1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ảnh hưởng của nồng độ benzyladenine đến sự phát triển và năng suất cây mè vàng ô môn (sesamum indicum l.)

64 486 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG ---------- HUỲNH MỸ TIÊN ẢNH HƢỞNG CỦA NỒNG ĐỘ BENZYLADENINE ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CÂY MÈ VÀNG Ô MÔN (Sesamum indicum L.) Luận văn tốt nghiệp Ngành: NÔNG HỌC Cần Thơ, 2014 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG Luận văn tốt nghiệp Ngành: NÔNG HỌC ẢNH HƢỞNG CỦA NỒNG ĐỘ BENZYLADENINE ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CÂY MÈ VÀNG Ô MÔN (Sesamum indicum L.) Giáo viên hướng dẫn: TS. Lê Vĩnh Thúc Sinh viên thực hiện: Huỳnh Mỹ Tiên MSSV: C1201052 Lớp: Nông Học LT K38 Cần Thơ, 2014 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG ----------------------------------------------------------------------------------------------------------Luận văn tốt nghiệp kỹ sƣ ngành Nông Học ĐỀ TÀI ẢNH HƢỞNG CỦA NỒNG ĐỘ BENZYLADENINE ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CÂY MÈ VÀNG Ô MÔN (Sesamum indicum L.) Sinh viên thực hiện: Huỳnh Mỹ Tiên Kính trình lên hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp xem xét. Cần Thơ, ngày….tháng….năm 2014 Cán hƣớng dẫn Ts. Lê Vĩnh Thúc Ths. Mai Vũ Duy i TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN KHOA HỌC CÂY TRỒNG -----------------------------------------------------------------------------------------------------Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp chấp nhận luận văn tốt nghiệp Kỹ sƣ nghành Nông học với đề tài: ẢNH HƢỞNG CỦA NỒNG ĐỘ BENZYLADENINE ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CÂY MÈ VÀNG Ô MÔN (Sesamum indicum L.) Do sinh viên HUỲNH MỸ TIÊN thực bảo vệ trƣớc hội đồng. Ý kiến Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp: Luận văn đƣợc Hội đồng đánh giá mức: Cần Thơ, ngày….tháng….năm 2014 Thành viên Hội đồng Thành viên Thành viên Thành viên DUYỆT KHOA Trƣởng Khoa Nông Nghiệp & SHƢD ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân. Các số liệu, kết đƣợc trình bày luận văn tốt nghiệp trung thực chƣa đƣợc công bố công trình luận văn trƣớc đây. Tác giả luận văn Huỳnh Mỹ Tiên iii LỜI CẢM TẠ Kính dâng - Cha mẹ ngƣời nuôi khôn lớn nên ngƣời. Xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: - TS. Lê Vĩnh Thúc ngƣời tận tình hƣớng dẫn, góp ý cho lời khuyên bổ ích việc nghiên cứu hoàn thành tốt luận văn này. - ThS. Mai Vũ Duy đóng góp ý kiến xác thực, truyền đạt kinh nghiệm, hết lòng giúp hoàn chỉnh luận văn này. - Cố vấn học tập Thầy Huỳnh Kỳ, Thầy Nguyễn Châu Thanh Tùng Thầy Nguyễn Phƣớc Đằng quan tâm dìu dắt lớp hoàn thành tốt khóa học. - Quý Thầy, Cô trƣờng Đại Học Cần Thơ, khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng tận tình truyền đạt kiến thức suốt khóa học. Xin chân thành cảm ơn - Các bạn Bùi Nguyễn Minh Hƣơng, Hồ Thị Ngọc Huệ, Lê Văn Tân . giúp đỡ trình thực đề tài. Thân gửi - Các bạn lớp Nông Học liên thông khóa 38 lời chúc sức khỏe thành đạt tƣơng lai Huỳnh Mỹ Tiên iv QUÁ TRÌNH HỌC TẬP I. LÝ LỊCH SƠ LƢỢC Họ tên: Huỳnh Mỹ Tiên Giới tính: Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 20/09/1991 Dân tộc: Kinh Nơi sinh: Thạnh Trị, Sóc Trăng Con ông: Huỳnh văn Diệp Năm sinh: 1967 Và bà: Đỗ Thị Tú Năm sinh: 1973 Chổ nay: Ấp 18, xã Tân Long, huyện Ngã Năm, tỉnh Sóc Trăng II. QUÁ TRÌNH HỌC TẬP 1. Tiểu học: Thời gian đào tạo từ năm 1998-2002 Trƣờng Tiểu học Dân lập Tân long Địa chỉ: Ấp 18, xã Tân Long, huyện Ngã Năm, tỉnh Sóc Trăng. 2. Trung học sở: Thời gian đào tạo từ năm 2002-2006 Trƣờng Trung học sở Tân Long Địa chỉ: Ấp Long Thạnh, xã Tân Long, huyện Ngã Năm, tỉnh Sóc Trăng. 3. Trung học phổ thông: Thời gian đào tạo từ năm 2006-2009 Trƣờng Trung học phổ thông Mai Thanh Thế Địa chỉ: Ấp 1, Thị trấn Ngã Năm, huyện Ngã Năm, tỉnh Sóc Trăng. 4. Cao đẳng: Thời gian đào tạo từ năm 2009-2012 Trƣờng Cao đẳng Kinh tế kỹ thuật Cần Thơ Địa chỉ: Số 9, Cách mạng Tháng tám, P. An Hòa, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ. 5. Đại học: Thời gian đào tạo từ năm 2012-2014 Trƣờng Đại học Cần Thơ Địa chỉ: Khu II, đƣờng 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ. Cần thơ, ngày….tháng.…năm 2014 Huỳnh Mỹ Tiên v HUỲNH MỸ TIÊN, 2014. “Ảnh hƣởng nồng độ benzyladenine đến phát triển suất mè vàng Ô Môn (Sesamum indicum L.)”. Luận văn tốt nghiệp đại học, Khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng dụng, trƣờng Đại học Cần Thơ. Cán hƣớng dẫn: TS. Lê Vĩnh thúc Ths. Mai Vũ Duy. _______________________________________________________________ TÓM LƢỢC Đề tài “Ảnh hƣởng nồng độ benzyladenine đến phát triển suất mè vàng Ô Môn (Sesamum indicum L.)” đƣợc thực nhằm mục tiêu xác định nồng độ BA thích hợp để làm tăng suất mè sản xuất vùng nghiên cứu. Thí nghiệm đƣợc tiến hành từ tháng 08/2013 đến tháng 11/2013 nhà lƣới Bộ môn Khoa học trồng, Khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng dụng, Trƣờng Đại học Cần Thơ. Thí nghiệm đƣợc bố trí theo kiểu khối hoàn toàn ngẫu nhiên bao gồm nghiệm thức: Phun benzyladenine (BA) nồng độ (đối chứng), 50, 100, 150 200 ppm với năm lần lặp lại. Kết thí nghiệm cho thấy việc phun BA có xu hƣớng giảm gia tăng chiều cao tăng số nhánh. Phun BA không ảnh hƣởng đến trọng lƣợng cây, phần trăm nƣớc kích thƣớc trái. BA. Tuy nhiên, số lá, kích thƣớc lá, tổng số bông, trọng lƣợng trái, trọng lƣợng vỏ, trọng lƣợng hạt trọng lƣợng 1000 hạt có xu hƣớng giảm nồng độ BA tăng dần. . vi MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa . i Lời cam đoan . iii Lời cảm tạ . iv Quá trình học tập . v Tóm lƣợc vi Mục lục vii Danh mục bảng . x Danh sách hình xi Danh mục từ viết tắt xii MỞ ĐẦU . CHƢƠNG 1: LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU . 1.1 KHÁI QUÁT VỀ CÂY MÈ . 1.1.1 Nguồn gốc phân bố mè . 1.1.2 Tình hình sản xuất giới Việt Nam 1.1.2.1 Tình hình sản xuất giới . 1.1.2.2 Tình hình sản xuất Việt Nam . 1.1.3 Giá trị sử dụng giá trị dinh dƣỡng 1.1.3.1 Giá trị sử dụng . 1.1.3.2 Giá trị dinh dưỡng 1.1.4 Đặc điểm sinh học . 1.1.4.1 Rễ 1.1.4.2 Thân 1.1.4.3 Lá 1.1.4.4 Hoa . 10 1.1.4.5 Trái . 11 1.1.4.6 Hạt 11 1.1.5 Sự sinh trƣởng phát triển mè . 12 1.1.6 Giống mè . 12 1.1.6.1 Mè đen 12 1.1.6.2 Mè trắng . 12 1.1.6.3 Mè vàng 12 1.1.7 Yêu cầu sinh thái mè 12 1.1.7.1 Khí hậu . 12 1.1.7.2 Vĩ độ cao độ . 14 1.1.7.3 Đất đai 15 1.1.8 Sử dụng phân bón cách bón phân cho mè 15 1.1.8.1 Phân bón 15 1.1.8.2 Bón phân 16 1.1.8.3 Cách bón phân . 16 1.1.9 Sâu bệnh hại thƣờng gặp mè 17 1.1.9.1 Sâu thường gặp 17 1.1.9.2 Bệnh thường gặp 18 vii 1.2 CHẤT ĐIỀU HÒA SINH TRƢỞNG 19 1.2.1 Cytokynin . 19 1.2.1.1 Vị trí sinh tổng hợp . 19 1.2.1.2 Con đường vận chuyển thân . 19 1.2.1.3 Vai trò sinh lý . 19 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG TIỆN VÀ PHƢƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM . 24 2.1 PHƢƠNG TIỆN . 24 2.1.1 Địa điểm thời gian thí nghiệm . 24 2.1.2 Vật liệu thí nghiệm . 24 2.1.2.1 Chất điều hòa sinh trưởng phân bón . 24 2.1.2.2 Giống 24 2.1.2.3 Các vật liệu thí nghiệm khác 24 2.2 PHƢƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 24 2.2.1 Bố trí thí nghiệm . 24 2.2.1.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm . 24 2.2.1.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm 25 2.2.2 Thực thí nghiệm 26 2.2.2.1 Chuẩn bị . 26 2.2.2.2 Gieo hạt 26 2.2.2.3 Chăm sóc 26 2.2.2.4 Chất điều hòa sinh trưởng, liều lượng thời điểm xử lý . 26 2.2.3 Các tiêu theo dõi . 26 2.2.3.1 Chỉ tiêu sinh trưởng phát triển 26 2.2.3.2 Chỉ tiêu suất . 27 2.2.4 Xử lý số liệu 28 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 29 3.1 ẢNH HƢỞNG CỦA BENZYLADENINE ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÂY MÈ 29 3.1.1 Các tiêu phát triển mè 29 3.1.1.1 Chiều cao mè . 29 3.1.1.2 Kích thước 30 3.1.1.3 Số 30 3.1.1.4 Số nhánh . 31 3.1.1.5 Trọng lượng 31 3.1.1.6 Phần trăm nước mè . 32 3.1.2 Các tiêu suất 33 3.1.2.1 Tổng số 33 3.1.2.2 Kích thước trái . 33 3.1.2.3 Số trái . 34 3.1.2.4 Trọng lượng trung bình trái (trung bình trái cây) 35 3.1.2.5 Trọng lượng trái 35 3.1.2.6 Trọng lượng vỏ khô . 36 3.1.2.7 Trọng lượng hạt 37 3.1.2.8 Trọng lượng 1000 hạt . 37 viii 3.1.2.4 Trọng lượng trung bình trái (trung bình trái cây) Qua kết trình bày Bảng 3.8 cho thấy trọng lƣợng trung bình trái (trung bình trái cây) mè sau xử lý BA với nồng độ khác thời điểm thu hoạch không khác biệt qua phân tích thống kê. Trọng lƣợng trung bình trái có xu hƣớng giảm nồng độ BA tăng dần. Nồng độ thời gian xử lý BA quan trọng để có đƣợc phản ứng kích cở quả, BA phải đƣợc áp dụng khoảng thời gian từ 80% nở rộ đến 10 mm kích cỡ để có hiệu làm tăng kích cỡ táo (Williams Fallahi, 1999). Nồng độ áp dụng thời gian xử lý không thích hợp để kích thích tăng trọng lƣợng trung bình trái mè. Bảng 3.8 Trọng lƣợng trung bình trái mè sau xử lý BA với nồng độ khác thời điểm thu hoạch Nồng độ BA (ppm) 50 100 150 200 Ý nghĩa CV(%) Trọng lƣợng trái/cây (g) 1,480 1,415 1,395 1,389 1,309 ns 23,08 Chú thích: ns: không khác biệt ý nghĩa thống kê. 3.1.2.5 Trọng lượng trái Kết trình bày Hình 3.3 cho thấy trọng lƣợng trái mè sau xử lý BA không khác biệt qua phân tích thống kê. Trọng lƣợng trái có khuynh hƣớng giảm dần nồng độ BA tăng dần. Việc xử lý BA làm giảm trọng lƣợng trái cây. BA ảnh hƣởng đáng kể đến trọng lƣợng trung bình (Barbara and Matej, 2010). Nồng độ BA áp dụng không làm giảm trọng lƣợng trái cây. Trọng lƣợng trái giảm có lẽ trọng lƣợng trung bình trái giảm. 35 Trọng lượng (g) 250 trọng lượng trái tươi (g) Trọng lượng trái khô (g) 200 150 100 50 0 50 100 150 200 Nồng độ (ppm) Hình 3.3 Trọng lƣợng trái mè sau xử lý BA thời điểm thu hoạch 3.1.2.6 Trọng lượng vỏ khô Qua kết trình bày Bảng 3.9 cho thấy trọng lƣợng vỏ khô mè sau xử lý BA không khác biệt qua phân tích thống kê. Trọng lƣợng vỏ khô có khuynh hƣớng giảm dần nồng độ BA tăng dần. Cho thấy BA làm giảm trọng lƣợng vỏ. Bảng 3.9 Trọng lƣợng vỏ khô mè sau xử lý BA với nồng độ khác thời điểm thu hoạch Nồng độ BA (ppm) 50 100 150 200 Ý nghĩa CV(%) Trọng lƣợng vỏ khô (g) 26,60 20,96 21,45 18,85 16,84 ns 23,54 Chú thích: ns: không khác biệt ý nghĩa thống kê. 36 3.1.2.7 Trọng lượng hạt Qua kết trình bày Hình 3.4 cho thấy trọng lƣợng hạt sau sấy khô khác biệt qua phân tích thống kê mức 5%, nghiệm thức đối chứng trọng lƣợng hạt có khuynh hƣớng cao nghiệm thức có xử lý BA. BA gây giảm trọng lƣợng hạt. Trái lại, nghiên cứu mình, Sivakumar et al., (2011) cho xử lý BA tăng tích lũy chất khô hạt, từ dẫn đến hạt no tăng trọng lƣợng hạt wheat triticale. Hiệu kích thích tố BA đa dạng (Nguyễn Bảo Toàn, 2010). Kết thí nghiệm khác biệt nhƣ BA có tác động khác loài khác liều lƣợng không thích hợp để tăng trọng lƣợng hạt mè. Trọng lượng hạt/cây (g) 45 40 35 30 25 20 50 100 150 200 Nồng độ (ppm) Hình 3.4 Trọng lƣợng hạt mè sau xử lý BA sau sấy khô 3.1.2.8 Trọng lượng 1000 hạt Qua kết trình bày Bảng 3.10 cho thấy trọng lƣợng 1000 hạt mè qua giai đoạn khác sau xử lý BA không khác biệt qua phân tích thống kê. So với tính trạng khác khối lƣợng 1000 hạt thƣờng biến động, chủ yếu phụ thuộc vào giống (Vũ Thị Thu Hiền, 2012). Trọng lƣợng 1000 hạt biến động từ 2-4 gam (Tạ Quốc Tuấn Trần Văn Lợt, 2006). BA không ảnh hƣởng đến trọng lƣợng 1000 hạt mè. 37 Bảng 3.10 Trọng lƣợng 1000 hạt mè sau xử lý BA với nồng độ khác thời điểm thu hoạch Nồng độ BA (ppm) 50 100 150 200 Ý nghĩa CV(%) Trọng lƣợng 1000 hạt (g) 2,97 2,90 2,85 2,67 2,75 ns 7,75 Chú thích: ns: không khác biệt ý nghĩa thống kê. 38 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN Khi xử lý BA có xu hƣớng làm giảm gia tăng chiều cao tăng số nhánh. Việc phun BA không ảnh hƣởng đến trọng lƣợng cây, phần trăm nƣớc kích thƣớc trái. Tuy nhiên, số lá, kích thƣớc lá, tổng số bông, trọng lƣợng trái, trọng lƣợng vỏ, trọng lƣợng hạt trọng lƣợng 1000 hạt có xu hƣớng giảm nồng độ BA tăng dần. 4.2 ĐỀ NGHỊ Không nên phun BA suất mè không tăng xử lý BA. 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ashri A, 1993. Genetic resources of Sesame: Present and future perspective. In: Sesame Biodiversity in Asia, Conservation, Evaluation and Improvement. Proc. Asia Regional Workshop of Sesame Evaluation and Improvement Nagpur and Akola, India. Arora, R.K. and Riley, K.W. (eds.). IPGRI Office for South Asia, New Delhi. P 25-39. Barbara A.T and Matej S, 2010. Effect of 6-benzyladenine application time on apple thinning of cv. „Golden Delicious‟ and cv. „Idared‟. Acta agriculturae Slovenica, 95(1): 69-73. Bernier G., A. Havelange, C. Houssa, A. Petitjean and P. Lejeune, 1993. Physiological signals that induce flowering. The plan cell, V ,5, 1147-1155. Bernier G., L. Corbesier, C. Perilleux, A. Havelange, and P. Lejeune, 1998. Physiological analysis of the floral transition. In: K.E. Cockshull, D. Gray, G.B.D. Seymour, and B. Thomas (eds.). Genetic and environmental manipulation of horticultural crops. CAB International, Wallingford, UK. P 103-109. Bùi Trang Việt, 1989. Sinh lý thực vật đại cƣơng, Nxb Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh. Caglar S. and Ilgin M., 2009. The effects of benzyladenine applications on branching of Mondial Gala Apple nursery trees on MM106 in the first year growth. Faculty of Agriculture, Department of Horticulture. Ksu J. Nat. Sci. 12(1):66-70. Carey D.J., B.E. Whipker, I. Mccall, and W. Buhler, 2008. Benzyladenine foliar sprays increase offsets in Sempervivum and Echeveria. SNA Research Conference Proceedings 53:19-21. Chen W.S., 1987. Endogenous growth substances in relation to shoot and flower bud development of mango. J. Amer. Soc. Hort, Sci. 112(2):360-363. Chen W.S., H.W. Chang, W.H. Chen, and Y.S. Lin, 1997. Gibberellic acid and cytokinin affect Phalaenopsis flower morphology at high temperature. HortScience 32 (6):1069-1073. Chernyad E, 2000. Photosynthesis in sugar beet plants treated with benzyl adenine and metribuzin during leaf development. Russian J of Plant Physiol 47: 161-167. 40 Clark D.G, J.W. Kelly, and H.B. Pemberton, 1991. Postharvest quality characteristics of cultivars of potted rose in response to holding conditions and cytokinins. HortScience 26 (9):1195-1197. Corbesier L., E. Prinsen, A. Jacqumard, P. Lejeune, H. Van Onckelen. C, P. Erilleux And G. Bernier, 2003. Cytokinin levels in leaves, leaf exudate and shoot apical meristem of Arabidopsis thaliana during floral transition. J. Expt. Bot. 54:2511–2517. Davenport L, 2000. Processes influencing floral initiation and bloom: The role of phytohormones in a conceptual flowering model. HortTechnology 10:733– 739. Dong Y, Shi J and Li G, 1997. Effect of ABA or 6-BA on CO2 assimilation in wheat seedlings under water stress. Acta Agronomica Sinica, (China). 23(4): 501-504. Dhruve J.J. and D.N. Vakharia, 2012. Influence of water stress and benzyladenine imposed at various growth stages on yield of groundnut International Journal of Plant and Animal Sciences Vol. (1). Department of Biochemistry. B.A. College of Agriculture. Anand Agricultural University. Anand. India. pp. 005-010. Elfving D.C, 1985. Comparison of cytokinin and apical-dominance-inhibiting growth regulators for lateral branch induction in nursery and orchard apple trees. J. Hort. Sci. 60 (4):447-454. Feito I, Rodriyuez A, Centeno M.L, Sanchez T.R and Fernandez B, 1995. Effect of the physical nature of the culture medium on the metabolism of Benzyl adenine and endogenous cytokinins in Actinidia deliciosa tissues cultured in vitro. Physiol Plant 91: 449-453. Gamal El-Din, K.M. and I.M. Talaat, 1999. The iteracting effect of foliar applied benzyladenine and acid boric on growth and quality of sugar-beet. Egypt. J. Appl. Sci., 14(8): 104-114. George E.F, 2008. Plant Propagation by Tissue Culture 3rd edition, Chapter - Plant growth regulators II: Cytokinins, their analogues and antagonists, 205-26. Gomez Kwanchai A. and Arturo A Gomez, 1984. Statistical procedures for agricultural research, 2nd Edition. John Wiley & Sons, Inc., 306-308. Gupta S.K., T.P. Yadava, K. Parkash, N.K. Thakral and P. Kumar, 1998. Influence of date of sowing on oil and fatty acid composition in sesame (Sesamaum indicum L.). Ann. Biol., 14: 67-68. 41 Halevy A.H. and Kofranek. A.M, 1976. The prevention of flower bud and leaf abscission in pot roses during simulated transport. J. Amer.Soc.Hort.Sci., 101:658-660. Hasan E.A. and Fm.El-Quesni, 1989. Application of growth regulators in agiculture. A cytokynin-induced new morphogenetic phenomena in carnation (Diantus caryophyllus L). Bull. Fac. Agric., Cairio Univ., 40:187. Hoàng Minh Tấn Nguyễn Quang Thạch, 1993. Chất điều hòa sinh trƣởng trồng. Nxb. Nông nghiệp. Hà Nội. Hoàng Minh Tấn, Nguyễn Quang Thạch Nguyễn Quang Sáng, 2006. Giáo trình sinh lý thực vật. Trƣờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội. Hrotkó K, Magyar L and Öri B, 1999. Improved feathering on one year old „Germersdorfi FL 45‟ sweet cherry trees in the nursery. Faculty of Horticulture Department of Fruit Growing. Gartenbauwissenschaft 64(2):75-78. Hutton M.J. and J. Van Staden, 1983. Transport and metabolism of 8-[i4C]-zeatin applied to leaves of Citrus sinensis. Z. Pflanzenphysiol. 111:75-83. Ibrahim SMM, Taha L.S, Farahat M.M, 2010. Vegetative Growth and Chemical Constituents of Croton Plants as Affected by Foliar Application of Benzyl adenine and Gibberellic Acid J Amer.Sci 6: 126-130. Jones O.P, 1973. Effects of cytokinins in xylem sap from apple trees on apple shoot growth. J. Hort. Sci. 48:181-188. Kang S, Kang J, Kim Y, Song S and Han H, 1997. Effect of BA (6-benzyl aminopurine) on flower setting and tree growth of Satsuma mandarin (Citrus unshiu Marc.) growth in plastic film house. RDA J of Horti Sci 39:106-111. Keever G.J, 1994. BA induced offset formation in Hosta. J. Environ. Hort. 12 (1):36-39. Keever G.J, and T.J Morrison, 2003. Multiple benzyladenine applications increase shoot formation in Nandina. J. Environ. Hort. 21 (3):144-147. Lê Văn Hòa Nguyễn Bảo Toàn, 2004. Giáo trình sinh lý thực vật. Nhà xuất Đại học Cần Thơ. Lê Văn Hòa Nguyễn Bảo Toàn, 2005. Giáo trình sinh lý thực vật. Nxb. Đại học Cần Thơ. 42 Luckwill LC, 1970. The control of growth and fruitfulness of apple trees, ln L.C. Luckwill and C.V Cutting, (ed.) Physiology of tree crop, Academic, New York. p. 1-50. Mai Trần Ngọc Tiếng, 1989. Giáo trình lý thuyết sở sinh lý thực vật. Tủ sách Đại học Khoa học Tự nhiên TP. Hồ Chí Minh. Malan D.G, Cutting JGM, Jacobs G, 1994. Inflorescence development in Leucospermum ỴRed sunset‟: effect of benzyl adenine and changes in endogenous cytokinin concentrations. J of the south Africa Society for Horti Sci 4: 37-41. Mazrou M.M, 1992. The growth and tropane alkaloids distribution on the different organs of Datura Innoxia Mill. plant on relation to benzyladenine (BA) application Monofiya J. Agric. Res., 17:1971-1983. Mazrou M.M, Afify M.M, El-Kholy S.A, Morsy G.A, 1994, Physiological studies on Ocimum basillicum plant. I. Influence of kinetin application on the growth and essential oil content. Menofiya J. Agric. Res., 19:421-434. Mohsen A and Zaki L, 1998. Effect of benzyl adenine on the growth and some metabolic activities of Triticum aestivum seedlings. Desert institute Bulle Egypt Publ 48: 25-27. Mozes R. and Altman A., 1977. Characteristics of root-to-shoot transport of cytokinins-6-benzylam-inopurine in intact seedlings of Citrus aurantium. Physiol. Plant. 391225-232. Nguyễn Bảo Vệ, Trần Thị Kim Ba, Nguyễn Thị Xuân Thu, Lê Vĩnh Thúc Bùi Thị Cẩm Hƣờng, 2011. Giáo trình Cây công nghiệp ngắn ngày. Nhà xuất Đại học Cần Thơ. Nguyễn Bá Lộc, Trƣơng Văn Lung, Võ Thị Mai Hƣơng, Lê Thị Hoa Lê Thị Trĩ, 2011, giáo trình sinh lý thực vật. Đại học Huế. Nguyễn Bảo Toàn, 2010. Giáo trình nuôi cấy mô tế bào thực vật. Nxb. Đại học Cần Thơ. Nguyễn Minh Chơn, 2005. Giáo trình sinh lý thực vật. Nxb. Đại học Cần Thơ. Ni Z, Chen J, Ruan M, Huang G and Fang P, 2000. Effect of BA on fruit development and assimilate allocation of Pon-kan Acta Agri. Zhejiang Ensis 12: 272- 276. 43 Nowak G, Wierzbowska J, Klasa A and Gotkiewicz M, 1997. Yield and macronutrient content of field bean plants growing under conditions of growth retardant and phytochrome application. Part 2. Macronutrient content. Biuletyn Instytutu Hodowli I Aklima Tyzagi Roslin 201: 297-303. O‟hare T.J. And C.G.N. Turnbill, 2004. Root growth, cytokinin and shoot dormancy in lychee (Litchi chinensis Sonn.). Scientia Hort. 102:257–266. Phạm Văn Thiều, 2003. Cây vừng-kỹ thuật trồng suất hiệu kinh tế, NXB NN, tr. 15-18. Rawia A.E and Bedour H.A, 2006. Response of Croton Plants to Gibberellic Acid, Benzleadenine and Ascorbic acid Application .World J of Agric Sci 2:174179. Ray Langham D., 2007. Phenology of Sesame. Reprinted from: Issues in new crops and new uses. 2007. J. Janick and A. Whipkey (eds.). ASHS Press, Alexandria, VA. Satti S.M.E. and Oebker, N.F, 1986. Effects of benzyladenine and gibberellin (GA 4/7) on flowering and fruit set of tomato under high temperature. Acta Hort. (ISHS) 190:347-354. Shadi A, Sarwat M, El-Din M, Abou-Deif M, 2001. Effect of Benzyladenine treatment on chemical composition and salt tolerance of some maize inbred under salt stress .Arab Univerisities J of Agri Sci 9: 95-108. Singh D.V, Srivastava G.C and Abdin M.Z, 2000. Effect of benzyladenine and ascorbic acid on abscisic acid content and other metabolites in senna (Cassia angustifolia Vahl) under water stress conditions. Indian J. Plant Physiol., 5(2): 127-131. Sivakumar T, Virendranath and G.C. Srivastava, 2001. Effects of Benzyl Adenine and Abscisic Acid on Grain Yield and Yield Components in Triticale and Wheat. Journal of Agronomy and Crop Science Volume 186, Issue 1, pages 43–46. Skoog F.H, Hamzi Q, Srey Kowswka A.M, Leonard N.J, Carraway K.L, Fuji T, Helgenson J.P and Leoppky R.N, 1967. Cytokinin structure activity relationships. Phytochemistry. 6: 1109-1192. Tạ Quốc Tuấn Trần Văn Lợt, 2006. Cây mè (cây vừng) kỹ thuật trồng thâm canh. Nhà xuất nông nghiệp TP HCM. 44 Trần Văn Hòa, Hứa Văn Chung, Trần Văn Hai, Dƣơng Minh Phạm Hoàng Oanh, 2001. 101 câu hỏi thƣờng gặp sản xuất nông nghiệp (tập 7). Nxb Trẻ, trang 54. Trƣơng Trọng Ngôn, 2012. Phân tích biến dị di truyền dạng số trái đậu nành phƣơng pháp đƣờng viền. Tạp chí Khoa học 2012:22b 54-62. Đại học Cần Thơ. Torrey J.G, 1976. Root hormones and plant growth. Ann. Rev. Plant Physiol. 27:435-459. Tromp J. and J.C. Ovaa, 1990. Seasonal changes in the cytokinin composition of xylem sap of apple. J. Plant Physiol. 136:606–610. Van Staden J. and J.E. Davey, 1979. The synthesis, transport and metabolism of endogenous cytokinins. Plant Cell Environ. 2:93-106. Vijayakumari B, 2003. Influence of foliar spray by GA3 and IAA on the growth attributes of Andrographis paniculata L. Journal of Phytological Research Physiological Society, Bharatpur, India, 12:161-163. Vũ Thị Thu Hiền, 2012. Đa dạng di truyền dựa đặc điểm hình thái mẫu giống lúa có nguồn gốc khác nhau. Khoa nông học. Trƣờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội. Tạp chí Khoa học Phát triển 2012. Tập 10, số 6: 844852. Vũ Văn Vụ, Hoàng Đức Cự, Vũ Thanh Tâm Trần Văn Lài, 1993. Sinh lý học thực vật. Giáo trình cao học Nông nghiệp Sinh học. NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội. Wareing P.F., 1980. Root hormones and shoot growth. In Control of Shoot Growth in Trees. Ed. C.H.A. Little. Maritimes Forest Research Center, New Brunswick, Canada. pp 237-256. Weis E.A, 1983. Oil Seed Crops. Longman London, New York, pp: 283-340. Williams K.M., and E. Fallahi. 1999. The effects of exogenous bioregulators and environment on regular cropping of apples. Hort Technology (3):323327. Zhang R.X, Shen Z.G, Guon H.Y, 1997. Influences of root zone restriction and nitrogen nutrition on hybrid wheat growth. Pedosphere 7: 171-176. 45 PHỤ CHƢƠNG Phụ chƣơng 1. Phân tích ANOVA số lúc 15 ngày sau xử lý BA Nguồn biến động Lặp lại Nghiệm thức Sai số Tổng cộng CV (%) Độ tự 4 16 24 7,24 Tổng bình phƣơng 7,040 7,040 18,560 32,640 Trung bình bình phƣơng 1,760 1,760 1,160 Giá trị F 1,517ns 1,517ns Xác suất 0,244 0,244 ns: không khác biệt ý nghĩa thống kê Phụ chƣơng 2. Phân tích ANOVA chiều dài lúc 15 ngày sau xử lý BA Nguồn biến động Lặp lại Nghiệm thức Sai số Tổng cộng CV (%) Độ tự 4 16 24 5,95 Tổng bình phƣơng 4,406 11,581 25,066 41,053 Trung bình bình phƣơng 1,102 2.880 1,567 Giá trị F 0,703ns 1,838ns Xác suất 0,601 0,171 ns: không khác biệt ý nghĩa thống kê Phụ chƣơng 3. Phân tích ANOVA chiều rộng 15 ngày sau xử lý BA Nguồn biến động Lặp lại Nghiệm thức Sai số Tổng cộng CV (%) Độ tự 4 16 24 4,26 ns: không khác biệt ý nghĩa thống kê Tổng bình phƣơng 1,250 0,398 3,810 5,458 Trung bình bình phƣơng 0,312 0,099 0,238 Giá trị F 1,312ns 0,417ns Xác suất 0,308 0,794 Phụ chƣơng 4. Phân tích ANOVA tỷ lệ dài rộng mè 15 ngày sau xử lý BA Nguồn biến động Lặp lại Nghiệm thức Sai số Tổng cộng CV (%) Tổng bình phƣơng 0,030 0,038 0,230 0,298 Độ tự 4 16 24 6,44 Trung bình bình phƣơng 0.007 0,009 0,014 Xác suất 0,633 0,727 Giá trị F 0,514ns 0,653ns ns: không khác biệt ý nghĩa thống kê Phụ chƣơng 5. Phân tích ANOVA số nhánh hữu hiệu lúc thu hoạch Nguồn biến động Lặp lại Nghiệm thức Sai số Tổng cộng CV (%) Tổng bình phƣơng 4,560 1,360 25,040 30,960 Độ tự 4 16 24 25,22 Trung bình bình phƣơng 1,140 0,340 1,565 Xác suất 0,585 0,925 Giá trị F 0,728ns 0,217ns ns: không khác biệt ý nghĩa thống kê Phụ chƣơng 6. Phân tích ANOVA trọng lƣợng tƣơi lúc thu hoạch Nguồn biến động Lặp lại Nghiệm thức Sai số Tổng cộng CV (%) Tổng bình phƣơng 4837,803 832,604 32091,223 37761,630 Độ tự 4 16 24 24,08 Trung bình bình phƣơng 1209,451 208,151 2005,701 Giá trị F 0,603ns 0,104ns Xác suất 0,666 0,980 ns: không khác biệt ý nghĩa thống kê Phụ chƣơng 7. Phân tích ANOVA tổng số sau xử lý BA ngày Nguồn biến động Lặp lại Nghiệm thức Sai số Tổng cộng CV (%) Độ tự 4 16 24 29,77 Tổng bình phƣơng 11349,04 21125,04 62608,56 1194483 ns: không khác biệt ý nghĩa thống kê Trung bình bình phƣơng 5281,26 2837,26 Giá trị F 0,725ns 1,349ns Xác suất 0,587 0,295 Phụ chƣơng 8. Phân tích ANOVA trọng lƣợng khô lúc thu hoạch Nguồn biến động Lặp lại Nghiệm thức Sai số Tổng cộng CV (%) Độ tự 4 16 24 29,27 Tổng bình phƣơng 307,933 656,394 2300,437 3264,764 Trung bình bình phƣơng 76,983 164,099 143,777 Giá trị F 0,535ns 1,141ns Xác suất 0,712 0,373 ns: không khác biệt ý nghĩa thống kê Phụ chƣơng 9. Phân tích ANOVA số nhánh lúc thu hoạch Nguồn biến động Lặp lại Nghiệm thức Sai số Tổng cộng CV (%) Độ tự 4 16 24 14,94 Tổng bình phƣơng 2,800 3,200 24,000 30,000 Trung bình bình phƣơng 0,700 0,800 1,500 Giá trị F 0,467ns 0,533ns Xác suất 0,713 0,759 ns: không khác biệt ý nghĩa thống kê Phụ chƣơng 10. Phân tích ANOVA phần trăm nƣớc Nguồn biến động Lặp lại Nghiệm thức Sai số Tổng cộng CV (%) Độ tự 4 16 24 5,12 Tổng bình phƣơng 0,676 0,973 3,276 4,925 Trung bình bình phƣơng 0,169 0,243 0,205 Giá trị F 0,826ns 1,189ns Xác suất 0,353 0,528 ns: không khác biệt ý nghĩa thống kê Phụ chƣơng 11. Phân tích ANOVA chiều dài trái lúc thu hoạch Nguồn biến động Lặp lại Nghiệm thức Sai số Tổng cộng CV (%) Độ tự 4 16 24 16,36 ns: không khác biệt ý nghĩa thống kê Tổng bình phƣơng 0,284 1,447 3,374 5,105 Trung bình bình phƣơng 0,071 0,362 0,211 Giá trị F 0,337ns 1,715ns Xác suất 0,849 0,196 Phụ chƣơng 12. Phân tích ANOVA đƣờng kính trái lúc thu hoạch Nguồn biến động Lặp lại Nghiệm thức Sai số Tổng cộng CV (%) Độ tự 4 16 24 19,98 Tổng bình phƣơng 0,035 0,133 0,754 0,922 Trung bình bình phƣơng 0,009 0,033 0,047 Giá trị F 0,187ns 0,705ns Xác suất 0,942 0,600 ns: không khác biệt ý nghĩa thống kê Phụ chƣơng 13. Phân tích ANOVA số trái lúc thu hoạch Nguồn biến động Lặp lại Nghiệm thức Sai số Tổng cộng CV (%) Độ tự 4 16 24 26,18 Tổng bình phƣơng 4471,360 11037,360 27981,840 43490,560 Trung bình bình phƣơng 1117,840 2759,340 1748,865 Giá trị F 0,639ns 1,578ns Xác suất 0,642 0,228 ns: không khác biệt ý nghĩa thống kê Phụ chƣơng 14. Phân tích ANOVA trọng lƣợng trái tƣơi lúc thu hoạch Nguồn biến động Lặp lại Nghiệm thức Sai số Tổng cộng CV (%) Độ tự 4 16 24 27,68 Tổng bình phƣơng 12734,593 17301,025 28416,656 58452,274 Trung bình bình phƣơng 3183,648 4325,256 1776,041 Giá trị F 1,793ns 2,435ns Xác suất 0,180 0,090 ns: không khác biệt ý nghĩa thống kê Phụ chƣơng 15. Phân tích ANOVA trọng lƣợng trái khô sau sấy Nguồn biến động Lặp lại Nghiệm thức Sai số Tổng cộng CV (%) Độ tự 4 16 24 21,22 ns: không khác biệt ý nghĩa thống kê Tổng bình phƣơng 787,920 2608,086 1984,799 5380,805 Trung bình bình phƣơng 196,980 652,021 124,050 Giá trị F 1,588ns 5,256ns Xác suất 0,226 0,007 Phụ chƣơng 16. Phân tích ANOVA trọng lƣợng trái thu hoạch Nguồn biến động Lặp lại Nghiệm thức Sai số Tổng cộng CV (%) Độ tự Tổng bình phƣơng 0,446 0,073 1,659 2,178 4 16 24 23,08 Trung bình bình phƣơng 0,111 0,018 0,104 Giá trị F 1,075ns 0,175ns Xác suất 0,401 0,948 ns: không khác biệt ý nghĩa thống kê Phụ chƣơng 17. Phân tích ANOVA trọng lƣợng hạt sau sấy Nguồn biến động Lặp lại Nghiệm thức Sai số Tổng cộng CV (%) Độ tự Tổng bình phƣơng 287,618 1060,548 697,969 2037,135 4 16 24 21,15 Trung bình bình phƣơng 71,904 265,137 43,623 Giá trị F 1,648ns 6,078* Xác suất 0,211 0,004 ns: không khác biệt ý nghĩa thống kê; *: khác biệt ý nghĩa thống kê 5% Phụ chƣơng 18. Phân tích ANOVA trọng lƣợng 1000 hạt Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phƣơng Trung bình bình phƣơng Giá trị F Xác suất Lặp lại 4 16 24 7,75 0,296 0,278 0,765 1,224 0,074 0,069 0,048 1,549ns 1,454ns 0,236 0,262 Nghiệm thức Sai số Tổng cộng CV (%) ns: không khác biệt ý nghĩa thống kê Phụ chƣơng 19. Phân tích ANOVA trọng lƣợng vỏ khô sau thu hoạch Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phƣơng Trung bình bình phƣơng Giá trị F Xác suất Lặp lại Nghiệm thức Sai số Tổng cộng CV (%) 4 16 24 125,670 266,887 388,685 781,225 31,418 66,722 24,293 1,293ns 2,747ns 23,54 ns: không khác biệt ý nghĩa thống kê 0,314 0,065 [...]... trên cây Satsuma Mandarin (Kang et al., 1997), tăng kích thƣớc trái và tăng trọng lƣợng trái cây Ponkan (Ni et al., 2000) Việc nghiên cứu ảnh hƣởng của benzyladenine trên cây mè là cần thiết Vì vậy, đề tài: Ảnh hƣởng của nồng độ benzyladenine đến sự phát triển và năng suất cây mè vàng Ô Môn (Sasemum indicum L.) đƣợc thực hiện nhằm tìm ra nồng độ benzyladenine (BA) làm tăng số nhánh và năng suất 1... và vị trí trồng đối với năng suất và hàm lƣợng dầu của hạy mè (Tạ Quốc Tuấn và Trần Văn Lợt, 2006) 1.1.5 Sự sinh trƣởng và phát triển của cây mè Theo Nguyễn Bảo Vệ (2011), thời gian sinh trƣởng của mè biến động từ 75120 ngày Thời kỳ sinh trƣởng dinh dƣỡng của mè kéo dài 40-60 ngày tùy thuộc vào giống và điều kiện ngoại cảnh Điều kiện ngoại cảnh ảnh hƣởng lớn đến thời gian của thời kỳ này là nhiệt độ. .. Yêu cầu sinh thái của cây mè: 1.1.7.1 Khí hậu Trong yếu tố khí hậu thì nhiệt độ, ánh sáng và lƣợng mƣa ảnh hƣởng rất lớn tới sinh trƣởng phát triển và năng suất mè, và cũng chính các yếu tố khí hậu là nhân tố quyết định sự phân bố cây mè trên thế giới 12  Nhiệt độ Cây mè yêu cầu điều kiện nhiệt độ tƣơng đối cao trong suốt thời gian sinh trƣởng để tạo ra năng suất tối đa Tổng tích ôn yêu cầu trong thời... CÂY MÈ Mè là một cây trồng lấy hạt có dầu quan trọng của thế giới và dầu của nó chứa chất chống oxy hóa cao, cholesterol thấp và tỷ lệ chất béo không bão hòa cao (Ashri, 1993) (Hình 1.1) Tầm quan trọng của hạt mè không chỉ ở hàm lƣợng dầu mà còn có các thành phần khác nhƣ protein, canxi, sắt và methionine (Gupta et al., 1998) Hình 1.1 Cây mè (Sasemum indicum L.) 1.1.1 Nguồn gốc và phân bố của cây mè. .. trên trái, do đó ảnh hƣởng tới năng suất Chẳng hạn, mật độ cây có thể ảnh hƣởng trực tiếp đến số trái trên cây, nếu mật độ cao hoặc khoảng cách hàng hẹp sẽ làm giảm cả số trái trên cây và số hạt trên trái Năng suất hạt cũng liên quan với số cành trên cây, nhƣng tổng số trái trên cây có ảnh hƣởng trực tiếp lớn nhất đối với năng suất hạt 1.1.4.6 Hạt Hạt mè có hình bầu dục, hơi dẹt và đôi khi ở phần rốn... thì khả năng cho năng suất, và hàm lƣợng dầu trong hạt cũng thay đổi Nhƣ vậy, cƣờng độ ánh sáng cũng ảnh hƣởng có ý nghĩa đối với sinh trƣởng, năng suất và phẩm chất hạt Ảnh hƣởng của việc thay đổi thời gian chiếu sáng đối với sinh trƣởng và ra hoa mè đã đƣợc quan tâm nghiên cứu nhiều vì đây là yếu tố chính ảnh hƣởng tới năng suất Thời vụ gieo trồng khác nhau có ảnh hƣởng rất rõ đến năng suất mè Vì vậy,... tăng năng suất cây trồng và cải thiện chất lƣợng nông sản (Hoàng Minh Tấn và Nguyễn Quang Thạch, 1993; Hoàng Minh Tấn và ctv., 2006) Mè (Sasemum indicum L.) là cây trồng có tiềm năng lớn cho việc đa dạng hóa cây trồng, nhất là trên đất lúa nhƣng năng suất mè bình quân của cả nƣớc vẫn còn ở mức thấp (0,51 tấn/ha, 2004) (Tạ Quốc Tuấn và Trần Văn Lợt, 2006) Nếu áp dụng biện pháp canh tác thích hợp, năng suất. .. tốt, nhƣng điều này không có ý nghĩa khả năng sinh trƣởng và cho năng suất cao của mè có thể đạt đƣợc trong điều kiện trồng thì cây mè có thể đạt đƣợc trong điều kiện trồng thì cây mè có thể chịu đƣợc mức độ khô hạn tốt hơn so với nhiều cây trồng cạn khác Tuy nhiên, ở thời kỳ cây con thì cây mè rất mẫn cảm với 13 sự thiếu hụt ẩm độ đất Vì vậy, các biện pháp kỹ thuật canh tác mè, đặc biệt là thời vụ... cây hấp thu đạm và phát triển cân đối, sự hấp thu lân, đạm và kali có liên quan đến sự phát triển tốt của cây tuy nhiên, nhiều vùng đất trồng mè không cần phải bón phân vì trong đất vì trong đất còn lƣợng lân để cho cây phát triển Phân kali: Qua phân tích trái cho thấy, hàm lƣợng kali cao trong trái, là loại cây cho dầu nên kali rất cần cho cây Tuy nhiên, nhiều vùng đất trồng mè không cần bón vì trong... hiện sự khác biệt rất rõ Điều này có thể thấy rõ ở những giống mè địa phƣơng trồng trong điều kiện mùa khô và có tƣới thì sinh trƣởng của các bộ phận trên mặt đất và dƣới mặt đất phát triển mạnh hơn rất nhiều so với trồng trong điều kiện mùa mƣa Cây mè khi đƣợc trồng trên đất cát thì rễ phát triển mạnh và nhiều hơn trên đất thịt nặng Khả năng chịu hạn của cây mè một phần cũng do hệ thống rễ phát triển . nghiệm 24 2. 2.1.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 24 2. 2.1 .2 Phương pháp bố trí thí nghiệm 25 2. 2 .2 Thực hiện thí nghiệm 26 2. 2 .2. 1 Chuẩn bị 26 2. 2 .2. 2 Gieo hạt 26 2. 2 .2. 3 Chăm sóc 26 2. 2 .2. 4 Chất. nghiệm 24 2. 1 .2 Vật liệu thí nghiệm 24 2. 1 .2. 1 Chất điều hòa sinh trưởng và phân bón 24 2. 1 .2. 2 Giống 24 2. 1 .2. 3 Các vật liệu thí nghiệm khác 24 2. 2 PHƢƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 24 2. 2.1 Bố trí. điểm xử lý 26 2. 2.3 Các chỉ tiêu theo dõi 26 2. 2.3.1 Chỉ tiêu sinh trưởng và phát triển 26 2. 2.3 .2 Chỉ tiêu năng suất 27 2. 2.4 Xử lý số liệu 28 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 29 3.1 ẢNH

Ngày đăng: 17/09/2015, 23:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w