luận văn, thạc sĩ, tiến sĩ, cao học, khóa luận, đề tài
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp i BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI --------- --------- ðINH VĂN HUẤN NGHIÊN C ỨU ẢNH HƯỞNG CỦA ðỘ MẶN ðẾN KHẢ N ĂNG SINH SẢN CỦA CÁ RÔ PHI VẰN (Oreochromis niloticus ) LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: nuôi trồng thủy sản Mã số : 60.62.70 Người hướng dẫn khoa học: TS. Phạm Anh Tuấn HÀ NỘI - 2010 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ii LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu do chính tôi thực hiện, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa từng ñược công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tôi cũng xin cam ñoan rằng mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñược chỉ rõ nguồn gốc. Bắc Ninh, Ngày 01Tháng 10 Năm 2010 Tác giả ðinh Văn Huấn Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp iii LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc ñến TS. Phạm Anh Tuấn người Thầy ñã tận tình ñịnh hướng, chỉ bảo và hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Qua ñây tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới ThS. Lê Minh Toán ñã tạo ñiều kiện và có những góp ý quý báu giúp tôi hoàn thành luận văn. Tôi xin cảm ơn ñề tài “Nghiên cứu chọn giống nâng cao tốc ñộ sinh trưởng và khả năng sinh sản cá Rô phi vằn (Oreochromis niloticus) trong vùng nước lợ” ñã hỗ trợ tôi một phần kinh phí ñể hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn tới Trạm nghiên cứu nuôi trồng thủy sản nước lợ (Quý Kim, Hải Phòng) ñã tạo mọi ñiều kiện thuận lợi ñể tôi hoàn thành luận văn. Bên cạnh ñó tôi xin bày tỏ lòng biết ơn ñến Ban Giám hiệu Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội, Ban lãnh ñạo Viện Nghiên cứu Nuôi Trồng Thuỷ sản I, Phòng Hợp tác Quốc tế và ðào tạo Viện nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản I ñã ủng hộ, giúp ñỡ và tạo mọi ñiều kiện ñể tôi hoàn thành tốt khóa học. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới tập thể lớp Cao học 10 – NTTS, cùng các bạn bè ñồng nghiệp ñã giúp ñỡ tôi hoàn thành luận văn. Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới bố mẹ, anh, chị ñã luôn bên cạnh ñộng viên, và giúp ñỡ tôi trong quá trình học tập cũng như trong cuộc sống và ñặc biệt là hoàn thành tốt khóa học này. Bắc Ninh,Tháng 10 Năm 2010 Tác giả ðinh Văn Huấn Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp iv CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN DO: Hàm lượng oxy hòa tan ðVPD: ðộng vật phù du FAO: Food and Agricultural Oganization GIFT: Genetic Improvement of Farmed Tilapia Max: Giá trị lớn nhất Min: Giá trị nhỏ nhất NORAD: Norwegian Agency for Development Cooperation NS: Năng suất NTTS: Nuôi Trồng Thủy Sản SE: Standard Error SL: Số lượng TB: Trung bình TVPD: Thực vật phù du Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp v MỤC LỤC LỜI CAM ðOAN i LỜI CẢM ƠN .iii CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN iv MỤC LỤC .v DANH MỤC CÁC BẢNG .vii DANH MỤC CÁC HÌNH .viii PHẦN 1: MỞ ðẦU 1 PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 2.1. ðặc ñiểm sinh học của cá rô phi .3 2.1.1 Phân loại, nguồn gốc và phân bố của cá rô phi 3 2.1.2 ðặc ñiểm hình thái .5 2.1.3 ðặc ñiểm dinh dưỡng .6 2.1.4 ðặc ñiểm sinh trưởng .8 2.1.5. ðặc ñiểm sinh sản .9 2.2. ðiều kiện sinh thái và môi trường sống của cá rô phi .12 2.2.1. Oxy hòa tan 12 2.2.2. Nhiệt ñộ .13 2.2.3. pH .14 2.2.4. ðộ muối 15 2.3. Khả năng sinh sản của cá rô phi trong các ñộ muối khác nhau 17 2.4. Tình hình nghiên cứu về chọn giống và nuôi cá rô phi hiện nay 19 2.4.1. Tình hình nuôi cá rô phi hiện nay .19 2.4.2.Tình hình nghiên cứu về chọn giống 25 PHẦN 3: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 3.1. ðối tượng, thời gian và ñịa ñiểm nghiên cứu 28 3.2. Vật liệu nghiên cứu 28 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp vi 3.2.1 Cá thí nghiệm 28 3.2.2. Hệ thống bể thí nghiệm . 28 3.2.3. Hệ thống ấp trứng . 29 3.3. Phương pháp nghiên cứu 30 3.3.1. Bố trí thí nghiệm .30 3.3.2. Phương pháp xác ñịnh các chỉ tiêu sinh sản của cá rô phi .31 3.3.3.Phương pháp xử lý số liệu .32 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .33 4.1. Biến ñộng các yếu tố môi trường nước trong các bể thí nghiệm .33 4.1.1. Biến ñộng nhiệt ñộ nước ở các bể thí nghiệm .33 4.1.2. Biến ñộng hàm lượng oxy hòa tan (DO) .35 4.1.3. Biến ñộng pH môi trường nước trong các bể thí nghiệm 35 4.1.4. Biến ñộng hàm lượng amonia .36 4.2. Kết quả sinh sản . 37 4.2.1. Tỷ lệ ñẻ . 37 4.2.2. Tổng số trứng . 39 4.2.3. Tỷ lệ nở 41 4.2.4. Số lượng cá bột . 43 4.2.5. Năng suất cá bột .44 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 47 5.1. Kết luận 47 5.2. ðề nghị .47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 I.Tài liệu tiếng việt 48 II.Tài liệu tiếng anh .50 III. Các trang web ñã tham khảo: .53 PHỤ LỤC .54 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1. ðặc ñiểm sinh sản và những loài rô phi quan trọng trong nuôi trồng thủy sản 4 Bảng 2.2. Nhu cầu protein trong khẩu phần ăn của một số loài cá rô phi 7 Bảng 2.3. Khẩu phần ăn của cá rô phi ở các cỡ cá khác nhau 8 Bảng 2.4. Các giai ñoạn phát triển noãn sào của cá rô phi 10 Bảng 2.5. Phân biệt cá rô phi ñực và cá cái .11 Bảng 2.6. Giới hạn ñộ muối của một số loài cá rô phi 16 Bảng 2.7. Sản lượng xuất khẩu cá rô phi của Trung Quốc 20 Bảng 2.8. Sản lượng cá rô phi nuôi ở một số nước trên thế giới 20 Bảng 2.9. Hiện trạng diện tích, số lượng lồng bè nuôi cá rô phi ở các vùng 22 Bảng 2.10. Sản lượng cá nuôi và cá rô phi nuôi ở các vùng trong cả nước năm 2005 .23 Bảng 4.1. Biến ñộng pH của nước trong quá trình thí nghiệm 36 Bảng 4.2. Tỷ lệ ñẻ (%) của cá cái qua các lần thu trứng 38 Bảng 4.3. Tổng số trứng(quả) ở các công thức thí nghiệm qua các lần thu .40 Bảng 4.4. Tỷ lệ nở (%) qua các lần thu .41 Bảng 4.5. Số lượng cá bột (con) qua các lần thu trứng 43 Bảng 4.6. Năng suất cá bột (con/kg cá cái) qua các lần thu trứng . 45 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1. Cá rô phi vằn (Oreochromis niloticus) .4 Hình 3.1. Hệ thống bể thí nghiệm 29 Hình 3.2. Hệ thống ấp trứng cá rô phi thí nghiệm 30 Hình 3.3. Sơ ñồ bố trí thí nghiệm .30 Hình 4.1. Biến ñộng nhiệt ñộ nước trong thời gian thí nghiệm 34 Hình 4.2. Biến ñộng hàm lượng oxy hòa tan trong thời gian thí ngiệm 35 Hình 4.3. Biến ñộng hàm lượng NH 3 trong quá trình thí nghiệm 37 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 1 PHẦN 1: MỞ ðẦU Việt Nam là một quốc gia có tiềm năng phát triển nuôi trồng thuỷ sản ở khắp mọi miền ñất nước cả về nuôi biển, nuôi nước lợ và nuôi nước ngọt. ðến năm 2005, diện tích sử dụng nuôi trồng thuỷ sản là 971.490 ha, trong ñó 626.914 ha nước mặn, lợ và 344.576 ha nước ngọt. Tổng sản lượng thuỷ sản năm 2004 là 3.073.600 tấn trong ñó sản lượng nuôi thuỷ sản 1.150.100 tấn chiếm 37,4% tổng sản lượng, năm 2005 tổng sản lượng thuỷ sản ñạt 3.300.000 tấn trong ñó sản lượng nuôi 1.360.000 tấn chiếm 41,2% (Phạm Anh Tuấn, 2006) Theo thống kê năm 2005 diện tích nuôi cá rô phi của cả nước là 29.717 ha chiếm 3% tổng diện tích nuôi trồng thủy sản, trong ñó nuôi nước lợ, mặn là 5.184 ha và nuôi nước ngọt là 24.533 ha. Tổng sản lượng cá rô phi ước tính ñạt 54.486,8 tấn, chiếm 9,08% tổng sản lượng cá nuôi (Phạm Anh Tuấn, 2006). ðến năm 2007 diện tích nuôi ñã là 39.717 ha với tổng sản lượng 74.478 tấn, tiêu thụ nội ñịa chiếm 95 – 98% xuất khẩu ñược 869 tấn giá trị 1,9 triệu USD ( Phạm Anh Tuấn, 2009) Nuôi cá Rô phi ở Việt Nam có lịch sử phát triển hơn nửa thế kỷ và ngày càng ñược nuôi phổ biến. Cá rô phi ñược nuôi chủ yếu ở nước ta là rô phi vằn Oreochromis niloticus có nguồn gốc ở sông Nile, Ai Cập, loài cá này có tốc ñộ sinh trưởng nhanh, khả năng thích ứng rộng với môi trường nuôi khác nhau, sinh trưởng dễ dàng và nuôi ñược ở cả môi trường nước ngọt, nước lợ…(Pulin và Connell, 1988; Suresh và Kwei Lin, 1992). Cho ñến nay phần lớn sản lượng xuất phát từ các vùng nước ngọt, sản lượng cá rô phi (khoảng 90%) ở nước ta ñược nuôi ở ao, lồng bè trên sông, hồ chứa vùng nước ngọt (Phạm Anh Tuấn, 2009). Nuôi cá rô phi vùng nước lợ mặn ñã bắt ñầu ñược quan tâm, nhưng vẫn chưa sử dụng hiệu quả tiềm năng vốn có. Cá rô phi chịu ñược nồng ñộ muối cao nghĩa là chúng có thể nuôi ñược ở biên ñộ muối rộng. Mặc dù cá rô phi vằn O.niloticus và các con lai của chúng không chịu ñược ñộ muối cao như các loài rô phi khác, nhưng cá bột Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 2 và cá trưởng thành của loài này có thể chịu ñược ñộ muối 15‰ và 30‰ - 35‰ (Watanable & CTV, 1985). Theo Popma và Masser, (1999) thì rô phi vằn có thể sinh sản ở ñộ muối trên 10‰ ñến 15‰ nhưng thực hiện tốt hơn ở ñộ muối dưới 5‰ và số lượng cá bột căn bản ở ñộ muối 10‰. Nước ta có tiềm năng to lớn ñể phát triển nuôi cá rô phi ở các vùng nước lợ mặn. Tuy nhiên các giống cá rô phi hiện nay nuôi ở các vùng nước lợ, mặn (ñộ muối >10‰) thường có tốc ñộ sinh trưởng chậm, tỷ lệ sống không cao so với khi nuôi ở vùng nước ngọt hoặc vùng nước lợ có ñộ mặn thấp (Phạm Anh Tuấn, 2009). Các nghiên cứu có liên quan ñến sinh sản cá rô phi nước lợ ở nước ta trước ñây thường gặp khó khăn trong sinh sản, ở ñộ muối trên 10‰ dù cá bố mẹ ñã thành thục song khả năng sinh sản của cá rất thấp. Vấn ñề này gây khó khăn khi phát triển sản xuất cá giống và các nghiên cứu khác như nghiên cứu chọn giống trong môi trường nước mặn. ðể khắc phục những khó khăn trên, nghiên cứu giải pháp nâng cao khả năng sinh sản cá Rô phi trong ñiều kiện nước lợ là hết sức cần thiết. Chính vì những lý do trên chúng tôi tiến hành thực hiện ñề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng của ñộ mặn ñến khả năng sinh sản của cá Rô Phi vằn (Oreochromis niloticus)”. * Mục tiêu nghiên cứu: Xác ñịnh khả năng sinh sản của cá rô phi vằn nuôi trong môi trường nước lợ mặn làm cơ sở ñịnh hướng sản xuất và chọn giống cá rô phi trong môi trường nước mặn. * Nội dung nghiên cứu: Ảnh hưởng của các ñộ muối khác nhau ñến khả năng sinh sản của cá rô phi vằn [...]... 1994) Năm 1994, Vi n Nghiên c u nuôi tr ng th y s n I ñã nh p n i m t s ph m gi ng cá rô phi như: Cá rô phi v n dòng Thái Lan t Thái Lan, cá rô phi GIFT th h th 5, cá rô phi v n dòng Swansea, và cá rô phi xanh O aureus t Philippines, cá rô phi h ng Oreochromis sp t ðài Loan và Thái Lan Các gi ng cá rô phi nh p n i sau ñó ti n hành nuôi th ngi m m t s ña phương: Qu ng Ninh, Ngh An, Vi n nghiên c u nuôi tr... y v i hàm lư ng protein 40% là t t nh t cho cá rô phi sinh s n mu i 0‰, 7‰ và 14‰ các ñ 2.4 Tình hình nghiên c u v ch n gi ng và nuôi cá rô phi hi n nay 2.4.1 Tình hình nuôi cá rô phi hi n nay • Trên th gi i: Hi n nay có hơn 100 qu c gia trên th gi i ñang nuôi cá rô phi S n lư ng cá rô phi nuôi trên th gi i tăng nhanh, trong 20 năm g n ñây s n lư ng cá rô phi nuôi trên th gi i tăng g n 8 l n, t 200.000... ng lai t p gi a cá rô phi ñen và rô phi v n ðài Loan là ph bi n, làm suy gi m ch t lư ng cá rô phi gi ng (Tr n Mai Thiên và Tr n Văn V , 1994) Trong nh ng năm 1990 thông qua các ñ tài nghiên c u khoa h c, và các chương trình h p tác qu c t , Vi n nghiên c u Nuôi tr ng Th y s n I ñã nh p m t s gi ng cá rô phi có ch t lư ng như: Cá rô phi v n dòng Thái Lan, dòng Egypt – Swansea, cá rô phi dòng GIFT (Genetic... vùng cá sinh s ng ð mu i c a môi trư ng nuôi v cá b m là ñi u ki n quy t ñ nh cho s thành công c a sinh s n (Moncrief & ctv, 1997) 2.3 Kh năng sinh s n c a cá rô phi trong các ñ mu i khác nhau Cá rô phi h ng Florida có th sinh s n ñư c trong ñi u ki n nư c bi n thông thư ng có th là do kh năng ch u ñư c ñ mu i cao c a cá b m (Phipippart & Ruwet, 1982) Loài O mossambicus cũng ñư c bi t ñ n b i kh năng sinh. .. ng th y s n I, k t qu cho th y: Cá rô phi v n dòng Thái Lan, dòng GIFT, và cá rô phi h ng ñã th hi n ưu th sinh trư ng, thích ng v i ñi u ki n nuôi cá nư c ta, ñư c ngư i nuôi cá quan tâm Các dòng cá rô phi v n dòng GIFT, dòng Thái Lan và cá rô phi h ng hi n ñang ñư c s d ng làm gi ng nuôi nhi u vùng nuôi trong c nư c (Ph m Anh Tu n, 2006) 2.1.2 ð c ñi m hình thái Cá rô phi v n O niloticus toàn thân... tr cá rô phi nuôi toàn c u ñ t 4 t USD Trong khi ñó s n lư ng cá rô phi khai thác t t nhiên trong nhi u năm n ñ nh m c 500.000 t n/năm Châu Á là nơi nuôi nhi u cá rô phi nh t trên th gi i, t p trung ch y u các nư c vùng ðông Á và ðông Nam Á Năm 2003 s n lư ng cá rô phi nuôi Châu Á chi m 80% s n lư ng toàn c u, 20% còn l i là t các nư c Châu Phi, Trung- nam M (Fitzsimmon, 2004) Cá rô phi là loài cá. .. cơ và TVPD Cá rô phi có kh năng tiêu hoá các loài t o xanh, t o l c mà m t s loài cá khác không có kh năng tiêu hoá Ngoài ra cá rô phi còn ăn ñư c th c ăn b sung như cám g o, b t ngô, các lo i ph ph m nông nghi p khác Ð c bi t cá rô phi có th s d ng r t có hi u qu th c ăn tinh như: cám g o, b t ngô, khô d u l c, ñ tương, b t cá và các ph ph m nông nghi p khác Trong nuôi thâm canh nên cho cá ăn th c... c a cá rô phi Quá trình sinh trư ng và kh năng sinh s n c a cá rô phi gi m rõ r t khi giá tri pH th p dư i 6,5 (Boyd, 1985, trích theo Bongco,1991) 2.2.4 ð mu i H u h t các loài cá rô phi có kh năng ch u ñ mu i r ng, kh năng ch u ñ mu i ph n l n ph thu c vào dòng, loài, kích c Y u t th i gian, hoàn c nh tác ñ ng và các y u t môi trư ng (Chervinski,1982) Có khá nhi u loài cá rô phi có th sinh trư ng... nhau nhưng nhìn chung cá rô phi ñ bình thư ng ñ mu i dư i 18‰ và có th nuôi ñ m n 35‰; mu i 10 – 20‰ cá rô phi sinh trư ng bình thư ng ði u c n lưu ý nhi u y u t ñ ñây là có nh hư ng ñ n kh năng ch u ñ mu i c a cá rô phi, trong ñó ph i k ñ n nhi t ñ , tu i, c cá và các cách thu n hóa (Tr n Văn V , 2002) nhi t ñ th p dư i 250C cá rô phi có th ch u ñư c ñ mu i 11,6 – 18‰, chúng l n và sinh s n ñư c th m... khi cá rô phi ñen (O mossambicus) ñư c nh p vào nư c ta Vào th i kỳ ñó cá rô phi ch y u ñư c nuôi theo hình th c qu ng canh nên năng su t th p M t khác do ñ c ñi m c a cá rô phi ñen là ch m l n ñ dày kích thư c nh nên d n ñ n vi c cá rô phi trong m t th i gian dài không ñư c ngư i nuôi chú ý Năm 1973 cá rô phi v n O.niloticus ñã ñư c nh p vào mi n Nam nư c ta t ðài Loan, cá tr thành ñ i tư ng nuôi cá . Nghiên cứu ảnh hưởng của ñộ mặn ñến khả năng sinh sản của cá Rô Phi vằn (Oreochromis niloticus) . * Mục tiêu nghiên cứu: Xác ñịnh khả năng sinh sản của. muối........................................................................................ 15 2.3. Khả năng sinh sản của cá rô phi trong các ñộ muối khác nhau............ 17 2.4. Tình hình nghiên cứu về chọn giống và nuôi cá rô phi hiện nay