Tình hình nuôi cá rô phi hiện nay

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của độ mặn đến khả năng sinh sản của cá rô phi vằn (oreochromis niloticus) (Trang 27 - 36)

Trên thế gii:

Hiện nay có hơn 100 quốc gia trên thế giới ựang nuôi cá rô phi. Sản lượng cá rô phi nuôi trên thế giới tăng nhanh, trong 20 năm gần ựây sản lượng cá rô phi nuôi trên thế giới tăng gần 8 lần, từ 200.000 tấn năm 1980, ựến 400.000 tấn năm 1991 và ựạt gần 1,6 triệu tấn năm 2003, giá trị ước tắnh khoảng 2,5 tỷ USD, dựựoán năm 2010 tổng giá trị cá rô phi nuôi toàn cầu ựạt 4 tỷ USD. Trong khi ựó sản lượng cá rô phi khai thác từ tự nhiên trong nhiều năm ổn ựịnh ở mức 500.000 tấn/năm. Châu Á là nơi nuôi nhiều cá rô phi nhất trên thế giới, tập trung chủ yếu ở các nước vùng đông Á và đông Nam Á. Năm 2003 sản lượng cá rô phi nuôi ở Châu Á chiếm 80% sản lượng toàn cầu, 20% còn lại là từ các nước Châu Phi, Trung- nam Mỹ (Fitzsimmon, 2004).

Cá rô phi là loài cá nuôi phổ biến thứ ba trên thế giới, sau họ cá chép và họ cá hồi. Trong hơn một thập kỷ sản lượng cá rô phi từ 383.654 tấn năm 1990 ựã tăng lên 1.505.804 tấn năm 2002. Giá trị tăng nhanh trong suốt hai thập kỷ từ 154 triệu USD năm 1984 lên ựến 1.800,7 triệu USD năm 2002 (Sayed, 2003). Sản lượng cá rô phi năm 2004 ựã ựạt 1.822.745 tấn (FAO, 2006). Sản lượng cá rô phi nuôi không ngừng tăng lên và ngày càng ựóng vai trò quan trọng trong việc cải thiện nguồn cung cấp dinh dưỡng cho người nghèo, nghề nuôi cá rô phi cũng ựược cho là một sinh kế tốt cho nông dân thoát khỏi ựói nghèo. Trong tương lai, cá rô phi sẽ là sản phẩm thay thế cho các loài cá thịt trắng ựang ngày càng cạn kiệt.

Trung Quốc là nước có sản lượng cá rô phi lớn nhất thế giới. Từ 18.000 tấn năm 1984 tới 706.585 tấn năm 2002, với tốc ựộ tăng trung bình hàng năm

ựạt 25%. Và ựến năm 2006 ước ựạt 1,07 triệu tấn. Sản lượng xuất khẩu của Trung Quốc cũng tăng nhanh với tốc ựộ chóng mặt, chỉ trong ba năm, xuất khẩu cá rô phi từ 90.000 tấn năm 2004 lên ựến 210.000 tấn năm 2007. Tổng

giá trị khoảng 500 triệu USD năm 2007 so với 160 triệu USD năm 2004 (FAO Globefish, 2008)

Bảng 2.7. Giá trị xuất khẩu cá rô phi của Trung Quốc

đVT: triu USD 2004 2005 2006 2007 Nguyên con 40,1 41,9 50 16,3 Fillet ựông lạnh 105 168 101 13,9 Các sản phẩm khác 14,2 30,7 253 461 Tổng 159 241 404 491

Philippine là một trong những nước nuôi khá nhiều cá rô phi, năm 2003 nuôi cá rô phi ở 230.000 ha, ựạt sản lượng 135.996 tấn. Sản lượng cá rô phi nuôi ao nước ngọt chiếm khoảng 56%, nuôi lồng nước ngọt là 37% và nuôi ao nước lợ là 7% tổng sản lượng cá rô phi nuôi.

Bảng 2.8. Sản lượng cá rô phi nuôi ở một số nước trên thế giới

đông Á Sản l( tấượn) ng Năm Châu Mỹ Sản lượng

(tấn) Năm Trung Quốc 706.585 2002 Mêhicô 110.000 2003

đài Loan 90.000 2002 Braxil 75.000 2003 Philippin 122.277 2002 Côlômbia 40.000 2003 Thái Lan 100.000 2003 Cuba 39.000 2001 Indônêsia 50.000 2002 Êcuado 27.000 2002 Việt Nam 25.000 2002 Costa Rica 17.000 2002 Malaysia 15.000 2001 Honduras 13.000 2002 Myanma 4.000 2003 Hoa Kỳ 9.200 2003 Hàn Quốc 1.000 2003 Jamaica 5.200 2001

Trung đông Châu Phi

Ai Cập 52.755 2001 Zimbabiwe 5.000 2001 Israel 7.000 2001 Nigêria 4.471 2000

Ngoài Trung Quốc, nuôi cá rô phi cũng phát triển mạnh ở các nước châu Á khác như Philppines, Indonesia, Thái Lan và đài Loan. Bốn nước này cùng với Trung Quốc ựã ựóng góp 94% tổng sản lượng cá rô phi của châu Á năm 2002 (FAO, 2004). Nuôi cá rô phi ở các nước châu Á khác như Ả - Rập Xê Ờ út, Israel, Jordan, Syria, Ấn độ, Bănglades và Việt Nam bắt ựầu tạo ra sự chú ý ựáng kể trong trong những năm vừa qua.

Mỹ là quốc gia nhập khẩu cá rô phi nhiều nhất trên thế giới. Sản lượng cá rô phi tươi và ựông lạnh nhập khẩu tăng 7,5 lần từ năm 1995 ựến năm 2004 (tương ứng 15.000 tấn và 112.939 tấn) trong ựó nhập khẩu cá rô phi phile tươi tăng từ 1.500 tấn (1995) lên 19.480 tấn (2004). Sản lượng cá rô phi tươi nhập khẩu từ Ecuado chiếm 52% tổng sản lượng (Phạm Anh Tuấn, 2006).

Tình hình ti Vit Nam

Nuôi cá rô phi ở Việt Nam ựược bắt ựầu từ những năm 1950 sau khi cá rô phi ựen (O. mossambicus)ựược nhập vào nước ta. Vào thời kỳựó cá rô phi chủ yếu ựược nuôi theo hình thức quảng canh nên năng suất thấp. Mặt khác do ựặc ựiểm của cá rô phi ựen là chậm lớn ựẻ dày kắch thước nhỏ nên dẫn ựến việc cá rô phi trong một thời gian dài không ựược người nuôi chú ý.

Năm 1973 cá rô phi vằn O.niloticus ựã ựược nhập vào miền Nam nước ta từ đài Loan, cá trở thành ựối tượng nuôi cá triển vọng, song do công tác lưu giữ giống thuần không tốt, hiện tượng lai tạp giữa cá rô phi ựen và rô phi vằn đài Loan là phổ biến, làm suy giảm chất lượng cá rô phi giống (Trần Mai Thiên và Trần Văn Vỹ, 1994). Trong những năm 1990 thông qua các ựề tài nghiên cứu khoa học, và các chương trình hợp tác quốc tế, Viện nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản I ựã nhập một số giống cá rô phi có chất lượng như: Cá rô phi vằn dòng Thái Lan, dòng Egypt Ờ Swansea, cá rô phi dòng GIFT (Genetic Improvement of Farmed Tilapia) chọn giống thế hệ thứ năm của ICLARM. Cá rô phi vằn dòng GIFT nhập nội ựã ựược sử dụng làm vật liệu ban ựầu cho chương trình chọn giống cá rô phi tiến hành tại Viện nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản I, sau hai thế hệ chọn giống theo phương pháp gia ựình,

cá rô phi chọn giống có tốc ựộ tăng trưởng tăng thêm 29,1% (Nguyễn Công Dân và ctv., 2001).

Theo thống kê năm 2005 diện tắch nuôi cá rô phi của cả nước là 22.340 ha chiếm 3% tổng diện tắch nuôi trồng thủy sản, trong ựó nuôi nước lợ, mặn là 2.068 ha và nuôi nước ngọt là 20.272 ha. Tổng sản lượng cá rô phi ước tắnh

ựạt 54.486,8 tấn, chiếm 9,08% tổng sản lượng cá nuôi. Phần lớn diện tắch nuôi tập trung ởựồng bằng sông Cửu Long (10.129 ha chiếm 45.3%), kếựến là vùng ựồng bằng sông Hồng và vùng ựông Bắc bộ. Cả nước có 16 tỉnh có nuôi cá rô phi trong lồng, với tổng số 2.036 lồng, trong ựó miền Bắc có 748 lồng, kắch cỡ lồng nhỏ giao ựộng từ 12-19m3, miền Trung có 158 lồng, kắch cỡ lồng giao ựộng 10-36m3, miền Nam có 1.130 lồng-bè với tổng thể tắch khoảng 75.000 m3, các lồng bè có kắch thước giao ựộng rất lớn, từ 5 - 1.250m3 (Bảng 2.9).

Bảng 2.9. Hiện trạng diện tắch, số lượng lồng bè nuôi cá rô phi ở các vùng

Tỉnh/Thành phố Diện tắch nuôi rô phi (ha) Nuôi ao (ha) và lồng/bè (chiếc) Tổng Diện tắch Lợ/mặn Nước ngọt Ao/ựầm Lồng/bè Cỡ lồng (m3) Cả nước 22.340 2.068 20.272 15.946 2.036 5-1.250 đB. Sông Hồng 3.604,5 430,0 3.174,5 2.424,5 40,0 12-19 đông Bắc Bộ 3.288,0 106,0 3.182,0 2.458,0 8,0 Tây Bắc Bộ 964,4 - 964,4 894,4 700,0 Bắc Trung Bộ 1.685,0 660,0 1.025,0 1.535,0 150,0 Duyên hải NTB 672,0 47,0 625,0 236,0 8,0 10-36 Tây Nguyên 1.570,0 - 1.570,0 1.570,0 - đông Nam Bộ 427,0 - 427,0 397,0 502,0 đBSông Cửu Long 10.129,0 824,5 9.304,5 6.431,0 628,0 5-1.250

Hai khu vực ựồng bằng sông Cửu Long và sông Hồng là hai vùng nuôi chủ yếu, lần lượt chiếm 58,4% và 17,6% tổng sản lượng cá rô phi của cả

nước, còn lại là các tỉnh miền núi phắa Bắc chiếm 5,3%, miền Trung 9,1%, Tây Nguyên 4,1%. Sản lượng cá rô phi của cả nước bao gồm: nuôi trong ao/ựầm 37.931,8 tấn, nuôi lồng bè 10.182 tấn, còn lại 6,373 tấn là các hình thức khác.

Hình thức và phương thức nuôi cá rô phi của nước ta rất ựa dạng như

nuôi ựơn, nuôi ghép, nuôi nước thải, nuôi công nghiệp, nuôi kết hợp với vịt, lúa, nuôi lồng, bè trong các loại thủy vực khác nhau từ Bắc vào Nam, tuy nhiên hình thức nuôi chủ yếu vẫn là nuôi ghép.

Bảng 2.10. Sản lượng cá nuôi và cá rô phi nuôi ở các vùng trong cả nước năm 2005

Sản Lượng cá rô phi nuôi (tấn) Tỉnh/Thành phố Tổng sản lượng cá nuôi (tấn) Tổng Ao/đầm Lồng/Bè Khác Cả nước 600.388,5 54.486,8 37.931,8 10.182 6.373 đồng bằng Sông Hồng 136.974 9.571,8 9.164,8 7 400 đông Bắc Bộ 30.311,5 2.665 2.397 25 243 Tây Bắc Bộ 5.872 235 198 7 30 Bắc Trung Bộ 43.964 4367 4178 189 - Nam Trung bộ 5.220 611 412 79 120 Tây Nguyên 7.940 2.260 2.068 192 - đông Nam Bộ 5.678 2.980 981 1.999 - đB Sông Cửu Long 364.429 31.797 18.533 7.684 5.580 (Ngun: B NN và PTNN, Cc Thy sn, (2006)

Nhìn chung sản phẩm cá rô phi của Việt Nam vẫn chủ yếu là tiêu thụ

nội ựịa với tỷ trọng 95 Ờ 98% (Phạm Anh Tuấn, 2007). Theo thống kê năm 2004 trong số 64 tỉnh, thành trong cả nước chỉ có sáu tỉnh có tham gia xuất

khẩu cá rô phi với tỷ lệ khiêm tốn từ 5 Ờ 6% sản lượng rô phi nuôi. Sản phẩm cá rô phi xuất khẩu năm 2006 ựạt 869 tấn, kim ngạch xuất khẩu ựạt 1,9 triệu USD (Phạm Anh Tuấn, 2007)

Nuôi cá rô phi ở nước ta có lịch sử phát triển hơn nửa thế kỷ, ngày càng

ựược nuôi phổ biến, cá rô phi ựược coi là ựối tượng nuôi thắch hợp với nhiều vùng nước khác nhau, cá dễ nuôi, ắt dịch bệnh, do vậy ắt rủi ro cho người nuôi cá. Tuy cá ựã ựược nuôi khá phổ biến ở nhiều ựịa phương, nhưng vùng nuôi phần lớn còn phân tán, quy mô nhỏ, vùng sản xuất hàng hóa có quy mô còn ắt. Hình thức nuôi gồm nuôi ựơn và nuôi ghép, nuôi quảng canh, bán thâm canh và nuôi thâm canh, trong ựó nuôi bán thâm canh là hình thức nuôi phổ biến hơn cả. Nuôi thâm canh cá rô phi còn chiếm tỷ lệ nhỏ. Phần lớn diện tắch và sản lượng cá rô phi nuôi ở nước ta là từ các vùng nước ngọt, nuôi cá rô phi vùng nước lợ mặn ựã bắt ựầu ựược quan tâm, nhưng còn tiềm năng to lớn về

mặt nước chưa ựược sử dụng (Cục nuôi trồng Thủy sản, 2008).

Trong những năm gần ựây ở Việt Nam cá rô phi vẫn chủ yếu tập trung tiêu thụ ở một số thành phố lớn như Hà Nội, thành phố Hồ Chắ Minh, tuy nhiên nhu cầu của người dân về sử dụng thực phẩm cá rô phi ựang ngày càng lớn. Theo thống kê mức tiêu thụ rô phi tại Việt Nam trong năm 2005 là 22 kg/người, dựựoán ựến năm 2010 Ờ 2015 sẽ tăng lên 30 kg (Phạm Anh Tuấn, 2007).

Từ năm 2002, Bộ Thủy sản (cũ) mới phát ựộng phong trào nuôi cá rô phi xuất khẩu. Năm 2003, sản lượng cá rô phi nuôi của cả nước mới chỉ ựạt khoảng 30 nghìn tấn và chỉ xuất gần120.000 USD phi lê của cá rô phi ựông lạnh, chiếm vị trắ rất khiêm tốn so với các nước xuất khẩu khác (Trung Quốc xuất hơn 85 triệu USD) (Cục Thủy sản). Hiện nay cá rô phi ựược ựịnh hướng trong thời gian tới là một trong những mặt hàng thủy sản xuất khẩu chủ lực của Việt Nam. Tuy nhiên, khả năng cung cấp nguyên liệu của nước ta hiện nay chưa ựáp ứng ựược nhu cầu cho chế biến xuất khẩu do kắch cỡ cá nuôi

nâng cao sản lượng cá rô phi lên 120.000 Ờ 150.000 tấn, trong ựó dành 2/3 sản lượng cá này cho xuất khẩu.

2.4.2.Tình hình nghiên cứu về chọn giống

Trên thế gii:

Nghiên cứu chọn giống trên cá Rô phi ựầu tiên ựược tiến hành từ năm 1988. Từ năm 1988 Ờ 1992, chương trình chọn giống nâng cao tốc ựộ sinh trưởng cá Rô phi vằn dựa trên chọn lọc gia ựình ựã tạo cá Rô phi vằn dòng GIFT (Genetically Improved Farmed Tilapia) thế hệ thứ năm. Cá chọn giống dòng GIFT thế hệ thứ năm có tốc ựộ tăng trưởng vượt trội 75% so với vật liệu chọn giống ban ựầu, ựồng thời tỷ lệ sống cũng ựược nâng cao (Eknath, 1992; Bolivar và ctv., 2002). Bên cạnh ựó, nuôi cá rô phi dòng GIFT thế hệ thứ năm cũng giảm chi phắ sản xuất từ 7 Ờ 36% so với các dòng cá bản ựịa tại Bangladesh, Trung Quốc, Philippines, Thailand và Việt Nam (Dey và ctv. 2000). Từ ựó ựến nay cá Rô phi dòng GIFT ựược phát tán ựến các quốc gia theo khuôn khổ chương trình DIGITAL và dòng cá này tiếp tục ựược chọn giống.

Tại Philippines cũng bằng nghiên cứu chọn giống theo chọn lọc gia

ựình trên cá Rô phi vằn thông qua sử dụng tổ hợp di truyền một số dòng ựã tạo ra dòng cá Rô phi GET EXCELL có ưu ựiểm nổi trội về sinh trưởng và sức sống trong môi trường nuôi khác nhau (Tayamen, 2004). Ngoài ra, các nghiên cứu chọn giống nối tiếp cá dòng GIFT tại Malaysia nâng tốc ựộ sinh trưởng cá Rô phi lên 10% (Ponzoni và ctv., 2005).

Do những yêu cầu thực tế sản xuất, các nghiên cứu chọn giống liên quan ựến sự sinh sản của cá Rô phi cũng ựược thực hiện. Longalong, (1999)

ựã công bố kết quả nghiên cứu cho thấy có thể chọn giống ựể làm chậm quá trình phát dục, hạn chế nhược ựiểm ựẻ sớm ở cá rô phi nuôi trong nước ngọt. Các nghiên cứu chọn giống theo tắnh trạng chậm thành thục sinh dục và chậm sinh sản cũng ựược thực hiện tại Trung Quốc, Ai Cập.

Trên thế giới ựã có các công trình nghiên cứu chọn giống nâng cao tốc

ựộ sinh trưởng, chịu lạnh ở cá Rô phi ựược công bố, nhưng hầu hết các công trình ựều hướng tới chọn giống cá rô phi cho vùng nuôi nước ngọt. Nghiên cứu liên quan ựến cá Rô phi trong nước lợ mặn có một số nghiên cứu theo hướng thuần hoá cá, thăm dò khả năng chịu mặn và ựánh giá so sánh các ựàn cá khác nhau hiện có khi nuôi trong ựiều kiện nước lợ mặn ựược tiến hành ở

Philippine, trong khi ựó hầu như chưa có những công trình chọn giống nâng cao sinh trưởng của cá Rô phi nuôi ở vùng nước lợ mặn ựược công bố.

Ớ Ở Vit Nam:

Nghiên cứu chọn giống cá Rô phi ựược tiến hành lần ựầu tiên ở Việt Nam năm 1998 do Viện Nghiên cứu nuôi trồng Thuỷ sản I thực hiện trên ựàn cá dòng GIFT thế hệ thứ năm nhập nội từ Philippine. Bằng công nghệ chọn giống gia ựình kết hợp chọn lọc cá thể sau hai thế hệ chọn giống ựã tạo ra phẩm giống mới có sức sinh trưởng cao hơn vật liệu ban ựầu 16,6% và cao hơn ựàn cá Rô phi ựịa phương 20% (Nguyễn Công Dân, 2001). Tiếp ựó nghiên cứu ựược tiến hành theo khuôn khổ dự án NORAD tạo ra ựàn cá thế

hệ thứ sáu có tốc ựộ sinh trưởng cao hơn ựàn cá nhập nội ban ựầu 36%. Việc phát tán phẩm giống cá chọn giống mới ựã góp phần quan trọng trong phát triển nuôi cá Rô phi các vùng nước ngọt nước ta hiện nay.

Nước ta có diện tắch tiềm năng cho nuôi cá Rô phi nước lợ rất lớn, theo thống kê tổng diện tắch nuôi nước lợ cả nước ước tắnh 626,9 nghìn ha (Phạm Anh Tuấn, 2006). Hơn nữa, nhiều vùng nuôi tôm hiện nay ựang bị bỏ hoang do bệnh dịch thường xuyên xảy ra. Cá Rô phi có thể ựược ựưa vào nuôi ựơn hoặc nuôi ghép, nuôi luân canh trong nước lợ với các ựối tượng nuôi khác nhằm hạn chế bệnh dịch, ựa dạng hoá ựối tượng nuôi. Nuôi cá Rô phi còn là

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của độ mặn đến khả năng sinh sản của cá rô phi vằn (oreochromis niloticus) (Trang 27 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)