1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả dự án đầu tư viễn thông.doc

89 2,2K 10
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 1,92 MB

Nội dung

Đánh giá hiệu quả dự án đầu tư viễn thông

Trang 1

Lời mở đầu

Trong những năm vừa qua, nền kinh tế Việt Nam đang chuyển dần từ nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trờng Công cuộc đổi mới do Đảng cộng sản Việt Nam khởi xớng và lãnh đạo đã tạo điều kiện thuận lợi cho nhiều ngành kinh tế phát triển, góp phần tạo nên những biến đổi sâu sắc cho nền kinh tế Đứng trớc xu thế hội nhập và phát triển kinh tế toàn cầu,đặt ra cho nền kinh tế nói chung và các ngành các cấp những yêu cầu mới cho sự chuyển biến tích cực, mạnh mẽ, đảm bảo cho nền kinh tế phát triển nhanh và bền vững

Viễn thông Việt Nam sau gần 20 năm đổi mới, hiện đại hoá tăng tốc độ phát triển đã đạt đợc những kết quả quan trọng Đợc coi nh một ngành tạo dựng cơ sở hạ tầng cho sự phát triển kinh tế, phát triển viễn thông là một cách thu hút đầu t nớc ngoài, hỗ trợ các ngành khác trong quá trình sản xuất kinh doanh Nhận biết đợc vai trò quan trọng của hệ thống thông tin liên lac, Nhà nớc luôn có những chính sách u

đãi cho sự phát triển của công nghệ viễn thông Không phụ sự quan tâm của Nhà

n-ớc, ngành viễn thông đã có những bớc phát triển vợt bậc, ứng dụng những công nghệ tiên tiến nhất của thế giới làm đa dạng và hiện đại hoá các loại hình dịch vụ viễn thông trong nớc, thoả mãn nhu cầu của ngời dân cũng nh của các doanh nghiệp tỏng xã hội thông tin này Một trong những dịch vụ hiện đại nhất, mang lại nhiều tiện ích cho ngời sử dụng nhất là dịch vụ thông tin di động

Khi xã hội càng phát triển, nhu cầu trao đổi thông tin của mọi ngời ngày càng tăng lên nhanh chóng Để đáp ứng xu thế này, trong những năm qua lĩnh vực thông tin di động của Việt Nam đợc quan tâm rất lớn của Đảng và Nhà Nớc Bằng những chính sách hợp lý, nớc ta vừa xây dựng đợc một mạng lới thông tin mạnh phục vụ xã hội vừa thu đợc cho ngân sách một khoản thu rất lớn Vì thế, trong giai đoạn tới

đây, Nhà nớc tiếp tục làm vững mạnh hệ thống thông tin di động bằng cách cho phép một loạt các Công ty khác nhau đầu t vào lĩnh vự thông tin di động

Công ty dịch vụ viễn thông GPC là một đơn vị thành viên của Tổng công ty Bu chính Viễn thông Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực thông tin di động Hiện nay, Công ty đang là nhà khai thác lớn nhất Việt Nam, có thi phần cao nhất (khoảng 65%) Mặc dù, hiện nay đang nắm giữ thị phần cao nhất nhng Công ty sẽ phải đối mặt với những đối thủ cạnh tranh rất mạnh trong điều kiện cách mạng khoa học kỹ

Sinh viên thực hiện: nguyễn thanh bình-Lớp QTDN K44 1

Trang 2

thuật đang diễn ra hết sức nhanh chóng, đặc biệt là trong lĩnh vực công nghệ thông tin đã đặt ra cho Công ty những khó khăn và thách thức mới, cần phải có những bớc chuẩn bị kịp thời để phát triển nhanh và mạnh hơn nữa, tiếp tục phát huy đợc vị thế của mình trên thị trờng.

Nhu cầu sử dụng dịch vụ di động hiện nay ở nớc ta còn rất lớn Đây chính là một cơ hội cho Công ty tiếp tục phát triển Tuy nhiên, việc đầu t cần phải đợc thực hiện

nh thế nào cho hợp lý nhất, tạo đợc hiệu quả cao nhất, thu hút đợc thêm nhiều khách hàng mới Để làm đợc điều này, Công ty cần phải đánh giá lại quá trình hoạt

động sản xuất kinh doanh của mình trong những năm qua, đặc biệt là quá trình đầu

t, phát triển mạng Mặc dù, hoạt động của doanh nghiệp đến nay vẫn mang lại lợi nhuận cao nhng nó cha thật sự đạt đợc hiệu quả tối đa Việc đánh giá các công trình

đầu t cũng nh là công tác xây dựng cơ sở dữ liệu cho việc đầu t cần đợc xem xét lại

mục đích của đề tài này là:

- Tìm hiểu quy trình thực hiện đầu t một dự án trong lĩnh vực viễn thông

- Phân tích đánh giá ,mức độ hiệu quả dự án đầu t này

- Đa ra một số giải pháp dới góc độ của một sinh viên chuyên ngành quản trị kinh doanh

Là một sinh viên mới hoàn thành quá trình học tập, kinh nghiệm thực tế cha có Vì vậy, bản đồ án này chắc chắn không tránh khỏi những hạn chế và thiếu xót Em rất mong các thầy, cô hớng dẫn chỉ bảo thêm để đồ án đạt chất lợng hơn

Đồ án đợc hoàn thành với sự giúp đỡ, hớng dẫn nhiệt tình của cán bộ Ban quản lý

dự án-Công ty dịch vụ Viễn thông, thầy giáo ThS Dơng mạnh cờng và các thầy cô trong khoa Kinh tế và quản lý

Em xin chân thành cảm ơn!

Sinh viên thực hiện: nguyễn thanh bình-Lớp QTDN K44 2

Trang 3

đó Nguồn lực có thể là tiền, là tài nguyên thiên nhiên, là sức lao động và trí tuệ.

•Theo quan điểm của chủ đầu t (doanh nghiệp)

Đầu t là hoạt động bỏ vốn kinh doanh để từ đó thu đợc số vốn lớn hơn số đã bỏ ra thông qua lợi nhuận

•Theo quan điểm của xã hội (quốc gia)

Đầu t là hoạt động bỏ vốn phát triển, để t đó thu đợc các hiệu quả kinh tế xã hội vì mục tiêu phát triển quốc gia

1.1.1.2 Phân loại đầu t

+ Theo chức năng quản trị vốn đầu t

- Đầu t trực tiếp: Là phơng thức đầu t trong đó chủ đầu t trực tiếp tham gia vào quản trị vốn đã bỏ ra Hay nói cách khác ngời bỏ vốn ra kinh doanh và nhà quản trị,

sử dụng vốn là một

- Đầu t gián tiếp: Là phơng thức đầu t trong đó chủ đầu t không trực tiếp quản trị nguồn vốn bỏ ra Hay nói cách khác ngời bỏ vốn và nhà quản trị, sử dụng vốn là khác nhau

+ Theo tính chất sử dụng vốn đầu t

- Đầu t phát triển: Là phơng thức đầu t trực tiếp trong đó việc bỏ vốn ra nhằm gia tăng giá trị tài sản

- Đầu t dịch chuyển: Là phơng thức đầu t trực tiếp trong đó việc bỏ vốn ra nhằm dịch chuyển quyền sở hữu giá trị tài sản

Trang 4

- Đầu t phát triển công nghiệp: Là hoạt động đầu t phát triển nhằm xây dựng các công trình công nghiệp.

- Đầu t phát triển nông nghiệp: Là hoạt động đầu t phát triển nhằm xây dựng các công trình nông nghiệp

- Đầu t phát triển dịch vụ: Là hoạt động đầu t phát triển nhằm xây dựng các công trình dịch vụ

+ Theo tính chất đầu t

- Đầu t mới: Là hoạt động đầu t xây dựng cơ sở nhằm hình thành các công trình mới hoàn toàn

- Đầu t chiều sâu: Là hoạt động đầu t xây dựng cơ bản nhằm cải tạo, mở rộng, nâng cấp, hiện đại hóa dây truyền sản suất, dịch vụ trên cơ sở các công trình

•Xét trên góc độ nền kinh tế

Sinh viên thực hiện: nguyễn thanh bình-Lớp QTDN K44 4

Trình tự đầu tư và XD

Trang 5

Việc đầu t vừa tác động đến tổng cầu vừa tác động đến tổng cung Thứ nhất, quá trình đầu t là quá trình sử dụng các nguồn lực nên nhu cầu các yếu tố đầu vào tăng Vì vậy, việc đầu t đã làm cho cầu các yếu tố đầu vào tăng lên Ngoài ra, nó còn tác

động đến tổng cung vì sau khi đợc đầu t, khả năng sản xuất một loại hàng hóa nào

đó sẽ tăng khi quá trình đầu t hoàn tất và đa vào sử dụng

Thứ hai, đầu t tác động đến tăng trởng kinh tế Xét trong một thời kỳ nhất định, việc đầu t là nhân tố cơ bản duy trì và phát triển cơ sở vật chất kinh tế của nền kinh

Các nguồn lực đợc sử dụng cho hoạt động đầu t đợc gọi là vốn đầu t Nếu quy đổi

ra tiền thì vốn đầu t là toàn bộ chi phí cho các hoạt động đầu t Căn cứ vào tính chất của vốn đầu t có thể phân chúng ra làm các loại:

- Vốn đầu t tiền tệ: Bao gồm cả nội tệ và ngoại tệ

- Vốn đầu t vật quý: Vàng, bạc, đá quý …

- Vốn đầu t hữu hình: Đất đai, tài nguyên, nhà xởng, thiết bị …

- Vốn đầu t vô hình: Bằng sáng chế, phát minh, thơng hiệu …

1.1.2.2 Nguồn hình thành vốn đầu t

Vốn đầu t đợc huy động từ nhiều nguồn khác nhau Tuy nhiên, khái quát lên nó

đợc huy động từ các nguồn sau:

Trang 6

Vốn từ các doanh nghiệp Nhà nớc

Vốn đầu t của t nhân và các doanh nghiệp ngoài quốc doanh

Nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI)

Nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA)

Nguồn vay thơng mại của các tổ chức tín dụng quốc tế

Trình tự đầu t và xây dựng là thứ tự theo thời gian tiến hành những công việc của quá trình đầu t để nhằm đạt đợc mục tiêu đầu t

Theo chế độ hiện hành thì trình tự đầu t và xây dựng đợc chia là ba giai đoạn và theo thứ tự: Chuẩn bị đầu t, thực hiện đầu t và kết thúc xây dựng đa dự án vào khai thác và sử dụng

Sơ đồ 1.1: Trình tự triển khai đầu t và dây dựng

1.2.2.1 Giai đoạn 1: Chuẩn bị đầu t

Giai đoạn này bắt đầu từ khi nghiên cứu sự cần thiết phẩi đầu t cho đến khi có quyết định đầu t của cấp có thẩm quyền

Trong giai đoạn này, những công việc cần phải thực hiện:

Sinh viên thực hiện: nguyễn thanh bình-Lớp QTDN K44

Chuẩn bị

đầu t

Thực hiện đầu t

Khai thácXây dựng đa dự án vào khai thác, sử dụng

6 Trình tự đầu tư và XD

Trang 7

- Nghiên cứu sự cần thiết phải đầu t và quy mô đầu t Cụ thể cần nghiên cứu các căn cứ, cơ sở cho việc xác định nhu cầu đầu t: cơ sở pháp lý, điều kiện t nhiên, điều kiện kinh tế xã hội, quy hoạch kế hoạch dài hạn phát triển ngành và đặc biệt là nhu cầu thị trờng vv Ngoài ra, cần phải tiến hành tiếp xúc, thăm dò thị tr… -ờng tại các khu vực cần đầu t tìm hiểu nhu cầu Nghiên cứu thị trờng cung ứng vật t, thiết bị để quyết định quy mô đầu t

- Tiến hành điều tra, khảo sát và lựa chọn địa điểm xây dựng, triển khai xây dựng dự án

Tóm lại, giai đoạn một là cơ sở để thực hiện các nội dung tiếp theo của quy trình thực hiện đầu t Đây là giai đoạn quyết định sự thành công hay thất bại của công cuộc đầu t trong tơng lai

1.2.2.2 Giai đoạn 2: Thực hiện đầu t

Giai đoạn này bắt đầu từ khi có quyết định đầu t, công trình đợc ghi vào kế hoạch chuẩn bị đầu t cho đến khi xây dựng xong toàn bộ công trình Trong giai đoạn này, các công việc cần thực hiện gồm:

- Chuẩn bị mặt bằng triển khai xây dựng Mặt bằng có thể của doanh nghiệp hoặc đi thuê hay xin cấp phép đát theo quy định của Nhà nớc

- Tổ chức tuyển chọn, t vấn khảo sát, thiết kế, t vấn quyết định kỹ thuật

- Tổ chức đấu thầu, mua sắm thiết bị, thi công lắp đặt

- Các công việc thẩm định, đấu thầu mua sắm thiết bị phải đ… ợc thực hiện dựa trên cơ sở pháp lý hiện hành và có sự giám sát của các cơ quan có thẩm quyền.Sau khi thiết bị đợc mua sắm đầy đủ thông qua các hợp đồng mua bán, để triển khai lắp đặt, xây dựng công trình cần phải có giấy phép xây dựng

Quyết toán vốn đầu t xây dựng sau khi hoàn thành xây lắp đa dự án vào khai thác

sử dụng Việc quyết toán vốn đầu t xây dựng đợc tiến hành trong quá trình xây dựng dự án

Nh vậy, giai đoạn này là giai đoạn cụ thể hóa yêu cầu nội dụng trong dự án, là khâu biến ý tởng, chủ trơng trong dự án thành hiện thực

Sinh viên thực hiện: nguyễn thanh bình-Lớp QTDN K44 7

Trang 8

1.2.2.3 Giai đoạn 3: Kết thúc đầu t

Giai đoạn này đợc bắt đầu khi công trình xây dựng xong toàn bộ, vận hành đạt các thông số đề ra trong dự án đến khi thanh lý dự án

Nội dung chính trong giai đoạn này gồm:

- Bàn giao công trình: Công trình sẽ đợc bàn giao khi nó đợc hoàn thành

đúng nh thiết kế ban đầu đã đợc duyệt Sau khi bàn giao, toàn bộ hoạt động xây dựng sẽ kết thúc

- Vận hành dự án: Sau khi đợc bàn giao, chủ đầu t có trách nhiệm khai thác, sử dụng năng lực công trình có hiệu quả nhất, phát huy đến mức cao nhất các chỉ tiêu kinh tế – kỹ thuất đã đề ta trong dự án

Cũng nh các ngành cơ bản khác, quy trình đầu t trong ngành viễn thông cũng bao gồm ba giai đoạn: chẩn bị đầu t, thực hiện đầu t và kết thúc đầu t đa vào khai thác Tuy nhiên, do có đặc trng về quá trình cung cấp dịch vụ cũng nh nhu cầu thị trờng

mà nó cũng có những đặc trng riêng

Trớc hết, trong quá trình chuẩn bị đầu t, công tác nghiên cứu đầu t và xác định quy mô đầu t đợc thực hiện nhanh chóng vì nhu cầu sử dụng dịch vụ của khách hàng ngày càng tăng Trong quá trình chuẩn bị đầu t, công tác khảo sát thiết kế luôn quan tâm đến tình hình kinh tế chính trị xã hội tại khu vực đầu t Đặc biệt, công tác nghiên cứu thị trờng, xác định dung lợng không đợc quan tâm đúng mức do nhu cầu thị trờng còn rất cao

Tóm lại, trong giai đoạn chuẩn bị đầu t, Công ty không quan tâm nhiều và nó đợc thực hiện một cách nhanh chóng Các dự án đợc duyệt sẽ đa vào thực hiện đầu t ngay

Quá trình thực hiện đầu t trong ngành viễn thông, đặc biệt là lĩnh vực thông tin di

động cũng có những nét khác biệt lớn Thứ nhất, thời giai thực hiện nhanh Quá trình xây dựng đợc tiến hành dới một năm Giai đoạn thực hiện dự án càng đợc thực hiện nhanh chóng bao nhiêu khả năng đáp ứng nhu cầu khách hàng càng tốt bấy nhiêu Vì vậy, một trong những mục tiêu của Công ty khi thực hiện đầu t là triển khai một cách nhanh chóng để đa vào khai thác

Sinh viên thực hiện: nguyễn thanh bình-Lớp QTDN K44 8

Trang 9

Giai đoạn kết thúc dự án, bàn giao công trình cũng đợc thực hiện nhanh chóng Các đơn vị khai thác luôn có liên hệ mật thiết với Công ty Ngoài ra, trong quá trình khai thác, một trong những đặc điểm nổi bật nữa so với các lĩnh vực khác là chi phí

lu động rất thấp Vì vậy, quá trình khai thác chủ yếu phụ thuộc vào quá trình đầu t ban đầu Ngợc lại với chi phí lu động, chi phí khấu hao và dự phòng lại rất cao Thời gian tính khấu hao trung bình đợc đẩy xuống rất thấp so với các ngành khác.Trên đây là những đặc trng của quá trình đầu t trong ngành viễn thông nói chung

và lĩnh vực thông tin di động nói riêng Từ những những đặc trng này ta mới có những phơng pháp tiếp cận và phân tích đợc quá trình đầu t của Công ty

Nh vậy, một dự án đầu t bao gồm bốn đặc trng chính:

- Mục tiêu dự án đợc thể hiện ở hai phạm vi Mục tiêu phát triển là những lợi ích kinh tế xã hội do thực hiện dự án mang lại đợc xét ở tầm vĩ mô Mục tiêu tr-

ớc mắt là các mục đích cụ thể cần đạt đợc của việc thực hiện dự án, đợc xem xét ở tầm vi mô

- Các hoạt động: Là những nhiệm vụ hoặc họat động đợc thực hiện trong

dự án để tạo ra các kết quả nhất định

- Các kết quả: Là những kết quả cụ thể có thể định lợng đợc từ các hoạt

động khác nhau của dự án Đây là điều kiện cần thiết để thực hiện các mục tiêu dự

án

- Các nguồn lực: Vật t, lao động các tài nguyên thiên nhiên khác nh: Đất

đai, khoáng sản vv cần thiết để thực hiện các hoạt động của dự án.…

- Về mặt hình thức: dự án đầu t là một tập hồ sơ tài liệu trình bày một cách chi tiết và hệ thống một kế hoạch, một chơng trình hoạt động trong tơng lai phù hợp với các điều kiện đã nêu ở trên

Sinh viên thực hiện: nguyễn thanh bình-Lớp QTDN K44 9

Trang 10

Để dự án đầu t đảm bảo chất lợng, có sức thuyết phục cao đòi hỏi phải có những yêu cầu sau:

- Tính khoa học và hệ thống: đợc biểu hiện ở chỗ số liệu đợc lấy chính xác, trung thực, phơng pháp tính toán phải khoa học

- Tính pháp lý: Đợc biểu hiện ở chỗ dự án không chứa đựng những điều sai trái với pháp luật và chính sách ban hành của Nhà nớc

- Tính chuẩn mực: Đợc biểu hiện ở chỗ dự án đầu t từ các bớc lập đến nội dung hình thức trình bày phải đợc tuân theo một quy chuẩn nhất định

1.3.1.2 Phân loại dự án đầu t

Có nhiều cách phân loại dự án khác nhau, tùy theo mục đích của công tác tổ chức, quản lý và kế hoạch hóa vốn đầu t, ngời ta chọn các tiêu thức khác nhau để phân loại Về cơ bản có những cách phân loại nh sau:

• Căn cứ cào ngành bỏ vốn đầu t:

- Dự án đầu t phát triển Công nghiệp

- Dự án đầu t phát triển Nông nghiệp

- Dự án đầu t phát triển Giao thông vận tải …

• Căn cứ vào địa phơng (vùng lãnh thổ)

- Dự án đầu t trong Tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung ơng

- Dự án đầu t trong từng khu vực

• Căn cứ vào quy mô vốn đầu t và tính chất quan trọng của dự án

- Dự án đầu t mở rộng: Là những dự án đợc triển khai trên cơ sở hạ tầng đã

có sẵn làm cho quy mô sản xuất đợc tăng lên

Sinh viên thực hiện: nguyễn thanh bình-Lớp QTDN K44 10

Căn cứ theo quy định hiện hành tại nghị

định 92/CP cấp ngày 23/8/1997

Trang 11

- Dự án đầu t thay thế thiết bị: Là những dự án đầu t thay thế các thiết bị cũ bằng các thiết bị mới nhằm tiếp tục sản xuất các sản phẩm, dịch vụ đang cung cấp trên thị trờng.

Đây là những cách phân loại chủ yếu Theo cách phân loại này thấy đợc vị trí của các dự án đầu t từ đó phục vụ cho việc phân cấp thẩm định, xét duyệt dự án đầu t để

ra quyết định đầu t

Kết luận:

Theo sự phân loại nh trên, dự án này là loại dự án mở rộng quy mô cung cấp So với dự ấn đầu t mới hoàn toàn, mức độ rủi ro của nó nhỏ hơn Nhằm khai thác thêm thị trờng, ngoài việc mở rộng quy mô, dự án này còn đa ra những dịch vụ mới bằng công nghệ mới nhng dựa trên nền tảng đã có sẵn

GĐ 4

Xây dựng dự

án

GĐ 5

Dự án hoạt

động

GĐ 6

Đánh giá

dự án sau TH

GĐ 7

Thanh lý

dự án

Trang 12

Qua các thời kỳ, ta lại chia dự án đầu t thành các giai đoạn Bao gồm các giai

đoạn nh sơ đồ 1.2

Kết quả của công tác nghiên cứu trong giai đoạn chuẩn bị đàu t là có đợc dự án

đầu t đảm bảo chất lợng, có sức thuyết phục cao Theo chế độ hiện hành, việc hình thành một dự án đầu t đợc tiến hành theo các bớc:

1.3.3.1 Nghiên cứu cơ hội đầu t

Đây là giai đoạn hình thành dự án và là bớc nghiên cứu sơ bộ nhằm xác định cơ hội có triển vọng đem lại hiệu quả và sự phù hợp đối với công ty, đối với chiến lợc phát triển chung của Ngành, Đất nớc

Trong giai đoạn này, việc nghiên cứu bao gồm hai cấp độ nghiên cứu:

+ Nghiên cứu cơ hội đầu t chung: Là cơ hội đầu t đợc xem xét ở tầm vĩ mô nhằm phát hiện những lĩnh vực và có thể đợc đầu t trong từng thời kỳ phát triển kinh tế – xã hội của ngành hoặc của Đất nớc

+ Nghiên cứu cơ hội đầu t cụ thể: Là cơ hội đầu t đợc xem xét ở tầm vi mô nhằm phát hiện những khâu những giải pháp kinh tế- kỹ thuật trong hoạt động đầu

t trong từng thời kỳ kế hoạch để phục vụ cho chiến lợc chung của doanh nghiệp hoặc của ngành

Để phát hiện ra các cơ hội đầu t cần xuất phát từ những căn cứ sau:

+ Chiến lợc phát triển kinh tế- xã hội của khu vực, vùng …

+ Nhu cầu thị trờng trong nớc và khu vực

+ Hiện trạng của sản xuất và cung cấp các sản phẩm dịch vụ mà mình mong muốn đầu t

+ Tiềm năng về tài nguyên thiên nhiên, con ngời …

Nh vậy, bản chất của việc nghiên cứu cơ hội đầu t là khá tổng quát và giản đơn Tuy nhiên, kết quả của việc nghiên cứu cơ hội đầu t cũng đủ để các nhà đầu t cần

Sinh viên thực hiện: nguyễn thanh bình-Lớp QTDN K44 12

Trang 13

phải cân nhắc, xem xét và đi đến quyết định có triển khai tiếp sang giai đoạn nghiên cứu sau hay không Vì vậy, đây là giai đoạn nghiên cứu đa ra quyết định nên tiếp tục nghiên cứu hay loại bỏ cơ hội đầu t này.

1.3.3.2 Nghiên cứu tiền khả thi (TKT)

Nghiên cứu TKT là giai đoạn tiếp theo của giai đoạn nghiên cứu cơ hội đầu t có triển vọng đã đợc lựa chọn Các công trình này thờng có quy mô lớn, phức tạp về kỹ thuật, công nghệ, thời gia thu hồi vốn lâu, có nhiều yếu tố bất định

Theo cơ chế hiện hành, những dự án lớn mới cần phải thực hiện giai đoạn nghiên cứu TKT Nội dung của giai đoạn này bao gồm:

- Căn cứ vào các cơ sở pháp lý hiện hành để các định đầu t Phải tính toán

đầy đủ các điều kiện tự nhiên, xã hội có liên quan đặc biệt là các đánh giá về dự báo thị trờng, khả năng xâm nhập thị trờng

- Dự kiến các phơng án sản phẩm, hình thức đầu t, năng lực sản xuất Đa ra các phơng án khác nhau để cân nhắc lựa chọn phơng án tối u

- Xác định các yếu tố đầu vào, khả năng giải pháp đảm bảo các yếu tố đầu vào phù hợp

- Đánh giá, khảo sát các địa điểm xây dựng dự án trên cơ sở các điều kiện

địa lý, điều kiện tự nhiên tại các khu vực cụ thể

- Khái quát các loại hình công nghệ, u nhợc điểm, các ảnh hởng tới môi ờng, khả năng và điều kiện ứng dụng phơng hớng giải quyết về nguồn và điều kiện cung cấp thiết bị, so sánh sơ bộ, từ đó đề nghị công nghệ lựa chọn

tr Sơ bộ xác định tổng số vốn đầu t bao gồm vốn cố định, vốn lu động, khả năng, điều kiện huy động các nguồn vốn và phơng án huy động Cần ớc tính khả năng hoàn vốn, thanh toán …

Trên nền tảng đánh giá sơ bộ tình hình tài chính cần đa ra những phân tích, đánh giá về mặt kinh tế- xã hội Từ đó ớc tính các giá trị gia tăng các đóng góp thể hiện lợi ích của xã hội nh tăng việc làm, tăng thu nhập cho ngời lao động, cải thiện các mặt của xã hội…

Ngoài ra, việc nghiên cứu TKT còn phải đề cập đến các vấn đề về vốn, lao động, thời hạn đầu t Các ph… ơng án cần đợc đa ra sau đó khảo sát, đánh giá từng phơng

án để đi đến một kết luận tối u cuối cùng

Sinh viên thực hiện: nguyễn thanh bình-Lớp QTDN K44 13

Trang 14

Nh vậy, việc nghiên cứu TKT nhằm loại bỏ các dự án bấp bênh, những dự án có mức sinh lời thấp, có vốn đầu t lớn Nhờ đó các chủ đầu t có thể loại bỏ hẳn các dự

án để khỏi tốn thời gian và tiền bạc hoặc tam xếp dự án lại u tiên các dự án đầu t thuận lợi hơn

1.3.3.3 Nghiên cứu khả thi

Nghiên cứu khả thi là lần xem xét cuối cùng nhằm đi đến kết luận xác đáng về mọi vấn đề cơ bản của dự án bằng các số liệu đã đợc tính toán chi tiết chính xác tr-

ớc khi quyết định đầu t chính thức

Đây là bớc sàng lọc cuối cùng để lựa chọn các phơng án tối u ở giai đoạn này phải khẳng định cơ hội đầu t có khả thi hay không có vững chắc và hiệu quả hay không?

Nội dung nghiên cứu trong giai đoạn này cũng tơng tự nh trong giai đoạn nghiên cứu TKT Tuy nhiên có một số điểm khác nhau là: Mức độ chi tiết hơn, chính xác hơn Các phơng án đợc xem xét mức độ vững chắc trong điều kiện có sự tác động của các yếu tố bất định hoặc có các biện pháp nh thế nào để dự án đảm bảo đợc kết quả tốt nhất

Vì vậy, nghiên cứu khả thi có những tác dụng chủ yếu đối với những đối tợng có liên quan nh sau:

Đối với Nhà nớc: Nghiên cứu khả thi có những tác dụng chủ yếu đối với những

cấp có thẩm quyền thẩm định, phê duyệt ra quyết định đầu t hay cấp giấy phép đầu

t cho dự án

Đối với các tổ chức tín dụng- Ngân hàng: Nghiên cứu khả thi đã đợc phê duyệt

là căn cứ để quyết định tài trợ cho dự án

Đối với chủ đầu t: Nghiên cứu khả thi đã phê duyệt là căn cứ để xin giấy phép

đầu t, giấy phép xây dựng …

Tóm lại nghiên cứu khả thi là một trong những công cụ thực hiện kế hoạch kinh

tế của ngành của địa phơng và cả nớc, để biến kế hoạch thành hoạt động cụ thể nhằm đem lại lợi ích tài chính cho chủ đầu t, lợi ích kinh tế- xã hội cho đất nớc

Sinh viên thực hiện: nguyễn thanh bình-Lớp QTDN K44 14

Trang 15

1.3.4 Đặc điểm d án và chu trình thực hiện dự án tại GPC

Công ty dịch vụ Viễn thông Gpc có địa bàn hoạt động trên toàn quốc nên việc

đầu t phát triển mạng gặp rất nhiều khó khăn Để tăng cờng khả năng quản lý mạng

và cung cấp dịch vụ đúng tiêu chuẩn, Công ty đã có một ban dự án để quản lý, thực hiện việc đầu t Vì vậy, chức năng của Ban dự án là xem xét, đánh giá thực trạng mạng, phân tích nhu cầu thị trờng các khu vực từ đó đa ra các phơng án đầu t dới hính thức là các dự án đầu t Dự án mà Công ty triển khai bao gồm tất cả các loại dự

án: Dự án đầu t mở rộng, dự án nâng cấp công nghệ, dự án mới hoàn toàn vv Các…

dự án sau khi đợc duyệt sẽ bắt đầu tiến hành triển khai

Quá trình triển khai dự án tại Công ty đợc thực hiện lần lợt qua các công đoạn cơ bản nh đã nêu trên Tuy nhiên, trong các giai đoạn vẫn có những đặc điểm riêng Tr-

ớc hết, trong giai đoạn đầu (giai đoạn nghiên cứu cơ hội đầu t) Công ty không thực hiện mà nhiệm vụ đó đã đợc Tổng công ty thực hiện Các dự án sơ bộ đã đợc Tổng công ty phác thảo và đa xuống Từ đó, dựa vào những điều kiện cụ thể mà Công ty

có sự đầu t của mình sao cho hợp lý

Giai đoạn nghiên cứu tiền khả thi là giai đoạn tiếp theo Do các dự án đầu t của Công ty không nằm trong nhóm A nên Công ty không cần thiết phải lập Tuy nhiên,

để đảm bảo dự án đợc thực hiện tốt, Công ty vẫn thực hiện khảo sát thiết bị, địa

điểm xây dựng vv Các ph… ơng án phân tích công nghệ, tài chính kinh tế Công ty không thực hiện

*Kết luận:

Mặc dù không phải thực hiện một số công đoạn trong quá trình triển khai dự án nhng tiến độ thực hiện dự án của Công ty vẫn bị kéo dài, tiến độ triển khai luôn bị chậm Mặt khác, giai đoạn nghiên cứu cơ hội đầu t lại do Tổng công ty thực hiện nên có rất nhiều sai xót Một trong những căn cứ để lập dự án đầu t đáp ứng nhu cầu thị trờng là công tác dự báo nhu cầu, xác định thị trờng thì lại do Tổng công ty thực hiện Những thông tin mà Tổng công ty nắm bắt đợc về tình hình thị trờng không thể linh hoạt nh Công ty Vì vậy, công tác dự báo bị sai Điều này sẽ làm cho việc lập dự án đáp ứng nhu cầu cũng bị sai

Việc đánh giá quá trình đầu t là rất quan trọng Thông qua việc phân tích, đánh giá ta có thể nắm bắt đợc tình hình đầu t của các công trình Trớc hết, việc đánh giá

Sinh viên thực hiện: nguyễn thanh bình-Lớp QTDN K44 15

Trang 16

đầu t để theo dõi diễn biến về thời gian, xem xét nó so với kế hoạch đề ra Thông qua các dự án đầu t, so sánh với thực tế để đánh giá các vấn đề tài chính bao gồm phần chi phí, thu nhập từ dự án Trong quá trình thực hiện đầu t thờng phát sinh những vấn đề khác nhau làm các yếu tố: Nguồn lực, địa điểm xây dựng, công năng, nhân lực có thể bị thay đổi Vì vậy, việc đánh giá sẽ làm cho ta có cái nhìn tổng…thể về việc thực hiện và kịp thời đa ra những giải pháp thích hợp để điều chỉnh dự

án theo đúng tiến độ

Quá trình đầu t mở rộng mạng tại khu vực Hà Nội hiện nay đang trong giai đoạn tiến hành đầu t Vì vậy, muốn đánh giá đợc hiệu quả giai đoạn III (giai đoạn

kết thúc đầu t) ta cần phải dựa vào các thông số của dự án đầu t để phân tích

Sinh viên thực hiện: nguyễn thanh bình-Lớp QTDN K44

Trang 17

Đây là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả tuyệt đối của dự án đầu t Chỉ tiêu lợi nhuận thuần tính cho từng năm phản ánh hiệu quả hoạt động trong từng năm của dự án

Nó đợc sử dụng để đánh giá lợi nhuận trong suốt quá trình khai thác dự án đầu t

- Chỉ tiêu lợi nhuận bình quân/vốn sử dụng bình quân

Hệ số hiệu qủa vốn đầu t phản ánh mức lợi nhuận bình quân hàng năm tính trên một đồng vốn đầu t Nói cách khác, một đồng vốn đầu t hàng năm mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận bình quân

Cách tính:

K

D C B K

- Chỉ tiêu thời gian hoàn vốn (Thời hạn thu hồi vốn)

Thời gian thu hồi vốn là khoảng thời gian cần thiết để thu hồi đợc toàn bộ số vốn đầu t ban đầu

Có hai chỉ tiêu thời hạn thu hồi vốn đầu t;

+ Thời hạn thu hồi vốn đầu t từ thu nhập thuần túy

Sinh viên thực hiện: nguyễn thanh bình-Lớp QTDN K44

E: Tỷ suất lợi nhuận vốn

Π: Lợi nhuận bình quân năm

K: Tổng vốn dtB: Thu nhập bình quân nămC: Tổng chi phí năm

D: Khấu hao bình quân năm

17

Trang 18

Là thời giai cần thiết để thu hồi đợc toàn bộ số vốn ban đầu nhờ vào thu nhập thuần túy hàng năm.

Cách tính:

( )

1

i N

Trong đó:

+ Thời hạn thu hồi vốn đầu t từ lợi nhuận (T’)

Đó là thời gian cần thiết để thu hồi toàn bộ số vốn đầu t ban đầu nhờ vào lợi nhuận thu đợc hàng năm

B K

1

) (

Trong đó: Di: Khấu hao hàng năm

Cách tính này khác với cách tính trên là có tính đến khấu hao hàng năm Tuy nhiên cả hai phơng pháp này đều có u điểm là dễ tính toán, dễ sử dụng

Nhợc điểm: Không xét đến yếu tố thời gian cụ thể là xét đến thời gian thực hiện

dự án và thời gian hoạt động của dự án

Chỉ tiêu thời gian hoàn vốn của phơng pháp động cũng đợc tính tơng tự nh trên tuy nhiên, các thông số của chỉ tiêu này tính đến yếu tố dòng tiền có giá trị theo thời gian

- Chỉ tiêu doanh thu/vốn (Thu nhập thuần túy trên một đồng vốn đầu t) Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn đầu t sẽ mang lại bao nhiêu đồng thu nhập thuần túy trong cả đời dự án

Sinh viên thực hiện: nguyễn thanh bình-Lớp QTDN K44

Bi: Tổng thu trong nămOCi: Tổng chi phí vận hành (cả thuế) trong năm iK: tổng vốn đầu t

T: Thời hạn thu hồi vốn đầu t

18

Trang 19

Cách tính:

K

OC B

E

N i

i i

Trong đó Bi: thu nhập thuần túy Nó đợc tính:

Bi=DT - (Các khoản giảm trừ, hàng trả lại, thuế đặc biệt vv )…

u điểm: Xét đến thời gian hoạt động của dự án

Nhợc điểm: Không xét đến giá trị thời gian của đồng tiền tại các thời gian khác

nhau thì khác nhau

Kết luận về phơng pháp tĩnh:

Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả theo phơng pháp tĩnh nhìn chung có u điểm là dễ

sử dụng, dễ tính toán, các phép tính đơn giản, dễ hiểu, dễ áp dụng Tuy nhiên, chúng có nhợc điểm cơ bản là không xét đến giá trị thời gian của đồng tiền Vì vậy, chúng chỉ đợc sử dụng trong số ít các trờng hợp đặc biệt

1.4.1.2 Phơng pháp động

Là phơng pháp mà các chỉ tiêu đợc đánh giá dựa trên giá trị đồng tiền tại các thời

điểm khác nhau Phơng pháp này đợc sử dụng rộng rãi trong việc đánh giá các dự

án đầu t

- Chỉ tiêu giá trị hiện tại thuần - NPV

NPV là tổng giá trị hiện tại của dòng thu nhập thuần túy mà dự án mang lại trong cả vòng đời của nó

C B NPV

1 ( 1 ) Trong đó:

Chi phí của dự án trong giai đoạn thứ i bao gồm chi phí vận hành và chi phí đầu

t tại thời điểm i

Sinh viên thực hiện: nguyễn thanh bình-Lớp QTDN K44

Bi: Tổng thu trong giai đoạn (năm) thứ iCi: Tổng chi phí trong giai đoạn (năm) thứ iR: Tỷ suất triết khấu

N: Độ dài của dự án

19

r2

Trang 20

Ci = CVhi + Ii Với : CVhi = CNVLi + CNci + CDVi + CKi

* Ưu điểm:

Sử dụng chỉ tiêu npv có những u điểm đặc biệt Việc sử dụng chỉ tiêu này rất

đơn giản Nó phản ánh đầy đủ các khía cạnh của chi phí và kết quả Hiệu quả của

dự án đợc biểu hiện bằng một đại lợng tuyệt đội cho ta cái nhìn tổng thể về lợi ích

mà dự án mang lại Hiện nay, các dự án nói chung khi đánh giá lựa chọn dự án hoặc

đánh giá hiệu quả dự án ngời ta đều có xu hớng sử dụng chỉ tiêu này

Tuy nhiên, nó cũng có những nhợc điểm không thể tránh khỏi Thứ nhất, việc tính toán chỉ tiêu trên phụ thuộc vào yếu tổ chủ quan là tỷ số triết khấu r Thứ hai, chỉ tiêu này có thể gây khó hiểu cho những đối tợng không phải là nhà kinh tế nh các nhà chính trị …

- Chỉ tiêu tỷ suất thu lợi irr (Suất thu lợi nội tại)

Tỷ suất thu lợi nội tại (hay nội bộ) là tỷ suất chiết khấu mà nếu dùng nó để chuyển các khoản thu và chi của dự án về hiện tại sẽ làm npv = 0 Hay nói cách khác, chỉ tiêu IRR phản ánh lãi suất tối đa mà dự án có thể chấp nhận trả cho vốn vay bởi nếu vay với lãi suất =IRR thì dự án này hòa vốn

) 1

(

1

= +

irr

C B NPV

Để tính IRR, ngời ta có thể sử dụng hai phơng pháp:

Sinh viên thực hiện: nguyễn thanh bình-Lớp QTDN K44

CNVLi : Chi phí nguyên vật liệu giai đoạn th iCNci : Chi phí nhân công giai đoạn thứ iCDVi : Chi phí dịch vụ mua ngoài giai đoạn thứ i CKi :Chi phí bằng tiền khác

20

r2

Trang 21

+ Phơng pháp điều chỉnh từ từ: Chọn một tỷ lệ lãi suất nào đó làm tỷ suất chiết khấu để tính npv Nếu đợc npv > 0 ta tiếp tục tăng lãi suất chiết khấu lên đến khi nào npv < 0 thì lại làm ngợc lại Quy trình lặp đi lặp lại cho đến khi thỏa mãn npv

= 0 Đó chính là IRR

Tuy nhiên, việc tính toán nh trên rất mất thời gian Để việc tính toán đợc nhanh chóng và thuận tiện hơn, ngời ta đa ra công thức gần đúng là:

) (

r

2 1

1 1

npv npv

npv

+ +

=

=

Trong đó: r1: tỷ suất chiết khấu làm cho npv1>0 (gần 0)

r2: tỷ suất chiết khấu làm cho npv2<0 (gần 0)

Điều kiện để áp dụng đợc công thức này thì r2- r1 <5%

+ Phơng pháp đồ thị:

Thực chất phơng pháp tính gần đúng trên có đợc nhờ giả thiết r1 và r2 gần nhau thì quan hệ giữa npv và r có thể coi là tuyến tính Theo đồ thị biểu diễn quan hệ giữa npv và r ta có

Với giả thiết ∆ r = r2 − r1 ≈ 0

AB có thể coi nh đờng thẳng

Hai tam giác vuông Ar1r* và Br2r*

đồng dạng nên ta có quan hệ

2 1

1 1

npv npv

npv

+ +

npv2

Hình 1.4: Tính IRR bằng phương pháp đồ thị

Trang 22

+ Chỉ tiêu IRR để đánh giá các dự án trong trờng hợp: Các dự án đầu t độc lập

và có nguồn đầu t không giới hạn thì các dự án có IRR>0 là có thể chấp nhận Tuy nhiên, đối với các dự án có nguồn vốn hữu hạn thì không thể sử dụng đợc chỉ tiêu này để đánh giá

Chỉ tiêu IRR đợc sử dụng rộng rãi hiện nay Việc tính toán chỉ số này cũng đơn giản nhờ công cụ máy tính Tuy nhiên, IRR cũng không tránh khỏi có những ngợc

điểm: Nh đã trình bày, IRR không thể sử dụng để lựa chọn giữa các dự án độc lập khi nguồn vốn đầu t bị giới hạn

+ Chỉ tiêu tỷ lệ lợi ích chi phí (b/c)

*Hệ số thu nhập thuần túy của vốn đầu t NBIR

NBIR là tỷ lệ giữa tổng giá trị hiện tại của thu nhập thuần túy và tổng giá trị hiện tại của vốn đầu t:

Cách tính:

i i n

) 1 (

) 1 (

B NBIR

1

1 i

Quy tắc sử dụng NBIR để lựa chọn và đánh giá các dự án là NBIR >1 đều có thể

đợc coi là có hiệu quả Nếu lựa chọn giữa các dự án khác nhau ta lựa chọn lần lợt từ những dự án có NBIR cao xuống thấp

Ưu điểm: NBIR dễ đợc sử dụng để lựa chọn một dự án trong trờng hợp vốn đầu

22

Trang 23

= n

n i

r)(1

BBCR

Mục đích sử dụng:

Hệ số kết quả chi phí đợc sử dụng trong lựa chọn, đánh giá hiệu quả các dự án

độc lập, điều kiện BCR>1 thì các dự án đợc coi là có hiệu quả Cũng nh NBIR, BCR

có nhợc điểm là không thể đánh giá để lựa chọn đối với các dự án loại trừ nhau

1.4.1.3 Đánh giá dự án trong tơng lai bất định (phân tích độ nhạy)

Dự án đợc khai thác trong một khoảng thời gian rất dài, vì vậy sẽ có rất nhiều những biến đổi về giá cớc, số lợng ngời sử dụng vv Trong quá trình đánh giá, ta…cần phải đa các yếu tố bất định vào để có thể đánh giá hết đợc mức độ rủi ro của dự

án

Trong quá trình khai thác, khi môi trờng cạnh tranh đang ngày càng khốc liệt, các loại giá cớc viễn thông đều có xu hớng giảm Điều này sẽ tác động mạnh đến doanh thu của dự án So sánh với nhu cầu thực tế và các đặc điểm của dịch vụ thông tin di động ta thấy, dự án này se hoạt động hết công suất thiết kế nên không có sự thay đổi lớn nào đối với sản lợng Nh vậy, yếu tố ảnh hởng nhất đến dự án là giá Khi giá cớc thay đổi thì doanh thu bình quân trên máy trong một năm sẽ giảm Việc đánh giá mức độ hiệu quả dự án trong tơng lai bất định nh trên vẫn đợc đánh giá thông qua các chỉ tiêu NPV, IRR

dự án đầu t đối với ngành viễn thông

- Các dự án đầu t trong lĩnh vự viễn thông có những đặc trng riêng biệt so với các dự án đầu t cơ bản khác bởi những lý do:

- Quá trình sản xuất (đầu t) gắn liền với quá trình tiêu thụ Việc trang bị thiết bị luôn phải đầu t một lớn mà không thể đầu t từ từ

Sinh viên thực hiện: nguyễn thanh bình-Lớp QTDN K44 23

Thiết kế chi tiết

Trang 24

- Khối lợng sản phẩm dịch vụ cung cấp phụ thuộc trực tiếp vào mức độ và

đặc tính của nhu cầu sử dụng

- Khả năng thay thế các dịch vụ tơng tự là hạn chế (thậm chí ngay cả những dịch vụ giống hệt)

- Quá trình phục vụ (sản xuất) dịch vụ mang tính dây chuyền

- Các dự án đầu t theo từng môdun riêng biệt mà không đầu t tổng thể toàn mạng trên một khu vực

Vì vậy, việc phân tích, đánh giá dự án sẽ gặp những thuận lợi là lợng khách hàng

ổn định dẫn đến doanh thu của mạng là ổn định Tuy nhiên, cần phải chú ý những

đặc điểm sau:

- Mức độ phân chia thu nhập cho từng dự án do đầu t theo từng môdun

- Các dự án có tuổi thọ dài, khả năng khai thác diễn ra trong dài hạn

- Mức độ ảnh hởng gián tiếp của dự án này đối với các dự án đã hoặc sẽ triển khai trên mạng

nêu, em sẽ sử dụng các chỉ tiêu của phơng pháp động (đã trình bày trong phần cơ sở

lý thuyết Sử dụng phơng pháp này sẽ có những u điểm nh:

- Bao quát đợc toàn bộ những dự án có tuổi đời dài

- Thấy rõ chi phí, doanh thu của từng thời kỳ trong quá trình khai thác

- Đánh giá đợc mức độ hiệu quả của dự án ngay cả có những bất định

- Tính đến mức độ biến đổi của dòng tiền theo thời gian

- Đa ra cho các nhà đầu t những phơng án lựa chọn về vốn và quy mô đầu

t trong từng giai đoạn

t.

Nh đã nêu trong phần trên, quá trình đầu t bao gồm các giai đoạn từ chuẩn bị đầu

t đến khi kết thúc đầu t đa công trình vào khai thác Để đánh giá đợc từng giai đoạn của quá trình đầu t ta cần dựa vào các công việc trong từng giai đoạn

*Giai đoạn chuẩn bị đầu t:

Sinh viên thực hiện: nguyễn thanh bình-Lớp QTDN K44 24

Thiết kế chi tiết

Trang 25

Giai đoạn chuẩn bị đầu t là giai đoạn đặt nền tảng, là cơ sở để thu thập số liệu làm căn cứ lập dự án đầu t Các dự án có hiệu quả hay không phụ thuộc rất nhiều vào giai đoạn này

Các cơ sở mà giai đoạn này xây dựng là:

- Tình hình, khả năng cung cấp của mạng trong thời điểm hiện tại

- Dự kiến quy mô thị trờng và khả năng đáp ứng khi có dự án

*Giai đoạn đầu t.

Trong giai đoạn này, các công việc cần thực hiện đữa đợc nêu cụ thể Hơn nữa,

do đặc trng của ngành viễn thông nói chung quá trình đầu t gắn liền với hoạt động sản xuất kinh doanh nên đầu t càng nhanh dự án càng hiệu quả Vì vậy, chỉ tiêu

đánh giá giai đoạn này là tiến độ thực hiện đầu t

Các công đoạn đầu t đối với một dự án bao gồm:

Quá trình này đợc thực hiện trong một giai đoạn nhất định Mỗi việc đều đợc xác

định về mặt thời gian

*Giai đoạn kết thúc đầu t.

Các dự án sau khi đợc xây dựng xong sẽ đợc bàn giao và đa vào khai thác nh đã phân tích, các thiết bị viễn thông sau khi đợc lắp đặt sẽ đi vào khai thác đợc luôn

Để đánh giá giai đoạn này, ta cần chú ý đến quá trình vận hành nhằm thu lợi hàng năm Đối với các công trình phục vụ thông tin di động khi khai thác lợng chi phí lu

động cần rất ít Tuy nhiên, chi phí khấu hao, chi phí dự phòng lại rất cao Đây là một đặc trng rất rõ của lĩnh vực di động

Sinh viên thực hiện: nguyễn thanh bình-Lớp QTDN K44 25

Lập

dự án thẩm định dự ánTrình duyệt và Thiết kế chi tiết

Đấu thầu mua sắm thiết bị

Trang 26

*Kết luận:

Để hoàn thiện công tác đầu t một công trình là rất phức tạp và trải qua một thời giai dài Đối với Công ty GPC, việc phải thực hiện đầu t các công trình là thờng xuyên và liên tục Vì vậy, việc đánh giá một quá trình đầu t nào đó sẽ cho các nhà quản lý có những kinh nghiệm quý báu trong việc triển khai Đánh giá quá trình

đầu t không có những chỉ tiêu cụ thể nên ta chỉ dựa trên sự so sánh giữa thực tế và

kế hoạch, giữa những việc đã triển khai và tình hình thực tế Từ đó có cái nhìn tổng quát nhằm điều chỉnh lại kế hoạch cho phù hợp với xu hớng phát triển hiện tại

Sinh viên thực hiện: nguyễn thanh bình-Lớp QTDN K44 26

Trang 27

CHƯƠNG 2: Giới thiệu tổng quát về

công ty dịch vụ Viễn thông GPC

và công nghệ GSM

Công ty dịch vụ viễn thông(viết tắt là GPC) là một tổ chức kinh tế- đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc tổng công ty Bu chính Viễn thông Việt Nam(VNPT) Đợc thành lập theo Quyết định số 331/QĐ-TCCB ngày 14/6/1997 của tổng cục trởng tổng cục Bu điện Trụ sở chính của công ty đợc đặt tại Đờng số 1- Khu A Nam Thành Công-Đống Đa- Hà Nội

GPC hoạt động kinh doanh và phục vụ trong lĩnh vực thông tin di động (Vina Phone, VinaCard, VinaDaily), nhắn tin( nhắn tin toàn quốc 107, nhắn tin tự động hiển thị số 1570) và điện thoại thẻ toàn quốc

Tính từ thời điểm thành lập cho đến nay, thời gian cha phải là dài đối với quá trình hình thành và phát triển của một công ty nhng GPC đã có những bớc phát triển nhảy vọt, trở thành một công ty viễn thông thuộc dạng lớn của Việt Nam Sự lớn mạnh của công ty có đợc nhờ sự cố gắng hết mình trong việc cung cấp các loại hình dịch vụ đáp ứng nhu cầu thông tin của ngời dân

Sự phát triển mạnh của công ty thể hiện rõ nét nhất thông qua sự đa dạng trong các hình thức dịch vụ mà công ty cung cấp Đối với dịch vụ điện thoại di động Vinaphone; trong những ngày đầu khi mới thiết lập mạng, cơ sở hạ tầng còn rất thô sơ chỉ phủ sóng đợc 18 Tỉnh, Thành phố Đến năm 2002, Vinaphone đã phủ sóng đ-

ợc toàn bộ 61/61 Tỉnh, Thành phố trên toàn quốc, chiếm tới 60% thị phần di động của Việt Nam( so với 24% năm 1997)

Song song với phát triển dịch vụ Vinaphone, dịch vụ nhắn tin và điện thoại thẻ cũng từng bớc đợc đầu t phát triển Đối với mạng điện thoại dùng thẻ, tính đến tháng 4/2002 đă có 7000 trạm điện thoại công cộng, đến cuối năm 2002 là 11.000 trên 61 Tỉnh, Thành phố

Sinh viên thực hiện: nguyễn thanh bình-Lớp QTDN K44 27

Trang 28

Mạng nhắn tin cũng có những bớc phát triển đáng kể Công ty cũng có những sự

đầu t vào cơ sở hạ tầng của mạng Tính đến 4/2002 đã có 83 trạm thu phát sóng với 13.500 thuê bao Đến năm 2001, mạng nhắn tin đa thêm dịch vụ nhắn tin tự động hiển thị số 1570 Dịch vụ này phần nào góp phần thêm sự hào hứng cho những cố

động viên bóng đá từ mùa hè World Cup 2002 cho đến nay thông qua trò chơi đoán kết quả thông qua 19001570 Với mức độ cung cấp dịch vụ nh trên khiến cho doanh thu năm sau so với năm trớc tỷ lệ bình quân tăng 125%

Có thể nói, chỉ trong một khoảng thời gian phát triển rất ngắn, công ty dịch vụ viễn thông đã có những bớc phát triển rất vững mạnh Sự đầu t và chỉ đạo đúng h-ớng của Ban giám đốc, Tổng công ty khiến cho doanh nghiệp ngày càng phát triển Thêm vào đó là sự năng động của các nhân viên trong việc nghiên cứu thị trờng, áp dụng công nghệ mới nhằm ngày càng đa ra đợc những dịch vụ mới đáp ứng nhu cầu thông tin ngày càng lớn của ngời dân

Mặc dù chỉ mới thành lập đợc gần 6 năm nay nhng công ty đã đợc đánh giá là một trong những doanh nghiệp hàng đầu của Tổng công ty Bu chính Viễn thông Việt Nam Đợc Tổng công ty chú trọng đầu t nhằm mở rộng thị trờng nâng cao chất lợng dịch vụ

Sự đầu t của Tổng công ty giành cho GPC đợc thể hiện rất rõ thông qua nguồn vốn của Công ty Số vốn năm 2003 tăng so với năm 2002 là 128.969% Chỉ số tài sản cố định đầu t dài hạn năm 2003 tăng so với năm 2002 là 11.77% Đây là chỉ số quan trọng thể hiện sự đầu t thêm vào của Công ty Sự đầu t thêm vào ở đây chủ yếu

là các trạm thu phát sóng(BTS) Nh vậy, chứng tỏ Công ty ngày càng có xu hớng

mở rộng phạm vi kinh doanh và nâng cao chất lợng phục vụ Sự đầu t thêm các trạm thu phát sóng đồng nghĩa với việc khả năng đáp ứng dịch vụ ngày càng cao trải rộng trên phạm vi toàn quốc

Dựa trên tổng tài sản và nguồn vốn của Công ty chứng tỏ Công ty dịch vụ viễn thông là một doang nghiệp lớn hoạt động trong lĩnh vực bu chính viễn thông của Tổng công ty Bu chính viễn thông Việt Nam

Sinh viên thực hiện: nguyễn thanh bình-Lớp QTDN K44 28

Trang 29

2.1.2 Chức năng nhiệm vụ của doanh nghiệp

Là một Công ty hoạt động kinh doanh và phục vụ trong lĩnh vực thông tin, điện thoại Vì vậy, Công ty dịch vụ viễn thông có chức năng cung cấp các dịch vụ liên quan đến thông tin thông qua các loại hình dịch vụ của Công ty:

+ Tổ chức, xây dựng, quản lý vận hành và khai thác mạng lới dịch vụ viễn thông bao gồm các mạng: Thông tin di động, nhắn tin toàn quốc, điện thoại dùng thẻ tại các Tỉnh và Thành phố trong cả nớc để kinh doanh

+ T vẫn, khảo sát, thiết kế, lắp đặt, bảo trì, sửa chữa thiết bị chuyên ngành thông tin di động nhắn tin và điện thoại thẻ

+ Xuất nhập khẩu, kinh doanh vật t, thiết bị chuyên ngành Viễn thông để phục vụ cho các hoạt động của các đơn vị

+ Kinh doanh các nghề khác trong phạm vi đợc Tổng công ty cho phép và phù hợp với quy định của pháp luật

Trong các loại hình cung cấp trên, dịch vụ chủ lực và có tốc độ phát triển nhanh nhất là điện thoại di động Cho đến nay, dịch vụ thông tin di động đã có rất nhiều những dịch vụ gia tăng khác nhau Điều này khiến cho ngời sử dụng dịch vụ có thể trao đổi thông tin nhanh chóng hơn với mức chi phí rẻ hơn

Với mục đích phát huy nội lực và tạo sức cạnh tranh lành mạnh trên thị trờng thông tin di động Việt Nam, sau hơn một năm chuẩn bị, ngày 26/6/1996 mạng điện thoại di động toàn quốc Vinaphone chính thức đợc khai trơng Với sự cố gắng vơn lên của VNPT, GPC và các Bu điện Tỉnh, Thành phố, cho đến nay mạng Vinaphone

đã phủ sóng đợc toàn bộ 61/61 Tỉnh Thành phố Khách hàng sẽ đợc sử dụng toàn bộ các dịch vụ của Vinaphone với mức cớc rẻ nhất, đợc đáp ứng với chất lợng cao nhất thông qua việc ký kết hợp đồng với nhà cung cấp

Sau một khoảng thời gian cung cấp dịch vụ thuê bao Vinaphone, công ty đã đa ra thêm hai loại dịch vụ mới cùng hoạt động với Vinaphone là Vinacard và VinaDaily Hai loại hình dịch vụ mới này đều nhằm chủ yếu vào thị khúc thị trờng khách hàng trẻ Đây là loại hình dịch vụ điện thoại di động tơng tự nh Vinaphone, đợc cung cấp trên mạng Vinaphone Tuy nhiên, chúng có những u điểm riêng phù hợp với đối t-ợng là khách hàng nh trên nh: không phải làm thủ tục hoà mạng, không mất cớc hoà

Sinh viên thực hiện: nguyễn thanh bình-Lớp QTDN K44 29

Trung tâm

Điều hành thông tin

Trung tâm

Dịch vụ khách hàng

Phòng Kinh doanh tiếp thị

Trang 30

mạng, kiểm soát đợc cớc cuộc gọi, số tiền trong tài khoản Ngoài ra, chúng cũng

đ-ợc cung cấp tất cả các dịch vụ gia tăng nh Vinaphone trả sau

Ngoài ra, để hỗ trợ thêm cho các loại hình dịch vụ điện thoại trên, Công ty còn

đ-a rđ-a những dịch vụ khác nhằm phù hợp với xu hớng phát triển củđ-a thế giới: Dịch vụ nhắn tin từ mạng Internet vào máy di động Đây là loại hình dịch vụ giúp cho khách hàng có thể gửi những bản tin ngắn từ trang Web hỗ trợ của công ty vào máy di

động Dịch vụ chuyển vùng quốc tế Đây là dịch vụ giúp cho ngời sử dụng có thể thực hiện và nhận những cuộc gọi tại các quốc gia khác nhau Cho đến nay, dịch vụ này đợc khai thác tại trên 35 quốc gia, vùng lãnh thổ Ngoài ra còn các loại hình dịch vụ khác nh: Dịch vụ chuyển vùng trong nớc, Dịch vụ Vinaphone Wap, dịch vụ Vinaphone Wap/VNN 999

Ngoài dịch vụ chủ lực là thông tin di động, GPC còn cung cấp các dịch vụ khác là: Nhắn tin toàn quốc 107, nhắn tin tự động hiện số 1570, Dịch vụ điện thoại dùng thẻ toàn quốc Các loại hình dịch vụ này đợc cung cấp và phục vụ trên toàn quốc.Dịch vụ nhắn tin toàn quốc là hình thức liên lạc một chiều bằng cách gửi tin đến cho cho ngời xử dụng máy thông qua nhân viên tổng đài 107 Hiện tại Công ty cung cấp hai dịch vụ nhắn tin : nhắn tin toàn quốc và nhắn tin hiển thị số 1570 Đối với loại hình dịch vụ nhắn tin 107, hiện nay, đang có chiều hớng giảm Sản phẩm đã

đến giai đoạn suy thoái Dịch vụ 1570 cũng chỉ còn lại hình thức “ giải trí với truyền hình” mà chúng ta thờng đợc tiếp xúc

Loại hình dịch vụ cuối cùng mà công ty cung cấp là điện thoại thẻ Việt Nam (Cardphone Vietnam) Nó chính thức đợc đa vào xử dụng từ ngày 4/11/1997 Điện thoại thẻ có chức năng nh bất kỳ một điện thoại cố định nào khác Nó có thể liên lạc

đợc với tất cả các laọi điện thoại khác nhau trong vùng cũng nh liên tỉnh và quốc tế Ngoài ra, điện thoại thẻ cũng có thể xử dụng đợc các dịch vụ khác của công ty nh dịch vụ nhắn tin, gọi các đờng dây nóng(Công an, cứu hoả, y tế)

Tính đến thời điểm hiện tại, các dịch vụ mà công ty cung cấp đã đợc triển khai

đến 61/61 Tỉnh thành trong cả nớc Việc đầu t thêm trong giai đoạn tới đều nhằm nâng cao chất lợng, đầu t nhằm vào chiều sâu

Để phù hợp với xu hớng phát triển chung của nền viễn thông thế giới, trong tơng lai, công ty tiếp tục có những sự đầu t vào những loại công nghệ mới thay thế cho

Sinh viên thực hiện: nguyễn thanh bình-Lớp QTDN K44 30

Trung tâm

Điều hành thông tin

Trung tâm

Dịch vụ khách hàng

Phòng Kinh doanh tiếp thị

Trang 31

những loại công nghệ hiện tại nhằm đảm bảo phục vụ cho khách hàng với chất lợng tốt nhất.

Cơ cấu tổ chức của công ty đợc xây dựng theo mô hình trực tuyến-chức năng Vì

đợc đánh giá là một công ty lớn nên các bộ phận, các cấp khá lớn, đợc chia làm các cấp:

Ban giám đốc:

Bao gồm một giám đốc, bốn phó giám đốc phụ trách các mảng khác nhau

Giám đốc công ty dịch vụ viễn thông do Hội đồng quản trị bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thởng, kỷ luật theo đề nghị của Tổng giám đốc Giám đốc là đại diện pháp nhân của đơn vị, chịu trách nhiệm trớc Tổng công ty và pháp luật về quản lý

Sinh viên thực hiện: nguyễn thanh bình-Lớp QTDN K44 31

Trung tâm

Dịch vụ viễn thông khu vực III

Ban Quản lý dự án GPC

Trung tâm

Điều hành thông tin

Trung tâm

Dịch vụ khách hàng

Phòng

Kế hoạch vật tư

-Phòng Kinh doanh tiếp thị

Ban Giám đốc công ty

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý Công ty GPC

Trang 32

và điều hành hoạt động của đơn vị trong phạm vi quyền hạn và nghĩa vụ đã đợc nêu

rõ Giám đốc là ngời có quyền cao nhất trong công ty

Phó giám đốc là ngời giúp giám đốc quản lý, điều hành một hoặc một số lĩnh vực hoạt động của công ty theo phân công của giám đốc, chịu trách nhiệm trớc giám

đốc và pháp luật về nhiệm vụ đợc phân công

Các phòng chức năng

Cơ cấu tổ chức đợc thực hiện theo mô hình trực tuyến- chức năng Vì vậy, các phòng chức năng là bộ máy giúp việc cho giám đốc Công ty tổ chức thực hiện và quản lý thống nhất mọi lĩnh vực hoạt động trong toàn Công ty Các phòng chức năng phải phục vụ đắc lực cho sự chỉ đạo tập chung thống nhất của giám đốc công

ty, đảm bảo sự điều hoà, phối hợp nhanh chóng nhạy bén kịp thời và thông suốt Đề suất những chủ trơng biện pháp nhằm giải quyết những khó khăn trong quá trình sản xuất kinh doanh Ngoài ra đối với các phòng chức năng khác nhau (tám phòng chức năng) thì nhiệm vụ của mỗi phòng có những đặc trng riêng:

Phòng quản lý kỹ thuật nghiệp vụ:

Phòng có nhiệm vụ giúp giám đốc công ty tổ chức, chỉ đaok thực hiện công tác quản lý kỹ thuật ngiệp vụ, điều hành mạng dịch vụ viễn thông theo quy định

Phòng kinh doanh –tiếp thị:

Phòng kinh doanh –tiếp thị có nhiệm vụ giúp giám đốc Công ty quản lý công tác kinh doanh tiếp thị, công tác giá cớc và công tác lịch sử truyền thống của Công ty

Phòng kế hoạch-vật t:

Sinh viên thực hiện: nguyễn thanh bình-Lớp QTDN K44 32

Trang 33

Phòng kế hoạch-vật t có nhiệm vụ giúp giám đốc Công ty quản lý công tác kế hoạch hoá, quản lý công tác vật t thiết bị chuyên dùng phục vị cho quá trình sản xuất kinh doanh và quản lý công tác hoạch định kinh tế trong toàn bộ Công ty theo quy định và phân cấp của Tổng công ty.

Phòng tổ chức cán bộ-lao động:

Phòng tổ chức cán bộ-lao động có nhiệm vụ giúp giám đốc Công ty nghiên cứu, xây dựng, hớng dẫn về công tác tổ chức cán bộ, công tác lao động tiền lơng, công tác thanh tra, pháp chế, công tác tổng hợp thi đua của Công ty

Phòng hành chính-quản trị:

Phòng hành chính-quản trị có nhiệm vụ giúp đỡ giám đốc Công ty nghiên cứu xây dựng, hớng dẫn công tác hành chính quản trị, đời sống và công tác bảo vệ tự vệ chung của toàn công ty, trực tiếp làm công tác hành chính, quản trị, bảo vệ tự vệ của khối văn phòng Công ty

Trạm y tế công ty:

Trạm y tế Công ty là đơn vị y tế cơ sở đồng thời là một đơn vị chức năng của Công ty, có nhiệm vụ bảo quản, quản lý và chăm sóc sức khoẻ tại chỗ cho cán bộ công nhân viên công ty khu vực Hà Nội và tham mu cho giám đốc công tác y tế trong toàn Công ty

Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuất, mạng điện thoại di động do công

ty cung cấp cũng ngày càng đợc hiện đại hóa Các tiện ích mà chiếc điện thoại di

Sinh viên thực hiện: nguyễn thanh bình-Lớp QTDN K44 33

Trang 34

động mang lại ngày càng tăng lên nhanh chóng Từ những lý do này, số lợng ngời

sử dụng dịch vụ cũng tăng lên nhanh chóng

Đặc biệt, trong năm 2003, Công ty đã phát triển thêm đợc 607.000 thuê bao điện thoại di động, gần bằng 40% số lợng thuê bao cả bảy năm kể từ ngày thành lập mạng Vinaphone Tổng số thuê bao trên toàn mạng tính đến hết năm 2003 đã lên tới 1,7 triệu thuê bao, chiếm 63% thị phần điện thoại di động Việt nam Sự phát triển mạnh về thuê bao kéo theo doanh thu mà mạng này mang lại cũng tăng lên nhanh chóng

Nhìn qua bảng 2.1 ta thấy sự phát triển của điện thoại di động trên thị trờng Việt nam phát triển rất mạnh mẽ Cùng với khu vực Tp Hồ Chí Minh, Hà nội là khu vực

có mật độ ngời sử dụng di động cũng nh tốc độ phát triển tăng lên nhanh chóng Vì vậy, việc đầu t, khai thác khu vực này chiếm một vị trí quan trọng trong quá trình kinh doanh của Công ty

2002 2003 1/ 2 (%) Sản lợng Hà nội (1) 183,292,189 264,757,323

Phút Toàn mạng (2) 905,731,251 1,008,247,794 20.24 26.26 Doanh Hà nội 337,008,128,822 396,543,624,306

Điều này thể hiện sự lớn mạnh của loại hình dịch vụ di động

Về trình dộ, do dịch vụ mà Công ty cung cấp mang tỷ trọng hàm lợng cao nên trình độ công nhân cũng rất cao Số nhân viên có trình độ đại học và sau đại học chiếm gần một nửa-Bảng 2.3

Trong những năm gần đây, do yêu cầu của việc tổ chức kinh doanh thay đổi và

mở rộng nên số lợng lao động có trình độ đại học thuộc các khối ngành khá đa dạng (kinh tế, kỹ thuật, thơng mại vv )…

Sinh viên thực hiện: nguyễn thanh bình-Lớp QTDN K44 34

Trang 35

Bảng 2.2 : Tình hình lao động Công ty đến 32/12/2003

Bảng 2.3: Cơ cấu lao động Công ty

+ Về tình hình lơng của cán bộ công nhân viên Công ty

Công ty có một đội ngũ lao động rất lớn, việc định mức, định biên lao động cũng

đợc thực hiện rất tốt Những yếu tố này làm cho lợng lao động đợc tối u hơn dẫn

đến mức lơng của ngời lao động đợc đảm bảo

Tuy nhiên, việc xây dựng quỹ lơng và đơn giá lơng cho công ty vẫn cha đợc xây dựng Việc trả lơng cho ngời lao động đợc thực hiện theo quy chế lơng của Tổng công ty (Quy chế mẫu phân phối tiền lơng cho tập thể, cá nhân trong Tổng công ty BC-VT Việt Nam)

Danh mục ĐVT Công ty GPC Dịch vụ di động

Quỹ tiền lơng Triệu đồng 48,000,000 43,224,000

Sinh viên thực hiện: nguyễn thanh bình-Lớp QTDN K44

Năm Lao động -Ngời Số ngời tăng -Ngời Mức tăng

Trang 36

Bảng 2.4: Tình hình thu nhập trung bình của cán bộ nhân viên

Nhìn vào bảng 2.4, mức chi phí cho lao động Công ty khá lớn Nó phản ánh đợc

số lợng lao động cũng nh một phần thu nhập của cán bộ Công ty Nó cũng phẩn án

đợc khá rõ các mức đãi ngộ cho công nhân viên

Là một công ty hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ viễn thông, GPC mang những

đặc trng tiêu biểu cho ngành dịch vụ viễn thông Một trong những đặc trng đó là tỷ trọng TSCĐ/TTS chiếm một tỷ lệ rất lớn Hơn nữa, để hoạt động đợc công ty phải

đầu t trên cả một diện rộng nhằm tạo ra một cơ sở hạ tầng tốt mới có thể đi vào khai thác đợc

Cho đến nay sau hơn 7 năm xây dựng và phát triển, Công ty đã có đợc một cơ sở hạ tầng tốt, đợc đánh giá là một trong những nớc có công nghệ hiện đại của thế giới Cùng vơi tốc độ ra tăng chóng mặt của các thuê bao mới, Công ty luôn phải có những chính sách đầu t hợp lý về công nghệ, thiết bị Chính vì vậy, máy móc, thiết

bị của Công ty luôn hoạt động ổn định với cờng độ và hiệu suất cao

Tổng tài sản và Tài sản cố định theo bảng trên (Bảng 2.5) bao gồm của cả ba loại dịch vụ Tuy nhiên, tỷ lệ tài sản cố định cũng nh là tổng tài sản chủ yếu là của dịch

vụ điện thoại di động

Nguồn : Bảng cân đối kế toán Công ty GPC * Đơn vị: triệu đồng

Trang 37

Nguồn: Bảng đơn giá năm 2003 *Đơn vị tính: Triệu đồng

STT Danh mục Tổng chi phí STT Danh mục

Tổng chi phí

1 KHTSCĐ 545,000 13 Chi thuê tần số 22,000

2 Sửa chữa TSCĐ 270,000 14 Bảo hiểm TSCĐ 3,500

3 Vật liệu 7,000 15 Trả lãi vay dự án 6,000

4 Nhiên liệu 2,500 16 NC Khoa học 452

6 Công cụ và vật rẻ 3,000 18 Công tác phí 3,000

7 Bảo hộ lao động 1,700 19 Giá vốn 1,200

8 Quỹ tiền lơng 48,000 20 Phí, lệ phí 200

9 BH xã hội, y tế 2,900 21 khác Chi bằng tiền 58,190

10 Đào tạo 2,000 21.1 Quảng cáo 46,179

số 2282/QĐ-KH ngày 9/7/2002và đợc sử dụng trong năm 2002 Tuy nhiên, năm

2003, do có nhiều biến động trong kinh doanh của công ty ảnh hởng đến cơ cấu chi phí, sản lợng nên công ty phải có những nghiên cứu sửa đổi, bổ sung lại đơn giá

Sinh viên thực hiện: nguyễn thanh bình-Lớp QTDN K44 37

Trang 38

các dịch vụ của mình Với yêu cầu các sản phẩm đợc xây dựng phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh thực tế của doanh nghiệp Đơn giá đợc xây dựng khoa học, hợp lý, phù hợp với tổ chức sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, phản ánh

đúng, đủ chi phí của quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh

Dựa vào những căn cứ và những phơng pháp mà công ty đã đề ra, Công ty đã

đa ra các loại chi phí trong năm 2003

Công ty có 3 sản phẩm độc lập, vì vậy, cần phải phân bổ chi phí hợp lý cho các loại dịch vụ Dịch vụ điện thoại di động có xu hớng tăng nhanh còn dịch vụ tin nhắn

có xu hớng giảm mạnh Tuy nhiên, năm 2002 công ty có đa vào khai thác dịch vụ nhắn tin 19001570,19001560,19001580 và cũng mang lại hiệu quả Dịch vụ điện thoại thẻ có xu hớng tăng chậm Dự tính sản lợng trong năm 2003 của các dịch vụ

nh bảng 2.7

Bảng 2.8 : Giá thành năm 2003 của Công ty

Với tổng chi phí nh bảng 2.7, Công ty đã phân bổ chi phí cho ba dịch vụ độc lập Việc phân bổ đợc dựa vào tình hình chi thực tế của các dịch vụ và chia theo tỷ lệ những danh mục chủ yếu Việc phân bổ chi phí và tính giá thành cho các dịch vụ

trong năm 2003 nh bảng 2.8

Sinh viên thực hiện: nguyễn thanh bình-Lớp QTDN K44

DV di động Đồng/phút 995,186,640,000 2,750,000,000 361.89 Nhắn tin Đồng/cuộc 27,602,500,000 17,500,000 1,577.29

ĐT thẻ Đồng/phút 5,259,588,000 51,000,000 103.13

38

Trang 39

xu hớng tăng nhanh [Phụ lục 6].

Từ số liệu trên đây đủ cho ta thấy năng lực kinh doanh của Công ty, doanh thu

đ-ợc hởng của Công ty năm 2003 tăng gần gấp đôi so với năm 2002 Công ty không những trang trải đợc toàn bộ những chi phí, đóng góp nghĩa vụ với Tổng công ty cũng nh Nhà nớc mà còn có đợc một khoản lợi nhuận khá cao hàng năm Điều này chứng tỏ tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty đang rất thuận lợi Tuy nhiên,

Sinh viên thực hiện: nguyễn thanh bình-Lớp QTDN K44

Chỉ tiêu ĐVT Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003

TSCĐ(1) Đồng 1,273,710,720,806 2,560,058,718,837 2,456,688,874,306 TSLĐ(2) Đồng 168,851,581,637 380,317,971,280 758,074,612,875 Tổng TS(3) Đồng 2,440,752,630,246 3,147,826,100,122 3,787,037,087,296

Nợ phải trả (4) Đồng 2,317,901,416,376 2,942,196,099,191 3,383,882,261,533 Vốn CSH(5) Đồng 122,851,213,870 205,630,000,931 403,154,825,763 Tổng NV(6) Đồng 2,440,752,630,246 3,147,826,100,122 3,787,037,087,296

Trang 40

các chỉ số về tài chính trên không phản ánh đợc toàn bộ tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty Là một thành viên phụ thuộc nên các nguồn thu của Công ty đ-

ợc Tổng công ty điều tiết Số lợng doanh thu và lợi nhuận đợc hởng theo kế hoạch

đã đề ra

Thông qua phần tóm tắt tình hình sản xuất kinh doanh ta cũng thấy đợc những phát triển mạnh mẽ của Công ty trong những năm qua Trớc hết, công cụ phục vụ kinh doanh là máy móc thiết bị (chiếm phần lớn trong tài sản của Công ty) tăng mạnh mẽ Cá biệt năm 2002 tăng gần gấp đôi so với năm trớc Để vận hành đợc l-ợng thiết bị này hoạt động tốt thì cần có lực lợng công nhân Vì thế mà số lao độgn của Công ty luôn tăng ổn định ở mức cao Đây cũng là một lý do chứng tỏ sự phát triển của Công ty Theo xu hớng của thị trờng, tốc độ phát triển viễn thông còn cao, vai trò của các dự án đầu t trong những giai đoạn tới vẫn đóng góp một phần vô cùng quan trọng Đặc biệt, trong những năm tới, tính cạnh tranh trong ngành thông tin di động sẽ trở nên khốc liệt khi có các nhà cung cấp mới: S-Fone, Vietel vv Vì…

Sinh viên thực hiện: nguyễn thanh bình-Lớp QTDN K44

Doanh thu đợc hởng 687,009,035,467 1,008,967,815,456 Giá vốn hàng bán 547,373,436,224 815,369,319,463 Lợi nhuận gộp về bán hàng và CCDV 139,635,599,243 193,598,495,993 Doanh thu hoạt động TC 513,919,960 1,217,868,486 Chi phí tài chính 538,065,579 1,337,046,896 Chi phí bán hàng 5,369,670,000 7,481,524,800 Chi phí Quản lý 86,575,136,321 121,257,661,056 Lợi nhuận từ HĐSXKD 47,666,647,303 64,740,131,728 Thu nhập khác 825,425,433 708,812,220

Lợi nhuận khác 585,079,410 Lợi nhuận trớc thuế 48,492,072,736 65,325,211,138 Thuế thu nhập DN phải nộp 13,577,780,366 18,291,059,119 Lợi nhuận sau thuế 34,914,292,370 47,034,152,019

40

Bảng 2.10: Bảng báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh

Ngày đăng: 25/09/2012, 16:30

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1.3: Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả dự án - Đánh giá hiệu quả dự án đầu tư viễn thông.doc
Sơ đồ 1.3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả dự án (Trang 16)
- Tình hình, khả năng cung cấp của mạng trong thời điểm hiện tại -Dự kiến quy mô thị trờng và khả năng đáp ứng khi có dự án    *Giai đoạn đầu t. - Đánh giá hiệu quả dự án đầu tư viễn thông.doc
nh hình, khả năng cung cấp của mạng trong thời điểm hiện tại -Dự kiến quy mô thị trờng và khả năng đáp ứng khi có dự án *Giai đoạn đầu t (Trang 25)
Sơ đồ 1.5: Chu trình xây dựng một dự án viễn thông - Đánh giá hiệu quả dự án đầu tư viễn thông.doc
Sơ đồ 1.5 Chu trình xây dựng một dự án viễn thông (Trang 25)
Cơ cấu tổ chức của công ty đợc xây dựng theo mô hình trực tuyến-chức năng. Vì đợc đánh giá là một công ty lớn nên các bộ phận, các cấp khá lớn, đợc chia làm  các  cấp: - Đánh giá hiệu quả dự án đầu tư viễn thông.doc
c ấu tổ chức của công ty đợc xây dựng theo mô hình trực tuyến-chức năng. Vì đợc đánh giá là một công ty lớn nên các bộ phận, các cấp khá lớn, đợc chia làm các cấp: (Trang 31)
Sơ đồ 2.1:  Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý Công ty GPC - Đánh giá hiệu quả dự án đầu tư viễn thông.doc
Sơ đồ 2.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý Công ty GPC (Trang 31)
Bảng 2.1 : Sản lợng và doanh thu toàn mạng trên toàn quốc, KV Hà nội - Đánh giá hiệu quả dự án đầu tư viễn thông.doc
Bảng 2.1 Sản lợng và doanh thu toàn mạng trên toàn quốc, KV Hà nội (Trang 34)
Bảng2. 2: Tình hình lao động Công ty đến 32/12/2003 - Đánh giá hiệu quả dự án đầu tư viễn thông.doc
Bảng 2. 2: Tình hình lao động Công ty đến 32/12/2003 (Trang 35)
Bảng 2.2 : Tình hình lao động Công ty đến 32/12/2003 - Đánh giá hiệu quả dự án đầu tư viễn thông.doc
Bảng 2.2 Tình hình lao động Công ty đến 32/12/2003 (Trang 35)
Bảng 2.4: Tình hình thu nhập trung bình của cán bộ nhân viên - Đánh giá hiệu quả dự án đầu tư viễn thông.doc
Bảng 2.4 Tình hình thu nhập trung bình của cán bộ nhân viên (Trang 36)
Bảng 2.4 :  Tình hình thu nhập trung bình của cán bộ nhân viên - Đánh giá hiệu quả dự án đầu tư viễn thông.doc
Bảng 2.4 Tình hình thu nhập trung bình của cán bộ nhân viên (Trang 36)
Bảng 2.5: Tình hình tài sản Công ty. - Đánh giá hiệu quả dự án đầu tư viễn thông.doc
Bảng 2.5 Tình hình tài sản Công ty (Trang 37)
2.2.4. Tình hình chi phí giá thành - Đánh giá hiệu quả dự án đầu tư viễn thông.doc
2.2.4. Tình hình chi phí giá thành (Trang 37)
Bảng 2.7:  Sản lợng dịch vụ năm 2003 - Đánh giá hiệu quả dự án đầu tư viễn thông.doc
Bảng 2.7 Sản lợng dịch vụ năm 2003 (Trang 37)
Bảng 2.8: Giá thành năm 2003 của Công ty - Đánh giá hiệu quả dự án đầu tư viễn thông.doc
Bảng 2.8 Giá thành năm 2003 của Công ty (Trang 38)
Bảng 2.8 : Giá thành năm 2003 của Công ty - Đánh giá hiệu quả dự án đầu tư viễn thông.doc
Bảng 2.8 Giá thành năm 2003 của Công ty (Trang 38)
2.2.5. Tình hình tài chính của Công ty - Đánh giá hiệu quả dự án đầu tư viễn thông.doc
2.2.5. Tình hình tài chính của Công ty (Trang 39)
Bảng 2.9 : Tình hình tài sản   Nguồn vốn Công ty – - Đánh giá hiệu quả dự án đầu tư viễn thông.doc
Bảng 2.9 Tình hình tài sản Nguồn vốn Công ty – (Trang 39)
các chỉ số về tài chính trên không phản ánh đợc toàn bộ tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty - Đánh giá hiệu quả dự án đầu tư viễn thông.doc
c ác chỉ số về tài chính trên không phản ánh đợc toàn bộ tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty (Trang 40)
Sơ đồ 2.2: Mô hình thu phát sóng của MS - Đánh giá hiệu quả dự án đầu tư viễn thông.doc
Sơ đồ 2.2 Mô hình thu phát sóng của MS (Trang 45)
Hình 2.1:  Tốc độ phát triển trạm vô tuyến BTS - Đánh giá hiệu quả dự án đầu tư viễn thông.doc
Hình 2.1 Tốc độ phát triển trạm vô tuyến BTS (Trang 50)
Hình 2.2: Thuê bao VNP phát triển qua các năm - Đánh giá hiệu quả dự án đầu tư viễn thông.doc
Hình 2.2 Thuê bao VNP phát triển qua các năm (Trang 51)
Bảng 2.11: Tốc độ phát triển thuê bao trên mạng - Đánh giá hiệu quả dự án đầu tư viễn thông.doc
Bảng 2.11 Tốc độ phát triển thuê bao trên mạng (Trang 51)
Hình 2.2: Thuê bao VNP phát triển qua các năm - Đánh giá hiệu quả dự án đầu tư viễn thông.doc
Hình 2.2 Thuê bao VNP phát triển qua các năm (Trang 51)
Các dịch vụ trong Bảng 2.12 vẫn đang đợc triển khai một cách có hiệu quả trên phạm vi toàn quốc. - Đánh giá hiệu quả dự án đầu tư viễn thông.doc
c dịch vụ trong Bảng 2.12 vẫn đang đợc triển khai một cách có hiệu quả trên phạm vi toàn quốc (Trang 52)
Bảng 2.12:  Các dịch vụ gia tăng cung cấp trên mạng VNP - Đánh giá hiệu quả dự án đầu tư viễn thông.doc
Bảng 2.12 Các dịch vụ gia tăng cung cấp trên mạng VNP (Trang 52)
Bảng 3.1: Dự báo phát triển toàn mạng đến năm 2005 - Đánh giá hiệu quả dự án đầu tư viễn thông.doc
Bảng 3.1 Dự báo phát triển toàn mạng đến năm 2005 (Trang 55)
Bảng 3.1: Dự báo phát triển toàn mạng đến năm 2005 - Đánh giá hiệu quả dự án đầu tư viễn thông.doc
Bảng 3.1 Dự báo phát triển toàn mạng đến năm 2005 (Trang 55)
*Bảng 3.2: Các thiết bị và phụ kiện sử dụng trong dự án Các thiết bị cần đợc đầu t từ nh sau: - Đánh giá hiệu quả dự án đầu tư viễn thông.doc
Bảng 3.2 Các thiết bị và phụ kiện sử dụng trong dự án Các thiết bị cần đợc đầu t từ nh sau: (Trang 60)
Bảng 3.3 Các khoản chi phí của dự án  Cụ thể, các loại chi phí đợc diễn giải nh sau: - Đánh giá hiệu quả dự án đầu tư viễn thông.doc
Bảng 3.3 Các khoản chi phí của dự án Cụ thể, các loại chi phí đợc diễn giải nh sau: (Trang 62)
Bảng3.4 Chi phí mua sắm thiết bị nhập ngoại - Đánh giá hiệu quả dự án đầu tư viễn thông.doc
Bảng 3.4 Chi phí mua sắm thiết bị nhập ngoại (Trang 62)
Bảng 3.4 Chi phí mua sắm thiết bị nhập ngoại - Đánh giá hiệu quả dự án đầu tư viễn thông.doc
Bảng 3.4 Chi phí mua sắm thiết bị nhập ngoại (Trang 62)
+ Tình hình giá cả chung của thị trờng viễn thông thế giới - Đánh giá hiệu quả dự án đầu tư viễn thông.doc
nh hình giá cả chung của thị trờng viễn thông thế giới (Trang 63)
Bảng 3.6 Tổng chi phí xây dựng và hoàn thiện dự án - Đánh giá hiệu quả dự án đầu tư viễn thông.doc
Bảng 3.6 Tổng chi phí xây dựng và hoàn thiện dự án (Trang 65)
Qua bảng quy đổi trên, ta có: - Đánh giá hiệu quả dự án đầu tư viễn thông.doc
ua bảng quy đổi trên, ta có: (Trang 80)
Bảng 3.8: Chỉ số NPV và IRR khi doanh thu thay đổi - Đánh giá hiệu quả dự án đầu tư viễn thông.doc
Bảng 3.8 Chỉ số NPV và IRR khi doanh thu thay đổi (Trang 81)
Hình 3.1: Mức độ thay đổi npv - Đánh giá hiệu quả dự án đầu tư viễn thông.doc
Hình 3.1 Mức độ thay đổi npv (Trang 82)
Hình 3.1: Mức độ thay đổi npv - Đánh giá hiệu quả dự án đầu tư viễn thông.doc
Hình 3.1 Mức độ thay đổi npv (Trang 82)
Bảng 3.9 Số liệu dự báo của Tổng công ty BC-VT Việt Nam - Đánh giá hiệu quả dự án đầu tư viễn thông.doc
Bảng 3.9 Số liệu dự báo của Tổng công ty BC-VT Việt Nam (Trang 83)
Bảng 3.11: Doanh thu bị lãng phí trong các năm 2004-2005 - Đánh giá hiệu quả dự án đầu tư viễn thông.doc
Bảng 3.11 Doanh thu bị lãng phí trong các năm 2004-2005 (Trang 87)
Bảng 3.11: Doanh thu bị lãng phí trong các năm 2004-2005 - Đánh giá hiệu quả dự án đầu tư viễn thông.doc
Bảng 3.11 Doanh thu bị lãng phí trong các năm 2004-2005 (Trang 87)
Theo tình hình thực tế, các thiết bị và phụ kiện đã đợc đặt mua. Nh vậy, các công việc còn lại cần triển khai là: - Đánh giá hiệu quả dự án đầu tư viễn thông.doc
heo tình hình thực tế, các thiết bị và phụ kiện đã đợc đặt mua. Nh vậy, các công việc còn lại cần triển khai là: (Trang 88)
3.4.2. Các biện pháp nâng cao hiệu quả dự án - Đánh giá hiệu quả dự án đầu tư viễn thông.doc
3.4.2. Các biện pháp nâng cao hiệu quả dự án (Trang 88)
Sơ đồ 3.1: Quy trình thực hiện dự án theo kế hoạch - Đánh giá hiệu quả dự án đầu tư viễn thông.doc
Sơ đồ 3.1 Quy trình thực hiện dự án theo kế hoạch (Trang 88)
Bảng 3.14: Chi phí xây dựng phân hệ tổng đài        Ghi chú: Tỷ giá quy đổi 5/2004 1 USD=15735 VNĐ - Đánh giá hiệu quả dự án đầu tư viễn thông.doc
Bảng 3.14 Chi phí xây dựng phân hệ tổng đài Ghi chú: Tỷ giá quy đổi 5/2004 1 USD=15735 VNĐ (Trang 93)
Bảng 3.15: Tổng chi phí xây dựng phơng án mới - Đánh giá hiệu quả dự án đầu tư viễn thông.doc
Bảng 3.15 Tổng chi phí xây dựng phơng án mới (Trang 94)
Bảng 3.11: Mức sai lệch dữ liệu lập dự án - Đánh giá hiệu quả dự án đầu tư viễn thông.doc
Bảng 3.11 Mức sai lệch dữ liệu lập dự án (Trang 96)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w