1 Phân Loại Theo Villegas (1990), cá Rô phi đỏ có đặc điểm phân loại sau: Ngành: Chodata Ngành phụ: Vetabrata Lớp: Osteichthyes Bộ: Perciformes Họ: Cichlidae Giống: Oreochromis Loài: O.niloticus (Villegas, 1990) Hình 2.1: Hình thái bên cá Rô phi đỏ (Nguồn: www.haimyfood.com) 10 số tổ cá bậc thang có độ sâu khác Mức độ ưa thích độ sâu sinh sản cá xác định theo tỷ lệ % số tổ độ sâu khác Thí nghiệm lặp lại lần 3.4.2.2 Thí nghiệm xác định thời gian tái thành thục cá Thí nghiệm bố trí bể xi măng có diện tích 16 m2, có độ sâu 1m Tách trứng cá mẹ ngậm trứng Thả cặp cá bố mẹ vào bể chuẩn bị trước Quan sát thường xuyên để xác định thời gian sinh sản cá Trong trình thí nghiệm chăm sóc cho cá ăn tương tự thí nghiệm Hình 3.2: Bể thí nghiệm xác định thời gian tái thành thục cá 19 3.5 Thu thập phân tích mẫu 3.5.1 Môi trường nước Các yếu tố môi trường nước thu phân tích là: Nhiệt độ, ôxy, pH Nhiệt độ nước đo nhiệt kế vào lúc 7h 14h hàng ngày Ôxy hòa tan (mg/l): Đo test ôxy, tuần/lần vào lúc 7h 14h pH: Đo test pH, tuần/lần vào lúc 7h 14h 3.5.2 Các tiêu sinh sản Sức sinh sản tính cách cân khối lượng cá ngậm trứng, sau tách trứng khỏi miệng cá đếm số trứng cá thể Sức sinh sản tương đối (trứng/g cá cái) = Tổng số trứng đẻ ra/g cá ngậm trứng Tỉ lệ thụ tinh Tỉ lệ thụ tinh % = (Tổng số trứng thụ tinh/tổng số trứng quan sát) x 100 Tỉ lệ nở Tỉ lệ nở % = (Tổng số cá nở/tổng số trứng thụ tinh) x 100 Tỉ lệ dị hình Tỉ lệ dị hình %= (Tổng số cá dị hình/tổng số cá quan sát) x 100 3.6 Phương pháp xử lý số liệu Các tiêu theo dõi tính trung bình, độ lệch chuẩn chương trình Excel 2003 20 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Kết xác định độ sâu ưa thích cá đẻ trứng 4.1.1 Điều kiện môi trường Trong sinh sản nhân tạo hay sinh sản tự nhiên yếu tố nhiệt độ, pH, oxy hòa tan yếu tố môi trường có ảnh hưởng lớn đến hoạt động đẻ trứng cá, điều kiện không phù hợp cá không đẻ trứng yếu tố cần theo dõi chặt chẽ Các tiêu môi trường nước trình thí nghiệm trình bày Bảng 4.1 Bảng 4.1: Các tiêu môi trường thí nghiệm xác định độ sâu ưa thích cá đẻ trứng Lần Lần Thời gian Nhiệt độ (oC) Ôxy (mg/l) pH Sáng 29,82 ± 0,45 4,10 ± 0,41 7,56 ± 0,36 Chiều 33,73 ± 0,53 5,00 ± 0,35 7,96 ± 0,41 Sáng 29,56 ± 0,76 4,35 ± 0,24 7,75 ± 0,39 Chiều 33,10 ± 1,03 5,21 ± 0,26 8,25 ± 0,53 Giá trị thể số trung bình độ lệch chuẩn Nhiệt độ: yếu tố vô sinh quan trọng ảnh hưởng lên đời sống thủy sinh vật Tất giai đoạn phát triển đời sống thủy sinh vật chịu ảnh hưởng nhiệt độ nước (Phạm Minh Thành Nguyễn Văn Kiểm, 2009) Mỗi loài sinh vật có khoảng nhiệt độ thích hợp riêng mang tính đặc trưng cho loài, thông thuờng cá nhiệt đới có khoảng nhiệt độ rộng cá ôn đới cá vĩ độ cao, cá biển có khoảng nhiệt độ hẹp nhiều so với cá nuớc Nhiệt độ ảnh huởng lớn đến trình sinh sản cá, nhiệt độ lạnh hầu hết loài cá không đẻ trứng, trứng bị thoái hóa tái hấp thụ (Đặng Ngọc Thanh, 1974) Qua Bảng 4.1 cho thấy nhiệt độ trình thí nghiệm biến động không nhiều, nhiệt độ trung bình buổi sáng (từ 29,56 ± 0,76 đến 29,82 ± 0,45 oC), nhiệt độ trung bình buổi chiều (từ 33,10 ± 1,03 đến 33,73 ± 0,53 oC), nhiệt độ ngày có khoảng biến động không vuợt oC Nhiệt độ ngày có chênh lệch buổi sáng buổi chiều thí nghiệm bố trí bể xi măng, trời, kết hợp với thời tiết nắng nóng kéo dài ngày đầu mùa khô Nhưng chênh lệch nhiệt độ nằm giới hạn cho phép không vượt oC ngày 21 Theo Nguyễn Lê Hoàng Yến (2008), loài cá nhiệt đới có khả chịu nhiệt độ từ 20 oC - 30 oC, nhiệt độ môi trường thí nghiệm thuận lợi cho sinh sản cá bố mẹ Oxy: yếu tố môi trường cần thiết cho sinh vật hiếu khí Trong nước hàm lượng ôxy hòa tan thấp nên vai trò ôxy cá thể rõ dễ nhận biết so với động vật cạn Vì quan tâm nhiều yếu tố nghề nuôi thủy sản Trong thủy vực tự nhiên, ôxy có nhờ quang hợp thực vật thủy sinh (chủ yếu tảo) nhờ khuếch tán từ không khí Ôxy tiêu hao sinh vật sống nước (quá trình hô hấp) trình phân giải chất hữu Sự hòa tan ôxy phụ thuộc vào nhiệt độ nước chất khí hòa tan, xáo trộn nước nhiều ôxy hòa tan vào nước mạnh (Nguyễn Lê Hoàng Yến Phạm Minh Thành, 2008) Hàm lượng ôxy hoà tan thí nghiệm dao động khoảng (4,10 ± 0,41 đến 5,21 ± 0,26 mg/l), hàm lượng ôxy đạt cao vào buổi chiều (5,21 ± 0,26 mg/l) cường độ quang hợp tảo ảnh hưởng theo cường độ chiếu sáng ngày, tiêu ôxy ghi nhận vào lúc 14 hàng ngày Nhìn chung ôxy hoà tan trình thí nghiệm có biến đổi nằm khoảng thích hợp cho phát triển cá, theo Nguyễn Lê Hoàng Yến (2008) ôxy thích hợp cho phát triển loài cá nuôi thường lớn mg/l pH: yếu tố quan trọng trình phát triển, có ảnh huởng trực tiếp gián tiếp lên cá nuôi Sự biến động lớn pH theo ngày đêm nguyên nhân dẫn đến gây sốc hệ thống nuôi, làm cá bỏ ăn yếu Độ pH nuớc thay đổi phụ thuộc vào nhiều yếu tố tính chất đất, trình phân hủy hữu cơ, trình quang hợp thực vật, trình hô hấp thủy sinh vật Nếu pH 9 cá phát triển chậm (Truơng Quốc Phú, 2005) Khi pH nuớc thấp làm rối loạn trình trao đổi chất thể môi trường ngoài, lúc động, thực vật, phiêu sinh phát triển kém; pH nuớc cao làm ảnh huởng đến trình trao đổi chất thể với môi truờng bên ngoài, đặc biệt cá nhuyễn thể nhạy cảm với độ kiềm, mang cá bị tác động xấu trình vận chuyển ion, hô hấp cân axit - bazơ máu Trong nuớc có pH cao, trình tiết nitơ bị ức chế anomiac phía mang nằm dạng trung hòa, làm giảm khả khuếch tán amoniac từ thể (Lê Văn Cát ctv., 2006) Kết cho thấy, pH ngày dao động khoảng (7,56 ± 0,36 đến 8,25 ± 0,53), khoảng biến động không vuợt Theo Boyd (2000), khoảng pH thích hợp cho đời 22 sống cá 6,5 - 9,0, nhiên loài cá nuôi ĐBSCL Rô phi loài cá có khả chịu đựng với giá trị pH thấp Như vậy, tiêu pH môi truờng thí nghiệm theo dõi nằm khoảng thích hợp cho phát triển, sinh sản cá 4.1.2 Kết độ sâu ưa thích đẻ trứng cá Rô phi đỏ Một tập tính sinh sản cá Rô phi làm tổ ao nơi có mực nước thấp để đẻ trứng, độ sâu ao yếu tố ảnh hưởng đến sinh sản cá Số tổ cá Rô phi đỏ độ sâu khác trình bày Bảng 4.2 Bảng 4.2: Số tổ cá Rô phi đỏ độ sâu khác Lần thí nghiệm Độ sâu (cm) Trung bình lần thí nghiệm Số tổ cá Tỉ lệ (%) Số tổ cá Tỉ lệ (%) Số tổ cá Tỉ lệ (%) 20 0 0 0 30 6,3 9,1 2,5 7,70 40 12,5 12,1 4,0 12,30 50 18,7 21,2 6,5 19,95 60 12 37,5 10 30,3 11,0 33,90 70 15,6 18,2 5,5 16,90 80 9,4 9,1 3,0 9,25 Tổng cộng 32 100 33 100 32,5 100 Qua Bảng 4.2 kết cho thấy cá tập trung đẻ trứng nhiều độ sâu 60 cm, số tổ cá trung bình lần thí nghiệm 11 tổ (lần có 12 tổ, lần có 10 tổ), chiếm 33,9% số tổ cá độ sâu khác Kế đến độ sâu 50 cm, số tổ cá trung bình lần thí nghiệm 6,5 tổ (lần có tổ, lần có tổ), chiếm 19,95% Tiếp theo độ sâu 70 cm, số tổ cá trung bình lần thí nghiệm 5,5 tổ (lần có tổ, lần có tổ), chiếm 16,9% Ở độ sâu 40 cm, số tổ cá trung bình lần thí nghiệm tổ (lần lần có tổ), chiếm 12,3% Ở độ sâu 80 cm số tổ cá trung bình lần thí nghiệm tổ (lần lần có tổ) chiếm 9,25% Ở độ sâu 30 cm số tổ cá trung bình lần 23 thí nghiệm 2,5 tổ (lần có tổ, lần có tổ), chiếm 7,7% Ở độ sâu 20 cm cá không tập trung đẻ trứng Độ sâu ưa thích sinh sản cá Rô phi đỏ xác định theo tỉ lệ % số tổ cá độ sâu khác trình bày qua Hình 4.1 TỶ LỆ % ĐỘ SÂU ƯA THÍCH SINH SẢN CỦA CÁ RÔ PHI ĐỎ 16,9% 9,25% 7,7% 12,3% Độ sâu 20 cm Độ sâu 30 cm Độ sâu 40 cm Độ sâu 50 cm Độ sâu 60 cm Độ sâu 70cm 19,95% Độ sâu 80cm 33,9% Hình 4.1: Độ sâu ưa thích đẻ trứng cá Rô phi đỏ Qua Hình 4.1 kết cho thấy độ sâu ưa thích sinh sản cá Rô phi đỏ 60 cm (chiếm 33,9%) tổng số tổ cá độ sâu khác nhau, độ sâu 50 cm (chiếm 19,95%), độ sâu 70 cm (chiếm 16,9%), độ sâu 40 cm (chiếm 12,3%), độ sâu 80 cm (chiếm 9,25%), độ sâu 30 cm (chiếm 7,7%), độ sâu 20 cm cá không thích đẻ trứng (chiếm 0%) Cá Rô phi loài có tập tính đào tổ đáy ao để đẻ trứng, cá ngậm trứng miệng ấp nở Theo Phạm Minh Thành Nguyễn Văn Kiểm (2009) độ sâu ưa thích đào tổ sinh sản cá Rô phi từ 50-60 cm, kết phù hợp với kết Dương Nhựt Long (2004) cá thường chọn nơi có mực nước từ 30-60 cm, đáy ao có bùn để làm tổ đẻ trứng Theo kết Đỗ Đoàn Hiệp Phạm Tân Tiến (2008), độ sâu cá thường tập trung đẻ trứng 50-60 cm 24 Hình 4.2: Tổ cá Rô phi đỏ 4.2 Thời gian tái thành thục cá Rô phi đỏ 4.2.1 Điều kiện môi trường thí nghiệm Trong trình tái thành thục cá yếu tố môi trường nhiệt độ, oxy, pH ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến khả thành thục cá yếu tố cần phải quan tâm, yếu tố môi trường thí nghiệm trình bày Bảng 4.3 Bảng 4.3: Các tiêu môi trường thí nghiệm xác định thời gian tái thành thục Thời gian Nhiệt độ (oC) Ôxy (mg/l) pH Sáng 29,35 ± 0,82 4,10 ± 0,41 7,90 ± 0,45 Chiều 33,03 ± 1,10 5,00 ± 0,35 8,34 ± 0,49 Giá trị thể số trung bình độ lệch chuẩn Nhiệt độ nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến hoạt động trao đổi chất thể sinh vật nói chung đặc biệt động vật thủy sản Khi nhiệt độ ngưỡng thích hợp trình sinh trưởng, phát triển sinh sản cá diễn tốt, nhiệt độ cao thúc đẩy trình trao đổi chất cá tăng Nhưng nhiệt độ cao thấp gây ảnh hưởng không tốt đến hoạt động sống cá Bên cạnh đó, nhiệt độ cao thường ảnh hưởng xấu đến hoạt động sinh lý động vật thủy sản nguyên 25 nhân gây chết, nhiệt độ cao hay thấp làm cho tuyến sinh dục ngừng phát triển tiêu biến, ảnh hưởng đế sinh sản cá (Phạm Minh Thành Nguyễn Văn Kiểm, 2009) Từ kết Bảng 4.2 cho thấy nhiệt độ trung bình tương đối ổn định, nhiên có chênh lệch không đáng kể, nhiệt độ thí nghiệm dao động từ 29,25 ± 0,82 oC vào buổi sáng đến cao 33,03 ± 1,10 oC vào buổi chiều Ở mức nhiệt độ không ảnh hưởng đến trình tái thành thục cá Theo Trương Quốc Phú (2005), ôxy thích hợp cho trình phát triển cá thường lớn mg/l Ôxy yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến tăng trưởng cá Ôxy nước có thay đổi ngày đêm quang hợp tảo Hàm lượng ôxy hoà tan bể thí nghiệm dao động khoảng 4,10 ± 0,41 đến 5,00 ± 0,35 mg/l thấp vào buổi sáng 4,10 mg/l, đạt giá trị cao vào buổi chiều 5,00 mg/l nhìn chung ôxy thí nghiệm thích hợp cho tái thành thục cá Hàm lượng ôxy hòa tan môi trường cho cá đẻ phải đảm bảo ≥ 3mg/l, tốt từ 4-8 mg/l Nếu không đảm bảo lượng ôxy hòa tan ảnh hưởng đến cá bố mẹ thiếu oxy cá ngừng sinh sản (Nguyễn Duy Hoan, 2006) Theo Phạm Minh Thành Nguyễn Văn Kiểm (2009), khả thích ứng cá giá trị pH khác theo loài pH có giá trị từ - thích hợp với loài cá nuôi, pH nhỏ lớn bất lợi cho cá Trong quản lý môi trường nước ao nuôi cá, không nên để pH có giá trị giới hạn từ - Ở giá trị thành thục cá bố mẹ chịu ảnh hưởng xấu, thời gian kéo dài phát triển sản phẩm sinh dục hệ số thành thục cá thấp, chí gây chết cá bố nẹ số loài Trong số loài cá nuôi nước ta nay, Rô phi đối tượng chịu biến động pH Chỉ số pH tiêu biểu hàm lượng ion H+ có nước, pH thấp mức cao mức thích hợp ức chế cá bố mẹ đẻ trứng pH 9 cá không đẻ trứng đẻ trứng hiệu không cao (Nguyễn Duy Hoan, 2006) Qua Bảng 4.2 kết cho thấy pH có chênh lệch không đáng kể mức pH xem ổn định thích hợp cho sinh trưởng phát triển cá, cụ thể pH thí nghiệm dao động từ 7,90 ± 0,45 đến 8,34 ± 0,49 26 4.2.2 Kết thời gian tái thành thục cá Rô phi đỏ Khoảng cách liên tiếp lần sinh sản cá gọi thời gian tái thành thục, thời gian tái thành thục cá Rô phi đỏ thí nghiệm trình bày Bảng 4.4 sau: Bảng 4.4: Thời gian tái thành thục cá Rô phi đỏ Số hiệu cá thí nghiệm Thời gian tái thành thục (ngày) 30 32 32 Trung bình 31 ± 1,73 Giá trị thể số trung bình độ lệch chuẩn Theo Nguyễn Văn Kiểm (2000), đặc tính thành thục sinh dục loài cá nuôi ĐBSCL thành thục mang tính chu kỳ, biểu phát triển theo thứ tự định tế bào sinh dục, đến giai đoạn chín sau đẻ ra, tế bào sinh dục lại phase trình thành thục Như vậy, quy luật phát triển tế bào sinh dục loài cá gần nhau, chúng khác thời gian hoàn thành chu kỳ sinh dục trình chịu tác động nhiều yếu tố bên bên thể cá Thông thường tế bào sinh dục chín muồi, gặp điều kiện phù hợp cá đẻ ra, sau tuyến sinh dục trải qua thời kì thoái hóa để trở giai đoạn II III tuỳ loài Đối với loài có đặc điểm di truyền đẻ nhiều lần năm có chu kỳ sinh dục ngắn so với cá đẻ lần năm Đó trình thoái hóa hoàn thành, tuyến sinh dục trở giai đoạn II cá đẻ lần năm, loài cá đẻ nhiều lần năm sau hoàn thành thoái hóa tuyến sinh dục trở giai đoạn III Trong loài cá nuôi ĐBSCL cá Rô phi loài sinh sản quanh năm khoảng cách hai lần sinh sản cá Rô phi đỏ 31 ± 1,73 ngày Theo Nguyễn Duy Hoan (2006), khoảng cách sinh sản hai lần cá Rô phi từ 25 - 40 ngày, kết phù hợp với nghiên cứu Dương Nhựt Long (2004), khoảng cách hai lần đẻ trứng khoảng 20 - 30 ngày, theo nghiên cứu Lê Như Xuân ctv., (1994), khoảng cách hai lần đẻ cá Rô phi từ 22 - 44 ngày 27 Theo Nguyễn Tường Anh (1999) sau cá đẻ nuôi vỗ tốt, đặc biệt cung cấp thức ăn đầy đủ cho phục hồi sức khỏe tạo trứng, tạo tinh tái thành thục sinh sản nhiều lần năm Theo Nguyễn Văn Kiểm (2000), ta cung cấp thức ăn phù hợp với tính ăn loài, đầy đủ chất lượng cá thành thục tốt, thức ăn sử dụng trình thí nghiệm thức ăn công nghiệp có hàm lượng đạm cao (30% đạm) nên đáp ứng đủ nhu cầu dinh dưỡng cá trình tái thành thục Ngoài môi trường ảnh hưởng lớn đến thành thục cá nhiệt độ loài cá nhiệt độ cao chu kỳ tái thành thục cá ngắn vùng có nhiệt độ thấp Theo Nguyễn Duy Hoan (2006), cá động vật biến nhiệt, thân nhiệt biến đổi theo nhiệt độ môi trường, trình trao đổi chất, sinh trưởng, sinh sản phụ thuộc vào điều kiện môi trường nước Mỗi loài cá muốn đạt tuổi thành thục thực chu kỳ sinh sản trọn vẹn thúc đẩy trình tái thành thục diễn sớm thể phải hấp thụ đủ lượng tổng nhiệt định, gọi số nhiệt (được tính tích số thời gian nhân với nhiệt độ trung bình/ngày) Tổng nhiệt tái thành thục cá Rô phi 967o ngày Chính thời gian tái thành thục cá Rô phi ngắn loài cá khác (cá Trắm cỏ 23120o ngày) 4.3 Các tiêu sinh sản cá Rô phi đỏ Kết tiêu sinh sản cá Rô phi đỏ trước nuôi tái phát (trước nuôi vỗ lại) đuợc trình bày Bảng 4.5 Bảng 4.5: Các tiêu sinh sản cá Rô phi đỏ Chỉ tiêu Kết đạt Sức sinh sản tương đối (trứng/g cá cái) 4,32 ± 1,02 Tỉ lệ thụ tinh (%) 95,33 ± 1,53 Tỉ lệ nở (%) 96,83 ± 1,10 Tỉ lệ dị hình (%) 2,50 ± 1,58 Giá trị thể số trung bình độ lệch chuẩn Sức sinh sản thực tế tính số trứng đẻ lần đẻ cá thể Sức sinh sản cá tuỳ thuộc vào điều kiện môi trường mang đặc tính loài rõ rệt, loài cá có trứng nhỏ, lượng noãn hoàng cá không bảo vệ trứng, không bảo vệ có sức sinh sản cao điển cá Mè vinh có sức sinh sản cao (800 - 1.000 trứng/g cá cái), cá Trôi đen (400 - 500 trứng/g cá cái), cá sặc rằn (200 - 300 28 trứng/g cá cái) ngược lại loài cá đẻ trứng có kích thước lớn có bảo vệ trứng cá có sức sinh sản thấp (Phạm Minh Thành Nguyễn Văn Kiểm, 2009) Chính cá Rô phi đỏ có sức sinh sản thấp (4,32 ± 1,02 trứng/g cá cái), nguyên nhân cá mẹ có tập tính ngậm trứng miệng khoảng 4-5 ngày, đến cuối giai đoạn phôi tự cá mẹ nhả cá vào môi trường nước để kiếm mồi, có dấu hiệu bất lợi cá mẹ há miệng cho cá chui vào Qua Bảng 4.5 cho thấy, tiêu sinh sản mức cao tỉ lệ thụ tinh (95,33 ± 1,53%), tỉ lệ nở (96,83 ± 1,10%), tỉ lệ dị hình thấp (2,50 ± 1,58) nguồn cá bố mẹ khỏe mạnh, thành thục tốt mua từ trại giống có uy tín Theo Nguyễn Duy Hoan (2006), kỹ thuật cho cá đẻ nguồn cá đực cá không ảnh hưởng đến động thái đẻ trứng, mà ảnh hưởng đến tỷ lệ thụ tinh trứng, muốn trứng đạt tỷ lệ thụ tinh cao, tỷ lệ nở, cá bố mẹ phải khỏe mạnh, thành thục thời điểm, lượng tinh trùng phải đảm bảo đủ để trứng cá thụ tinh tốt Thêm vào thí nghiệm tiến hành vào vụ sinh sản cá Rô Phi (tháng 3-5), tiêu sinh sản cá Rô Phi đỏ đạt tỉ lệ cao Theo Nguyễn Tường Anh (2005) vào vụ tỉ lệ cá đẻ đạt 75%, tỉ lệ thụ tinh 90%, tỉ lệ nở 95% 29 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 5.1 Kết luận Độ sâu ưa thích cho sinh sản cá Rô phi đỏ 60 cm (chiếm 33,9%), độ sâu 50 cm (chiếm 19,95%), độ sâu 70 cm (chiếm 16,9%), độ sâu 40 cm (chiếm 12,3%), độ sâu 80 cm (chiếm 9,25%), độ sâu 30 cm (chiếm 7,7%), độ sâu 20 cm cá không thích đẻ trứng Thời gian tái thành thục cá Rô phi đỏ 31 ngày Sức sinh sản tương đối 4,32 ± 1,02 (trứng/g cá cái) Tỉ lệ thụ tinh 95,33 ± 1,53% Tỉ lệ nở 96,83 ± 1,10% Tỉ lệ dị hình 2,50 ± 1,58% 5.2 Đề xuất Ương cá Rô phi đỏ giai đoạn từ bột lên giống với loại thức ăn khác Ương cá Rô phi đỏ giai đoạn từ bột lên giống với mật độ khác Theo dõi tiêu sinh sản cá Rô phi lần sinh sản năm 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Thủy sản, 2002 Chương trình phát triển nuôi trồng thủy sản 1999 - 2010, dự thảo đề án: Phát triển nuôi cá Rô phi 2003 - 2010 Chi cục Thủy sản Vĩnh Long, 2010 Báo cáo tình hình phát triển thủy sản địa bàn tỉnh Vĩnh Long giai đoạn 2006 - 2010 Dương Nhựt Long, 2004 Bài giảng kỹ thuật nuôi thủy sản nước Khoa Thủy sản, Đại học Cần Thơ Đặng Ngọc Thanh, 1974 Thủy sinh học đại cương Nhà xuất Đai học Trung học chuyên nghiệp Đoàn Khắc Độ, 2008 Kỹ thuật nuôi cá Rô phi Nhà xuất Đà Nẵng Đỗ Đoàn Hiệp Phạm Tân Tiến, 2008 Kỹ thuật nuôi trồng thủy sản Nhà xuất Nông Nghiệp Hội nghề cá Việt Nam, 2004 Kỹ thuật sản xuất giống nuôi cá Rô phi đạt tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm Nhà xuất Nông nghiệp Lê Như Xuân, Phạm Minh Thành, Nguyễn Văn Kiểm, Dương Nhựt Long, 1994 Kỹ thuật nuôi cá nước Khoa Thủy sản, Đại học Cần Thơ Lê Thanh Hùng, 2008 Thức ăn dinh dưỡng thủy sản Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh Nhà xuất Nông nghiệp Lê Văn Cát, Đỗ Thị Hồng Nhung Ngô Ngọc Cát, 2006 Nước nuôi thủy sản chất lượng giải pháp cải thiện chất lượng Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Ngô Trọng Lư Thái Bá Hồ, 2003 Kỹ thuật nuôi thủy đặc sản nước ngọt, tập I Nhà xuất Nông nghiệp - Hà Nội Ngô Trọng Lư Thái Bá Hồ, 2003 Kỹ thuật nuôi thủy đặc sản nước ngọt, tập II Nhà xuất Nông nghiệp - Hà Nội Nguyễn Duy Hoan, 2006 Bài giảng kỹ thuật sản xuất giống cá nước Trường Đại học Thủy sản Nha Trang Nguyễn Lê Hoàng Yến, 2008 Bài giảng quản lý chất lượng nước nuôi thủy sản Khoa Sinh Học Ứng Dụng - Trường Đại Học Tây Đô Nguyễn Lê Hoàng Yến Phạm Minh Thành, 2008 Bài giảng ngư nghiệp Khoa Sinh Học Ứng Dụng - Trường Đại Học Tây Đô 31 Nguyễn Tường Anh, 1999 Một số vấn đề nội tiết học sinh sản Nhà xuất Nông Nghiệp Nguyễn Tường Anh, 2005 Kỹ thuật sản xuất giống số loài cá nuôi Nhà xuất Nông Nghiệp Nguyễn Văn Kiểm, 2000 Giáo trình sản xuất cá giống Khoa Thủy sản, Đại học Cần Thơ Phạm Anh Tuấn, Bạch Thị Tuyết Kim Thị Hoa, 2006 Điều tra trạng nuôi cá Rô phi Việt Nam Báo cáo chuyên đề: Đề án quy hoạch phát triển cá Rô phi giai đoạn 2006 - 2012 Phạm Minh Thành Nguyễn Văn Kiểm, 2009 Cơ sở khoa học kỹ thuât sản xuất cá giống Nhà xuất Nông Nghiệp Phạm Văn Trang Nguyễn Trung Thành, 2005 Kỹ thuật nuôi cá rô phi vằn Nhà xuất Nông Nghiệp Sở nông nghiệp phát triển nông thôn Bình Thuận, 2007 Nuôi cá Rô phi đỏ-tin tức kiện Trần Văn Huỳnh, 1980 Đặc điểm sinh học kỹ thuật nuôi tôm He, cá Rô phi đầm nước lợ Nhà xuất Nông nghiệp Trương Quốc Phú, 2005 Bài giảng phân tích chất lượng nước Khoa Thủy Sản Đại học Cần Thơ Tiếng Anh Boyd, E Claude, 2002 Water qualyti of pond aquaculture Research and development series No 43 August 2002 International Center for Aquaculture and Aquatic Environments Alabama Agricultural Experiment Station Auburn University, 37pp Chammas M., 1999 Os peixes Sul - Americanos e o Brasil na Feira Internacional da pesca de Ancona Panorama da aquiculture 53:27 Fitzsimmons K., 2000 Future trends of Tilapia aquaculture in the Americas Page 252 264 in B A Coasta - Pierce and J.E.Rakocy, eds, Tilapia Aquaculture in the Americas, vol The world Aquaculture Society, Batom Rouge, Louisiana, Unitted States Guerrero R D., 2002 Tilapia farming in the Asia - Pacific Region Pages 42 - 49 In Guerrero R D III and MR Guerrero del - Castillo (eds) Tilapia Farming in the 21 st 32 century Proceedings of the International Forum on tilapia farming in the 21 st Centry (tilapia forum 2002), Laguna, Philippines Gupta M V and Acosta B O., 2004 Areview of Global tilapia farming practices Worldfish Center, Po Box 500 GPO, 10670, Penang, Malaysia Villegas, C.T., 1990 Growth and survival of Oreochromis niloticus, O.mossambicus and their F1 hubrids at various salinities In: R Hirano and I Hanyu (editors), The second Asian Fisheries Society, Manila, Philipines, pp 507 - 510 33 [...]... của thời gian nhân với nhiệt độ trung bình/ngày) Tổng nhiệt tái thành thục của cá Rô phi là 967o ngày Chính vì thế thời gian tái thành thục của cá Rô phi ngắn hơn các loài cá khác (cá Trắm cỏ 23120o ngày) 4.3 Các chỉ tiêu sinh sản của cá Rô phi đỏ Kết quả về các chỉ tiêu sinh sản của cá Rô phi đỏ trước khi nuôi tái phát (trước khi nuôi vỗ lại) đuợc trình bày ở Bảng 4.5 Bảng 4.5: Các chỉ tiêu sinh sản. .. triển, sinh sản của cá 4.1.2 Kết quả độ sâu ưa thích đẻ trứng của cá Rô phi đỏ Một trong những tập tính sinh sản của cá Rô phi là làm tổ trong ao nơi có mực nước thấp để đẻ trứng, vì thế độ sâu của ao là một trong những yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh sản của cá Số tổ cá Rô phi đỏ ở các độ sâu khác nhau được trình bày ở Bảng 4.2 Bảng 4.2: Số tổ cá Rô phi đỏ ở các độ sâu khác nhau Lần thí nghiệm Độ sâu (cm)... tuyến sinh dục trở về giai đoạn II đối với cá đẻ ít lần trong năm, trong khi đó những loài cá đẻ nhiều lần trong năm sau khi hoàn thành sự thoái hóa thì tuyến sinh dục sẽ trở về giai đoạn III Trong các loài cá nuôi tại ĐBSCL cá Rô phi là loài sinh sản quanh năm khoảng cách giữa hai lần sinh sản của cá Rô phi đỏ là 31 ± 1,73 ngày Theo Nguyễn Duy Hoan (200 6), khoảng cách sinh sản giữa hai lần của cá Rô phi. .. liên tục của nghề nuôi cá Rô phi, từ năm 1990 đến năm 1999 sản lượng cá Rô phi nuôi đã tăng từ 400.000 tấn lên 1 triệu tấn Châu Á là khu vực có sản lượng cá Rô phi cao nhất, chiếm tới 60% tổng sản lượng cá Rô phi của thế giới Các nước có nghề nuôi cá Rô phi mạnh là Trung Quốc (sản lượng năm 2001 là 670.000 tấn), Ai Cập (sản lượng năm 1999 là 220.000 tấn), Thái Lan, Indonesia và Philippines sản lượng... Ương cá Rô phi đỏ giai đoạn từ bột lên giống với các loại thức ăn khác nhau Ương cá Rô phi đỏ giai đoạn từ bột lên giống với các mật độ khác nhau Theo dõi các chỉ tiêu sinh sản của cá Rô phi giữa các lần sinh sản trong năm 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Thủy sản, 2002 Chương trình phát triển nuôi trồng thủy sản 1999 - 2010, dự thảo đề án: Phát triển nuôi cá Rô phi 2003 - 2010 Chi cục Thủy sản Vĩnh... đủ để trứng cá thụ tinh tốt Thêm vào đó thí nghiệm được tiến hành vào chính vụ sinh sản của cá Rô Phi (tháng 3- 5), chính vì thế các chỉ tiêu sinh sản của cá Rô Phi đỏ đều đạt tỉ lệ cao Theo Nguyễn Tường Anh (200 5) vào chính vụ tỉ lệ cá đẻ đạt trên 75%, tỉ lệ thụ tinh trên 90%, tỉ lệ nở trên 95% 29 CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 5.1 Kết luận Độ sâu ưa thích nhất cho sinh sản của cá Rô phi đỏ là 60 cm... thôn Bình Thuận, 200 7) 2.3.2 Trong nước Từ những năm 1950, cá Rô phi lần đầu tiên được giới thiệu vào Việt Nam là cá Rô phi đen, cá Rô phi sẻ hay cá Rô phi cỏ (Oreochomis mossambicus) Tuy nhiên cá Rô phi đen ít được ưa chuộng do chậm lớn, đẻ nhiều và kích cỡ thương phẩm nhỏ Năm 1973 loài cá Rô phi vằn (Oreochomis niloticus) được nhập vào Việt Nam từ Đài Loan, cá Rô phi Đài Loan sinh trưởng nhanh hơn... rệt, những loài cá có trứng nhỏ, lượng noãn hoàng ít hoặc những cá không bảo vệ trứng, không bảo vệ con thì có sức sinh sản cao hơn điển hình như cá Mè vinh có sức sinh sản khá cao (800 - 1.000 trứng/g cá cái), cá Trôi đen (400 - 500 trứng/g cá cái), cá sặc rằn (200 - 300 28 trứng/g cá cái) ngược lại những loài cá đẻ trứng có kích thước lớn hoặc có bảo vệ trứng và cá con thì có sức sinh sản thấp (Phạm... vậy nên cá Rô phi mẹ chậm hồi phục sức khỏe (chậm tích lũy dinh dưỡng) sau khi sinh (Phạm Minh Thành và Nguyễn Văn Kiểm, 200 9) Sức sinh sản: Trứng cá Rô phi màu vàng, hình quả lê kích thước 2 - 3 mm Một năm cá Rô phi có thể sinh sản 5 - 6 lần, mỗi lần cách nhau từ 25 - 40 ngày Số trứng mỗi lần sinh sản từ 200 - 2000 trứng, phụ thuộc vào kích thước của cá mẹ và điều kiện dinh dưỡng Nhiệt độ sinh sản tốt... pH của thí nghiệm dao động từ 7,90 ± 0,45 đến 8,34 ± 0,49 26 4.2.2 Kết quả thời gian tái thành thục của cá Rô phi đỏ Khoảng cách liên tiếp giữa 2 lần sinh sản của cá được gọi là thời gian tái thành thục, thời gian tái thành thục của cá Rô phi đỏ trong thí nghiệm được trình bày ở Bảng 4.4 như sau: Bảng 4.4: Thời gian tái thành thục của cá Rô phi đỏ Số hiệu cá thí nghiệm Thời gian tái thành thục (ngày)

Ngày đăng: 12/06/2016, 22:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w