1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện phân tích tài chính tại công ty cổ phần bia hà nội – quảng bình

79 260 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 717,93 KB

Nội dung

Ðể có điều kiện thực Khóa luận Tốt nghiệp hoàn thành chương trình thực tập, em nhận dạy tận tình từ quý Thầy, Cô khoa Kinh tế - Du lịch toàn thể anh chị phòng kế toán công ty Cổ phần Bia Hà Nội - Quảng Bình. Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý Thầy, Cô Khoa Kinh tế - Du lịch toàn thể giảng viên trường Đại học Quảng Bình tạo cho em môi trường học tập tích cực vui vẻ, kiến thức quý báu, đặc biệt giảng viên ThS. Nguyễn Tuyết Khanh trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này. Em xin chân thành cảm ơn Cô, Chú, Anh, Chị Công ty Cổ phần Bia Hà Nội - Quảng Bình nói chung phòng Kế toán – Tài nói riêng tạo điều kiện thuận lợi cho em thực khóa luận. Mặc dù gặp nhiều khó khăn giúp đỡ tận tình giảng viên hướng dẫn ThS. Nguyễn Tuyết Khanh tập thể cán phòng Kế toán - Tài công ty Cổ phần Bia Hà Nội - Quảng Bình, với nỗ lực thân, khoá luận tốt nghiệp hoàn thành song không tránh khỏi hạn chế định, mong nhận ý kiến đóng góp quý Thầy, Cô để khóa luận hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Cuối em kính chúc quý Thầy, Cô dồi sức khỏe thành công nghiệp cao quý mình. Đồng kính chúc Cô, Chú, Anh, Chị Công ty Cổ phần Bia Hà Nội - Quảng Bình dồi sức khỏe, thành công phát triển công việc. Trân trọng! Sinh viên thực Nguyễn Thị Ngọc Trang i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC .ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT . vi DANH MỤC SƠ ĐỒ . vii DANH MỤC BIỀU ĐỒ . vii DANH MỤC BẢNG BIỂU . vii PHẦN MỞ ĐẦU . 1. Lý chọn đề tài . 2. Mục tiêu nghiên cứu 3. Phương pháp nghiên cứu 4. Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5. Kết cấu đề tài . CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TRONG DOANH NGHIỆP 1.1. TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP VÀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1.1.1. Hoạt động tài doanh nghiệp phân tích tài doanh nghiệp . 1.1.1.1. Hoạt động tài doanh nghiệp . 1.1.1.2. Phân tích tài doanh nghiệp . 1.1.2. Ý nghĩa phân tích tài doanh nghiệp . 1.1.3. Quy trình phân tích tài doanh nghiệp 1.1.4. Phương pháp phân tích tài doanh nghiệp 1.1.4.1. Phương pháp so sánh 1.1.4.2. Phương pháp tỷ lệ . 10 1.1.4.3. Phương pháp loại trừ . 10 1.1.4.4. Phương pháp tài Dupont 11 1.1.5. Tài liệu dùng phân tích tài doanh nghiệp . 12 1.1.5.1. Bảng cân đối kế toán . 12 1.1.5.2. Báo cáo kết kinh doanh . 13 1.1.5.3. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ 13 1.1.5.4. Thuyết minh báo cáo tài 13 ii 1.2. NỘI DUNG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TRONG DOANH NGHIỆP 14 1.2.1. Phân tích khái quát tình hình tài qua hệ thống báo cáo tài . 14 1.2.1.1. Phân tích biến động quy mô - cấu tài sản nguồn vốn doanh nghiệp 14 1.2.1.2. Phân tích mối quan hệ tài sản nguồn vốn 14 1.2.1.3. Phân tích báo cáo kết hoạt động kinh doanh . 15 1.2.2. Phân tích tiêu tài chủ yếu 15 1.2.2.1. Chỉ tiêu khả toán 16 1.2.2.2. Chỉ tiêu cấu vốn . 17 1.2.2.3. Chỉ tiêu hiệu hoạt động . 19 1.2.2.4. Chỉ tiêu khả sinh lợi doanh nghiệp . 20 1.2.2.5. Phân tích tỷ số chứng khoán EPS P/E 21 1.2.3. Phân tích dòng tiền . 22 1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP . 22 1.3.2. Nhân tố chủ quan . 22 1.3.3. Nhân tố khách quan . 23 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BIA HÀ NỘI – QUẢNG BÌNH . 25 2.1. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN BIA HÀ NỘI – QUẢNG BÌNH 25 2.1.1. Tên, địa công ty 25 2.1.2. Ngành nghề kinh doanh . 25 2.1.3. Cơ cấu tổ chức máy quản lý công ty . 25 2.1.3.1. Sơ đồ cấu tổ chức máy quản lý công ty . 25 2.1.3.2. Chức năng, nhiệm vụ phòng ban . 26 2.1.4. Cơ cấu tổ chức máy kế toán Công ty . 28 2.1.4.1. Sơ đồ máy kế toán Công ty 28 2.1.4.2. Chức năng, nhiệm vụ phận . 28 2.1.4.3. Tổ chức vận dụng chế độ kế toán 29 2.1.5. Chức nhiệm vụ công ty . 30 2.1.6. Loại hình doanh nghiệp 31 2.1.7. Lịch sử hình thành phát triển công ty 31 iii 2.2. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN BIA HÀ NỘI – QUẢNG BÌNH . 32 2.2.1. Tình hình tiêu thụ sản phẩm công ty 32 2.2.2. Tình hình sử dụng lao động công ty . 33 2.2.3. Khái quát tình hình doanh thu, lãi lỗ, vốn, chi phí kinh doanh công ty . 34 2.3. THỰC TRẠNG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BIA HÀ NỘI – QUẢNG BÌNH . 35 2.3.1. Về quy trình phân tích tài . 35 2.3.2. Về phương pháp phân tích tài . 36 2.3.3. Về nội dung phân tích tài 36 2.3.3.1. Phân tích biến động quy mô – cấu tài sản nguồn vốn . 37 2.3.3.2. Phân tích kết hoạt động kinh doanh 40 2.3.3.3. Phân tích tình hình công nợ khả toán 42 2.3.3.4. Phân tích hiệu kinh doanh . 44 2.4. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BIA HÀ NỘI – QUẢNG BÌNH . 46 2.4.1. Ưu điểm . 46 2.4.2. Hạn chế 47 2.4.3. Nguyên nhân 49 CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN CÔNG TÁC PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BIA HÀ NỘI – QUẢNG BÌNH . 51 3.1. ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN BIA HÀ NỘI – QUẢNG BÌNH . 51 3.1.1. Mục tiêu . 51 3.1.2. Phương hướng 51 3.2. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BIA HÀ NỘI – QUẢNG BÌNH . 52 3.2.1. Về quy trình phân tích 52 3.2.2. Về nội dung phân tích 53 3.2.2.1. Tình hình tài sản nguồn vốn . 53 3.2.2.2. Tình hình công nợ . 55 3.2.2.4. Hoàn thiện phân tích hiệu kinh doanh khả sinh lời . 61 iv 3.2.3. Về tổ chức nhân cho công tác phân tích tài 63 3.2.4. Hoàn thiện thông tin để sử dụng phân tích . 64 3.2.5. Hoàn thiện phương pháp sử dụng phân tích 65 3.3. KIẾN NGHỊ 67 3.3.1. Về phía Nhà Nước . 67 3.3.2. Về phía công ty Cổ phần Bia Hà Nội – Quảng Bình . 68 PHẦN KẾT LUẬN . 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT TÊN VIẾT TẮT Ý NGHĨA 1. BH Bán hàng 2. BQ Bình quân 3. CCDC Công cụ dụng cụ 4. CCDV Cung cấp dịch vụ 5. CP Cổ phần 6. DN Doanh nghiệp 7. HTK Hàng tồn kho 8. NV Nguồn vốn 9. ROA Tỷ suất sinh lời tổng tài sản 10. ROE Tỷ suất sinh lời doanh thu 11. ROS Tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu 12. TNDN Thu nhập doanh nghiệp 13. Trđ Triệu đồng 14. TS Tài sản 15. TSCĐ Tài sản cố định 16. TSDH Tài sản dài hạn 17. TSNH Tài sản ngắn hạn 18. TT Thanh toán 19. VCSH Vốn chủ sở hữu 20. XDCB Xây dựng vi DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Sơ đồ cấu tổ chức máy công ty 26 Sơ đồ 2.2: Sơ đồ tổ chức máy kế toán công ty . 28 Sơ đồ 2.3: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán máy vi tính . 29 DANH MỤC BIỀU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Sự biến động tài sản giai đoạn 2012 – 2014 . 54 Biểu đồ 3.2: Sự biến động nguồn vốn công ty giai đoạn 2012 – 2014 54 Biều đồ 3.3: Biến động tỷ lệ khoản phải thu so với khoản phải trả giai đoạn 2012 – 2013 . 56 Biều đồ 3.4: Biến động vòng quay khoản phải thu giai đoạn 2012 – 2014 . 57 Biểu đồ 3.5: Biến động vòng quay khoản phải trả 58 Biều đồ 3.6: Biến động khả toán hành 59 Biểu đồ 3.7: Biến động hệ số khả toán nhanh . 60 Biều đổ 3.8: Biến động tỷ suất lợi nhuận doanh thu 62 Biểu đồ 3.9: Biến động tỷ suất sinh lời tài sản . 62 Biểu đồ 3.10: Biến động tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu giai đoạn 2012 – 2014 . 63 vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Biểu 1.2: Bảng phân tích cấu tài sản cấu vốn . 14 Bảng 2.1. Sản lượng tiêu thụ mặt hàng giai đoạn 2012 – 2014 . 32 Bảng 2.2: Tình hình lao động công ty CP Bia Hà Nội - QB giai đoạn 2013 - 2014 33 Bảng 2.3: Tình hình doanh thu, lãi lỗ, vốn, chi phí kinh doanh công ty giai đoạn 2012 – 2014 . 34 Bảng 2.4: Tình hình biến động quy mô - cấu tài sản công ty qua năm 2013– 2014 37 Bảng 2.5: Tình hình biến động quy mô, cấu nguồn vốn giai đoạn 2013 – 2014 38 Bảng 2.6: Kết hoạt động kinh doanh công ty CP Bia Hà Nội qua năm . 40 Bảng 2.7: Các khoản phải thu công ty năm 2013 – 2014 . 42 Bảng 2.8: Chỉ tiêu đánh giá khả toán công ty qua năm 44 Bảng 2.9: Tỷ số lợi nhuận hoạt động công ty giai đoạn 2013 – 2014 . 45 Bảng 2.10: Các tiêu phản ánh hiệu kinh doanh công ty qua năm 45 Bảng 3.1: Tình hình tài sản nguồn vốn công ty CP Bia Hà Nội – Quảng Bình giai đoạn 2012 - 2014 53 Bảng 3.2: Tình hình công nợ công ty giai đoạn 2012 - 2014 . 56 Bảng 3.3: Khả toán giai đoạn 2012-2014 58 Bảng 3.4: Khả sinh lời giai đoạn 2012 – 2014 . 61 vii PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý chọn đề tài Sự chuyển nhanh chóng kinh tế khiến doanh nghiệp không ngừng vận động để thích ứng với điều kiện thị trường, hoàn thiện, trưởng thành phát triển cách bền vững. Cùng với phát triển mức độ cạnh tranh kinh doanh gay gắt. Sự cạnh tranh động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bẫy để kinh tế tự “nhấn chìm” nó. Điều hoàn toàn phụ thuộc vào khả linh hoạt, chuyển theo dòng chảy kinh tế, mà đặc biệt khả tài doanh nghiệp. Mối quan tâm hàng đầu doanh nghiệp tình hình tài chính. Sự ổn định tình hình tài sở cho tồn phát triển doanh nghiệp. Các thông tin từ phân tích tài thực có ý nghĩa người sử dụng, họ nhà đầu tư, người cho vay, quan quản lý nhà nước … Nhưng không nơi mà tình hình tài có tầm quan trọng nội doanh nghiệp. Theo đó, doanh nghiệp chẩn đoán cách đắn “căn bệnh” doanh nghiệp, cho toa thuốc hữu dụng dự đoán hệ tài từ hoạt động mình. Do nói tình hình tài bền vững ví hậu phương vững cho doanh nghiệp song hành với phát triển kinh tế. Tuy nhiên, thực tế cho thấy rằng, doanh nghiệp nước nói chung doanh nghiệp địa bàn tỉnh Quảng Bình nói riêng, công tác phân tích tình hình tài số tiêu phân tích tài có hạn chế định chưa trọng, đòi hỏi phải tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện. Công ty Cổ phần Bia Hà Nội – Quảng Bình công ty chuyên sản xuất đồ uống (Bia, Rượu, nước giải khát) kinh doanh số dịch vụ khách sạn, nhà hàng, phục vụ cho nhu cầu địa bàn tỉnh nước. Công ty ngày phát triển không ngừng mở rộng quy mô kinh doanh. Vấn đề cung cấp thông tin tình hình tại, khó khăn tiềm ẩn hay triển vọng phát triển thời gian tới vô quan trọng cần thiết. Chính vậy, việc phân tích tài nhu cầu thiết cần phải hoàn thiện cách chặt chẽ thiết thực. Xuất phát từ thực tế đó, em chọn đề tài “Hoàn thiện phân tích tài công ty Cổ phần Bia Hà Nội – Quảng Bình” làm khoá luận tốt nghiệp. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu chung: Đề giải pháp nhằm hoàn thiện phân tích tình hình tài công ty Cổ phần Bia Hà Nội – Quảng Bình. 2.2. Mục tiêu cụ thể: • Hệ thống hóa sở lý luận phân tích tài doanh nghiệp. • Tìm hiểu đánh giá thực trạng công tác phân tích tài công ty Cổ phần Bia Hà Nội – Quảng Bình. • Một số giải pháp hoàn thiện phân tích tài công ty Cổ phần Bia Hà Nội – Quảng Bình. 3. Phương pháp nghiên cứu • Phương pháp thu thập số liệu: Tiến hành thu thập số liệu thông tin liên quan tài phân tích tài công ty, nhằm nghiên cứu tìm hiểu sâu vấn đề. Nguồn liệu thứ cấp: Trực tiếp thu thập số liệu phòng kế toán tài báo cáo tài niên độ, báo cáo kiểm toán, báo cáo Ban giám đốc, ban quản trị để nghiên cứu. Nguồn liệu sơ cấp: Tiến hành thu thập ý kiến từ cá nhân làm việc số phòng ban sở thuộc công ty. • Phương pháp xử lý số liệu: Là phương pháp dựa số liệu có sẵn để xử lý, phân tích nhằm hiểu rõ vấn đề, từ tìm nguyên nhân giải pháp khắc phục. Phương pháp so sánh: Phương pháp xem xét tiêu phân tích cách dựa việc so sánh số liệu với tiêu sở (chỉ tiêu gốc). Tiêu chuẩn để so sánh thường là: Chỉ tiêu kế hoạch kỳ kinh doanh, tình hình thực kỳ kinh doanh qua, tiêu doanh nghiệp tiêu biểu ngành. Các tiêu so sánh phải phù hợp yếu tố không gian, thời gian, nội dung kinh tế, đơn vị đo lường, phương pháp tính toán. Với hai hình thức so sánh tuyệt đối so sánh tương đối từ để thấy tăng giảm tiêu phân tích. Phương pháp tỷ lệ: Dựa ý nghĩa chuẩn mực tỷ lệ đại lượng tài quan hệ tài sở so sánh tỷ lệ doanh nghiệp với giá trị tỷ lệ tham chiếu. Bảng 3.2: Tình hình công nợ công ty giai đoạn 2012 - 2014 Chỉ tiêu ĐVT 2012 2013 2014 2013/2012 2014/2013 1. Các khoản phải thu Trđ 10.917 8.054 8.890 +/-2.863 2. BQ khoản phải thu KH Trđ 5.966 7.791 7.308 1.825 30,59 -483 -6,20 3. Các khoản phải trả Trđ 45.718 38.109 40.647 -7.609 -16,64 2.538 6,66 Trđ 1.291 1.659 2.302 368 28,505 643 38,76 284 0,26 10.080 9,26 92.344 4.715 5,6436 4.083 4,63 4.BQ khoản phải trả người bán 5. Doanh thu 6. Giá vốn hàng bán + mức tăng giảm HTK Trđ 7. Tỷ lệ khoản phải thu so với khoản phải trả [(7) = (1)/(3)] 8. Số vòng quay khoản phải thu [(8) = (5)/(2)] 9. Kỳ thu tiền bình quân [(9) = 365/(8)] 10. Số vòng quay khoản phải trả [(10) = (6)/(4)] 11. Kỳ trả tiền BQ [(11)=365/(10)] 108.534 108.818 118.898 % -26,23 +/836 % 10,38 Trđ 83.546 88.261 % 23.88 21.13 21.87 -2.74 -11,49 0.74 3,49 vòng 18.19 13.97 16.27 -4.22 -23,22 2.30 16,48 ngày 20.06 26.12 22.43 6.06 30,21 -3.69 -14,12 vòng 64.71 53.20 40.11 -11.51 -17,79 -13.09 -24,60 1,22 21,64 2,24 32,62 ngày 5,64 6,86 9,10 (Nguồn: Xử lý số liệu từ BCTC) • Tỷ lệ khoản phải thu so với khoản phải trả 50.000 40,00 45.718 38.109 40.000 40.647 Các khoản phải thu 30,00 30.000 20.000 35,00 23,88 10.917 10.000 8.054 21,13 21,87 8.890 25,00 20,00 15,00 10,00 Năm 2012 Năm 2013 Các khoản phải trả Tỷ lệ khoản phải thu so với khoản phải trả (%) Năm 2014 Biều đồ 3.3: Biến động tỷ lệ khoản phải thu so với khoản phải trả giai đoạn 2012 – 2013 (Nguồn: Xử lý số liệu từ BCTC) 56 Qua biểu đồ ta thấy tỷ lệ khoản phải thu so với khoản phải trả giai đoạn 2012 – 2013 thấp, điều chứng tỏ doanh nghiệp vay nợ người bán nhiều so với việc cho người mua nợ. Nếu năm 2012 tỷ lệ khoản phải thu so với khoản phải trả 23,88% năm 2013 giảm xuống 21,13%, tức giảm 11,49% so với năm 2011. Nguyên nhân năm 2013 hai khoản phải thu phải trả công ty giảm, khoản phải trả giảm đáng kể. Qua năm 2014 tiêu có biến động tăng mức 21,87%, tăng nhẹ so với năm 2013 3,49%. Việc công ty chiếm dụng vốn dù lớn hay nhỏ phản ánh tình hình tài không lành mạnh ảnh hưởng nhiều đến uy tín hiệu kinh doanh doanh nghiệp. Qua phân tích, tác giả đề xuất công ty nên có kế hoạch việc sử dụng vốn vay thận trọng trước khoản chiếm dụng nhằm mang lại hiệu kinh tế cao cho doanh nghiệp. Đồng thời có sách để quản lý công tác thu hồi nợ từ khách hàng, người mua . Số vòng quay khoản phải thu Biều đồ 3.4: Biến động vòng quay khoản phải thu giai đoạn 2012 – 2014 (Nguồn: Xử lý số liệu từ BCTC) Vòng quay khoản phải thu biểu bình quân đồng khoản phải thu thu đồng doanh thu, nên hệ số cao cho thấy mức độ thu hồi khoản phải thu cao. Năm 2012 khoản phải thu khách hàng quay 18,19 vòng, nhiên tiêu giảm xuống 23,22% 13,97 vòng. Nguyên nhân việc giảm tăng lên khoản phải thu, doanh thu năm 2012 có biến động tăng nhẹ. Do làm thay đổi tới mức độ thu hồi khoản phải thu. Sang năm 2014, bình quân khoản phải thu giảm 6,2% so với năm 2013, đồng thời doanh thu đạt năm có xu hướng tăng nhẹ, làm cho số vòng quay khoản phải thu năm 2014 tăng lên 16,48% so với năm 2013. Qua phân tích, thấy năm 2014 việc thu hồi tiền bị chiếm dụng nhanh, doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn so với năm 2013. • Kỳ thu tiền bình quân Năm 2012 kỳ thu tiền BQ 20,06 ngày, năm 2013 26,12 ngày, tăng 30,21% so với năm 2012. Sở dĩ kỳ thu tiền BQ tăng lên khả thu hồi khoản phải thu công ty năm 2013 chậm, mặt khác việc tăng lên kỳ thu tiền BQ để thấy 57 sách bán trả chậm doanh nghiệp chất lượng công tác theo dõi thu hồi nợ doanh nghiệp. Do đó, công ty cần phải có sách rõ ràng xây dựng kế hoạch thu hồi nợ hiệu để không làm gián đoạn đến hiệu kinh doanh mình. Năm 2014, kỳ thu tiền BQ giảm xuống 22,43 ngày, giảm 14,12% so với năm 2013, chứng tỏ doanh nghiệp cố gắng thắt chặt khâu quản lý thu hồi nợ. • Số vòng quay khoản phải trả Qua ba năm số vòng quay khoản phải trả doanh nghiệp cao, số phản ánh khả chiếm dụng vốn doanh nghiệp nhà cung cấp. Năm 2012 số vòng quay khoản phải trả 64,71 vòng, sang năm 2013 giảm xuống 53,20 vòng, với tỷ lệ giảm 17,79% tiếp tục giảm 24,60% xuống 40,11 vòng năm 2014. Biểu đồ 3.5: Biến động vòng quay khoản phải trả (Nguồn: Xử lý số liệu từ BCTC) Chỉ số vòng quay khoản phải trả năm 2014 giảm so với năm 2013 năm 2012, dấu hiệu đáng mừng cho tình hình tài doanh nghiệp, chứng tỏ tốc độ toán tiền hàng nhanh so với hai năm trước, khả tài doanh nghiệp dồi dào, việc chiếm dụng khoản vốn giúp doanh nghiệp giảm chi phí vốn, đồng thời thể uy tín quan hệ toán nhà cung cấp chất lượng sản phẩm khách hàng. 3.2.2.3. Khả toán Bảng 3.3: Khả toán giai đoạn 2012-2014 Chỉ tiêu ĐVT 2012 2013 2014 So sánh 2013/2012 2014/2013 58 1.Tiền khoản +/- % +/- % Trđ 1.079 4.647 5.067 3.568 330,68 420 9,04 2. Hàng tồn kho Trđ 9.489 8.710 9.012 -779 -8,21 302 3,47 3. Tài sản ngắn hạn Trđ 21.763 21.727 23.502 -36 -0,17 1.775 8,17 4. Nợ ngắn hạn Trđ 45.572 38.020 40.611 -7.552 -16,57 2.591 6,81 5. EBIT Trđ 8.744 8.744 12.493 0.00 3.749 42,88 6. Chi phí lãi vay Trđ 519 1.057 202 538 103,66 -855 -80,89 lần 0.48 0.57 0.58 19,66 1,27 lần 0.27 0.34 0.36 27,12 4,21 lần -20.684 -17.080 -18.435 3.604 -17,42 -1.355 7,93 lần 16.85 8.27 61.85 -9 -50,90 54 647,62 tương đương tiền 7. Hệ số khả TT HH [(7) = (3)/(4)] 8. Hệ số khả TT nhanh [(8) = (3-2)/(4)] 9. Hệ số khả chuyển đổi TSNH [(9)=(1)-(3)] 10. Khả TT lãi vay [(10) = (5)/(6)] (Nguồn: Xử lý số liệu từ BCTC) • Hệ số khả toán hành 50.000 45.572 40.000 30.000 0,48 21.763 0,57 38.020 21.727 0,7 0,58 0,6 40.611 0,5 23.502 20.000 0,4 0,3 0,2 10.000 0,1 Tài sản ngắn hạn Nợ ngắn hạn Hệ số khả TT HH Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Biều đồ 3.6: Biến động khả toán hành (Nguồn: Xử lý số liệu từ BCTC) Qua biểu đồ thấy rằng, khả toán hành công ty tăng qua năm. Cụ thể năm 2013 hệ số khả toán hành từ 0,48 lần lên 0,57 lần. Nguyên nhân năm 2013 giá trị tài sản ngắn hạn gần nhiều thay đổi khoản nợ ngắn hạn công ty giảm đáng kể từ 45.572 triệu đồng xuống 38.020 triệu đồng. Việc toán 16,57% nợ ngắn hạn so với năm 2012 giúp cho khả toán hành công ty tăng lên. Tuy nhiên, thực tế 59 cho thấy có xu hướng tăng hệ số thấp, chưa cho thấy tính tự chủ doanh nghiệp dự đoán tương lai. • Hệ số khả toán nhanh 50.000 45.572 40.000 30.000 20.000 0,36 0,34 38.020 40.611 0,4 0,3 TSNH - HTK 0,2 Nợ ngắn hạn 0,1 Hệ số khả TT nhanh 0,27 12.274 13.017 14.490 10.000 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Biểu đồ 3.7: Biến động hệ số khả toán nhanh (Nguồn: Xử lý số liệu từ BCTC) Qua biểu đồ, thấy hệ số khả toán nhanh công ty tăng dần giai đoạn 2012 – 2014. Mặc dù vậy, thực tế hệ số công ty mức thấp (năm 2012 0,27 lần, năm 2013 0,34 lần 0,36 lần năm 2014), điều phản ánh đồng nợ ngắn hạn đảm bảo toán 0,36 đồng TS lưu động năm 2014, cho thấy tình hình tài công ty tình trạng suy yếu khả toán khoản nợ ngắn hạn. Việc giảm tải khoản nợ ngắn hạn đầu tư thêm loại tài sản dễ chuyển đồi thành tiền giúp công ty cải thiện tình hình toán mà không buộc phải bán HTK để bù vào. • Khả toán lãi vay Phân tích khả toán lãi vay nhà cung cấp tín dụng quan tâm hàng đầu nhằm phục vụ cho cung cấp tín dụng. Qua tiêu mà nhà tín dụng biết khả trả lãi vay đơn vị. Năm 2012 có 16,85 đồng lợi nhuận trước thuế lãi vay để đảm bảo cho đồng lãi vay; Qua năm 2013 hệ số giảm xuống 8,27 lần với tỷ lệ giảm 50,90% so với năm 2012. Nguyên nhân việc sụt giảm hệ số khả toán lãi vay năm 2013 chi phí lãi vay tăng 538 triệu đồng,tương ứng với tăng 103,66% so với năm 2012. Sang năm 2014, tình hình kinh doanh công ty có nhiều thuận lợi hơn, lợi nhuận đạt cao so với năm 2013, đồng thời chi phí cho lãi vay giảm đáng kể (giảm xuống 202 triệu đồng) tác động đến khả toán lãi vay doanh nghiệp, theo đó, năm 2014 tới 61,85 đồng lợi nhuận trước thuế lãi vay để đảm bảo cho đồng chi phí lãi vay. 60 3.2.2.4. Hoàn thiện phân tích hiệu kinh doanh khả sinh lời Thực trạng phân tích tài công ty cho thấy công ty tiến hành phân tích tiêu như: Tỷ suất lợi nhuận doanh thu tỷ suất lợi nhuận tài sản, vốn chủ sở hữu. Tuy nhiên, tác giả đề xuất cần phân tích thêm ảnh hưởng đòn bẩy tài yếu tố có tác động lớn đến doanh lợi vốn chủ sở hữu, ảnh hưởng tới khả sinh lãi Công ty. Bảng 3.4: Khả sinh lời giai đoạn 2012 – 2014 So sánh Chỉ tiêu 1. Lợi nhuận sau ĐVT 2012 2013 2014 2013/2012 2014/2013 +/- % +/- % 9.661 -1.007 -12,66 2.715 39,09 trđ 7.953 6.946 2. Doanh thu trđ 108.534 108.818 118.898 284 0,26 10.080 9,26 3. Tài sản BQ trđ 96.745 89.227 88.804 -7.518 -7,77 -423 -0,47 4. VCSH bình quân trđ 47.311 45.265 49.426 -2.046 -4,32 4.161 9,19 % 7.33 6.38 8.13 -0.94 -12,89 1.74 27,30 % 8.22 7.78 10.88 -0.44 -5,30 3.09 39,75 % 16.81 15.35 19.55 -1.46 -8,71 4.20 27,38 thuế TNDN 5. Tỷ suất LN DT [(5) = (1)/(2)] 6.Tỷ suất sinh lời tài sản (ROA) [(6) = (1)/(3)] 7.Tỷ suất sinh lời VCSH (ROE) [(7) = (1)/(4)] (Nguồn: Xử lý số liệu từ BCTC) • Tỷ suất lợi nhuận doanh thu Tỷ suất lợi nhuận doanh thu công ty năm 2012 đạt 7,33%, song tới năm 2013 tiêu giảm xuống 6,38% tức giảm 12,89% so với năm 2012. Nguyên nhân việc giảm năm 2013 lợi nhuận sau thuế đạt công ty giảm 12,66% so với năm 2013, doanh thu nhiều biến động, làm cho tỷ suất lợi nhuận sau thuế doanh thu bị sụt giảm. Năm 2014 tỷ suất tăng lên 8,13% tăng so với năm 2013 với tỷ lệ 27,3%. 61 Biều đổ 3.8: Biến động tỷ suất lợi nhuận doanh thu (Nguồn: Xử lý số liệu từ BCTC) • Tỷ suất sinh lời tài sản 120.000 96.745 100.000 12 10,88 88.804 10 89.227 Lợi nhuận sau thuế TNDN 60.000 Tài sản BQ 40.000 8,22 80.000 20.000 7,78 7.953 6.946 9.661 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Tỷ suất sinh lời tài sản Biểu đồ 3.9: Biến động tỷ suất sinh lời tài sản (Nguồn: Xử lý số liệu từ BCTC) Qua ba năm tỷ suất sinh lời tài sản có nhiều biến động. Nếu năm 2012 đồng tổng tài sản bình quân sử dụng cho hoạt động kinh doanh tạo 8,22 đồng lợi nhuận sau thuế sang năm 2013 tỷ suất giảm xuống 7,78%. Nguyên nhân việc giảm tài sản BQ lợi nhuận sau thuế TNDN giảm. Năm 2013 có nhiều biến động cho tình hình kinh tế nước quốc tế, ảnh hưởng nhiều tới hoạt động kinh doanh doanh nghiệp. Sang năm 2014, vực dậy sau khó khăn kinh tế, tổng lợi nhuận sau thuế doanh nghiệp tăng mạnh làm cho tỷ suất sinh lời tài sản tăng lên mức 10,88%, tăng 39,75% so với năm 2013. • Tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu Tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu qua ba năm mức cao, nhiên có nhiều biến động. 60,000 50,000 47,311 20,000 10,000 45,265 16.81 40,000 30,000 7,953 25 49,426 19.55 20 6,946 15.35 9,661 15 Lợi nhuận sau thuế TNDN 10 VCSH BQ Tỷ suất sinh lời VCSH Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 62 Biểu đồ 3.10: Biến động tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu giai đoạn 2012 – 2014 (Nguồn: Xử lý số liệu từ BCTC) Năm 2012 tỷ suất sinh lời VCSH công ty 16,81%, nhiên sang năm 2013 tỷ suất giảm xuống 15,35%, giảm 8,71% so với năm 2012. Do năm 2013 lợi nhuận sau thuế TNDN vốn CSH BQ giảm, song mức giảm lợi nhuận sau thuế TNDN cao so với mức giảm VCSH BQ, nên làm ảnh hưởng tới giảm sút tỷ suất này. Sang năm 2014 tỷ suất tăng lên 19,55%, tăng 27,38% so với năm 2013, nguyên nhân tăng lên đáng mừng nhờ vào hiệu hoạt động kinh doanh năm dẫn tới lợi nhuận sau thuế tăng rõ rệt, VCSH BQ tăng lên đáng kể. Do tăng lên đồng mà làm cho mức sinh lợi vốn CSH tăng đáng kể so với năm 2013. Công ty cần có thêm nhiều sách để đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh, tăng lợi nhuận cho công ty khả sinh lời tương lai. 3.2.3. Về tổ chức nhân cho công tác phân tích tài Qua thực trạng cho thấy việc đảm nhận vai trò phân tích tình hình tài chủ yếu kế toán trưởng phụ trách, việc triển khai công tác phân tích gặp nhiều khó khăn nhân lực. Nhân tố người nhân tố chủ quan ảnh hưởng lớn tới công tác phân tích, công tác đảm trách phận nhân không chuyên nghiệp làm rõ hết khả phát triển rủi ro tiềm tàng mà doanh nghiệp gặp phải. Chính vậy, việc đào tạo đội ngũ cán chuyên trách yêu cầu cần thiết công ty. Để đảm trách công tác này, công ty cần có tiêu chuẩn định chuyên môn kỹ thực công tác sau: - Am hiểu chuyên môn tài – kế toán. - Được đào tạo kỹ thuật phân tích. - Có kiến thức đặc điểm kinh doanh môi trường kinh doanh ngành kiến thức pháp luật, tình hình kinh tế nước. Bên cạnh đó, công ty mời số chuyên gia phân tích công ty tư vấn đào tạo chuyên môn kinh nghiệm phân tích. Hàng năm, công ty cần phải tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ cập nhật thông tin kinh tế, xã hội cần thiết phục vụ cho việc phân tích, kinh tế phạm trù rộng luôn thay đổi, nên thông tin phân tích phải xác kịp thời. 63 - Việc thành lập ban phân tích với quy định quyền hạn trách nhiệm chuyên viên phân tích tạo nên tính tích cực việc phân tích tài cách chi tiết có hiệu quả: + Trưởng ban phân tích: Đối với công ty CP Bia Hà Nội – Quảng Bình trưởng ban phân tích nên Kế toán trưởng, nắm rõ quy chế công tác quản lý tài diễn biến tài công ty, người chịu trách nhiệm trước ban giám đốc toàn công tác phân tích tài chính. + Các chuyên viên phân tích khác đội ngũ kế toán viên nay, nhiên phải tập huấn đào tạo công tác phân tích tài cách toàn diện. Để công tác phân tích hiệu nhất, đòi hỏi phải có phận chuyên môn hóa hoàn toàn, nhiên với điều kiện công ty việc kiêm nhiệm hợp lý. Trên sở tổ chức nhân trên, trưởng Ban phân tích có trách nhiệm triển khai công tác phân tích, tổng hợp kết phân tích từ thành viên Ban viết báo cáo phân tích. Ban lãnh đạo người sử dụng thông tin phân tích để đưa định quản lý tài định thông tin phân tích phép công bố rộng rãi bên ngoài, thông tin cung cấp cho nhà lãnh đạo công ty. 3.2.4. Hoàn thiện thông tin để sử dụng phân tích Các thông tin sử dụng để phân tích thông tin bên thông tin bên doanh nghiệp. Doanh nghiệp hoàn toàn cập nhật tiêu trung bình ngành cần thiết. Tuy nhiên, thực trạng phổ biến doanh nghiệp khâu hạch toán thường làm để đối phó với quan thuế vụ cấp trên. Không trường hợp doanh nghiệp tồn ba loại sổ sách hạch toán riêng: cho mình, cho cấp trên, cho quan thuế vụ. Chính vậy, tiêu trung bình ngành thường sai lệch so với thực tế. Do đó, cán phân tích phải nắm bắt thông tin, cập nhật thông tin cách xác kịp thời, không giỏi chuyên môn, mà am hiểu thị trường quan trọng. Các thông tin mà cán phân tích cần phải luôn theo dõi là: • Thường xuyên theo dõi biến động lãi suất ngân ảnh hưởng đến số lãi vay ngân hàng khoản nợ ngắn dài hạn, đến khoản đầu tư tài công ty. 64 • Theo dõi thay đổi số giá yếu tố đầu vào hoạt động kinh doanh để kết hợp phân tích, có giải pháp hợp lý trường hợp khan hàng hóa hay trường hợp số giá biến động thất thường. • Tìm hiểu chiến lược kinh doanh đối thủ để có biện pháp đối phó kịp thời ảnh hưởng đến doanh thu, lợi nhuận công ty. • Các chủ trương, sách Nhà Nước liên quan liên quan đến ngành sách tỉnh Quảng Bình ưu tiên cho việc phát triển kinh tế nói chung. Để có nguồn thông tin cán phân tích theo dõi phương tiện thông tin đại chúng báo chí, truyền hình, internet…đặt mua văn pháp luật có liên quan đến lĩnh vực hoạt động công ty. Trên sở đó, cán phân tích sử dụng thông tin để dự toán nhu cầu tài doanh nghiệp, xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh cho năm tới… Ngoài ra, điều thiết yếu công ty cần thu thập tất số liệu kế toán cần thiết cho việc phân tích tài chính. Các thông tin phải cung cấp cách kịp thời, cập nhật, đầy đủ để công tác phân tích đạt hiệu quả. Các thông tin sử dụng có nguồn gốc rõ ràng đảm bảo tính xác cao. Vậy nên, đề xuất hệ thống kiểm toán nội công ty để đảm bảo thông tin sử dụng hoàn toàn “sạch”, không gây sai lệch cho việc kết luận tài dự đoán tài tương lai. 3.2.5. Hoàn thiện phương pháp sử dụng phân tích Để việc phân tích trở nên hiệu cần phải kết hợp đa dạng nhiều phương pháp phân tích. Ngoài việc hoàn thiện phương pháp phân tích truyền thống phương pháp so sánh phương pháp tỷ lệ, đề xuất sử dụng phương pháp phân tích Dupont để xây dựng mối liên kết tiêu tài nhân tố ảnh hưởng đến tiêu phân tích theo trình tự định. Đồng thời, tận dụng tính tích cực đòn bẩy tài doanh nghiệp. Áp dụng phương pháp phân tích tài Dupont Phân tích Dupont kỹ thuật phân tích cách chia tỷ số ROA ROE thành phận có liên hệ với để đánh giá tác động phận lên kết sau cùng, để thấy mối quan hệ khả sinh lời với tiêu vòng quay, lợi nhuận, doanh thu… Từ xác định muốn tăng hệ số sinh lời nên tác động vào yếu tố nào? Kỹ thuật thường sử dụng nhà quản lý nội công ty để có nhìn cụ thể định xem nên cải thiện 65 tình hình tài công ty cách nào? Ví dụ với tiêu doanh lợi vốn chủ sở hữu công ty CP Bia Hà Nội sau: ROE = Lợi nhuận sau thuế Doanh thu x Doanh thu Tài sản bình quân x Tổng tài sản bình quân Vốn chủ sở hữu Hay: ROE = Tỷ suất sinh x lời DT Số vòng quay Tỷ số đòn x TS bẩy tài Vận dụng phương pháp phân tích Dupont giúp ta phân tích nguyên nhân tác động tới doanh lợi tài sản: Tỷ số sinh lợi doanh thu, hiệu suất sử dụng tổng tài sản, hiệu suất sử dụng vốn cổ phần; để từ có giải pháp tài thích hợp tác động yếu tố gây ảnh hưởng nhằm làm tăng hệ số này. 16,81% 7.953 = ROE (Năm 2012) 108.534 = ROE (Năm 2013) 15,35% x 7,33% = = ROE (Năm 2014) = 19,55% = 6.946 108.818 6,38% 9.661 118.898 8,13% x 108.534 96.745 1,12 x x x x x x 108.818 89.227 1,22 47.311 2,04 x 89.227 45.265 x 1,97 118.898 88.804 1,34 96.745 x 88.804 49.426 x 1,79 Thấy rằng, ROE năm 2014 tăng so với năm 2013 4,2% tăng 2,74% so với năm 2013, chứng tỏ hiệu sử dụng vốn công ty cải thiện nâng cao. Xét phạm vi hai năm 2013 – 2014, nguyên nhân việc tăng ROE ảnh hưởng nhân tố sau: - Tỷ suất sinh lời doanh thu năm 2014 tăng 1,75% so với năm 2013, điều cho thấy công ty vận dụng tốt công tác kiểm soát chi phí, mở rộng thị trường tiêu thụ, xây dựng thị phần địa bàn khu vực. - Số vòng quay tài sản năm 2014 tăng 0,12 vòng so với năm 2013, chứng tỏ lưu chuyển tài sản diễn nhanh hơn, hiệu sử dụng tài sản công ty tốt hơn. Công ty cần có biện pháp nâng cao hiệu sử dụng tài sản có. - Tỷ số đòn bẩy tài năm 2014 giảm 0,18 lần so với năm 2013, chứng tỏ công ty thay đổi cấu chuyển từ vốn vay sang vốn chủ sở hữu. Điều làm 66 cho tỷ số đòn bẩy tài giảm xuống. Tuy nhiên, thực tế cho thấy rằng, việc nâng cao vốn chủ sở hữu làm gia tăng tính tự chủ mặt tài cho công ty. Vậy việc đòn bẩy tài giảm xuống không dấu hiệu không tốt công ty. Đòn bẩy tài khả làm tăng mà kéo doanh lợi vốn chủ sở hữu giảm xuống. Vì vậy, dao hai lưỡi mà công ty cần phải thật cân nhắc thận trọng sử dụng. Tùy theo điều kiện kinh doanh mà doanh nghiệp cần lựa chọn sử dụng đòn bẩy cách để nâng cao hiểu hoạt động. Trên số giải pháp sinh viên đề xuất nhằm hoàn thiện công tác phân tích tài công ty Cổ phần Bia Hà Nội- Quảng Bình. Sinh viên hy vọng áp dụng hoàn thiện hệ thống phân tích tài công ty, phục vụ tốt nhu cầu người sử dụng. 3.3. KIẾN NGHỊ 3.3.1. Về phía Nhà Nước Nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp thực tốt công tác phân tích tài chính, phía Nhà nước, cần có thay đổi chế, sách sau: - Xây dựng quy định làm định hướng cho công tác phân tích tài doanh nghiệp để công tác không diễn cách tự phát doanh nghiệp, đồng thời tạo cho doanh nghiệp có động lực để có đầu tư thoả đáng cho công tác này. Cụ thể, Bộ Tài nên ban hành số nội dung, tiêu phương pháp phân tích có tính chất bắt buộc tham khảo cho doanh nghiệp, phù hợp với loại hình kinh doanh doanh nghiệp. - Xây dựng quy định việc công bố thông tin, đặc biệt công ty cổ phần. Hiện nay, văn quy định trách nhiệm công bố thông tin quy định chưa hoàn thiện. Bên cạnh việc công bố thông tin, Nhà nước cần ban hành chế tài xử lý vi phạm đơn vị liên quan việc công bố thông tin, tránh tình trạng công bố thông tin thiếu tin cậy, gây định hướng sai lệch trình phân tích tài doanh nghiệp. - Ban hành quy định cụ thể công tác thống kê. Phân tích tài trở nên đầy đủ có ý nghĩa có hệ thống tiêu trung bình ngành. Đây sở tham chiếu quan trọng tiến hành phân tích. Thông qua việc đối chiếu với hệ 67 thống tiêu trung bình ngành, nhà quản lý tài biết vị doanh nghiệp mình, từ đánh giá cụ thể thực trạng tài hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp mình. 3.3.2. Về phía công ty Cổ phần Bia Hà Nội – Quảng Bình - Hiện công việc phân tích công ty kiêm nhiệm, nhiên tương lai công ty cần phải tách riêng phận phân tích khỏi phận kế toán, đồng thời đào tạo đội ngũ phân tích chuyên nghiệp nhạy cảm với tình hình công ty ngành liên quan. - Nâng cao trình độ khả cán quản lý, phận trực tiếp định liên quan đến tài sau phân tích tài chính. Đảm bảo không phán đoán sai khả tài công ty. - Thường xuyên cập nhật trao đổi thông tin với bên doanh nghiệp kinh tế, trị, pháp luật . - Thực nghiêm túc công tác kế toán kiểm toán theo chế độ kế toán ban hành, chuẩn mực kế toán, kiểm toán Việt Nam hệ thống pháp luật kinh tế. Để có thông tin kế toán có giá trị, công ty nên có biện pháp kiểm tra nội kiểm toán. Kết luận chương 3: Việc hoàn thiện phân tích tài yêu cầu cấp thiết công ty Cổ phần Bia Hà Nội – Quảng Bình, việc hoàn thiện góp phần nâng cao hiệu quản lý nâng cao hiệu hoạt động đầu tư kinh doanh công ty. Trong chương 3, tác giả bổ sung số nội dung phân tích tài bản, nhằm hoàn thiện công tác công ty. Đồng thời đề xuất số phương pháp, quy trình thông tin, sở liệu để làm rõ tầm quan trọng công tác phân tích tài đem lại hiệu cao cho việc phân tích. Ngoài ra, điều kiện sách Nhà nước công ty yếu tố quan trọng để hoàn thiện máy tổ chức, công tác quản lý công ty. 68 69 PHẦN KẾT LUẬN Trong điều kiện nay, biến động thị trường điều kiện kinh tế trị nước quốc tế mang lại hội, không rủi ro cho doanh nghiệp. Vì vậy, để có định đắn sản xuất - kinh doanh, nhà quản lý quan tâm đến vấn đề tài chính. Trên sở phân tích tài chính, biết tình hình tài sản, vốn chủ sở hữu, vận động tài sản nguồn vốn, khả tài chính, an ninh tài doanh nghiệp. Qua kết phân tích tài chính, đưa dự báo kinh tế, định tài ngắn hạn, trung hạn, dài hạn từ đưa định đầu tư đắn. Qua thời gian thực tập tìm hiểu công ty Cổ phần Bia Hà Nội – Quảng Bình kiến thức học, em tiến hành sâu vào tìm hiểu trình tổ chức hoạt động kinh doanh, tình hình tài taị công ty. Báo cáo khái quát đề lý luận công tác phân tích tài chính, đánh giá thực trạng phân tích tài công ty Cổ phần Bia Hà Nội – Quảng Bình, sở đề xuất số giải pháp cụ thể để hoàn thiện nội dung cho công tác công ty. Qua em xin chân thành cảm ơn quý công ty tạo điều kiện trình thực tập, thu thập phân tích số liệu. Xin cảm ơn Th.S Nguyễn Tuyết Khanh tận tình giúp đỡ em trình hoàn thiện báo cáo. Em mong muốn số giải pháp hoàn thiện áp dụng vào thực tiễn phân tích tài để khắc phục hạn chế tồn tại công ty. Với khả thời gian hạn chế, báo cáo không tránh khỏi thiếu sót. Rất mong đóng góp bổ sung quý thầy cô để chuyên đề hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực Nguyễn Thị Ngọc Trang 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Tấn Bình (2004), Phân tích hoạt động doanh nghiệp, NXB Thống kê. [2] Nguyễn Văn Công (2011), Chuyên khảo báo cáo tài lập, đọc, kiểm tra, phân tích báo cáo tài chính, NXB Tài chính, Hà Nội [3] Ngô Thế Chi – Vũ Công Ty(2002), Đọc, lập, phân tích báo cáo tài – Nhà xuất Thống kê. [4] Vũ Duy Hào (2000), Những vấn đề quản trị tài doanh nghiệp, Nhà xuất Thống kê. [5] Huỳnh Thị Hằng (2009), Phân tích tài công ty cổ phần dược phẩm Bến Tre, Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành kế toán, Đại học Cần thơ. [6] Phạm Thị Gái (2004), Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh, NXB Thống kê. [7] Trần Tự Lực (2012), Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh, Đại học Quảng Bình [8] Nguyễn Tuyết Khanh (2012), Giáo trình tài doanh nghiệp, Đại học Quảng Bình. [9] Các website: http://www.kinhtehoc.net http://www.doc.edu.vn www.danketoan.vn 71 [...]... tiễn là không hoàn toàn đồng nhất, do đó cần phải có những đánh giá linh động, phù hợp đối với từng loại hình doanh nghiệp khác nhau về quy mô, lĩnh vực kinh doanh 24 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BIA HÀ NỘI – QUẢNG BÌNH 2.1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN BIA HÀ NỘI – QUẢNG BÌNH 2.1.1 Tên, địa chỉ công ty Công ty Cổ phần Bia Hà Nội – Quảng Bình Tên giao... pháp nhằm hoàn thiện phân tích tài chính tại công ty Cổ phần Bia Hà Nội – Quảng Bình 3 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP VÀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1.1.1 Hoạt động tài chính doanh nghiệp và phân tích tài chính doanh nghiệp 1.1.1.1 Hoạt động tài chính doanh nghiệp Theo nghĩa chung nhất thì tài chính doanh nghiệp được hiểu... phân tích: Trên cơ sở tuân thủ mục tiêu phân tích đã đề ra, bộ phận phân tích phải xác định rõ phạm vi phân tích, thời gian tiến hành, phân công trách nhiệm bố trí nhân sự cho công tác phân tích tài chính Về phạm vi phân tích có thể chia ra phân tích theo chuyên đề hay phân tích toàn diện Về thời gian phân tích, kế hoạch phân tích phải xác định rõ việc phân tích là phân tích trước, phân tích hiện hành... tả và phân tích các hiện tượng kinh tế khi mà giữa chúng tồn tại mối quan hệ cân bằng: Tổng tài sản = TSNH + TSDH; Tổng tài sản = Tổng nguồn vốn… 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu • Đối tượng nghiên cứu: Được giới hạn trong việc phân tích tài chính tại công ty cổ phần Bia Hà Nội – Quảng Bình • Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi không gian: Đề tài được nghiên cứu tại công ty cổ phần Bia Hà Nội – Quảng Bình. .. hình tài chính tại công ty qua 3 năm 2012, 2013, 2014 5 Kết cấu của đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, mục lục, phụ lục, nội dung của chuyên đề được kết cấu gồm 3 chương như sau: Chương 1: Cơ sở lý luận chung về phân tích tài chính doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng phân tích tài chính tại công ty Cổ phần Bia Hà Nội – Quảng Bình Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện phân. .. đóng tại: Tiểu khu 13 – Bắc Lý – Tp Đồng Hới – Quảng Bình Điện thoại liên hệ: 052.3822611 Email: Biaqb@yahoo.com Mã số thuế:3100301045 Vốn điều lệ: 36.000.000.000 đồng 2.1.2 Ngành nghề kinh doanh Công ty Cổ phần Bia Hà Nội – Quảng Bình là Công ty sản xuất, kinh doanh và dịch vụ Với hoạt động kinh doanh của Công ty là: - Sản xuất đồ uống: bia, rượu, nước giải khát - Mua bán (bao gồm xuất khẩu) đồ uống bia, ... doanh nghiệp với thị trường tài chính: Thị trường tài chính là thị trường giao dịch các loại tài sản tài chính như cổ phiếu, trái phiếu, tín phiếu … Thành phần tham gia giao dịch trên thị trường tài chính bao gồm: hộ gia đình, doanh nghiệp, các tổ chức tài chính trung gian và chính phủ là những người tham gia mua và bán các loại tài sản tài chính – hàng hoá của thị trường tài chính Như vậy, doanh nghiệp... nghiệp 8 Lập báo cáo phân tích tài chính: Đây là bước cuối cùng trong việc thực hiện công tác phân tích tài chính doanh nghiệp Kết quả phân tích phải được viết thành báo cáo gửi cho Ban giám đốc doanh nghiệp, những đối tượng có nhu cầu để phục vụ công tác quản lý doanh nghiệp 1.1.4 Phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệp Phương pháp phân tích tài chính bao gồm một hệ thống các công cụ và biện pháp... các báo cáo phân tích tài chính cung cấp 1.1.3 Quy trình phân tích tài chính doanh nghiệp[2] Phân tích tài chính doanh nghiệp thông thường phải trải qua các giai đoạn sau: 6 Xác định mục tiêu phân tích: Đối với mỗi doanh nghiệp ở từng thời kỳ nhất định, mục tiêu phân tích tài chính được xác định một cách khác nhau và trong mỗi vấn đề của hoạt động tài chính như khả năng cân đối vốn, quản lý hàng tồn kho,... quả của phân tích tài chính trong quá trình điều hành doanh nghiệp Việc hoàn thiện công tác tài chính cũng chịu ảnh hưởng bởi tâm lý người sử dụng thông tin Đó không chỉ là đội ngũ lãnh đạo mà còn có các nhà đầu tư, các nhà cho vay… Khi các đối tượng này đặc biệt quan tâm tới công tác phân tích tài chính cũng 22 kích thích sự phát triển hoàn thiện của công tác này Nhân tố thứ hai: Kỹ thuật, công nghệ . trạng công tác phân tích tài chính tại công ty Cổ phần Bia Hà Nội – Quảng Bình. • Một số giải pháp hoàn thiện phân tích tài chính tại công ty Cổ phần Bia Hà Nội – Quảng Bình. 3. Phương pháp. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BIA HÀ NỘI – QUẢNG BÌNH 25 2.1. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN BIA HÀ NỘI – QUẢNG BÌNH 25 2.1.1. Tên, địa chỉ công ty 25 2.1.2 trong việc phân tích tài chính tại công ty cổ phần Bia Hà Nội – Quảng Bình. • Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi không gian: Đề tài được nghiên cứu tại công ty cổ phần Bia Hà Nội – Quảng Bình. Phạm

Ngày đăng: 21/09/2015, 09:10

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w