Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 82 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
82
Dung lượng
1,72 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH TRẦN THẾ NGHĨA PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN THỚI LAI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Tài ngân hàng Mã số ngành: KT0821A9 Tháng 05 – 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH TRẦN THẾ NGHĨA MSSV: 3083423 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN THỚI LAI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Tài ngân hàng Mã số ngành: KT0821A9 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN HỨA THANH XUÂN Tháng 05 – 2014 LỜI CẢM TẠ Sau thời gian thực tập chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn huyện Thới Lai, em hoàn thành đề tài “Phân tích hoạt động tín dụng ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn chi nhánh huyện Thới Lai TP.Cần Thơ”. Để hoàn thành tốt đề tài em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh, trƣờng Đại học Cần Thơ trang bị cho em kiến thức đủ để em hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn đến thầy Hứa Thanh Xuân tận tình giúp đỡ em, hƣớng dẫn em hoàn thành tốt luận văn này. Đồng thời em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô chú, anh chị chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn huyện Thới Lai nói chung anh chị phòng Kế Hoạch Kinh Doanh nói riêng, đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến anh Đặng Thanh Vũ trƣởng phòng Kế Hoạch Kinh Doanh anh Huỳnh Trọng Nghĩa tận tình giúp đỡ, hƣớng dẫn, giúp em hiểu hoàn thiện nghiệp vụ tín dụng suốt trình thực tập. Do kiến thức hạn chế thời gian thực tập ngắn nên đề tài không tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận đƣợc đóng góp từ phía thầy cô, nhƣ cô chú, anh chị Ngân hàng để khóa luận đƣợc hoàn chỉnh hơn, giúp em có nhìn cụ thể hơn, hiểu biết sâu sắc đầy đủ kiến thức mà hạn chế. Cuối em xin chúc quý thầy cô cô chú, anh chị Ngân hàng dồi sức khỏe, công tác tốt. Xin chân thành cảm ơn! Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2014 Sinh viên thực TRẦN THẾ NGHĨA i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đề tài thực hiện, số liệu thu thập kết phân tích đề tài trung thực, đề tài không trùng với đề tài nghiên cứu khoa học nào. Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2014 Sinh viên thực TRẦN THẾ NGHĨA ii NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP . . . . . . . . . . . . . . . . . . TT.Thới Lai, ngày… tháng … năm 2014 ĐẠI DIỆN NGÂN HÀNG iii NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN . . . . . . . . . . . . . . . . . . Cần Thơ, ngày… tháng… năm 2014 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN iv NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN . . . . . . . . . . . . . . . . Ngày …… tháng …… năm 2014 GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN v MỤC LỤC Trang CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU. . 1.1.1. Sự cần thiết nghiên cứu . 1.1.2. Căn khoa học thực tiễn. . 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU. 1.2.1 Mục tiêu chung. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể. 1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU. . 1.3.1. Không gian. . 1.3.2. Thời gian 1.3.3. Đối tƣợng nghiên cứu. . 1.4. LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU. CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 2.1. PHƢƠNG PHÁP LUẬN . 2.1.1. Khái niệm phân loại tín dụng . 2.1.1.1. Khái niệm tín dụng . 2.1.1.2. Phân loại tín dụng 2.1.2. Các khái niệm liên quan đến sử dụng vốn . vi 2.1.2.1. Khái niệm cho vay 2.1.2.2. Điều kiện cho vay 2.1.2.3. Đối tượng cho vay . 2.1.2.4. Quy trình cho vay 2.1.2.5. Thu nợ, thu lãi . 10 2.1.3. Hoạt động huy động vốn 10 2.1.3.1. Tiền gửi khách hàng . 10 2.1.3.2. Tiền gửi tiết kiệm 11 2.1.3.3. Giấy tờ có giá 11 2.1.4. Một số tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn cho vay vốn ngân hàng . 12 2.1.4.1. Tổng dư nợ nguồn vốn huy động 12 2.1.4.2. Vốn huy động tổng nguồn vốn 12 2.1.4.3. Doanh số thu nợ dư nợ bình quân 12 2.1.4.4. Hệ số thu hồi nợ . 13 2.1.4.5. Nợ xấu dư nợ 13 2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. . 13 2.2.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu. . 13 2.2.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu. 13 CHƢƠNG 3: GIỚI THIỆU VỀ NHNo & PTNT CHI NHÁNH THỚI LAI . 15 3.1. KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG NHNo & PTNT VIỆT NAM. 15 3.2. KHÁI QUÁT VỀ NHNo & PTNT HUYỆN THỚI LAI 17 3.2.1. Quá trình hình thành phát triển NHNo & PTNT huyện Thới Lai 17 3.2.2. Cơ cấu tổ chức chức máy quản lý . 18 3.2.2.1. Chức chi nhánh . 18 3.2.2.2. Bộ máy tổ chức 18 3.2.2.3. Chức phòng ban 20 3.2.3. Phƣơng hƣớng chiến lƣợt phát triển tƣơng lai . 21 vii 3.3. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHNo & PTNT HUYỆN THỚI LAI . 22 3.3.1. Tình hình huy động vốn chi nhánh NHNo & PTNT huyện Thới Lai 22 3.3.2. Kết hoạt động kinh doanh qua năm NHNo & PTNN huyện Thới Lai . 25 3.3.3. Thuận lợi khó khăn trình hoạt động ngân hàng 27 CHƢƠNG 4: THỰC TRANG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NHNo & PTNT HUYỆN THỚI LAI . 29 4.1. PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NHNo & PTNT HUYỆN THỚI LAI . 29 4.1.1 Phân tích doanh số cho vay NHNo & PTNT Thới Lai . 29 4.1.1.1 Doanh số cho vay theo thời hạn tín dụng . 29 4.1.1.2. Doanh số cho vay theo ngành kinh tế 31 4.1.1.3. Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế 33 4.1.2. Phân tích doanh số thu nợ 35 4.1.2.1. Doanh số thu nợ theo thời hạn tín dụng 35 4.1.2.2. Doanh số thu nợ theo ngành kinh tế 37 4.1.2.3. Doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế . 40 4.1.3. Phân tích tình hình dƣ nợ . 41 4.1.3.1.Dư nợ theo thời hạn tín dụng . 42 4.1.3.2.Dư nợ theo ngành kinh tế . 43 4.1.3.3.Dư nợ theo thành phần kinh tế . 45 4.1.3.4.Dư nợ theo nhóm 46 4.1.4. Phân tích tình hình nợ xấu 49 4.1.4.1. Nợ xấu theo thời hạn tín dụng . 49 4.1.4.2. Nợ xấu theo ngành kinh tế . 51 4.1.4.3. Nợ xấu theo thành phần kinh tế . 53 4.2. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NHNo & PTNT HUYỆN THỚI LAI 55 4.2.1. Hệ số thu nợ 56 viii đầu năm 2013 nợ xấu lại tăng mạnh lên đến 1.090 triệu đồng tăng 700 triệu đồng tương ứng 179,49% so với năm 2012, nguyên nhân ngân hàng tăng doanh số cho vay ngành doanh số thu nợ ngày lại có chiều hướng giảm dẫn đến nợ xấu tăng cao. Vì ngân hàng cần thận trọng khâu cho vay thẩm định dự án khả thi để hạn chế nợ xấu đến mức tối đa. Xây dựng: Nợ xấu nhóm ngành xây dựng tăng giảm không ổn định từ năm 2011 – 2013. Năm 2011 nợ xấu ngành xây dựng 305 triệu đồng đến năm 2012 nợ xấu ngành xây dựng lên đến 650 triệu đồng tương ứng 49,77% tăng 216 triệu đồng so với kỳ năm trước. Đến năm 2013 nợ xấu ngành 407 triệu đồng giảm 243 triệu đồng tương ứng 37,39% so với năm 2012. Nguyên nhân doanh số cho vay ngành giảm xuống với thu nợ ngành lại tăng lên, mặt khác ngành xây dựng tình trạng đóng băng nên gặp không khó khăn nhờ công tác thẩm định cho vay khách hàng có dự án khả thi nên công tác thu hồi nợ ổn định. Khác: Nợ xấu nhóm ngành tăng cao năm 2012 với tỷ trọng tương đối cao sau ngành thủy sản (22,98% năm 2012), lại giảm tương đối năm 2013. Như năm 2012 nợ xấu lại tăng cao lên đến 1.519 triệu đồng tăng 1.032 triệu đồng tăng tương ứng 211,91% so với năm 2011. Đến năm 2013 nợ xấu nhóm 1.059 triệu đồng giảm 460 triệu đồng giảm 30,28% so với năm 2012. Do mở rộng quy mô hoạt động cho vay nên nợ xấu nhóm ngành khác tăng theo nhìn chung giữ mức thấp cho phép nằm kế hoạch ngân hàng. - 52 - 7000 6000 5000 Triệu đồng Nông nghiệp 4000 Xây dựng 3000 Thương mại – dịch vụ Khác 2000 Thủy sản Tổng 1000 2011 2012 2013 Năm (Nguồn: Phòng kế hoạch – kinh doanh CN NHNo huyện Thới Lai) Hình 4.10 Biểu đồ nợ xấu theo ngành kinh tế NHNo & PTNT Thới Lai từ 2011 - 2013 4.1.4.3. Nợ xấu theo thành phần kinh tế Bảng 4.13: Nợ xấu theo thành phần kinh tế NHNo & PTNT Thới Lai từ 2011 - 2013 ĐVT: triệu đồng Năm Chỉ tiêu Doanh nghiệp Hộ cá thể Tổng 2011 2.161 2.161 2012 900 5.711 6.611 2013 855 5.721 6.576 Chênh lệch 2012/2011 2013/2012 Tuyệt Tƣơng Tuyệt Tƣơng đối đối (%) đối đối (%) 900 x (45) (5,00) 3.550 164,28 10 0,18 (35) (0,53) 4.450 205,92 (Nguồn: Phòng kế hoạch – kinh doanh CN NHNo huyện Thới Lai) Qua bảng 4.13 cho ta thấy nợ xấu ngân hàng xuất phần lớn thành phần hộ cá thể, thành phần doanh nghiệp địa bàn huyện hoạt động đạt hiệu cao hoạt động sản xuất kinh doanh, khoảng vay doanh nghiệp chủ yếu trung dài hạn nên nợ xấu nhóm tương đối thấp tổng cấu nợ xấu. Chứng tỏ công tác thẩm định dự án cấp tín dụng tốt, tạo điều kiện cho ngân hàng thu hồi nợ thuận lợi hơn. Riêng năm 2012 nợ xấu doanh nghiệp tăng 900 triệu đồng, phận nhỏ hoạt động hiệu làm tăng nợ xấu cho ngân hàng. - 53 - Đối với hộ cá thể: Năm 2011 nợ xấu hộ cá thể 2.161 triệu đồng, đến năm 2012 nợ xấu hộ cá thể tăng lên đến 5.711 triệu đồng tăng 3.550 triệu đồng tương ứng 164,28% so với kỳ năm 2011. Nguyên nhân tăng đặc điểm kinh tế vùng chủ yếu hộ sản xuất - cá nhân doanh nghiệp hoạt động ít, mặt khác ảnh hưởng thu hoạch đồng loạt ngành nông nghiệp, hoạt động hiệu ngành thuỷ sản, giá nguyên vật liệu, thức an gia cầm - gia súc tăng cao dẫn đến công tác thu hồi nợ gặp khó khăn. Để giảm bớt nợ xấu ngân hàng cần phát huy công tác thẩm định theo dõi khách hàng chặt chẽ việc sử dụng vốn mục đích vay. Nhưng đến năm 2013 nợ xấu hộ cá thể tăng không đáng kể mức thấp 10 triệu đồng tương ứng 0,18% so với kỳ năm 2012. Điều cho thấy công tác quản lý hoạt động sản xuất hộ cá thể huyện cải thiện đáng kể nên nợ xấu nằm khả năm kiểm soát ngân hàng. Doanh nghiệp: trình bày phần nợ xấu nhóm ngành chủ yếu thuộc khoản vay trung dài hạn nên tỷ trọng nợ xấu doanh nghiệp thấp so với họ cá thể. Nợ xấu doanh nghiệp tăng mạnh 900 triệu đồng năm 2012 năm 2012 kinh tế chung đất nước địa phương gặp nhiều khó khăn ảnh hưởng đến giá cả, chi phí đầu vào… nên gây cho doanh nghiệp hoạt động mức thấp điều kiện mở rộng quy mô sản xuất. Đến năm 2013 nợ xấu doanh nghiệp có giảm 855 triệu đồng giảm 45 triệu đồng tương ứng 5% so với năm 2012. Ngân hàng cần đẩy mạnh công tác thu hồi nợ thẩm định lại dự án doanh nghiệp có nợ xấu, mặt khác thấy doanh nghiệp có dự án khả thi không đủ vốn để hoạt động ngân hàng cho vay thêm thúc đẩy doanh nghiệp hoạt động có hiệu trở lại để giảm khoản nợ xấu ngân hàng. - 54 - 7000 6000 5000 Triệu đồng 4000 Doanh nghiệp 3000 Hộ cá thể 2000 Tổng 1000 2011 2012 2013 Năm (Nguồn: Phòng kế hoạch – kinh doanh CN NHNo huyện Thới Lai) Hình 4.11 Biểu đồ nợ xấu theo thành phần kinh tế NHNo & PTNT Thới Lai từ 2011 - 2013 4.2. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NHNo & PTNT HUYỆN THỚI LAI Bảng 4.14: Các tiêu đánh giá chất lƣợng tín dụng ngân hàng qua năm 2011 - 2013 Chỉ tiêu Vốn huy động (1) Tổng nguồn vốn (2) Tổng dƣ nợ (3) Dƣ nợ bình quân (4) Doanh số cho vay (5) Doanh số thu nợ (6) Nợ xấu (7) Hệ số thu nợ (6)/(5) VHĐ/TNV (1)/(2) TDN/VHĐ (3)/(2) NX/DN (7)/(3) VQVTD (6)/(4) Đơn vị tính Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng % % Lần % Vòng 2011 119.453 249.588 246.158 226.377 398.603 359.040 2.161 90,08 47,86 2,06 0,88 1,59 2012 173.522 283.393 280.200 263.179 416.256 382.214 6.611 91,82 61,23 1,62 2,36 1,45 2013 246.541 335.432 330.777 305.489 473.690 423.112 6.576 89,32 73,50 1,34 1,99 1,39 (Nguồn: Phòng kế hoạch – kinh doanh CN NHNo huyện Thới Lai) - 55 - 4.2.1. Hệ số thu nợ: Hệ số thu nợ tiêu phản ánh hiệu sử dụng vốn Ngân hàng việc thu nợ từ phía khách hàng thời gian định. Vì tiêu cao đánh giá tốt. Hệ số thu hồi nợ có tăng giảm không điều qua năm, năm 2011 hệ số thu hồi nợ ngân hàng 90,08% tức 100 đồng ngân hàng cho vay thu lại 90,08 đồng. Đến năm 2012 hệ số thu nợ có tăng lên mức thấp 91,82% tăng 1,74% nguyên nhân tốc độ tăng doanh số thu nợ cao so với doanh số cho vay, năm 2012 kinh tế đất nước gặp nhiều khó khăn nhờ giám sát chặt chẽ, đôn đốc, nhắc nhở tận tình cán tín dụng nên doanh số thu nợ thời gian giảm mà tăng. Nhưng đến năm 2013 hệ số thu hồi nợ có giảm trở lại 89,32% giảm 2,5% so với kỳ năm trước. Tuy hệ số thu hồi nợ đạt cao có chiều hướng giảm dần, ngân hàng nên trọng công tác cho vay thu hồi nợ mình. Vì khoản cho vay chọn lựa kĩ thông qua công tác thẩm định chặt chẽ, cho vay nguyên tắc tạo điều kiện thuận lợi cho công tác thu nợ, hệ số ngày cải thiện. 4.2.2. Chỉ số vốn huy động tổng nguồn vốn Chỉ tiêu cho thấy khả ngân hàng tự chăm lo nguồn vốn cho hoạt động mình. Nếu tiêu thấp cho thấy công tác huy động vốn không đủ sức đáp ứng nhu cầu vốn cho hoạt động ngân hàng, ngân hàng phải sử dụng đến vốn khác có chi phí sử dụng cao so với vốn huy động nên làm ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận ngân hàng. Ngược lại huy động nhiều không cân nhu cầu sử dụng vốn ngân hàng gây ứ động vốn dẫn đến thiệt hại không kém. Qua bảng số liệu 4.14 cho ta thấy tỷ lệ vốn huy động tổng nguồn vốn điều tăng qua năm, tăng mạnh năm 2012. Cụ thể năm 2011 hệ số 47,86%, năm 2012 hệ số tiếp tục tăng lên đạt 61,23% tăng mạnh năm 2012 (13,27%), đến năm 2013 hệ số có tăng thấp năm 2012 giữ ổn định tăng 12,27% đạt 73,50% so với tổng nguồn vốn. Chỉ số trì mức tương đối hợp lý có xu hướng ngày căng tăng nên ngân hàng cần đẩy mạnh công tác huy động vốn để đáp ứng nhu cầu khách hàng. Vì thông thường ngân hàng muốn hoạt động tốt tỷ số nên đạt mức từ 70% đến 80% tổng nguồn vốn sử dụng ngân hàng. - 56 - 4.2.3. Chỉ số dƣ nợ vốn huy động Hệ số cho thấy hiệu việc huy động vốn để đáp ứng nhu cầu vay vốn kinh tế. Chỉ số gần tốt vốn huy động vừa đủ đáp ứng nhu cầu vay vốn khách hàng. Cụ thể năm 2011, hệ số 2,06 lần tức 2,06 đồng dư nợ có đồng vốn huy động tham gia. Đến năm 2012 tình hình huy động vốn có bước phát triển tốt bình quân 1,62 đồng dư nợ có đồng vốn. Sang năm 2013 tình hình huy động vốn cải thiện đáng kể hệ số giảm 1,34 lần. Kết cho thấy tình hình huy động vốn ngân hàng tốt. Ngân hàng cần giữ vững ổn định nguồn vốn để đảm bảo số nằm mức hợp lý nhằm đáp ứng cầu khách hàng làm tăng lợi nhuận cho ngân hàng. 4.2.4. Vòng quay vốn tín dụng Chỉ tiêu phản ánh đồng vốn ngân hàng sử dụng cho vay lần năm. Chỉ tiêu lớn tốt, chứng tỏ nguồn vốn ngân hàng luân chuyển nhanh, tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh. Năm 2012 vòng quay vốn tín dụng 1,45 vòng giảm nhẹ so với năm trước 0,14. Nhưng đến năm 2013 vòng vay vốn lại tiếp tục giảm xuống 1,39 vòng giảm 0,06 so với năm trước đó, số không cao cho đảm bảo khả luân chuyển thu hồi vốn ngân hàng. Vì thời gian tới ngân hàng nên tích cực đẩy mạnh công tác thu hồi nợ để góp phần cải thiện số này. 4.2.5. Chỉ số nợ xấu dƣ nợ Bên cạnh tiêu người ta dùng tiêu tỷ lệ nợ xấu để phân tích thực chất tình hình chất lượng tín dụng ngân hàng, phản ánh khả quản lý tín dụng ngân hàng khâu cho vay, đôn đốc thu hồi nợ ngân hàng khoản vay. Vì không kiểm soát tỷ lệ thiệt hại mà ngân hàng phải gánh chịu không nhỏ, cụ thể tỷ lệ cao, rủi ro nợ xấu thuộc dạng khó đòi làm cho ngân hàng kinh doanh hiệu quả. Năm 2011 tỷ lệ nợ xấu dư nợ 0,88% đến năm 2012 tỷ lệ lên đến 2,36% tăng 1,48%. Nguyên nhân tỷ lệ nợ xấu tăng mạnh sách thắt chặt tiền tệ lớn dẫn đến lạm phát tháng đầu năm 2011 tăng cao (hơn 15%), ảnh hưởng đến khả cho vay thu hồi nợ ngân hàng. Riêng năm 2013 tỷ lệ có giảm so với kỳ năm trước đạt 1,99%, tỷ lệ có tăng giảm không ổn định qua năm nằm mức cho phép - 57 - khả kiểm soát ngân hàng (dưới 3%). Từ kết ta thấy hoạt động sản xuất doanh nghiệp hộ cá thể vay vốn cải thiện đáng kể sách hỗ trợ Chính phủ Ngân hàng Nông nghiệp huyện Thới Lai Tóm lại, nhờ công tác đạo điều hành Ban lãnh đạo Ngân hàng tận tình cán công việc, đặc biệt công tác thu nợ nên hiệu tín dụng NHNo & PTNT huyện Thới Lai qua năm tốt. Doanh số cho vay, doanh số thu nợ, hệ số thu nợ, vòng quay vốn tín dụng, tỷ lệ nợ xấu… nhiều biến động không ảnh hưởng nhiều đến lợi nhuận Chi nhánh. Đây tín tốt nổ lực toàn thể cán ngân hàng năm qua. - 58 - CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NHNo & PTNT HUYỆN THỚI LAI 5.1. ĐÁNH GIÁ CHUNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NHNo & PTNT HUYỆN THỚI LAI a) Ƣu điểm: Các thủ tục cho vay đơn giản hóa nên khách hàng dễ hiểu, thuận lợi nhanh chóng hoàn hoàn tất ngày bổ sung ngày trong giao dịch với ngân hàng. Cơ sở vật chất trang bị ngày đại, đội ngũ cán nhân viên ngân hàng đào tạo bồi dưỡng đầy đủ lực nghiệp vụ hoàn thành tốt nhiệm vụ giao trưởng thành công tác qua kinh nghiệm rút từ hoạt động thực tiễn. Đối với cán tín dụng bận công tác thẩm định đồng nghiệp giúp đỡ hướng dẫn cho khách hàng để hạn chế chi phí thời gian tạo tín nhiệm ngân hàng. Chi nhánh Ngân hàng NHNo & PTNT huyện Thới Lai nằm Ấp Thới Thuận B, Thị trấn Thới Lai, Huyện Thới Lai, TP.Cần Thơ, đường tỉnh 922, trung tâm kinh tế huyện nên giao thông đường bộ, đường thủy tiếp cận dễ dàng. Bên cạnh ngân hàng hoạt động địa bàn tương đối lâu, có lượng khách hàng truyền thống tương đối nhiều ổn định, nên mức độ tin cậy hiểu biết khách hàng ngân hàng ngày cao. Ngày thu hút nhiều khách hàng tốt đến với ngân hàng, bước loại bỏ khách hàng làm ăn không hiệu quả, để từ ngân hàng mạnh dạn đầu tư cho tất khách hàng có đủ vốn sản xuất, kinh doanh. Ngân hàng hỗ trợ giúp đỡ quan, ban ngành địa phương ngân hàng cấp việc tháo bỏ vướng mắc, khó khăn thủ tục không cần thiết, công tác hỗ trợ chứng nhận vắng mặt địa phương, gia hạn chứng nhận quyền sử dụng đất, làm chứng minh nhân dân… hỗ trợ cho ngân hàng khâu làm thủ tục cho vay vốn. Về nguồn vốn: nguồn phân phối, điều hòa ngân hàng cấp trên, chi nhánh có nguồn tiền huy động từ cá nhân, doanh nghiệp địa phương phát hành kỳ phiếu từ giúp ngân hàng kịp thời cung cấp nguồn vốn - 59 - cho nhu cầu khách hàng, đảm bảo sản xuất góp phần phát triển kinh tế địa phương. Luôn đảm bảo tỉ lệ nợ xấu mức cho phép có gia tăng tỷ lệ nợ xấu. Đối với khách hàng Doanh nghiệp, Công ty TNHH, phần lớn hiểu quy định, pháp lý kinh doanh, nên việc lập hợp đồng tín dụng cho vay thu lãi ngân hàng thuận lợi, khách hàng hộ cá thể có ý thức tốt. Đây bước đầu thành công ngân hàng cho phát triển bền vững. b) Nhƣợc điểm: Qua phân tích yếu tố tín dụng, nhận thấy ngân hàng tồn nhiều yếu tố chủ quan khách quan cần sớm khắc phục: Trước hết vấn đề nợ xấu ngành nông, lâm nghiệp đặt biệt ngành thủy sản chiếm tỷ trọng cao 53,17% năm 2012 lên đến 60,07% năm 2013 tỷ trọng nợ xấu toàn ngành. Đây ngành nghề có tính rủi ro cao phụ thuộc vào nhiều yếu tố, có yếu tố thiên nhiên, đầu không ổn định, trình đầu tư ạt dẫn đến nợ xấu ngành tăng cao. Nhưng tỷ trọng nợ xấu nhóm ngành nghề lại có chiều hướng giảm cấu nợ xấu Ngân hàng điều đáng khen nỗ lực quản lý ngân hàng. Vòng quay vốn tín dụng ngân hàng chưa cao ảnh hưởng đến lợi nhuận ngân hàng. Sản phẩm huy động vốn ngân hàng đơn giản chủ yếu tiền gửi toán, tiền gửi tiết kiệm số kỳ phiếu bắt đầu ứng dụng năm gần nên chưa huy động hết vốn nhàn rỗi dân cư. Việc thẩm định cho vay xem nặng tài sản chấp hiệu kinh tế bỏ lỡ nhiều khách hàng có nhu cầu vốn tài sản đảm bảo theo quy định. Nghiệp vụ số cán tín dụng việc xét duyệt cho vay hạn chế. Nhất ngân hàng mở rộng hoạt động cho vay lượng cán tín dụng dẫn đến việc tải công tác thẩm định, lỏng lẻo công tác giám sát. Đối tượng cho vay hạn chế chủ yếu cho vay ngắn trung hạn, chưa đầu tư dài hạn nhiều phục vụ cho phát triển sở hạ tầng địa phương. - 60 - Chiến lược quảng bá cho người dân hiểu biết ngân hàng dịch vụ ngân hàng hạn chế. Cơ sở vật chất chưa đáp ứng nhu cầu phát triển ngân hàng, chi nhánh chật hẹp. Hệ thống sân bãi xuống cấp, chưa có máy che cho xe khách hàng. 5.2. MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NHNo & PTNT HUYỆN THỚI LAI 5.2.1. Đối với hoạt động huy động vốn: Qua phân tích hoạt động ngân hàng nông nghiệp phát triển dù nguồn vốn huy động có tăng qua năm phụ thuộc vào điều chuyển Ngân hàng trung ương cụ thể vốn huy động tăng qua năm 54.069 triệu đồng năm 2012 tăng 73.019 triệu đồng năm 2013, nguồn vốn điều chuyển có giảm cao 38,77% năm 2012, 26,50% năm 2013. Vì ngân hàng cần có sách hợp lý để tăng cường nguồn vốn huy động, thực tuyên truyền quảng cáo, tiếp thị nhiều hình thức quảng cáo truyền thanh, báo, áp phích thể thức huy động vốn tới đối tượng khách hàng huyện. Phát triển mối quan hệ chặt chẽ với khách hàng truyền thống, đơn vị có lượng tiền nhàn rỗi. Vì đối tượng thường xuyên cung cấp cho ngân hàng nguồn vốn có lãi suất thấp. Bên cạnh cần phải đa dạng hóa hình thức việc huy động vốn loại tiền gửi kỳ phiếu như: séc, hối phiếu, lệnh phiếu… Ngoài cần quan tâm đến công tác đào tạo nâng cao nghiệp vụ, tay nghề cho cán chuyên môn, ngoại ngữ, tin học để tư vấn cho khách hàng thực yêu cầu khách hàng nghiệp vụ ngân hàng, tạo uy tín cho ngân hàng. Đồng thời không ngừng cải tiến phong cách giao tiếp, phục vụ văn minh, lịch sự, tận tình nhanh chóng tạo cho khách hàng cảm nhận tự tin cần thiết đến với ngân hàng. Khuyến khích cán khách hàng có người thân, quen gửi tiền tiết kiệm Ngân hàng phần quà như: túi xách, áo khoác, balo… lãi suất ưu tiên hấp dẫn làm tăng nguồn vốn huy động cho ngân hàng. Nâng cao sở vật chất cho ngân hàng: người gửi tiền thường cân nhắc để định gởi tiền đâu cho an toàn, sở vật chất, thái độ phục vụ phương tiện làm việc ngân hàng ngân hàng cần tăng cường nâng cấp trang thiết bị, phương tiện làm việc để tạo niềm tin cho khách hàng, tạo thoải - 61 - mái cho khách hàng đến giao dịch đồng thời có đủ sức cạnh tranh với tổ chức tín dụng khác địa phương. Tăng cường quảng bá thương hiệu cách tạo lập thêm phận Marketing riêng biệt, tách rời nhằm thu hút nguồn vốn nhàn rỗi từ dân để mở rộng quy mô tín dụng tương xứng với tiềm phát triển huyện. Cần phải tăng cường khâu kiểm tra, thẩm định hồ sơ khách hàng vay tiền cách cẩn thận xác nhằm tránh hành vi lừa đảo, sử dụng không mục đích để đảm bảo giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng mức thấp nhất. 5.2.2. Đối với hoạt động sử dụng vốn - Đối với hoạt động cho vay: Doanh số cho vay ngân hàng chủ yếu tập trung vào hộ cá thể với khoản cho vay ngắn hạn 86,75% năm 2012 87,88% năm 2013. Nên ngân hàng cần đẩy mạnh cấp tín dụng trung hạn cho vay theo dự án, cho thuê tài doanh nghiệp, tổ chức kinh tế địa bàn. Ngân hàng thực việc thẩm định khách hàng, dự án phải khả thi có hiệu quả, xem xét thực đầy đủ điều kiện cho thuê tài chính. Qua phân tích doanh số cho vay theo ngành doanh số cho vay ngành thuỷ sản giảm mạnh từ năm 2011 trở lại từ 109.656 triệu đồng năm 2011 giảm 68.742 triệu đồng năm 2012 tiếp tục giảm 52.769 triệu đồng năm 2013 tốc độ giảm nhanh, nên để tăng doanh số cho vay chi nhánh nên mở rộng đầu tư với khách hàng ngành thuỷ sản phải có giá trị tài sản thuế chấp cao có phương án kinh doanh khả thi để đảm bảo doanh số cho vay theo kế hoạch đề vừa tạo vốn cho người dân làm ăn. Doanh số cho vay ngành thương mại dịch vụ tăng cao năm gần 11,25% năm 2012 24,61% năm 2013, để đảm bảo kết chi nhánh cấu lại, mở rộng thêm ngành chiến lược sản xuất, kinh doanh dịch vụ cần phải kiểm định đánh giá thật xác trước cho vay để đảm bảo tăng doanh số cho vay hạn chế rủi ro. - Đối với công tác thu nợ: Qua phân tích nợ xấu theo ngành cho thấy nợ hạn phát sinh nhiều ngành thuỷ sản giảm 40,17% tương ứng 52.122 triệu đồng năm 2012 27,18% tương ứng 21.099 triệu đồng năm 2013, cần ý cho vay đối - 62 - với ngành này. Mặt khác khách hàng có nợ hạn xét thấy có khả thu hồi khách hàng có thiện chí trả nợ chưa có khả cần thêm vốn ngân hàng nên cho vay tạo điều kiện cho khách hàng thực nghĩa vụ trả nợ. Cần xác định chu kỳ sản xuất kinh doanh khách hàng trước cho vay để tránh trường hợp tới hạn khách hàng chưa thu hồi vốn nên trả nợ cho ngân hàng, thời hạn ngân hàng cho vay ngắn thời gian thu hồi vốn khách hàng. Cán tín dụng cần phải thường xuyên đôn đốc nhắc nhở khách hàng trả nợ hạn, tăng cường kiểm tra giám sát mục đích sử dụng vốn vay khách hàng. Nếu thấy có biểu xấu xảy rủi ro Chi nhánh cần có biện pháp kịp thời để hạn chế đến mức thấp nhất. Nếu thấy cần thiết thành lập đội ngũ cán để quản lý công tác thu hồi nợ cách tốt nhất. Thường xuyên phân loại khách hàng vay để có biện pháp xử lý thích hợp, tạm ngưng cho vay khách hàng thiện chí hợp tác với ngân hàng. Tiếp tục phát huy nâng cao chất lượng cán tín dụng, cán tín dụng có vai trò quan trọng ảnh hưởng đến định cho vay Ngân hàng. Ngoài cần giữ chân khách hàng cách khách hàng trả gốc lãi xong muốn rút giấy tờ đảm bảo, tín dụng yêu cầu giữ hợp đồng tín dụng thay cho giấy tờ đảm bảo để tiện việc khách hàng có nhu cầu vốn sau này. - 63 - CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN: Tín dụng nghiệp vụ quan trọng tạo lợi nhuận cao cho ngân hàng. Thật vậy, kết mà chi nhánh NHNo & PTNT đạt năm qua thể công tác huy động vốn năm điều đạt kết cao, nhiều hình thức phong phú thu nguồn vốn nhàn rỗi nhân dân nhờ ngân hàng làm tốt vai trò cung cấp nhiều dịch vụ sản phẩm, đặc biệt hoạt động tín dụng giúp cho người dân có vốn hoạt động sản xuất kinh doanh, tạo công ăn việc làm ổn định ngày nâng cao sống, nhằm phát triển kinh tế địa phương. Đối với công tác thu hồi nợ nhờ vào quan tâm giám sát Ban lãnh đạo nổ lực đội ngũ cán nhân viên, đôn đốc nhắc nhở khách hàng trả nợ hạn nên doanh số thu nợ năm tăng. Tuy nhiên với nợ xấu tăng qua năm có quản lý tốt nên nợ xấu kiềm chế mức thấp cho phép. Ngân hàng thực tốt vai trò trung gian bên cạnh tăng doanh số cho vay, ngân hàng làm tốt công tác huy động vốn chủ yếu vốn từ dân cư, giúp người dân sử dụng cất giữ nguồn vốn nhàn rỗi cách hiệu quả. Qua phân tích ngân hàng đạt kết khả quan, điều chứng tỏ quy mô hoạt động ngân hàng ngày mở rộng, công tác tín dụng trọng. Nhìn chung, hoạt động kinh doanh ngân hàng qua năm phân tích đạt kết cao có lợi nhuận qua năm, kết có ngân hàng nâng cao hoạt động tín dụng nổ lực nhân viên ngân hàng, lãnh đạo tài ba ban Giám đốc, đoàn kết, trí tạo sức mạnh hoàn thành tốt công việc giao. Trong điều kiện ngân hàng cạnh tranh gay gắt nay, đòi hỏi ngân hàng cần cố gắng nữa, mạnh dạng vượt qua thử thách để trì phát triển. - 64 - 6.2 KIẾN NGHỊ: 6.2.1 Đối với ngân hàng cấp trên: Cần tập trung công tác đạo điều hành, tổ chức máy quản lý tránh trường hợp cán quản lý phải đảm nhận nhiều nhiệm vụ hiệu công tác không cao. Đảm bảo đào tạo nguồn nhân lực, yếu tố định thành công hoạt động, đào tạo tổng hợp chuyên sâu cho cán nghiệp vụ, khai thác tối đa khả người, vận dụng sức mạnh tập thể chủ yếu. Giáo dục nhắc nhở phận làm để tương xứng hoà nhịp với hoạt động, tuân thủ trình tự thủ tục có thu hút khách hàng đến với ngân hàng. Vận dụng tối đa trang bị thiết bị cần thiết cho việc quản lý tác nghiệp, kích thích tìm tòi học hỏi cán - công nhân viên. Hướng dẫn cung cấp ngày nhiều sản phẩm dịch vụ cho khách hàng cách linh hoạt, tránh trường hợp nguyên tắc hoá dễ bị khách hàng. Mặt khác, không ngừng hỗ trợ nâng cấp trang thiết bị, nâng cấp mở rộng mặt cải tạo nơi xuống cấp nhầm tạo cảm giác dễ chịu ấn tượng khách hàng lần đến. Tạo môi trường làm việc đời sống cho cán - công nhân viên cách thoải mái công tác, tạo nỗ lực phấn đấu cho quan nhân viên. Ngoài ra, việc khách hàng đến giao dịch thường xuyên phải ngồi đợi lượng khách đông tạo cảm giác khó chịu cho khách hàng. Để giảm bớt khắc phục tình trạng đó, ngân hàng cần hỗ trợ để có thêm vài dịch vụ nhỏ nước uống, tạp chí,… đơn giản tạo khách hàng cảm giác thoải mái thể chu đáo ngân hàng. 6.2.2. Đối với quyền địa phƣơng: Đề nghị cấp uỷ, quyền địa phương đạo ban ngành kết hợp với ngân hàng cách chặt chẽ hơn, giúp hoàn thành công tác trị - xã hội cách đồng thống nhất. Luôn định hướng phát triển thực thi chủ trương, nghị nội dung, tiến độ, xem xét lại công trình, lực cán cấp xã, phường cách cụ thể đáp ứng cho nhu cầu đổi đất nước nay. - 65 - Giảm thiểu tối đa thủ tục không cần thiết giúp người dân doanh nghiệp thuận tiện khâu vay vốn để kinh doanh mở rộng quay mô sản xuất. Có sách hỗ trợ vốn đầu tư sở hạ tầng cho công trình xây dựng, vùng chuyên canh để khuyến khích doanh nghiệp, hộ sản xuất mạnh dạng đầu tư phát triển với sách hỗ trợ lãi suất, thuế. Tuyên truyền, khuyến khích cán - công nhân viên chức mở tài khoản ngân hàng thực trả lương qua ngân hàng. Giúp cán - công nhân viên chức người dân hiểu tầm quan trọng, lợi ích sử dụng dịch vụ ngân hàng. 6.2.3. Đối với ngân hàng Nhà nƣớc: Ban hành sách phù hợp với thời kỳ cụ thể có định hướng trước để tổ chức tín dụng có kế hoạch chiến lược kinh doanh cách chủ động. Ban hành văn bản, định cần phải có thời gian thực tối thiểu để tổ chức tín dụng lúng túng phản hồi ý kiến đưa trước pháp luật. Vì NHNo & PTNT ngân hàng đảm nhận nhiệm vụ phủ thực nhiều nhiệm vụ mang tính chất trị, mà đặc thù chủ yếu đầu tư cho lĩnh vực nông nghiệp nông thôn, phần lớn khách hàng nông dân, số lượng khách hàng lớn, rủi ro cao. Vì khó khăn cho ngân hàng có thay đổi cấu sách. - 66 - TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bùi Văn Trinh ̣ Thái văn Đa ̣i , 2005. Giáo trình tiề n tê ̣ ngân hàng . Tủ sách Đa ̣i ho ̣c Cầ n Thơ. 2. Huỳnh Kim An, 2007. Phân tích hoạt động tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn thị xã Vĩnh Long. Luận văn tốt nghiệp Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh, Đại Học Cần Thơ. 3. Nguyễn Thị Kim Loan, 2011. Phân tích hoạt động tín dụng Ngân hàng Agribank chi nhánh huyện Thới Lai. Luận văn tốt nghiệp Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh, Đại Học Cần Thơ. 4. Nguyễn Tránh Trực, 2008. Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn Ngân hàng Công thương chi nhánh Cần Thơ. Luận văn tốt nghiệp Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh, Đại Học Cần Thơ. 5. Thái Văn Đại, 2012. Nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng thương mại. Tủ sách Trường Đại Học Cần Thơ - 67 - [...]... của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Thới Lai 1.1.2 Căn cứ vào khoa học thực tiễn: Tín dụng cho vay là hoạt động chủ đạo của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Thới Lai, do đó hiệu quả của hoạt động này sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả kinh doanh của ngân hàng Đồng thời nó cũng phản ảnh một cách gián tiếp hiệu quả sử dụng vốn vay của các khách hàng Vì vậy, phân tích. .. 07103.680.689 Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Thới Lai là một trong những chi nhánh (cấp III) của Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn Thành phố Cần Thơ, được thành lập theo Quyết định số 52/QĐNHNo.TCCB, ngày 01 tháng 04 năm 2004 của Giám đốc NHNo & PTNT TP.Cần Thơ, chính thức đi vào hoạt động vào ngày 01 tháng 01 năm 2005 Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện. .. 28/04/2014 và được trình bày dựa trên số liệu thập trong 3 năm từ 2011-2013 1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu: Hoạt động tín dụng tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Thới Lai trong ba năm 2011, 2012 và 2013 1.4 LƢỢT KHẢO TÀI LIỆU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Nguyễn Thị Kim Loan (2011), Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Agribank chi nhánh huyện Thới Lai Luận văn đi sâu vào phân tích. .. trạng tình hình hoạt động tín dụng tại ngân hàng Cụ thể là: Phân tích doanh số cho vay, thu nợ, dư nợ, nợ xấu - Đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng của ngân hàng - Đề ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng của ngân hàng -2- 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU: 1.3.1 Không gian: Đề tài nghiên cứu được thực hiện tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Thới Lai 1.3.2 Thời gian:... của Ngân hàng nông nghiệp Việt Nam và cũng là nền tảng cho hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam sau này Ngày 15/11/1996, được Thủ tướng Chính phủ uỷ quyền, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ký Quyết định số 280/QĐ-NHNN đổi tên Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam thành NHNo & PTNT Việt Nam (Agribank) Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam hoạt động. .. - xã hội huyện nhà thêm vững mạnh 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung: Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi nhánh huyện Thới Lai chủ yếu là hoạt động cho vay và huy động vốn Từ đó rút ra được những mặt hạn chế còn tồn tại và đề xuất giải pháp để hoàn góp phần vào mục tiêu phát triển vững chắc của ngân hàng 1.2.2 Mục tiêu cụ thể: - Phân tích, đánh... Thới Lai nói riêng là hoạt động chủ yếu nhất, vì vậy chúng ta cần tận dụng được ưu điểm này để mở rộng nó theo chiều hướng tốt nhất Chính vì thế, việc Phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi nhánh huyện Thới Lai - TP.Cần Thơ” là đề tài mà em đã chọn để viết luận văn tốt nghiệp, nhằm tìm hiểu và góp một phần nhỏ ý kiến cá nhân của mình trong hoạt động tín dụng. .. Tuy nhiên, căn cứ vào một số các tiêu thức khác nhau để phân chia tín dụng ngân hàng Dưới đây là một số cách phân chia mà ngân hàng thường sử dụng khi phân tích và đánh giá: a) Phân loại theo thời hạn tín dụng: Theo cách này tín dụng ngân hàng được phân làm 3 loại: - Tín dụng ngắn hạn: là khoản tín dụng dưới 1 năm và được sử dụng để bổ sung sự thiếu hụt tạm thời vốn lưu động của doanh nghiệp, nó có thể... của ngân hàng Huỳnh Kim An (2007), Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thị xã Vĩnh Long” Luận văn chủ yếu phân tích hoạt động cho vay và huy động vốn dựa vào các chỉ tiêu: doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dư nợ, nợ quá hạn Phương pháp sử dụng trong luận văn chủ yếu là phương pháp so sánh tuyệt đối và tương đối Luận văn đặc biệt nêu lên được sự biến động. .. tố ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng từ đó nêu được những tồn tại, thiếu sót và đề ra phương án khắc phục -3- CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 PHƢƠNG PHÁP LUẬN 2.1.1 Khái niệm và phân loại tín dụng: 2.1.1.1 Khái niệm tín dụng: Theo Thái Văn Đại (2012), tín dụng là một hoạt động ra đời và phát triển gắn liền với sự tồn tại và phát triển của sản xuất hàng hoá Tín dụng là một quan . Lai 17 3.2.2. Cơ cấu tổ chức và chức năng của bộ máy quản lý 18 3.2.2.1. Chức năng chi nhánh 18 3.2.2.2. Bộ máy tổ chức 18 3.2.2.3. Chức năng của từng phòng ban 20 3.2.3. Phƣơng hƣớng. Khái niệm cho vay 7 2.1.2.2. Điều kiện cho vay 7 2.1.2.3. Đối tượng cho vay 8 2.1.2.4. Quy trình cho vay 8 2.1.2.5. Thu nợ, thu lãi 10 2.1.3. Hoạt động huy động vốn 10 2.1.3.1. Tiền. hàng Mã số ngành: KT 082 1A9 Tháng 05 – 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH TRẦN THẾ NGHĨA MSSV: 3 083 423 PHÂN TÍCH