1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phân tích hiệu quả huy động vốn và cho vay vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh cần thơ

78 378 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 668,28 KB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH HUỲNH THỊ XUÂN MAI PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN VÀ CHO VAY VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH CẦN THƠ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Tài Ngân hàng Mã số ngành: 52340201 11-2013 i LỜI CẢM TẠ Qua năm học tập Trƣờng Đại học Cần Thơ với thời gian thực tập Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ Phát triển Việt Nam chi nhánh Cần Thơ, hoàn thành đề tài luận văn tốt nghiệp mình. Đề tài đƣợc hoàn thành nhờ công lao to lớn quý thầy cô Trƣờng Đại học Cần Thơ, ý kiến hƣớng dẫn thầy Lê Khƣơng Ninh giúp đỡ nhiệt tình Ban lãnh đạo cô, chú, anh, chị quan thực tập. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến + Quý thầy cô Trƣờng Đại học Cần Thơ nói chung quý thầy cô Khoa Kinh tế & Quản trị kinh doanh, Trƣờng Đại học Cần Thơ nói riêng tận tình giảng dạy truyền đạt kiến thức quý báu suốt thời gian học tập vừa qua. + Thầy Lê Khƣơng Ninh giáo viên hƣớng dẫn nhiệt tình hƣớng dẫn để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này. + Ban lãnh đạo cô, chú, anh, chị Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ Phát triển Việt Nam chi nhánh Cần Thơ chấp nhận cho thực tập tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành đề tài. Cuối cùng, xin gửi lời kính chúc đến quý thầy cô Ban lãnh đạo cô, chú, anh, chị Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ Phát triển Việt Nam chi nhánh Cần Thơ đƣợc dồi sức khỏe công tác tốt. Cần Thơ, ngày … tháng … năm … Sinh viên thực Huỳnh Thị Xuân Mai ii TRANG CAM KẾT Tôi xin cam kết luận văn đƣợc hoàn thành dựa kết nghiên cứu kết nghiên cứu chƣa đƣợc dùng cho luận văn cấp khác. Cần Thơ, ngày 25 tháng 11 năm 2013 Sinh viên thực Huỳnh Thị Xuân Mai iii NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP ……………, Ngày … tháng … năm … Thủ trƣởng đơn vị iv MỤC LỤC Trang Chƣơng 1: GIỚI THIỆU . 1.1 Đặt vấn đề nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu . 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Không gian . 1.3.2 Thời gian . 1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu Chƣơng 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Lƣợc khảo tài liệu . 2.2 Cơ sở lý luận . 2.2.1 Lý thuyết nguồn vốn . 2.2.2 Lý thuyết huy động vốn 2.2.3 Lý thuyết tín dụng . 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 11 2.3.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu . 11 2.3.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu . 11 Chƣơng 3: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH CẦN THƠ 14 3.1 Lịch sử hình thành phát triển . 14 3.2 Các sản phẩm dịch vụ . 15 3.3 Cơ cấu tổ chức chức nhiệm vụ phòng ban . 15 3.3.1 Cơ cấu tổ chức . 15 3.3.2 Chức nhiệm vụ phòng ban . 17 v 3.4 Khái quát kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng qua năm 2010 – 2012 tháng đầu năm 2013 . 19 Chƣơng 4: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN VÀ CHO VAY VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH CẦN THƠ . 23 4.1 Phân tích tình hình huy động vốn ngân hàng qua năm 2010 - 2012 tháng đầu năm 2013 . 23 4.1.1 Tình hình nguồn vốn ngân hàng qua năm 2010-2012 tháng đầu năm 2013 23 4.1.2 Phân tích tình hình huy động vốn ngân hàng qua năm 2010-2012 tháng đầu năm 2013 26 4.2 Phân tích tình hình cho vay ngân hàng qua năm 2010 - 2012 tháng đầu năm 2013 32 4.2.1 Doanh số cho vay . 32 4.2.2 Doanh số thu nợ . 35 4.2.3 Tình hình dƣ nợ . 38 4.2.4 Tình hình nợ xấu 41 4.3 Phân tích hiệu huy động vốn cho vay vốn BIDV Cần Thơ qua năm 2010 - 2012 tháng đầu năm 2013 45 4.3.1 Vốn huy động/Tổng nguồn vốn . 48 4.3.2 Tổng dƣ nợ/Tổng vốn huy động 49 4.3.3 Hệ số thu nợ . 50 4.3.4 Vòng quay vốn tín dụng 51 4.3.5 Nợ xấu/Tổng dƣ nợ 52 4.3.6 Thu nhập lãi/chi phí lãi 53 4.3.7 Chi phí lãi/vốn huy động . 54 4.3.8 Thu nhập lãi/dƣ nợ . 55 4.3.9 Thu nhập lãi/doanh số cho vay 56 Chƣơng 5: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN VÀ CHO VAY VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH CẦN THƠ 58 5.1 Cơ sở đề xuất giải pháp 58 vi 5.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu huy động vốn cho vay vốn BIDV chi nhánh Cần Thơ . 58 Chƣơng 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 62 6.1 Kết luận . 62 6.2 Kiến nghị . 62 6.2.1 Kiến nghị hội sở ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam 63 6.2.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nƣớc Sở, Ban ngành 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 6.1 Kết luận 72 6.2 Kiến nghị 72 6.2.1 Đối với Ngân hàng hội sở . 72 6.2.2 Đối với Nhà nƣớc quyền địa phƣơng . 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 75 vii DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 3.1 Kết hoạt động kinh doanh BIDV qua năm 2010 - 2012 . 19 Bảng 3.2 Kết hoạt động kinh doanh BIDV tháng đầu năm 2012 2013 21 Bảng 4.1 Cơ cấu nguồn vốn BIDV Cần thơ qua năm 2010-2012 23 Bảng 4.2 Cơ cấu nguồn vốn BIDV Cần thơ tháng đầu năm 2012 2013 . 25 Bảng 4.3 Tình hình huy động vốn theo thành phần kinh tế BIDV Cần thơ qua năm 2010 – 2012 . 27 Bảng 4.4 Tình hình huy động vốn theo thành phần kinh tế BIDV Cần Thơ tháng đầu năm 2012 2013 . 29 Bảng 4.5 Tình hình huy động vốn theo thời hạn BIDV Cần thơ qua năm 2010 – 2012 30 Bảng 4.6 Tình hình huy động vốn theo thời hạn BIDV Cần Thơ tháng đầu năm 2012 2013 31 Bảng 4.7 Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế BIDV Cần Thơ qua năm 2010-2012 . 33 Bảng 4.8 Doanh số cho vay theo thời hạn BIDV Cần Thơ qua năm 2010-2012 . 34 Bảng 4.9 Doanh số cho vay theo thời hạn BIDV Cần Thơ tháng đầu năm 2012 2013 . 35 Bảng 4.10 Doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế BIDV Cần Thơ qua năm 2010-2012 . 36 Bảng 4.11 Doanh số thu nợ theo thời hạn BIDV Cần Thơ qua năm 20102012 37 Bảng 4.12 Doanh số thu nợ theo thời hạn BIDV Cần Thơ tháng đầu năm 2012 2013 . 38 Bảng 4.13 Tình hình dƣ nợ theo thành phần kinh tế BIDV Cần Thơ qua năm 2010-2012 . 39 Bảng 4.14 Tình hình dƣ nợ theo thời hạn BIDV Cần Thơ qua năm 20102012 40 viii Bảng 4.15 Tình hình dƣ nợ theo thời hạn BIDV Cần Thơ tháng đầu năm 2012 2013 . 40 Bảng 4.16 Tình hình nợ xấu theo thành phần kinh tế BIDV Cần Thơ qua năm 2010-2012 . 41 Bảng 4.17 Tình hình nợ xấu theo thời hạn BIDV Cần Thơ qua năm 2010-2012 . 43 Bảng 4.18 Tình hình nợ xấu theo thời hạn BIDV Cần Thơ tháng đầu năm 2012 2013 . 44 Bảng 4.19 Các tiêu đánh giá hiệu huy động vốn cho vay vốn BIDV Cần Thơ qua năm 2010-2012 46 Bảng 4.20 Các tiêu đánh giá hiệu huy động vốn cho vay vốn BIDV Cần Thơ tháng đầu năm 2012 2013 . 47 ix DANH SÁCH HÌNH Trang Hình 3.1 Sơ đồ cấu tổ chức BIDV chi nhánh Cần Thơ . 16 x lúc này, ngân hàng sử dụng công cụ lãi suất cách linh hoạt phù hợp với loại khách hàng nên lƣợng vốn huy động năm 2012 tăng cao. Đó nguyên nhân làm cho tỷ lệ chƣa thể tăng lên năm 2012. Bƣớc sang tháng đầu năm 2013 số lại tiếp tục giảm so với tháng đầu năm 2012, số giảm xuống 1,39 lần đầu cho vay ngân hàng tăng chậm đầu vào huy động vốn. Nhìn chung tỷ lệ không cao nhƣ không thấp nói mức tốt. Tuy nhiên, từ năm 2012 đến tỷ lệ lại có xu hƣớng giảm, điều cho thấy khả sử dụng vốn huy động vào cho vay ngân hàng gặp vấn đề bất ổn, phần lý khiến xảy tình trạng kinh tế khó khăn nên làm cho đầu ngân hàng không tăng đƣợc nhiều mà lại có xu hƣớng giảm. Đây đƣợc xem hạn chế hoạt động sử dụng vốn mà ngân hàng gặp phải. Vậy nên, để cải thiện tình trạng ngân hàng cần sớm tìm biện pháp thích hợp để giúp sử dụng vốn tự huy động hiệu cho mục đích đầu tƣ sinh lời. 4.3.3 Hệ số thu nợ Thông qua số ta đánh giá đƣợc công tác thu hồi nợ ngân hàng hiệu không. Nó phản ánh thời kỳ đồng cho vay có khả thu hồi đƣợc đồng về. Hệ số lớn chứng tỏ ngân hàng thu nợ tốt, lý tƣởng 1. Qua năm 2010, 2011, 2012 ta thấy hệ số thu nợ ngân hàng cao, 93% gần xấp xỉ 1. Năm 2010, hệ số thu nợ đạt 93,90%, năm 2011 hệ số thu nợ có giảm sút nhẹ đạt 93,46 % , nghĩa 100 đồng cho vay ngân hàng thu lại 93,46 đồng giảm so với năm 2010. Tuy nhiên đến năm 2012 tiêu lại tăng trở lại đạt mức 95,92%, nghĩa 100 đồng cho vay thu đƣợc 95,92 đồng. Qua năm, ta thấy đƣợc hệ số thu nợ ngắn hạn ngân hàng cao. Nhƣ năm ngân hàng thực công tác thu hồi nợ tốt, năm 2011 tỷ lệ có giảm nhƣng không đáng kể. Điều nói lên 52 hoạt động tín dụng ngân hàng hiệu ngân hàng cho vay đối tƣợng, giám sát nợ chặt chẽ, giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng, giúp quay nhanh đồng vốn. Bƣớc sang tháng đầu năm 2013, hệ số tăng lên đến 104,11% cao số 99,13% thời điểm tháng đầu năm 2012. Nguyên nhân chủ yếu giai đoạn hầu hết khách hàng hoàn trả hạn khoản nợ đến hạn năm trƣớc. Từ số liệu ta thấy khách hàng chủ động việc trả nợ nhƣ cho thấy công tác thu hồi nợ chi nhánh hiệu quả. Có thể thấy cán tín dụng ngân hàng thực tốt công tác thẩm định khách hàng, giám sát vốn vay có biện pháp thu hồi hữu hiệu nợ đến hạn nên đạt đƣợc kết hệ số thu nợ lại đạt doanh số cho vay tháng đầu năm 2013 tăng. Từ chi nhánh yên tâm đồng vốn bỏ cho vay thu hồi lại đƣợc cách tốt. Ngân hàng làm tốt công tác thu nợ thời gian vừa qua cần tiếp tục phát huy điểm sáng thời gian tới. Tuy nhiên hệ số số tƣơng đối chƣa phản ánh đƣợc thực tế hệ số thu nợ năm thực tế cụ thể bao nhiêu, doanh số thu nợ bao gồm khoản mà khách hàng chƣa trả năm trƣớc chuyển sang. 4.3.4 Vòng quay vốn tín dụng Chỉ tiêu giúp đo lƣờng tốc độ luân chuyển vốn tín dung ngân hàng nhƣ phản ánh số vốn đầu tƣ quay vòng nhanh hay chậm, nhằm đánh giá hiệu đồng vốn tín dụng qua tính luân chuyển nó. Đồng vốn ngân hàng đƣợc luân chuyển liên tục, đạt hiệu cao số vòng quay vốn tín dụng lớn. Nhìn chung, vòng quay vốn tín dụng có xu hƣớng giảm rõ rệt giai đoan 2010-2012, năm 2010 vòng quay vốn tín dụng 3,67 vòng, năm 2011 lại giảm 3,48 vòng, đến năm 2012 số giảm mạnh 2,65 vòng. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng giảm liên tục tốc độ tăng doanh số nợ ngân hàng năm 2011 chậm dƣ nợ bình quân dẫn đến vòng quay tín dụng giảm theo. Bƣớc sang năm 2012, giảm mạnh vòng quay vốn tín dụng chậm chi trả khoản nợ làm cho dƣ nợ tăng lên. 53 Đây tỷ số tƣơng đối tốt, mà nguyên nhân ngân hàng thực ngày hiệu công tác thu hồi nợ, đồng vốn đƣợc đẩy vào chu kỳ sinh lợi ngày nhiều. Tuy vậy, ngân hàng cần có biện pháp làm cho vòng quay vốn tín dụng tăng lên, ổn định nhằm làm cho khả sinh lời từ đồng vốn mà ngân hàng đầu tƣ nhanh cao hơn, đồng nghĩa với việc làm tăng thêm lợi nhuận cho ngân hàng. Đến tháng đầu năm 2013, vòng quay vốn tín dụng 1,30 vòng giảm nhẹ so với tháng đầu năm 2012. Nói chung, ta thấy vòng quay vốn tín dụng ngân hàng cao, mức lớn qua năm nhƣ phân tích, điều cho thấy luân chuyển đồng vốn nhanh đồng nghĩa với việc hoạt động tín dụng ngân hàng đạt hiệu quả. Tuy nhiên, dù mức cao nhƣng vòng quay vốn tín dụng có xu hƣớng giảm rõ rệt, tƣợng mà ngân hàng đáng lƣu ý. Do đặc trƣng chi nhánh cho vay ngắn hạn, nên để hoạt động ngân hàng tốt đòi hỏi ngân hàng phải có biện pháp nâng cao công tác thu hồi nợ, đồng thời hạn chế cho vay mục đích, đối tƣợng hiệu nhằm làm cho vòng quay vốn tín dụng tăng trở lại, tạo điều kiện cho ngân hàng tăng lợi nhuận. 4.3.5 Nợ xấu/Tổng dƣ nợ Nợ xấu đƣợc xem biểu rủi ro tín dụng, ảnh hƣởng tiêu cực đến hoạt động tín dụng ngân hàng. Chỉ tiêu Nợ xấu tổng dƣ nợ phản ánh cách rõ rệt chất lƣợng hoạt động tín dụng ngân hàng. Chỉ số thấp tốt, ngân hàng có nợ xấu chất lƣợng tín dụng cao. Nếu số cao chất lƣợng tín dụng thấp hoạt động tín dụng ngân hàng gặp nhiều rủi ro. Vì nợ xấu chiếm dụng vốn, làm cho vốn quay vòng chậm, khó tái đầu tƣ, hạn chế khả đáp ứng nhu cầu vốn khách hàng dẫn đến làm cho lợi nhuận ngân hàng giảm đi. Theo quy đinh NHNN số đƣợc trì dƣới 3% đƣợc đánh giá tốt. Ta thấy năm 2010 tỷ lệ nợ xấu 3,82% tƣơng đối cao nhƣng số lại giảm xuống 2,29% doanh số cho vay dƣ nợ 54 tăng mức cao vào năm 2011. Nguyên nhân chủ yếu khoản vay ngắn hạn đƣợc cán tín dụng ngân hàng thẩm định thận trọng kỹ lƣỡng nhiều khoản nợ xấu đƣợc thu hồi, điều hợp lý ngân hàng thận trọng tình hình kinh tế chƣa ổn định. Đến năm 2012, nhiều khoản vay đến hạn nhƣng khách hàng khả trả nợ nên lƣợng nợ hạn bị chuyển thành nợ xấu, từ đẩy nợ xấu tăng cao trở lại dẫn đến tỷ lệ nợ xấu năm tăng nhẹ lên mức 2,67% so với năm 2011. Bên cạnh phần số thông tin khách hàng cung cấp vay vốn chƣa thật xác thực nhƣ công tác thẩm định, xét duyệt khoản vay ngân hàng sơ sót làm cho nợ xấu năm 2012 tăng lên. Tuy vậy, tỷ lệ nợ xấu ngân hàng dƣới mức 3%, điều cho thấy mức độ rủi ro ngân hàng không cao nhƣng ngân hàng không đƣợc chủ quan có xu hƣớng tăng trở lại. Bƣớc sang tháng đầu năm 2013, nợ xấu ngân hàng tăng lên cách đáng báo động so với tháng đầu năm 2012 đồng nghĩa với việc tỷ lệ nợ xấu tăng mức cao. Từ nợ xấu 41.466 triệu đồng thời điểm tháng đầu năm 2012 số lên đến 147.139 triệu đồng tháng đầu năm 2013, nên kéo theo tỷ lệ nợ xấu thời điểm 7,09% so với 2,10% tháng đầu năm 2012, tƣơng đƣơng tăng gấp lần. Đó hầu hết khách hàng kinh doanh hiệu quả, chƣa có khả trả nợ cho ngân hàng nên khoản nợ hạn năm trƣớc chƣa thu hồi đƣợc đến năm 2013 khách hàng khả toán nợ làm cho nợ xấu tăng cao. Tình hình xấu dần đi, để hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng cần có biện pháp kịp thời hữu hiệu để thu hồi nhanh chóng khoản nợ xấu nhƣ kiểm soát chặt chẽ khoản vay để hạn chế rủi ro tín dụng thời gian tới. 4.3.6 Thu nhập lãi/chi phí lãi Chỉ số cho ta biết tỷ lệ thu nhập lãi từ doanh số cho vay chi phí trả lãi vốn huy động. Chỉ số cao tốt thể hoạt động tín dụng ngân hàng hiệu quả, có nghĩa ngân hàng 55 huy động vốn với chi phí lãi thấp, lãi suất cho vay phù hợp dẫn đến doanh số cho vay tăng kết làm tăng thu nhập. Nhìn chung, tiêu tăng giai đoạn năm từ 2010-2012, năm 2010 tỷ số 118,33%, sang năm 2011 lại tăng lên thành 123,71% vào năm 2012 tiếp tục tăng lên mức 129,55%. Tỷ số mức cao mà lại có chiều hƣớng tăng, điều cho thấy hoạt động tín dụng ngân hàng đạt hiệu quả, ngày có xu hƣớng tốt hơn. Tuy thu nhập lãi chi phí lãi qua năm ngân hàng giảm nhƣng tỷ số lại tăng tốc độ giảm chi phí lãi nhanh tốc độ giảm thu nhập lãi, nguyên nhân làm cho chi phí lãi giảm nhanh đến lãi suất huy động ngân hàng giảm xuống thêm vào vốn điều chuyển ngân hàng ngày làm cho chi phí trả lãi giảm theo. Mặt khác, lãi suất cho vay năm 2012 giảm dẫn đến doanh số cho vay nhƣ thu nhập lãi giảm theo nhƣng tốc độ lãi thu từ hoạt động tín dụng giảm tốc độ giảm chi phí bỏ để huy động vốn, điều cho thấy hoạt động tín dụng ngân hàng ngày hiệu quả. Bƣớc sang năm tháng đầu năm 2013 tỷ lệ lại tăng nhẹ so với tháng đầu năm 2012, tín hiệu tốt cho ngân hàng. Từ tỷ lệ 112,16% tháng đầu năm 2012 đến tháng đầu năm 2013 số 113,64%. Điều thể hoạt động tín dụng ngân hàng ngày hiệu quả. 4.3.7 Chi phí lãi/vốn huy động Tỷ số chi phí lãi/vốn huy động cho thấy để huy động đƣợc đồng vốn ngân hàng cần phải trả tiền dựa lãi suất công bố cho khách hàng. Tỷ số nhỏ tốt ngân hàng huy động vốn với mức lãi suất thấp. Ta thấy tỷ số giảm liên tục giai đoạn 2010 – 2012. Năm 2011 giảm 17,80% so với mức 22,22% năm 2010 năm 2012 tiếp tục giảm xuống 12,04%. Từ cho thấy hiệu việc huy động vốn ngân hàng vốn huy động ngân hàng tăng liên tục nhƣng chi phí lãi lại giảm. Nguyên nhân chủ yếu lãi suất huy động giảm nhƣng dù lãi suất giảm ngân hàng thu hút đƣợc lƣợng vốn lớn từ TCKT cá 56 nhân. Mặc dù năm 2011 nguồn vốn huy động ngân hàng tăng nhƣng lãi suất huy động ngân hàng giảm theo chế điều hành lãi suất NHNN nên khoản chi phí giảm so với năm trƣớc. Cụ thể việc NHNN bắt đầu tăng lãi suất để thắt chặt nguồn vốn nhằm hạn chế lạm phát leo thang dội vào năm 2011, làm xuất cạnh tranh lãi suất gay gắt NHTM nƣớc. Đến đầu năm 2012, chi phí lãi lại giảm lãi suất trần huy động NHNN giảm từ mức 14%/năm thời điểm đầu năm xuống 8%/năm vào cuối năm ta thấy vốn huy động ngân hàng năm tăng. Tuy lãi suất huy động chi nhánh năm 2011 năm 2012 giảm nhƣng với việc sử dụng công cụ lãi suất linh hoạt với đối tƣợng khách hàng kèm theo chƣơng trình khuyến hấp dẫn sở niềm tin khách hàng làm cho vốn huy động tăng không ngừng, điều dẫn đến tỷ số chi phí lãi/vốn huy động giảm qua năm. Đến tháng đầu năm 2013 tỷ số tiếp tục giảm 10,45% so với mức 15,37% tháng đầu năm 2012, chi phí lãi tiếp tục giảm vốn huy động tiếp tục tăng. Do tháng đầu năm 2013 lãi suất huy động tiếp tục giảm làm cho chi phí lãi giảm theo, tình hình huy động vốn thời gian đạt đƣợc kết khả quan. Tóm lại, ngân hàng cho thấy đƣợc khả huy động vốn đạt kết tốt chi phí lãi để sử dụng nguồn vốn liên tục giảm. Song, để hoạt động huy động vốn hiệu ngân hàng cần phải tính toán mức lãi suất huy động thật hợp lý nhằm giảm thiểu chi phí huy động đồng vốn ngân hàng. 4.3.8 Thu nhập lãi/dƣ nợ Chỉ số cho biết thu nhập lãi từ cho vay tổng dƣ nợ cho vay, số cao tốt ngân hàng cho vay đối tƣợng khách hàng sử dụng nguồn vốn vay cách có hiệu quả, thu nhập lãi từ dƣ nợ cho vay tăng lên. Ta thấy, số giảm qua năm 2010-2012, năm 2011 tỷ số 12,07% giảm so với số 17,12% vào năm 2010 lại tiếp tục giảm xuống mức 10,58% năm 2012. Điều nói lên hoạt động tín dụng ngân hàng chƣa hiệu quả, thu nhập lãi chƣa ổn định. Ta thấy thu 57 nhập lãi ngân hàng giảm liên tục năm 2010- 2012 dƣ nợ lại tăng liên tục, điều dẫn đến việc tỷ số giảm dần qua năm. Cụ thể thu nhập lãi giảm dần qua năm lãi suất cho vay ngân hàng bắt đầu giảm, mặt khác kinh tế khó khăn làm cho doanh nghiệp khó khăn việc trả lãi cho ngân hàng. Ngƣợc lại dƣ nợ qua năm tăng trƣởng khách hàng truyền thống doanh nghiệp có nhu cầu vốn tăng kèm theo gia tăng doanh số cho vay cá nhân hình thức khuyến khích nhu cầu vốn với nhiều ƣu đãi. Bên cạnh đó, bƣớc sang tháng đầu năm 2013 tỷ lệ lại tiếp tục giảm rõ rệt so với tháng đầu năm 2012. Tƣơng tự với giai đoạn 2010- 2012, tỷ số tháng đầu năm 2013 lại tiếp tục giảm so với tháng đầu năm 2012. Nguyên nhân chủ yếu thu nhập lãi tháng đầu năm 2013 giảm dƣ nợ lại tăng so với kỳ năm trƣớc. Cụ thể đến tháng đầu năm 2013 thu nhập lãi chƣa tăng trở lại so với kỳ năm trƣớc, nguyên nhân doanh số cho vay có tăng lãi suất cho vay ngân hàng tiếp tục giảm nhƣng ít. Bên cạnh dƣ nợ ngắn hạn tăng kéo theo tổng dƣ nợ ngân hàng tháng đầu năm 2013 tăng so với tháng đầu năm 2012. Qua cho thấy hoạt động tín dụng ngân hàng gặp khó khăn kinh tế có nhiều biến động nên việc thu lãi từ cho vay giảm dƣ nợ tăng nên kéo theo công tác thu hồi lãi dƣ nợ cho vay gặp nhiều khó khăn. 4.3.9 Thu nhập lãi/doanh số cho vay Chỉ số thể hiệu tín dụng ngân hàng kết đo lƣờng khâu tín dụng. Thu nhập lãi khoản mà ngân hàng nhận đƣợc từ kết cho vay có doanh số cho vay, thu nợ, dƣ nợ, nợ hạn nợ xấu doanh số cho vay. Qua bảng số liệu ta thấy số không ổn định qua năm 2010 2012. Năm 2010 4,93%, năm 2011 giảm xuống 3,75%, năm 2012 tăng lên lại thành 4,15%. Năm 2011 doanh số cho vay ngân hàng tăng nhƣng thu nhập từ lãi lại giảm điều làm cho số giảm, nguyên nhân năm 2011 lãi suất cho vay ngân hàng bắt đầu giảm, mặt khác tình 58 hình kinh tế khó khăn lạm phát cao ảnh hƣởng đến tình hình kinh doanh doanh nghiệp từ dẫn đến khó khăn việc trả lãi kỳ đặn cho ngân hàng. Đến năm 2012 thu từ lãi tiếp tục giảm nhƣng giảm không đáng kể so với mức giảm doanh số cho vay từ dẫn đến số tăng lên lại. Nhƣng đến tháng đầu năm 2013 số lại giảm trở lại so với tháng đầu năm 2012 doanh số cho vay tăng nhƣng lãi suất tiếp tục giảm từ thu nhập lãi ngân hàng giảm xuống. Nhìn chung số ngân hàng thấp có biến động không ổn định. Thu từ lãi nguồn thu hoạt động ngân hàng nhƣng ta thấy nguồn thu giảm liên tục qua năm, có năm dù doanh số cho vay tăng nhƣng thu từ lãi giảm, điều thể chất lƣợng tín dụng ngân hàng chƣa tốt. Ngân hàng cần tìm biện pháp khắc phục vấn đề này, phải có sách để tiếp tục tăng doanh số cho vay đồng thời điều chỉnh lãi suất cho vay hợp lý cho nguồn thu từ lãi tăng trở lại nhƣng lãi suất cho vay giữ đƣợc chấp nhận khách hàng. 59 CHƢƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN VÀ CHO VAY VỐN TẠI BIDV CHI NHÁNH CẦN THƠ 5.1 CƠ SỞ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP Qua phân tích, ta thấy hoạt động huy động vốn ngân hàng đạt đƣợc hiệu cao nhƣng bên cạnh hoạt động cho vay ngân hàng lại có số hạn chế tồn có chiều hƣớng xấu dần nhƣ sau: - Tình hình nợ xấu từ năm 2012 có chiều hƣớng bắt đầu tăng tăng đột biến tháng đầu năm 2013, nợ xấu tăng gấp 3,5 lần so với nợ xấu thời điểm tháng đầu năm 2012 với giá trị tuyệt đối nợ xấu lên đến 147.139 triệu đồng. Một phần tháng đầu năm nên khoản nợ xấu chƣa kịp xử lý nhƣng cho thấy tình hình nợ xấu ngân hàng tăng cao mức ảnh hƣởng đến chất lƣợng tín dụng ngân hàng. - Hiệu việc sử dụng vốn huy động (nguồn vốn chủ yếu) vào hoạt động cho vay ngân hàng thấp. Ta thấy lãi suất huy động giảm liên tục giai đoạn nên lãi suất cho vay ngân hàng giảm theo, từ dẫn đến chi phí lãi ngân hàng đƣợc giảm liên tục giảm nhiều tháng đầu năm 2013, tín hiệu tốt nhƣng mặt đầu cho vay lãi suất giảm ảnh hƣởng đến thu nhập từ lãi giảm, điều cho thấy lãi suất cho vay ngân hàng chƣa hợp lý. - Ta thấy tiêu thu nhập lãi dƣ nợ thu nhập lãi doanh số cho vay mức thấp có xu hƣớng ngày giảm, điều ảnh hƣởng đến hiệu hoạt động cho vay ngân hàng. 5.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN VÀ CHO VAY VỐN TẠI BIDV CHI NHÁNH CẦN THƠ Dựa vào sở từ phần đánh giá hạn chế tồn hoạt động huy động vốn cho vay vốn BIDV Cần Thơ, em xin đề xuất số giải pháp để giải vấn đề nhằm nâng cao hiệu hoạt 60 động huy động vốn cho vay vốn ngân hàng BIDV chi nhánh Cần Thơ thời gian tới: 5.2.1 Giải pháp tăng thu nhập từ lãi Qua phân tích, ta thấy hai tiêu thu nhập lãi dƣ nợ thu nhập lãi doanh số cho vay thấp nguyên nhân thu nhập lãi ngân hàng giảm liên tục năm qua nên làm cách để kéo thu nhập từ lãi tăng trở lại để cải thiện tiêu này. Đây điều quan trọng để cải thiện hiệu cho vay ngân hàng. + Ngân hàng cần khuyến khích cán ngân hàng tăng cƣờng theo học khóa bồi dƣỡng nghiệp vụ ngân hàng Hội sở tổ chức theo hình thức online tham gia chƣơng trình tìm hiểu dịch vụ để nâng cao lực chuyên môn từ có khả làm việc tốt để đem lợi nhuận cho ngân hàng. + Ngân hàng cần đổi mới, cải thiện trang thiết bị có phục vụ cho hoạt động huy động vốn. Ngân hàng nên mở khảo sát tính khả quan mật độ phân bố hệ thống ATM thành phố Cần Thơ để kịp thời lắp đặt thêm đáp ứng nhu cầu khách hàng. Vì nay, thị trƣờng thẻ ATM sôi động tiềm năng, mặt khác hệ thống ATM sản phẩm kèm hữu hiệu cho hoạt động huy động vốn nhƣ cho vay Ngân hàng. + Ngân hàng nên tăng cƣờng xây dựng kế hoạch mở rộng mạng lƣới, cụ thể mở thêm số phòng giao dịch quận Thốt Nốt, Bình Thủy khu đô thị nhƣ Nam sông Cần thơ. Việc mạng lƣới đƣợc mở rộng giúp ích nhiều cho hoạt động huy động vốn ngân hàng. + Cần có ƣu đãi nhƣ: miễn giảm chi phí phát hành thẻ, phí giao dịch, tặng quà cho khách hàng mở tài khoản toán, khách hàng có doanh số gửi tiền cao…để giữ khách hàng cũ đồng thời thu hút khách hàng mới. + Ngân hàng cần đơn giản hóa thủ tục giao dịch mà có thủ tục cho vay, cần thiết kế quy trình cho vay đơn giản, hiệu phù hợp với đối tƣợng khách hàng. Thêm vào đó, ngân hàng cần linh hoạt hình thức cho vay, rút ngắn tối đa thời gian xét duyệt hồ sơ để tạo thuận tiện tiết kiệm thời gian cho khách hàng. 61 + Hạn chế giải ngân, thu nợ hình thức tiền mặt, thay vào ngân hàng nên đẩy mạnh toán qua tài khoản khách hàng nhằm giảm thiểu chi phí, rủi ro giao dịch. 5.2.2. Giải pháp hạn chế tình trạng nợ xấu tăng cao Tình hình nợ xấu tăng cao nói lên hoạt động cho vay ngân hàng không đạt hiệu từ dẫn đến rủi ro tín dụng cho ngân hàng, cần phải có biện pháp nhằm hạn chế ngăn chặn tình trạng này: + Ngân hàng cần thực tốt công tác phân loại khách hàng vay phù hợp, tùy đối tƣợng khách hàng mà ngân hàng có phƣơng thức cho vay nhƣ điều tra, giám sát nhằm hạn chế rủi ro đến mức thấp cho ngân hàng. + Đối với khoản nợ hạn mà khách hàng thực khả trả nợ ngân hàng nên tƣ vấn cho khách hàng cách trả nợ vay vốn tiếp nhƣ: khách hàng bán bớt phần tài sản để trả nợ hay tập trung vào sản xuất khách hàng bán có giá cao hơn. + Ngân hàng cần khuyến khích đối tác khách hàng mở tài khoản ngân hàng để thuận tiện cho việc toán qua ngân hàng có thêm đƣợc khách hàng nhƣ hạn chế đƣợc việc nguồn vốn chuyển sang ngân hàng khác. + Tăng cƣờng thông tin ngân hàng tình hình tài doanh nghiệp sai phạm để sàng lọc khách hàng để hạn chế rủi ro cho ngân hàng. + Ngân hàng nên phân tán rủi ro thông qua việc cho vay nhiều ngành nghề, lĩnh vực hạn chế tập trung đầu tƣ lƣợng vốn lớn vào số khách hàng hay đối tƣợng ngành nghề, lĩnh vực…Từ ngân hàng phân tán đƣợc rủi ro góp phần làm tăng trƣởng tín dụng nhƣng kèm theo ngân hàng cần phải đặt công tác thẩm định lên hàng đầu. + Khi khách hàng gặp khó khăn tạm thời việc trả nợ nguyên nhân khách quan hay xét thấy khách hàng có khả trả nợ thời gian tới, ngân hàng xem xét gia hạn nợ điều chỉnh lại thời hạn trả nợ cho khách hàng, nhằm tránh trƣờng hợp khách hàng vay nóng thị trƣờng 62 để kịp trả nợ cho ngân hàng sau xin vay lại. Việc dẫn tới tình trạng ngân hàng thu nợ tốt thời điểm nhƣng lại ảnh hƣởng lâu dài. 63 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1. KẾT LUẬN Qua phân tích hiệu huy động vốn cho vay vốn BIDV Cần Thơ năm 2010- 2012 tháng đầu năm 2013, ta thấy đƣợc hiệu hoạt động huy động vốn cho vay vốn ngân hàng tốt. Trong năm qua công tác huy động vốn chi nhánh ngày tốt hơn, nguồn vốn huy động qua năm tăng, góp phần giúp ngân hàng chủ động nguồn vốn hoạt động hạn chế đƣợc việc sử dụng vốn điều chuyển từ hội sở. Do đó, ngân hàng chủ động hoạt động cấp tín dụng mình, dần đáp ứng nhu cầu vay vốn khách hàng địa bàn Cần Thơ. Doanh số cho vay, doanh số thu nợ dƣ nợ cho vay tăng dần qua năm, điều cho thấy tăng trƣởng tín dụng ngân hàng tốt, hoạt động tín dụng ngân hàng ngày đa dạng với việc cung cấp nhiều loại hình cho vay để khách hàng lựa chọn, đối tƣợng nhƣ ngành nghề cho vay đƣợc mở rộng. Tóm lại, với phấn đấu nổ lực không ngừng tập thể ban lãnh đạo cán công nhân viên nên ngân hàng đạt đƣợc thành tựu trên. Việc cần thiết ngân hàng thời gian tới giữ vững nhƣ phát huy thành tích đạt đƣợc, khẩn trƣơng nhƣ sức khắc phục yếu tồn mà bật nợ xấu tháng đầu năm 2013 tăng vọt dấu hiệu xấu ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh ngân hàng. Những hạn chế khó khăn cho chi nhánh thời gian tới, chi nhánh phải có giải pháp, chế thích hợp để phát huy mạnh hạn chế tồn sở số giải pháp đề xuất. 6.2. KIẾN NGHỊ Ngân hàng muốn phát triển tốt đòi hỏi phải làm tốt nghiệp vụ, đặc biệt nghiệp vụ huy động vốn cho vay vốn phải hoạt động hiệu quả. Đây nhiệm vụ riêng chi nhánh nhƣng cần phải có hỗ trợ đồng từ cấp, ngành có liên quan. Qua kiến thức thời gian thực tập 64 phân tích đề tài hiệu huy động vốn cho vay vốn, em xin có số kiến nghị nhƣ sau: 6.2.1 Kiến nghị Hội sở ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam - Cần giảm bớt thủ tục, giấy tờ cho vay giúp khách hàng thuận tiện lập hồ sơ vay vốn đồng thời giảm bớt công việc cán tín dụng. - Đề sách thi đua, khen thƣởng kỷ luật để thúc đẩy chi nhánh hoạt động ngày hiệu quả. - Tăng cƣờng hỗ trợ chi nhánh việc đào tạo cán chất lƣợng cao, tận tụy với công việc. Trang bị máy móc thiết bị, công nghệ đại nhằm tăng cƣờng hiệu hoạt động huy động vốn cho vay toàn hệ thống. - Thƣờng xuyên kiểm tra, giám sát hoạt động ngân hàng cấp dƣới để có sách hỗ trợ khắc phục kịp thời rủi ro phát sinh. - Cần có sách lãi suất cạnh tranh áp dụng cho đối tƣợng khách hàng để thu hút khách hàng nhƣ giữ chân khách hàng cũ. 6.2.2 Kiến nghị NHNN Sở, Ban ngành: - Thực cải cách hành chính, đơn giản hóa thủ tục loại giấy tờ công chứng, cần giải nhanh hồ sơ nhằm tạo thuận tiện tiết kiệm thời gian cho ngƣời có nhu cầu. - Có chế sách phù hợp nhằm ổn định mức lãi suất huy động cho vay thị trƣờng ngân hàng. Cung ứng tiền tệ phải phù hợp với thời kỳ kinh tế nhằm hạn chế lạm phát ảnh hƣởng đến hoạt động chi nhánh nhƣ toàn ngành ngân hàng. - Cần đẩy mạnh công tác tra, giám sát hoạt động NHTM để tạo cạnh tranh công bằng, lành mạnh ngân hàng với nhau. - Cần phải có biện pháp phối hơp đồng quan chức với ngân hàng công tác xử lý tài sản chấp vay vốn ngân hàng giúp ngân hàng thu hồi khoản nợ tồn động hiệu hơn. 65 - Khi ban hành sách đổi kèm với văn văn nên nêu rõ ràng, dễ hiểu để tránh tình trạng hiểu lầm thực hiện. 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. ThS. Thái Văn Đại, Nguyễn Thanh Nguyệt. “Quản trị Ngân hàng thương mại”, Nhà xuất Đại học Cần Thơ. 2. ThS. Thái Văn Đại (2012). “Nghiệp vụ kinh doanh Ngân hàng thương mại”, Nhà xuất Đại học Cần Thơ. 3. ThS. Thái Văn Đại, Bùi Văn Trịnh (2010). “Tiền tệ - Ngân hàng”, Nhà xuất Đại học Cần Thơ. 4. Ts. Nguyễn Minh Kiều (2011). “Tài doanh nghiệp bản”, Nhà xuất Lao động xã hội. 5. Tài liệu, tạp chí Ngân hàng BIDV Cần Thơ cung cấp. 67 [...]... Phân tích hiệu quả huy động vốn và cho vay vốn tại ngân hàng TMCP Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam chi nhánh Cần Thơ làm luận văn tốt nghiệp 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Đề tài phân tích hiệu quả huy động vốn và cho vay vốn của ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam chi nhánh Cần Thơ, từ đó đề ra giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong công tác huy động vốn và cho vay vốn tại ngân. .. ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển chi nhánh Cần Thơ 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Để đạt đƣợc mục tiêu chung, đề tài sẽ đi sâu vào giải quyết và làm sáng tỏa ba mục tiêu cụ thể nhƣ sau: - Phân tích tình hình huy động vốn và cho vay vốn tại ngân hàng TMCP Đầu Tƣ và Phát Triển Việt Nam chi nhánh Cần Thơ; - Phân tích các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả huy động vốn và cho vay vốn tại ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển. .. hoạt động huy động vốn và cho vay vốn của ngân hàng * Mục tiêu 2: Sử dụng phƣơng pháp phân tích các chỉ số tài chính để đánh giá hiệu quả hoạt động huy động vốn và cho vay vốn của ngân hàng đầu tƣ và Phát triển Việt Nam chi nhánh Cần Thơ * Mục tiêu 3: Sử dụng phƣơng pháp thống kê mô tả và phƣơng pháp suy luận để tìm ra những điểm mạnh cũng nhƣ điểm yếu trong việc huy động vốn và cho vay vốn của ngân hàng. .. giảm thiểu chi phí ở mức thấp nhất 24 CHƢƠNG 4 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN VÀ CHO VAY VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH CẦN THƠ 4.1 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM 2010-2012 VÀ 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2013 4.1.1 Tình hình nguồn vốn của ngân hàng qua 3 năm 2010-2012 và 6 tháng đầu năm 2013 Nguồn vốn của ngân hàng là tất cả các nguồn tiền mà ngân hàng tạo... sánh và phân tích về đối tƣợng mà ta nghiên cứu 14 CHƢƠNG 3 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH CẦN THƠ 3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN BIDV Cần Thơ đƣợc thành lập vào năm 1977 theo quyết định số 32/CP của Chính phủ với tên gọi ban đầu là ngân hàng Kiến thiết Hậu Giang Trong thời kỳ này, hoạt động chủ yếu của ngân hàng là cấp phát vốn cho đầu. .. ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển chuyển hƣớng sang kinh doanh đa năng tổng hợp theo quyết định 293/QĐ-NHNN của Thống đốc ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam Trong thời kỳ này, nhiệm vụ của ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Cần Thơ là tạo đƣợc nhiều vốn và sử dụng vốn vào trong một chi n lƣợc tổng thể, nhằm đa dạng hóa và hữu hiệu hóa hoạt động ngân hàng mà chủ yếu vẫn là phục vụ cho đầu tƣ phát. .. triển Việt Nam chi nhánh Cần Thơ; - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn và cho vay vốn của ngân hàng 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Không gian - Đề tài đƣợc thực hiện tại ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam chi nhánh Cần Thơ - Số liệu đƣợc cung cấp từ phòng Kế hoạch Tổng hợp của ngân hàng và qua các phƣơng tiện thông tin đại chúng 1.3.2 Thời gian - Thông tin đƣợc sử dụng phân tích. .. phí, không hiệu quả, do vậy hiệu quả hoạt động cho vay đầu tƣ ngày càng giảm sút Chính vì vậy, việc tăng cƣờng tính hiệu quả công tác huy động vốn và sử dụng vốn cho đầu tƣ phát triển trong các ngân hàng nói chung và đặc biệt là ngân hàng Đầu Tƣ và Phát Triển nói riêng đang là vấn đề bức thiết và thu hút sự quan tâm của các nhà nghiên cứu, các nhà làm chính sách, các nhà quản lý đầu tƣ và ngân hàng Chính... Khẩu Việt Nam chi nhánh Tây Đô thành phố Cần Thơ năm 2011 Tác giả đã phân tích tình hình hoạt đông huy động vốn của ngân hàng giai đoạn 2008-2010 thông qua các chỉ tiêu đánh giá hoạt động huy động vốn, chỉ ra điểm mạnh và những mặt còn hạn chế để đề ra những giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn của ngân hàng Tác giả cũng cho thấy hoạt động huy động vốn của ngân hàng đã đạt thành quả nhất... Vốn huy động Vốn huy động là nguồn vốn mà ngân hàng huy động đƣợc để đáp ứng nhu cầu hoạt động của ngân hàng, chi m tỷ trọng tƣơng đối lớn trong cơ cấu nguồn vốn (khoảng 90%) Trong đó nguồn lớn nhất là vốn huy động tiền gửi từ các thành phần kinh tế, trong hoạt động huy động vốn nhàn rỗi để cho vay lại c) Vốn vay - Các khoản vay của NHTM: Khi ngân hàng thiếu vốn vì nguồn vốn huy động vào ít, không đáp . đầu năm 2013 45 4. 3.1 Vốn huy động/Tổng nguồn vốn 48 4. 3.2 Tổng dƣ nợ/Tổng vốn huy động 49 4. 3.3 Hệ số thu nợ 50 4. 3 .4 Vòng quay vốn tín dụng 51 4. 3.5 Nợ xấu/Tổng dƣ nợ 52 4. 3.6 Thu nhập. 2010-2012 41 Bảng 4. 17 Tình hình nợ xấu theo thời hạn của BIDV Cần Thơ qua 3 năm 2010-2012 43 Bảng 4. 18 Tình hình nợ xấu theo thời hạn của BIDV Cần Thơ 6 tháng đầu năm 2012 và 2013 44 Bảng 4. 19. năm 2010 - 2012 và 6 tháng đầu năm 2013 32 4. 2.1 Doanh số cho vay 32 4. 2.2 Doanh số thu nợ 35 4. 2.3 Tình hình dƣ nợ 38 4. 2 .4 Tình hình nợ xấu 41 4. 3 Phân tích hiệu quả huy động vốn và cho

Ngày đăng: 19/09/2015, 23:10

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w