1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả kinh tế xí nghiệp dự án tiền khả thi đầu tư phát triển một mỏ vàng sa khoáng ở thung lũng Nà Pái _Bìng Gia_Lạng Sơn theo một phương án khai thác với các thông số.doc

7 1,1K 14
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 103 KB

Nội dung

Đánh giá hiệu quả kinh tế xí nghiệp dự án tiền khả thi đầu tư phát triển một mỏ vàng sa khoáng ở thung lũng Nà Pái _Bìng Gia_Lạng Sơn theo một phương án khai thác với các thông số

Trang 1

Phần 2: Tóm tắt lý thuyết

Để phân tích hiệu quả kinh tế xí nghiệp chúng ta co thể sử dụng cácchỉ tiêu sau:

1 Giá trị hiện tại ròng (NPV) 2 Tỉ suất hoàn vốn nội bộ (IRR) 3 Tỉ lệ lợi ích trên chi phí (B/C) 4 Tỉ lệ giá trị hiện tại ròng (PVR) 5 Thanh toán tài chính

1 Giá trị hiện tại ròng ( NPV )a Khái niệm

Giá trị hiện tại ròng là gí trị hiện tại của luồng tiền mặt có sau cân bằng thu chi.Hoặc có thể định nghĩa là hiệu số giữa giá trị các luồng tiền mặt thu và chi trong tương lai đã quy đổỉ về hiện tại theo tỉ suất chiết khấu đã biết trước.

n: Số năm hoạt động của dự án-1.

t=0: Năm được chọn làm gốc (thường là năm bắt đầu thực hiện đầu tư vào

phẩm, thu từ thanh lý, nhượng bán TSCĐ, thu từ giá trị còn lại ở năm cuối khi kết thúc hoạt động của dự án và các khoản thu nhập khác

hành hàng năm của dự án như chi phí lương và BHXH của người lao động, chi phí mua sắm các nguyên- nhiên- vật liệu, động lực đầu vào cho sản xuất kinh doanh, các loại thuế phải nộp và các khoản chi khác Đặc biệt lưu ý là không được tính chi phí khấu hao TSCĐ.

r: Tỉ suất chiết khấu, thường chọn bằng tỉ lệ lãi vay vốn bình quân trên thị trường vốn trong 1 năm

Về mặt bản chất, NPV chính là tổng giá trị của các khoản lãi ròng của dự án đã quy đổi về cùng một thời điểm gốc theo mức tỉ suất chiết khấu đã biết

b Nguyên tắc sử dụng chỉ tiêu

Một dự án được chấp nhận nếu giá trị hiện tại ròng NPV lớn hơn hoặc bằng 0 Lúc đó, dự án có khả năng sinh lợi hoặc ít ra là không lỗ Khi phải so sánh nhiều dự án loại trừ nhau để lựa chọn, thì dự án tốt nhất là dự án có NPV dương lớn nhất

Trang 2

c Ưu nhược điểm của chỉ tiêu

-Ưu điểm:

Xem xét toàn bộ thời gian hoạt động của dự án thông qua việc tính tổng cả đời dự án.

Loại trừ ảnh hưởng của yếu tố thời gian tới giá trị đồng tiền bằng cách chiết khấu các khoản thu, chi trong tương lai về giá trị ở thời điểm gốc thông qua hệ số at.

Thông qua việc sử dụng các tỉ suất chiết kháu đã định ngươi ta có thể so sánh các chi phí vốn của các phương án sử dụng vốn khác nhau.

Vì NPV thể hiện lợi nhuận của dự án được chiết khấu về hiện tại nên nó là chỉ tiêu tốt nhất để lựa chọn các dự án loại trừ nhau theo nguyên tắc dự án được lựa chọn là dự án mang lại NPV dương cao nhất

-Nhược điểm:

Do là một chỉ tiêu đánh gía tuyệt đối nên NPV không thể hiện được mức độ hiệu quả của dự án lá một điều rất quan trọng khi so sánh các dự án khác nhau Nhiều khi một dự án có mức doanh lợi cao nhưng quy mô sản xuất nhỏ , thời gian hoạt động ngắn thì NPV có thể nhỏ hơn dự án khác có quy mô lớn, thời gian hoạt động dài nhưng mức doanh lợi chỉ trung bình hoặc nhỏ Lúc đó ta phải kết hợp chỉ tiêu này với các chỉ tiêu khác và điều kiện thực tế để xem xét hoặc để đảm bảo tính so sánh hợp lý ta phải giả thiết điều chỉnh dự án có quy mô nhỏ phải tái đầu tư nhiều lần để có vốn đầu tư và thời gian hoạt động tương ứng dự án lớn rồi tính toán NPV đã điều chỉnh để so sánh

2 Tỉ suất hoàn vốn nội bộ IRR a Khái niệm

Tỉ suất hoàn vốn nội bộ là tỉ suất chiết khấu mà tại đó giá trị hiện tại ròng của dự án bằng 0 hay nói cách khác tại đó giá trị hiện tại của luồng tiền mặt thu bằng giá trị hiện tại của luồng tiền mặt chi.

Công thức xác định theo định nghĩa:

Dùng đồ thị biểu diễn mối qua hệ giữa NPV với tỉ suất chiết khấu và tìm điểm giao nhau giữa đường biểu diễn NPV với trục hoành chính là giá trị IRR * Phương pháp nội suy toán học:

1

(1IRR)t

Trang 3

IRR: Tỉ suất hoàn vốn nội bộ cần nội suy, (%)

r2: Giỏ trị tỉ suất chiết khấu cao hơn, tại đú NPVr2 õm sỏt 0, (%)

b Nguyờn tắc sử dụng chỉ tiờu

Một dự ỏn được chấp nhận khi cú IRR lớn hơn hoặc bằng r Trong đú: r là chi phớ cơ hội của vốn

Trong trường hợp so sỏnh nhiều dự ỏn độc lập để lựa chọn thỡ dự ỏn cú IRR thoả món nguyờn tắc trờn và cao nhất sẽ là dự ỏn tốt nhất

c Ưu nhược điểm của chỉ tiờu

-Ưu điểm:

Là chỉ tiờu hay được sử dụng để mụ tả tớnh hấp dẫn của dự ỏn vỡ IRR là chỉ tiờu thể hiện tớnh lợi nhuận của dự ỏn Một mặt nú biểu hiện lói suất mà dự ỏn mang lại trờn vốn đầu tư, phản ỏnh mức tăng trưởng của dự ỏn trong tương lai, mặt khỏc nú phản ỏnh tỉ lệ lói vay vốn tối đa mà dự ỏn cú thể chấp nhận được- Đõy là ưu điểm quan trọng nhất

Việc sử dụng chỉ tiờu này thớch hợp đối với trường hợp vỡ lý do nào đú mà người đỏnh giỏ muốn trỏnh việc xỏc định tỉ suất chiết khấu cụ thể dựng cho việc tớnh giỏ trị hiện tại rũng của dự ỏn.

-Nhược điểm:

Việc ỏp dụng chỉ tiờu này cú thể sẽ khụng chớnh xỏc nếu tồn tại cỏc khoản cõn bằng thu chi (NCF) õm đỏng kể trong giai đoạn vận hành dự ỏn, tức là vào những năm cú sự đầu tư thay thế lớn Lỳc đú NPV của dự ỏn sẽ đổi dấu nhiều lần khi chiết khấu theo tỉ suất chiết khấu khỏc nhau và ứng với mỗi lần đổi dấu là một lần xỏc định được IRR khỏc nhau mà ta khụng biết giỏ trị nào là thớch hợp cho việc đỏnh giỏ dự ỏn.

3 Tỉ lệ lợi ích trên chi phí (B/C):

Tỉ lệ lợi ích trên chi phí là tỉ lệ đánh giá 1 đồng chi phí bỏ vào đầu t cho dự án sẽ thu đợc bao nhiêu, đợc xác định khi chia giá trị hiện tại của luồng tiền thu cho giá trị hiện tại của luồng tiền chi

Trang 4

Một dự án đợc chấp nhận khi B/C ≥ 1 Tức là thu nhập của dự án đủ bù đắp các chi phí bỏ ra và có khả năng sinh lợi Trong trờng hợp phải so sánh nhiều dự án độc lập để lựa chọn thì dự án có B/C thỏa mãn nguyên tắc trên và lớn nhất là dự án tốt nhất

+ Có u điểm giống chỉ tiêu NPV vì nó xem xét toàn bộ thời gian hoạt động của dự án, nó đề cập đến ảnh hởng của yếu tố thời gian tới giá trị đồng tiền.

+ Là chỉ tiêu thể hiện tính lợi nhuận của dự án, nó xem xét hiệu quả của sản xuất kinh doanh, nó cho biết 1 đồng chi phí bỏ ra sẽ thu đợc bao nhiêu đồng lợi ích.

Chỉ tiêu này đặc biệt nhạy cảm với định nghĩa về chi phí trên phơng diện kế toán Tức là khi ta quan niệm xác định các chi phí khác nhau thì tỉ lệ này có kết quả khác nhau Điều đó có thể dẫn đến sai lầm khi xếp hạng dự án nếu không có sự thống nhất trong cách xác định các chi phí.

e) Phạm vi áp dụng:

Trên thực tế chỉ tiêu này thờng là một chỉ tiêu bổ sung cho 2 chỉ tiêu NPV, IRR khi so sánh lựa chọn dự án (nếu cần).

4 Tỉ lệ giá trị hiện tại ròng (PVR):

a) Khái niệm:

Tỉ lệ giá trị hiện tại ròng là chỉ tiêu đánh giá mức độ hoàn lại số vốn đầu t ban đầu của dự án đã đợc chiết khấu, đợc xác định bằng tỉ số giữa giá trị hiện tại ròng trên giá trị hiện tại của vốn đầu t.

b) :Công thức

Trong đó: PV(I): Giá trị hiện tại của vốn đầu t.

c) Nguyên tắc sử dụng chỉ tiêu:

Trang 5

Một dự án đợc chấp nhận khi PVR ≥ 0 Khi đó tổng lợi nhuận ròng mà dự án thu đợc có thể bù đắp lại vốn đầu t ban đầu Khi phải so sánh các dự án độc lập để lựa chọn thì dự án nào có PVR dơng lớn nhất là dự án tốt nhất

d) Ưu, nhợc điểm:

+ Kế thừa các u điểm của chỉ tiêu NPV.

+ Là chỉ tiêu xem xét hiệu quả của dự án, nó cho biết giá trị hiện tại ròng là bao nhiêu trên một đơn vị của tổng vốn đầu t đã đợc quy đổi về hiện tại Hơn nữa chỉ tiêu này luôn cho một kết quả duy nhất ngay cả khi dòng tiền thuần túy có sau cân bằng thu chi (NCF) đổi dấu nhiều lần.

Chỉ tiêu này bị ảnh hởng nhiều bởi việc xác định tỉ suất chiết khấu r giống nh chỉ tiêu giá trị hiện tại thực.

Các kết quả phân tích hiệu quả kinh tế vốn đầu t trên có thể đợc đánh giá là tốt nhng lại xảy ra đồng thời với sự thiếu hụt trầm trọng tiền mặt tại một số năm của quá trình thực hiện dự án, đặc biệt là trong các năm phải trả các khoản vốn vay, thì dự án vẫn không thể chấp nhận đợc theo góc độ hiệu quả thơng mại Điều đó đòi hỏi rằng các khoản tiền mặt bổ sung có liên quan đến dịch vụ tài chính phải đợc đa vào xem xét trong việc phân tích tài chính, gồm:

5.1 Phân tích khả năng thanh toán:

Để tiến hành phân tích khả năng thanh toán, cần phải lập bảng thanh toán tài chính gồm các loại tiền phải thanh toán nh: Các khoản trả nợ cả gốc lẫn lãi, trả lãi cổ phần, trả lãi bảo hiểm và tái bảo hiểm (nếu có).

Tiến hành so sánh các khoản phải thanh toán với số tiền có thể dùng để thanh toán thông qua bảng cân đối thu chi để xem xét các vấn đề:

Trang 6

- Vốn cổ phần và vốn vay dài hạn có đủ đáp ứng cho yêu cầu của dự án không.

- Các điều kiện vay vốn có thích hợp không.

- Các khoản thiếu hụt tiền mặt trong các năm có giới hạn ở mức có thể trang trải bằng vay tín dụng ngân hàng ngắn hạn không hoặc có thể loại trừ bằng cách điều chỉnh lại một số khoản thu hoặc chi không.

- Lãi cổ phần nh chủ đầu t dự tính có đạt đợc không.

Số liệu đợc thực hiện trên cơ sở hàng năm, đợc đa vào xem xét theo giá trị danh nghĩa Nếu chúng giải quyết thỏa đáng các câu hỏi đặt ra trên thì dự án đợc coi là tốt từ phơng diện này

5.2 Phân tích cơ cấu nguồn vốn:

Việc giải quyết các nhu cầu về vốn của dự án không những quyết định khả năng thanh toán của dự án trong tơng lai mà còn quy định cả bảng cân đối kế toán và hiệu quả kinh tế của dự án Về nguyên tắc, các khoản tài chính dài hạn phải trang trải đủ các chi phí của dự án về vốn đầu t cố định và các nhu cầu về vốn lu động cần thiết cho quá trình vận hành bình thờng Chúng có thể đợc huy động dới dạng vốn cổ phần hay vốn tín dụng dài hạn mà không nên vay tín dụng ngắn hạn bởi các khoản thu để bù đắp các khoản vay trải ra trong suốt thời gian hoạt động dự án.

Cơ cấu nguồn vốn của dự án là tỉ lệ % từng loại hình thành từ các nguồn khác nhau so với tổng vốn đầu t.

Trong quá trình xây dựng dự án, cơ cấu nguồn vốn do chủ đầu t dự tính trên cơ sỏ xét đoán khả năng đứng vững về mặt tài chính trong tơng lai của dự án.

Rất khó đa ra quy định chung về cơ cấu nguồn vốn hợp lý đối với các dự án khác nhau mà phải căn cứ vào kết quả phân tích khả năng thanh toán của dự án Một cơ cấu nguồn vốn đợc coi là hợp lý khi các khoản tiền trả lãi vay cũng nh trả vốn gốc không gây ra việc vay vốn ngắn hạn trong bất kỳ giai đoạn hoạt động nào của dự án.

_Để đỏnh giỏ dự ỏn trong trường hợp cú bất trắc rủi ro ta sử dụng phương phỏpphõn tớch độ nhạy đơn giản:

Trang 7

Phương pháp phân tích độ nhạy là phương pháp đánh gí tác động củ sự bất trắc đối với các khoản đầu tư bằng cách xác định các chỉ tiêu đánh gí dự án thay đổi thế nào khi các biến số đầu vào đầu ra bị thay đổi

Phân tích độ nhạy giản đơn cần tiến hành qua các bước :

+ Bước 1: chọn các biến số điển hình (tác đông mạnh đến dự án ) để phân tích.

+ Bước 2: Tiến hành phân tích độ nhạy đơn biến số tức là xem xét sự biến đổi củ chỉ tiêu cần đánh giá sẽ thay đổi thế nào so với giá trị phỏng đoán tốt nhát khi cho một biên số nào đó thay đổi ở các mức khác nhau ( VD các mức -30%, -20%, -10%, o, 10%, 20%, 30% ….) Quá trình được làm tương tự với các biến số khác Kết quả tính toán cho phép nhận định được mức độ ảnh hưởng khác nhau của từng biến số tớ chỉ tiêu cần đánh giá

+ Bước 3: Tiến hành tập hợp tất cả các biên số ảnh hưởng đến các chỉ tiêu đánh giá thành dãy các số liệu theo thứ tự từ nhân tố ảnh hưởng mạnh đến nhân tố ảnh hưởng yếu và ước đoán múc biến thiên của từng biến ở mức nhiều nhất là bao nhiêu %

+ Bước 4: Kết hợp tình huống đồng thời các biến số biến thiên sẽ cho kết quả tốt nhất hoặc tồi nhất so với giá trị mong đợi dự kiến để tiến hành tính các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế của dự án tương ứng

Ngày đăng: 28/09/2012, 09:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w