5. Kết cấu của đề tài
3.2.5. Hoàn thiện phương pháp sử dụng phân tích
Để việc phân tích trở nên hiệu quả hơn thì cần phải kết hợp và đa dạng nhiều phương pháp phân tích. Ngoài việc hoàn thiện các phương pháp phân tích truyền thống là phương pháp so sánh và phương pháp tỷ lệ, đề xuất sử dụng phương pháp phân tích Dupont để xây dựng các mối liên kết giữa các chỉ tiêu tài chính và các nhân tố ảnh hưởng đến các chỉ tiêu phân tích theo một trình tự nhất định. Đồng thời, tận dụng tính tích cực của đòn bẩy tài chính đối với doanh nghiệp.
Áp dụng phương pháp phân tích tài chính Dupont
Phân tích Dupont là kỹ thuật phân tích bằng cách chia tỷ số ROA và ROE thành những bộ phận có liên hệ với nhau để đánh giá tác động của từng bộ phận lên kết quả
sau cùng, để thấy được mối quan hệ giữa khả năng sinh lời với các chỉ tiêu như vòng quay, lợi nhuận, doanh thu… Từđó xác định được nếu muốn tăng hệ số sinh lời thì có thể và nên tác động vào yếu tố nào? Kỹ thuật này thường được sử dụng bởi các nhà quản lý trong nội bộ công ty để có cái nhìn cụ thể và ra quyết định xem nên cải thiện
tình hình tài chính công ty bằng cách nào? Ví dụ với chỉ tiêu doanh lợi trên vốn chủ sở
hữu đối với công ty CP Bia Hà Nội như sau:
ROE = Lợi nhuận sau thuế x Doanh thu thuần x Tài sản bình quân Doanh thu thuần Tổng tài sản bình quân Vốn chủ sở hữu Hay: ROE = Tỷ suất sinh lời của DT x Số vòng quay của TS x Tỷ sốđòn bẩy tài chính Vận dụng phương pháp phân tích Dupont giúp ta phân tích những nguyên nhân tác động tới doanh lợi trên tài sản: Tỷ số sinh lợi trên doanh thu, hiệu suất sử dụng tổng tài sản, hiệu suất sử dụng vốn cổ phần; để từ đó có giải pháp tài chính thích hợp tác động từng yếu tố gây ảnh hưởng nhằm làm tăng hệ số này.
ROE (Năm 2012) ROE (Năm 2013) = 6.946 x 108.818 x 89.227 108.818 89.227 45.265 ROE (Năm 2014) = 9.661 x 118.898 x 88.804 118.898 88.804 49.426 Thấy rằng, ROE năm 2014 tăng so với năm 2013 4,2% và tăng 2,74% so với năm 2013, chứng tỏ rằng hiệu quả sử dụng vốn của công ty đã được cải thiện và nâng cao. Xét trên phạm vi hai năm 2013 – 2014, nguyên nhân của việc tăng ROE là do ảnh hưởng bởi các nhân tố sau:
- Tỷ suất sinh lời của doanh thu năm 2014 tăng 1,75% so với năm 2013, điều này cho thấy công ty đã vận dụng tốt hơn các công tác kiểm soát chi phí, mở rộng thị
trường tiêu thụ, xây dựng thị phần trong địa bàn cũng như trong khu vực.
- Số vòng quay của tài sản năm 2014 tăng 0,12 vòng so với năm 2013, chứng tỏ
sự lưu chuyển của tài sản diễn ra nhanh hơn, hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty tốt hơn. Công ty cần có biện pháp nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng tài sản hiện có.
- Tỷ số đòn bẩy tài chính năm 2014 giảm 0,18 lần so với năm 2013, chứng tỏ
công ty đang thay đổi cơ cấu chuyển từ vốn vay sang vốn chủ sở hữu. Điều này làm = 7.953 x 108.534 x 96.745
108.534 96.745 47.311
16,81% = 7,33% x 1,12 x 2,04
15,35% = 6,38% x 1,22 x 1,97
cho tỷ số đòn bẩy tài chính giảm xuống. Tuy nhiên, thực tế cho thấy rằng, việc nâng cao vốn chủ sở hữu sẽ làm gia tăng tính tự chủ về mặt tài chính cho công ty. Vậy cho nên việc đòn bẩy tài chính giảm xuống không hẳn là một dấu hiệu không tốt đối với công ty.
Đòn bẩy tài chính không chỉ có khả năng làm tăng mà còn có thể kéo doanh lợi vốn chủ sở hữu giảm xuống. Vì vậy, đây là con dao hai lưỡi mà công ty cần phải thật cân nhắc và thận trọng khi sử dụng. Tùy theo từng điều kiện kinh doanh của mình mà mỗi doanh nghiệp cần lựa chọn sử dụng đòn bẩy đúng cách để nâng cao hiểu quả hoạt
động.
Trên đây là một số giải pháp sinh viên đề xuất nhằm hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại công ty Cổ phần Bia Hà Nội- Quảng Bình. Sinh viên hy vọng có thể
áp dụng và hoàn thiện hệ thống phân tích tài chính tại công ty, phục vụ tốt hơn nhu cầu của người sử dụng.