Quản trị tài chính dự án đầu tư xây dựng.
Trang 1I Cơ sở lý thuyết
1 Khái quát về dự án đầu tư xây dựng
Dự án đầu tư là tập hợp các đề xuất bỏ vốn trung và dài hạn để tiến hành các hoạtđộng đầu tư trên địa bàn cụ thể, trong khoảng thời gian xác định Dự án đầu tư là cơ sở để
cơ quan nhà nước có thẩm quyền tiến hành các biện pháp quản lý, cấp phép đầu tư Nó làcăn cứ để nhà đầu tư triển khai hoạt động đầu tư và đánh giá hiệu quả của dự án Và đặcbiệt quan trọng trong việc thuyết phục chủ đầu tư quyết định đầu tư và tổ chức tín dụngcấp vốn cho dự án
Muốn lập một dự án đầu tư có chất lượng, hiệu quả thì nhà đầu tư phải tiến hành nhiềucông việc Cụ thể:
- Nghiên cứu, đánh giá thị trường đầu tư
- Xác định thời điểm đầu tư và qui mô đầu tư
- Lựa chọn hình thức đầu tư
- Tiến hành các hoạt động khảo sát và lựa chọn địa bàn đầu tư
Sau khi thực hiện xong các công việc trên thì nhà đầu tư tiến hành lập dự án đầu tư Dự ánđầu tư được biểu hiện ở hai văn kiện : - Báo cáo tiền khả thi
- Báo cáo khả thi
Báo cáo tiền khả thi là báo cáo cung cấp thông tin một cách tổng quát về dự án Qua
đó chủ đầu tư có thể đánh giá sơ bộ tính khả thi của dự án Đồng thời lựa chọn phương ánđầu tư thích hợp nhất cho dự án Báo cáo tiền khả thi là căn cứ để xây dựng báo cáo khả thi Nội dung của Báo cáo tiền khả thi bao gồm :
- Định hướng đầu tư, điều kiện thuận lợi và khó khăn
- Qui mô dự án và hình thức đầu tư
- Khu vực và địa điểm đầu tư ( dự kiến các nhu cầu sử dụng đất, các vấn đề ảnh hưởng môitrường, xã hội, tái định cư, nhân công ) được phân tích, đánh giá cụ thể
- Phân tích, đánh giá sơ bộ về thiết bị, công nghệ, kỹ thuật và điều kiện cung cấp các vật tư
Trang 2,nguyên vật liệu ,dịch vụ ,hạ tầng cơ sở
- Lựa chọn các phương án xây dựng
- Xác định sơ bộ tổng mức đầu tư, phương án huy động vồn, khả năng thu hồi vốn, khảnăng trả nợ và thu lãi
- Có các đánh giá về hiệu quả đầu tư về mặt kinh tế - xã hội của dự án
- Thành phần ,cơ cấu của dự án: tổng hợp hay chia nhỏ các hạng mục
Trong trường hợp Báo cáo tiền khả thi phải được phê duyệt theo qui định của pháp luật thìsau khi đựơc phê duyệt nhà đầu tư có thể bắt tay vào xây dưng bản báo cáo chi tiết, đầy đủtheo hướng đã lựa chọn trong báo cáo tiền khả thi, đó là Báo cáo khả thi
Báo cáo khả thi là tập hợp các số liệu, dữ liệu phân tích, đánh giá, đề xuất chínhthức về nội dung của dự án theo phương án đã được chủ đầu tư lựa chọn Và như đã nói ởtrên nó cũng là căn cứ để cơ quan có thẩm quyền thẩm tra và quyết định đầu tư
Nội dung của Báo cáo khả thi: Các căn cứ để xác định sự cần thiết phải đầu tư; Mục tiêuđầu tư; Địa điểm đầu tư; Qui mô dự án; Vốn đầu tư; Thời gian, tiến độ thực hiện dự án;Các giải pháp về kiến trúc, xây dựng, công nghệ, môi trường; Phương án sử dụng laođộng, quản lý, khai thác dự án; Các hình thức quản lí dự án; Hiệu quả đầu tư; Xác định cácmốc thời gian chính thực hiện dự án
2 Các phương pháp đánh giá và lựa chọn dự án đầu tư.
Một khi chúng ta đã xác định được các thông tin về luồng tiền có liên quan cần thiết choviệc ra quyết định về lập dự toán ngân sách, chúng ta cần phải đánh giá mức độ hấp dẫncủa dự án đầu tư đang xem xét Có nhiều phương pháp đánh giá như phương pháp kỳ thuhồi vốn (PBP), tỷ lệ thu hồi nội bộ (IRR), giá trị hiện tai thuần (NPV), chỉ số sinh lợi (PI).Sau đây sẽ xem xét 2 phương pháp chính là phương pháp tỷ lệ thu hồi nôi bộ và phươngpháp giá trị hiện tại thuần
2.1 Gía trị hiện tại thuần NPV và ý nghĩa trong việc đánh giá hiệu quả dự án
Khái niệm: NPV (Net present value) được dịch là Giá trị hiện tại ròng, có nghĩa là giá trị
tại thời điểm hiện nay của toàn bộ dòng tiền dự án trong tương lai được chiết khấu về hiệntại: NPV = giá trị hiện tại của dòng tiền vào (thu) - giá trị hiện tại của dòng tiền ra (chi)
Trang 3* Về mặt ý nghĩa:
Nếu NPV dương thì dự án đáng giá Tại sao lại đáng giá, bởi suất chiết khấu đã là chi phí
cơ hội của dự án, vì vậy, nếu đã khấu trừ chi phí cơ hội mà vẫn có lời thì dự án có lợi tứckinh tế Cho nên, khi đánh giá dự án bằng NPV cần quan tâm đến giá trị của suất chiếtkhấu (thường bằng với lãi suất của cơ hội đầu tư tốt nhất nhà đầu tư đạt được nếu khôngđầu tư vào dự án đang được đánh giá) và xem NPV có dương hay không Nếu như NPVdương có nghĩa là khoản đầu tư có lời bởi giá trị của dòng tiền mặt sau khi khấu hao đãcao hơn mức đầu tư ban đầu
Thông thường NPV không chỉ được coi là chỉ số mà còn được xem là phương pháp tốtnhất để đánh giá khả năng sinh lời của phương án hay dự án vì ý nghĩa của nó cho biếtmức lãi ròng của dự án sau khi đã thu hồi vốn đầu tư ban đầu và trang trải tất cả chi phí(bao gồm cả lạm phát)
Tuy nhiên phương pháp NPV này có nhược điểm là đòi hỏi tính toán chính xác chi phí màđiều này thường khó thực hiện đối với các dự án có đời sống dài Vì thế trong thực tiễnngười ta phát triển chi phí vốn thành tỉ suất chiết khấu hay còn gọi là tỉ suất sinh lợi tốithiểu chấp nhận được - tỷ suất rào (thường do nhà đầu tư kỳ vọng trên cơ sở cân nhắc tínhtoán đến các yếu tố tác động vào dự án đầu tư) Một nhược điểm khác nữa của NPV đó làkhông cho biết khả năng sinh lợi tính theo tỉ lệ % do đó ảnh hưởng đến việc khó chọn lựa
cơ hội đầu tư
- Tỷ suất rào (tỷ suất chiết khấu trong các báo cáo Nghiên cứu khả thi)
- Tỷ suất rào là tỷ suất hoàn vốn tối thiểu mà tất cả các khoản đầu tư cho một doanhnghiệp cụ thể phải đạt được
Trước tiên khi tìm hiểu về tỷ suất rào, chúng ta cần phân tích về chi phí sử dụng vốn củamột dự án Nó chính là chi phí bình quân gia quyền của các nguồn vốn khác nhau của tổchức: cả nợ và chủ sở hữu
Vốn nợ mà các công ty sử dụng đều có một chi phí gọi là lãi suất phải trả cho các tráiphiếu và các giấy nợ khác Lưu ý rằng vốn góp của các chủ sở hữu cũng là chi phí thực.Chi phí này là chi phí cơ hội - tức là phần mà các cổ đông có thể kiếm được trên phần vốncủa mình nếu họ đầu tư vào cơ hội tốt thứ hai ở cùng một mức rủi ro Ví dụ, nếu nhà đầu
tư có 100.000 USD tiền đầu tư vào cổ phiếu Công ty XYZ - một công ty có giá cổ phiếuhay dao động bất thường, chi phí cơ hội của họ cho số vốn đó có thể là 14% - tỷ lệ sinh lời
mà họ có thể đạt được cho một vụ đầu tư khác có mức rủi ro tương đương Vì vậy, đối vớimột công ty lớn và ổn định, chi phí cơ hội của cổ đông có thể là 10%; còn đối với mộtcông ty công nghệ cao và khá rủi ro thì chủ sở hữu có thể trông đợi tỷ lệ sinh lời 18% Nói
Trang 4một cách đơn giản thì chi phí vốn là chi phí bình quân gia quyền của các nguồn vốn khácnhau của tổ chức.
Vậy tỷ suất rào hợp lý cho một doanh nghiệp cụ thể là bao nhiêu? Tỷ suất này dao độngtùy theo từng công ty Thông thường, tỷ suất rào được lập trên mức có thể đạt được từ mộtkhoản đầu tư không rủi ro, chẳng hạn như trái phiếu kho bạc
Cách tính tỷ suất rào:
Tỷ suất rào = Tỷ suất không rủi ro + Tiền phản ánh rủi ro của dự án
Các dự án đầu tư khác nhau sẽ có các tỷ suất rào khác nhau Với các khoản đầu tư rủi rothấp thì tỷ suất rào phải thấp hơn mức được áp đặt cho loại đầu tư rủi ro cao hơn Ví dụ,một dự án thay thế dây chuyền lắp ráp hiện tại hay các bộ phận thiết bị chuyên dụng phải
sử dụng tỷ suất rào là 10%, nhưng dự án sản xuất các dòng sản phẩm mới thì phải sử dụng
tỷ suất rào là 15%
2.2 Phương pháp tỷ lệ thu hồi nội bộ (IRR) và ý nghĩa trong việc đánh giá hiệu
quả đầu tư
- Khái niệm:
IRR (internal rate of return) suất thu lợi nội tại Có nghĩa là suất sinh lợi của chính bảnthân dự án, IRR là nghiệm của phương trình NPV=0 Nói cách khác muốn tìm IRR chỉ cầngiải phương trình NPV (IRR) =0 Đây là phương trình bậc cao, nếu có sự đổi dấu sẽ cónhiều nghiệm Còn nếu không thì chỉ có 1 nghiệm
- Ý nghĩa:
IRR có thể tính bằng cách nội suy chặn trên chặn dưới, tuy nhiên, nhờ ứng dụng củaExcel, việc tính IRR trở nên dễ dàng Điều quan trọng là hiểu ý nghĩa của IRR Nếu giá trịnày lớn hơn giá trị suất chiết khấu (chi phí cơ hội) thì dự án đáng giá Hiểu một cách chungnhất, tỉ lệ hoàn vốn nội bộ càng cao thì khả năng thực thi dự án là càng cao IRR còn được
sử dụng để đo lường, sắp xếp các dự án có triển vọng theo thứ tự, từ đó có thể dễ dàng hơntrong việc cân nhắc nên thực hiện dự án nào Nói cách khác, IRR là tốc độ tăng trưởng màmột dự án có thể tạo ra được Nếu giả định rằng tất cả các yếu tố khác của các dự án là nhưnhau thì dự án nào có tỉ suất hoàn vốn nội bộ cao nhất thì dự án đó có thể được ưu tiênthực hiện đầu tiên
Phương pháp IRR có ưu điểm là dễ tính toán vì không phụ thuộc chi phí vốn, rất thuận tiệncho việc so sánh cơ hội đầu tư vì cho biết khả năng sinh lời dưới dạng % Ý nghĩa cốt lõicủa IRR là cho nhà đầu tư biết được chi phí sử dụng vốn cao nhất có thể chấp nhận được.Nếu vượt quá thì kém hiệu quả sử dụng vốn Nhược điểm của IRR là không được tính toán
Trang 5trên cơ sở chi phí sử dụng vốn do đó sẽ có thể dẫn tới nhận định sai về khả năng sinh lờicủa dự án Nhà đầu tư sẽ không biết được mình có bao nhiêu tiền trong tay.
Tỷ suất thu nhập nội bộ (IRR) là một công cụ nữa mà các nhà đầu tư có thể sử dụng đểquyết định có nên tập trung toàn lực cho một dự án cụ thể, hay phân loại tính hấp dẫn củanhiều dự án khác nhau
IRR cũng có thể được so sánh với tỉ suất hoàn vốn trên thị trường chứng khoán Nếumột công ty không thấy dự án nào có IRR tốt hơn mức lợi nhuận có khả năng tạo ra trênthị trường tài chính, công ty đó có thể đơn giản là đầu tư tiền của mình vào thị trường nàythay vì thực hiện dự án
2.3 Đánh giá dự án: NPV hay IRR
Nói chung, nhìn IRR thì dễ hình dung vì số % cụ thể, nhìn NPV bằng tiền rất khó diễndịch Vì vậy người ta dùng cả 2 cách để đánh giá
Trước hết nếu xem xét hai chỉ số này trong cùng điều kiện thì tỉ suất hoàn vốn nội bộ
và giá trị hiện tại thuần đều cho cùng một kết quả Tuy nhiên có rất nhiều trường hợp thìIRR lại không hiệu quả bằng NPV trong việc tính toán và chiết khấu dòng tiền Hạn chếlớn nhất của IRR cũng chính là ưu điểm của nó: chỉ sử dụng một tỷ lệ chiết khấu duy nhất
để đánh giá tất cả các kế hoạch đầu tư Mặc dù việc sử dụng một tỉ lệ chiết khấu duy nhấtgiúp đơn giản hóa quy trình tính toán, nhưng trong nhiều trường hợp điều đó lại dẫn đếnnhững sai lệch Nếu một tiến hành đánh giá hai dự án đầu tư, cả hai dự án cùng sử dụngchung một tỉ lệ chiết khấu, cùng dòng tiền tương lai, cùng mức độ rủi ro, và cùng có thờigian thực hiện ngắn, IRR là một cách đánh giá hiệu quả Tuy nhiên bản thân tỉ lệ chiếtkhấu lại là một nhân tố động, nó luôn biến đổi theo thời gian Nếu quy ước sử dụng lãi suấttrái phiếu chính phủ làm lãi suất chiết khấu, lãi suất này có thể thay đổi từ 1% đến 20%trong vòng 20 năm, từ đó làm cho tỉ lệ chiết khấu cũng biến động theo Nếu không có sựđiều chỉnh, tức là IRR không tính đến sự thay đổi của tỉ lệ chiết khấu, phương pháp này sẽkhông phù hợp với các dự án dài hạn
Một kiểu dự án khác mà việc áp dụng IRR sẽ không hiệu quả đó là các dự án có sự đanxen của dòng tiền dương và dòng tiền âm Ví dụ một dự án yêu cầu phải có kinh phí banđầu là -50,000USD (dòng tiền âm) trong năm đầu tiên Dự án này sẽ tạo ra 115,000 USD(dòng tiền dương) trong năm tiếp theo, sau đó cần tiếp chi phí đầu tư -66,000USD trongnăm thứ 3 vì có sự điều chỉnh lại dự án Như vậy thì áp dụng một tỉ lệ IRR duy nhất làkhông phù hợp Một hạn chế nữa trong việc áp dụng IRR là phải biết được tỉ lệ chiết khấucủa dự án Để tiến hành đánh giá dự án thông qua IRR thì ta phải so sánh nó với tỉ lệ chiếtkhấu Nếu IRR cao hơn tỉ lệ chiết khấu thì dự án là khả thi Không biết tỉ lệ chiết khấu
Trang 6hoặc tỉ lệ chiết khấu vì lý do nào đó không thể áp dụng cho dự án thì phương pháp IRR sẽkhông còn giá trị.
* Để khắc phục những hạn chế của phương pháp IRR ta có thể sử dụng NPV.
Ưu điểm của việc sử dụng NPV đó là phương pháp này cho phép sử dụng các tỉ lệ chiếtkhấu khác nhau mà không dẫn đến sai lệch Đồng thời cũng không cần phải so sánh NPVvới chỉ số nào khác, nếu như NPV lớn hơn 0 có nghĩa là dự án là khả thi về mặt tài chính.Vậy thì tại sao IRR vẫn được sử dụng phổ biến hơn trong việc tính toán phân bổ nguồnvốn? Có lẽ phương pháp này được ưa thích hơn chỉ vì quy trình tính toán của nó rất đơngiản Phương pháp IRR đơn giản hoá dự án thành một con số duy nhất từ đó nhà quản lý
có thể xác định được liệu dự án này có kinh tế, có khả năng đem lại lợi nhuận hay không.Nhìn chung thì IRR là phương pháp đơn giản nhưng đối với các dự án dài hạn có dòng tiềnkhác nhau và tỉ lệ chiết khấu khác nhau, các dự án có dòng tiền không ổn định, thì IRRkhông phải là chỉ số tốt mà NPV mới chính là sự lựa chọn đúng đắn
Một ví dụ minh hoạ là các dự án giao thông vận tải hoặc khai thác khoáng sản, rõ ràng là
sẽ có IRR thấp hơn các dự án trong lĩnh vực dịch vụ, chẳng hạn dự án mở một cửa hàng đồ
ăn nhanh, trong khi NPV chắc chắc sẽ cao hơn Tuy nhiên, NPV cao hơn không có nghĩa
là dự án khai thác khoáng sản tốt hơn, vì chắc chắn lượng vốn ban đầu bỏ ra của dự án nàycao hơn dự án trong lĩnh vực dịch vụ rất nhiều Một lần nữa chúng ta thấy rằng IRR vàNPV là những công cụ rất tốt nhưng có những điều kiện áp dụng nhất định như đã trìnhbày ở trên Vì vậy, khi so sánh hiệu quả của các dự án, cần xem xét bản chất của ngànhnghề kinh doanh và chi phí vốn bỏ ra ban đầu để có những so sánh kết luận chính xác
* Kết luận
Khi phân tích đánh giá dự án, cần lưu ý rằng, các chỉ số trên là chỉ tiêu đánh giá
tài chính Hiện nay, những người làm dự án còn quan tâm đến NPV, IRR Kinh tế Có
nghĩa là lượng hoá các đại lượng kinh tế để tính hiệu quả của dự án đối với nền kinh tế
Ví dụ như đầu tư 1 ngôi trường có thể lỗ về mặt tài chính nhưng nếu tính toán các giá trịkinh tế khác có được từ ngôi trường vào thì NPV kinh tế đáng giá Hoặc dự án đầu tư vàomột nhà máy công nghiệp chế tạo có lãi về mặt tài chính nhưng lại làm ô nhiễm môitrường thì NPV kinh tế có thể lại không đáng giá Trong nền kinh tế hiện đại, để đảm bảocông bằng và bảo vệ môi trường, xu hướng chung là tất cả các chủ thể hoạt động trongnền kinh tế sẽ phải trả cho các tác động ngoại lai mà họ gây ra với chủ thể khác Một ví
dụ là công cụ kinh tế giấy phép xả thải Theo đó, các công ty xả thải phải chịu một khoảnchi phí nhất định cho việc làm ô nhiễm môi trường chung Tuy nhiên, để đánh giá NPV
Trang 7hay IRR kinh tế, cần các điều tra xã hôi học và kinh tế rộng lớn, trong đó có xem xét tớicác tác động ngoại lai gây ra bởi các tất cả các chủ thể
3 Các nguồn tài trợ dài hạn cho công ty.
3.1.Cổ phiếu thường
* Khái niệm: Cổ phiếu thường là bằng chứng xác nhận quyền và lợi ích hợp pháp của
người sở hữu đối với một phần vốn cổ phần thường của tổ chức phát hành
Nhà đầu tư mua cổphiếu thường được gọi là cổ đông thường Cổ phiếu thường có các đặcđiểm như sau:
+ Đây là loại chứng khoán vốn, tức là công ty huy động vốn chủ sở hữu
+ Cổ phiếu thường không có thời gian đáo hạn hoàn trả vốn gốc
+ Cổ tức chi trả cho cổ đông phụ thuộc vào kết quả kinh doanh và chính sách cổ tức củacông ty
+ Cổ đông thường (chủ sở hữu) có các quyền đối với công ty theo quy định
* Các hình thức tăng vốn bằng phát hành cổ phiếu thường
+ Phát hành cổ phiếu mới với việc dành quyền ưu tiên mua cho các cổ đông hiện hành + Phát hành cổ phiếu mới bằng việc chào bán cổ phiếu cho người thứ 3, là những người cóquan hệ mật thiết với công ty như nhà cung cấp, khách hàng, nhà quản lý công ty…
+ Phát hành rộng rãi cổ phiếu mới ra công chúng
* Những lợi thế khi huy động vốn bằng phát hành cổ phiếu thường mới ra công chúng
- Làm tăng vốn đầu tư dài hạn nhưng công ty không có nghĩa vụ bắt buộc phải trả lợi tức
cố định như sử dụng vốn vay, dẫn đến giảm bớt nguy cơ phải tổ chức lại hoặc phá sảncông ty
- Cổ phiếu thường không quy định mức cổ tức cố định, mà nó phụ thuộc vào kết quả kinhdoanh, dẫn đến công ty không có nghĩa vụ pháp lý phải trả lợi tức cố định, đúng hạn
- Cổ phiếu thường không có thời gian đáo hạn vốn, nên công ty không phải hoàn trả vốngốc theo kỳ hạn cố định, điều này giúp công ty chủ động sử dụng vốn linh hoạt trong kinhdoanh không phải lo “gánh nặng” nợ nần
- Làm tăng hệ số vốn chủ sở hữu, tăng tỷ lệ đảm bảo nợ của công ty, tăng thêm khả năngvay nợ và tăng mức độ tín nhiệm, giảm rủi ro tài chính
Trang 8- Trong một số trường hợp, chẳng hạn khi công ty làm ăn phát đạt, lợi nhuận cao, cổ phiếuthường dễ bán hơn so với cổ phiếu ưu đãi và trái phiếu nên nhanh chóng hoàn thành đợtphát hành huy động vốn.
* Những bất lợi khi phát hành cổ phiếu thường
- Chia sẻ quyền quản lý và kiểm soát công ty cho các cổ đông mới, gây khó khăn cho việcquản lý và điều hành kinh doanh của công ty
- Chia sẻ quyền phân chia thu nhập cao cho các cổ đông mới, gây bất lợi cho các cổ đông
cũ khi công ty có triển vọng kinh doanh tốt trong tương lai
- Chi phí phát hành cổ phiếu thường, nhìn chung cao hơn chi phí phát hành của cổ phiếu
ưu đãi và trái phiếu, do đầu tư vào có mức độ rủi ro cao hơn nhiều so với đầu tư vào cácloại chứng khoán khác
- Lợi tức cổ phần thưòng không được trừ ra khi xác định thu nhập chịu thuế, dẫn đến chiphí sử dụng vốn cổ phiếu thường cao hơn nhiều so với chi phí sử dụng nợ vay
- Việc phát hành thêm cổ phiếu thường ra công chúng cũng sẽ dẫn đến hiên tượng “Loãnggiá”cổ phiếu của công ty
Ngoài ra, cần phải cân nhắc các yếu tố mang tính chất điều kiện như sau:
- Sự ổn định của doanh thu và lợi nhuận trong tương lai
- Tình hình tài chính hiện tại của công ty, đặc biệt là kết cấu nguồn vốn
- Yêu cầu giữ nguyên quyền quản lý và kiểm soát công ty của cổ đông thường
- Chi phí phát hành cổ phiếu thường mới
3.2.Cổ phiếu ưu đãi (CPUD)
* Khái niệm: CFUĐ là bằng chứng xác nhận quyền và lợi ích hợp pháp của người sở hữu
đối với một phần vốn cổ phần của tổ chức phát hành và đồng thời nó cho phép người nắmgiữ loại cổ phiếu này được hưởng một số quyền lợi ưu đãi hơn so với cổ đông thường
- Đặc trưng chủ yếu:
Cổ phiếu ưu đãi có nhíều loại, tuy nhiên loại cổ phiếu ưu đãi thường được các công ty ởnhiều nước sử dụng là loại cổ phiếu ưu đãi cổ tức Loại cổ phiếu ưu đãi này có nhũng đặctrưng chủ yếu sau:
+ Được quyền ưu tiên về cổ tức và thanh toán khi thanh lý công ty Chủ sở hữu CFUĐđược hưởng một khoản lợi tức cố định, được xác định trước không phụ thuộc vào kết quả
Trang 9hoạt động của công ty Mặt khác, cổ đông ưu đãi được nhận cổ tức trước cổ đông thường.Ngoài ra, khi công ty bị giải thể hay thanh lý thì cổ đông ưu đãi được ưu tiên thanh toángiá trị cổ phiếu của họ trước các cổ đông thường.
+ Sự tích luỹ cổ tức: Khi công ty gặp khó khăn trong kinh doanh, thì có thể hoãn trả cổ tứccho cổ đông ưu đãi Số cổ tức đó được tích luỹ lại và chuyển sang kỳ tiếp theo
+ Không được hưởng quyền bỏ phiếu: Cổ đông ưu đãi thường không có quyền bỏ phiếubầu hội đồng quản trị và quyết định các vấn đề quan trọng trong quản lý công ty
+ Cổ phiếu ưu đãi là chứng khoán vốn, xác nhận quyền sở hữu một phần công ty cổ phầncủa nhà đầu tư
* Những lợi thế khi phát hành cổ phiếu ưu đãi:
- Không bắt buộc phải trả lợi tức cố định đúng hạn Mặc dù phải trả lợi tức cố định, nhưngcông ty không có nghĩa vụ phải trả lợi tức đúng kì hạn, mà có thể hoãn trả sang kì sau.Điều này cho phép công ty tránh khỏi nguy cơ phá sản khi hoạt động kinh doanh đang gặpkhó khăn, không có khả năng trả cổ tức đúng hạn
- Không bị chia sẻ quyền phân chia lợi nhuận cao cho cổ đông ưu đãi Vì công ty chỉ phảitrả cho CĐUĐ một khoản cổ tức cố định
- Tránh được việc chia sẻ quyền quản lý và kiểm soát hoạt động kinh doanh cho các cổđông ưu đãi
- Không phải cầm cố, thế chấp tài sản, cũng như lập quỹ thanh toán vốn gốc (như với tráiphiếu) , dẫn đến việc sử dụng CFUĐ có tính chất linh hoạt, mềm dẻo hơn so với sử dụngtrái phiếu dài hạn
3.3 Trái phiếu doanh nghiệp
*Khái niệm và đặc trưng chủ yếu của trái phiếu doanh nghiệp
Trang 10- Khái niệm: Trái phiếu là loại chứng khoán xác nhận quyền và lợi ích hợp pháp của người
sở hữu đối với một phần vốn nợ của tổ chức phát hành
- Trái phiếu có kỳ hạn nhất định: Trái phiếu có thời gian đáo hạn, khi đến hạn, doanhnghiệp phát hành trái phiếu có trách nhiệm hoàn trả cho trái chủ toàn bộ số vốn gốc banđầu
- Trái phiếu có lợi tức cố định: Nhìn chung lợi tức trái phiếu được xác định trước, khôngphụ thuộc vào kết quả hoạt động của doanh nghiệp hàng năm
- Lợi tức trái phiếu được trừ ra khi xác định thu nhập chịu thuế của DN Nghĩa là theo luậtthuế thu nhập, tiền lãi là một yếu tố chi phí tài chính
* Các loại trái phiếu DN:
+ Dựa vào hình thức trái phiếu, chia ra: trái phiếu ghi danh và trái phiếu vô danh.
+ Dựa vào lợi tức trái phiếu, chia ra trái phiếu có lãi suất cố định và trái phiếu có lãi suất
* Những lợi thế khi huy động vốn bằng phát hành trái phiếu dài hạn
- Lợi tức trái phiếu được trừ vào thu nhập chịu thuế khi tính thuế TNDN, đem lại khoản lợi
thuế và giảm chi phí sử dụng vốn vay
- Lợi tức trái phiếu được giới hạn (cố định) ở mức độ nhất định: Lợi tức trái phiếu đượcxác định trước và cố định Trong điều kiện DN làm ăn có lãi, thì việc sử dụng trái phiếu để