1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

hộp số ô tô giáo án Đại Học Bách Khoa Hà Nội

58 941 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 11,25 MB

Nội dung

cấu tạo chi tiết về hộp số ô tô giáo án Đại Học Bách Khoa Hà NộiNhững người thích sự đơn giản, cảm giác êm ái vút nhẹ khi nhấn ga thì CVT chính là thứ họ cần. Ngay trong tình huống vượt địa hình, chỉ cần nhấn chân ga, mọi thứ từ khối cơ bắp dưới nắp capô đến bánh xe đều tự biết phải làm gì.Đó là nguyên nhân lý giải vì sao dù có giai đoạn chìm lắng, các nhà sản xuất vẫn phát triển CVT bên cạnh hộp số sàn và hộp số tự động. Toyota là ví dụ. CVTi mới của hãng này được xem như trang bị tiêu chuẩn cho khoảng ba phần tư số xe Corolla 2014 tại Mỹ. Audi, Honda, Hyundai, Subaru cũng đều có hộp số vô cấp riêng. Nissan lắm quyền JATCO, thương hiện cung cấp 49% hộp số vô cấp cho Chrysler, GM, Mitsubishi, và Suzuki. Thêm nữa, gần một nửa mẫu xe bán tại Mỹ hiện nay gắn CVT của JATCO.

Trang 1

9.1 Chức năng, yêu cầu, phân loại

Chức năng?

Yêu cầu?

Phân loại?

Trang 2

C2

ZL2

Trang 3

HW: Sơ đồ hóa, NLLV, so sánh hai HS

Trang 4

Z 1 Z’ 1

Trang 6

HW: Sơ đồ hóa, trình bày NLLV Vẽ tách các trục

Trang 9

Z3Z’3 Z2Z’2

Trang 10

Phần chính HS

I: Trục chủ động II: Trục trung gian III: Trục bị động IV: Trục số lùi

G1, G2, G3: Các khớp gài số 1., 2., 3., 4., 5., L: Các vị trí gài

Phần phụ của HS CCHT: Cơ cấu hành tinh

II p: Trục ra (bị động)

G4: Khớp gài số trong phần phụ

Zo, Z’o: Cặp BR số thấp T: Vị trí gài thẳng H: Vị trí gài số cao (truyền tăng)

Trang 11

HW: Vẽ tách các trục, bánh răng Zl

9.2.3 Hộp số cơ khí kép

Trang 13

Các yêu cầu đối với việc bố trí trục?

Trang 14

Chức năng?

Các loại thường gặp?

Cấu tạo chung?

Bộ đồng tốc

Trang 16

HW: phân tích kết cấu đồng tốc trên hình?

Bộ đồng tốc

1 Bánh r ng trên tr c s c p ăng trên trục sơ cấp ục sơ cấp ơ cấp ấp

2 Càng gài số

3 ng gài s Ống gài số ố

4 Bánh r ng trên tr c th c p ăng trên trục sơ cấp ục sơ cấp ứ cấp ấp

Trang 19

Bộ đồng tốc

Tự tìm hiểu cấu tạo và NLLV?

9.2.4 Các bộ phận chính

Trang 20

Nguyên lý làm việc khi chuyển số?

Cơ cấu điều khiển chuyển số

1 Cần số 2 Đầu trong cần số 3 Trục trượt gài số 4 Nạng gạt 5 Khớp gài số

6 Gối cầu cần số 7 Cơ cấu định vị 8 Vành đồng tốc 9 Bánh răng được gài

Trang 21

Cơ cấu điều khiển chuyển số

AB

Trang 24

Cấu tạo chung?

Đặc điểm Phân tích các ưu điểm

so với MT ?

Phân loại?

Trang 25

Cấu tạo chung?

Chức năng của mỗi bộ phận? Phân loại?

Cấu tạo chung và phân loại

Trang 26

Biến mô thủy lực

B: Bánh bơm T: Bánh tuabin P: Bánh phản ứng

1 Giá bắt bánh đà 2 Đĩa ép li hợp khóa 3 Li hợp khóa biến mô 4 Khớp một chiều

5 Trục bị động biến mô 6 Dòng chảy chất lỏng 7 Bơm cấp dầu 8 Biến mô men

9 Đường dầu về 10 Két mát dầu 11 Thùng chứa dầu 12 Van điều áp

1

2

3

46

8

9

7

TBP5

a) Mặt cắt biến mô

1211

b) Mạch cung cấp dầu

Chiều quay6

Cấp dầuchoHSHT

Trang 27

Biến mô thủy lực NLLV?

Trang 28

lớn hơn mô men trên bánh bơm?

a) Bánh T đứng yên

b) Bánh T quay chậm

c) Bánh T quay nhanh

Trang 29

Biến mô thủy lực

Giải thích đặc tính?

Biện pháp kết cấu hạn chế sự suy giảm hiệu suất biến mô ở độ trượt thấp?

Trang 30

Biến mô thủy lực So sánh li hợp khóa BM với li hợp chính?

Dầu 1

5 Giá bắt bánh bơm 6 Khoang dầu ép

7 Pit tông ép 8 Bánh tua bin 9 Bánh bơm

10 Bánh phản ứng 11 Trục ra của biến mô

Trang 31

Biến mô thủy lực

Trang 32

So sánh hộp số hành tinh với hộp số

có trục cố định?

Trang 33

Tính tỷ số truyền của cơ cấu HT: i = Zbđ/Zbđ hoặc

Trạng thái của khâu được điều khiển

Khâu chủ động Khâu bị động truyềnTỷ số khâu bị động đối Chiều quay của

với khâu chủ động

Bánh răng bao cố định

Bánh răng mặt trời

Bánh răng mặt trời Bánh răng bao >1 (giảm tốc) Ngược chiều Bánh răng

bao Bánh răng mặt trời < 1 (số truyền

tăng) Cần dẫn và

bánh răng bao nối cố định với nhau

Bánh răng mặt trời hoặc bánh răng bao

Bánh răng bao hoặc bánh răng mặt trời

= 1 (truyền

KC

R

r

r Z

Z

K  

Trang 34

Bảng các trạng thái làm việc của cơ cấu hành tinh Simpson

và khả năng ứng dụngKhâu chủ

động Khâu bị động Khâu chịu liên kết truyền iTỷ số Khả năng ứng dụng

Trang 35

Hộp số hành tinh Ravigneaux

Số truyền

Phần tử chủ động

Phần

tử bị động

Phần

tử khoá

Phần tử chạy không

Trang 36

truyền tăng Số 1 x x

Số truyền tăng

Xác định dòng truyền mô men qua HS?

HW: Xác định tỷ số truyền các tay số

Trang 37

Hộp số hành tinh – li hợp

1 Vỏ ngoài 2 Pit tông 3 Đĩa ép

4 Tấm đỡ 5 Lò xo đĩa 6 Tang trống trong 7 Đĩa thép răng ngoài

8 Đĩa ma sát răng trong 9 Vòng chặn

Cấp dầu

Trang 38

Tại sao cần van một chiều tại pít tông?

Trang 39

Hộp số hành tinh – phanh

So sánh li hợp nhiều đĩa và phanh nhiều đĩa?

Trang 40

So sánh li hợp nhiều đĩa và phanh nhiều đĩa?

Trang 41

Hệ thống điều khiển

Chức năng của hệ thống điều khiển hộp số tự động?

Cấu tạo chung?

Thông số chính nào quyết định trạng thái làm việc của HSTĐ? Giải thích xu hướng chuyển số?

Trang 42

Hệ thống điều khiển

Phân tích đồ thị ngưỡng chuyển số trên hình vẽ?

Trang 43

Hệ thống điều khiển

So sánh ngưỡng chuyển số ở các chế độ làm việc của HSTĐ?

Ý nghĩa việc bố trí các chế độ làm việc khác nhau của HSTĐ?

Trang 44

B i u ộ điều đ ều khi n áp ển áp

Trang 45

2 1

B: Phanh đai S1, S2 Bánh răng trung tâm H: Bánh răng bao

CCHT: Cơ cấu hành tinh

Trang 46

Bộ điều khiển áp suất dầu

Bơm dầu

Hệ van điều khiển thủy lực

Lưới lọc

Đáy chứa dầu

Các cơ cấu điều khiển HSHT

HSHT

Tín hiệu vào (Cảm biến)

Cụm role điện từ

Bộ điều khiển trung tâm ECT-ECU

BMM

Trang 49

3

Đường cấp dầu

8

H: Bánh răng bao S: Bánh răng trung tâm PT: Giá hành tinh

H

K1 K2

PT

3

S 6

Trang 50

So sánh DCT với AT?

Trang 52

5

64

2 3

5

6

Trang 54

4 Bánh răng gài cầu trước

5 Bánh răng ra cầu trước

A B Trục trượt gài cầu trước

Trục trượt chuyển số

Trang 55

Tác dụng của vi sai?

1 2

3 4 5

6 7

8

9 10 11

12 13

14

15

16 17 18

19 20

21

`

22 23

1 Mặt nối ra cấu trước

2 Khớp gài cấu trước

Dòng truyền số cao

Bộ vi sai

Ra cầu sau

Ra cầu trước b) Sơ đồ cấu tạo

Trang 57

Mô tả cấu tạo?

Nguyên lý làm việc?

Ưu nhược điểm?

Trang 58

1 Trục trượt gài cầu trước,

2 Bi khoá,

3 Trục trượt gài số truyền,

a Vị trí của trục trượt chuyển về mặt phẳng m-m để gài số cao,

4 Thanh nối dẫn động gài số truyền,

5 Thanh nối dẫn động gài cầu

So sánh với cơ cấu điều khiển HS thường?

Giải thích sự làm việc của các cơ câu trên hình?

Ngày đăng: 18/09/2015, 20:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w