QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH NÂNG CAO THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH [2012] QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH NÂNG CAO THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ GVHD: TS. NGUYỄN THANH LIÊM SVTH: NHÓM JOHNSON & JOHNSON Huỳnh Công Danh – 35K16.1 Nguyễn Thanh Vũ – 35K16.1 Đoàn Thị Minh Nguyệt – 35K16.2 Ngô Bá Lân – 35K16.2 J O H N S O N & J O H N S O N Thẩm định dự án đầu tư GVHD: TS. Nguyễn Thanh Liêm TH: NHÓM JOHNSON & JOHNSON Trang 2 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 3 1. ĐỀ BÀI 4 2. BÀI LÀM 6 1.1. Lập ngân sách đầu tư 6 1.2. Cấu trúc vốn dự án 7 1.2.1. Lịch trình trả nợ 8 1.2.2. Chi phí sử dụng vốn vay sau thuế 8 1.2.3. Chi phí vốn bình quân (WACC) 8 1.3. ĐÁNH GIÁ HIỆU SUẤT VÀ KHẢ NĂNG TRẢ NỢ CỦA DỰ ÁN 9 1.3.1. Thời gian hoàn vốn giản đơn 9 1.3.2. Thời gian hoàn vốn chiết khấu 9 1.3.3. Phương pháp giá trị hiện tại ròng NPV 10 1.3.4. Tỷ suất sinh lợi nội bộ (IRR) 10 1.3.5. Chỉ số sinh lợi (PI) 11 1.3.6. Đánh giá khả năng trả nợ của dự án. 11 1.4. ĐÁNH GIÁ RỦI RO DỰ ÁN 13 1.4.1. Phân tích độ nhạy 13 1.4.2. Phân tích bối cảnh 14 1.4.3. Mô phỏng Monte Carlo 16 1.5. QUYỀN CHỌN THỜI GIAN ĐẦU TƯ 24 1.6. CẤU TRÚC VỐN TỐI ƯU CHO DỰ ÁN 26 3. KẾT LUẬN 28 Thẩm định dự án đầu tư GVHD: TS. Nguyễn Thanh Liêm TH: NHÓM JOHNSON & JOHNSON Trang 3 LỜI NÓI ĐẦU Quản trị tài chính nâng cao là môn học chuyên ngành dành cho sinh viên chuyên ngành Quản trị tài chính. Nội dung nghiên cứu của môn học liên quan đến việc phân tích và ra các quyết định tài chính dài hạn trong doanh nghiệp. Thẩm định dự án là một phần của nội dung môn học này nhằm đi sâu nghiên cứu các kỹ thuật thẩm định và quản trị rủi ro dự án, từ đó đưa ra các quyết định đầu tư và tài trợ hiệu quả cho các dự án có ảnh hưởng đến giá trị doanh nghiệp. Nội dung dưới đây sẽ cho chúng ta thấy được từ khâu ước lượng ngân quỹ, thẩm định tính khả thi của dự án bằng các tiêu chuẩn khác nhau, đánh giá rủi ro đến các quyền chọn thực và cuối cùng là đề xuất cấu trúc vốn tối ưu của dự án. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn TS. Nguyễn Thanh Liêm – Trưởng khoa Quản trị Kinh doanh, trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng đã giúp đỡ chúng tôi hoàn thành bài phân tích này!. Thẩm định dự án đầu tư GVHD: TS. Nguyễn Thanh Liêm TH: NHÓM JOHNSON & JOHNSON Trang 4 1. ĐỀ BÀI Bài 2: Một dự án đầu tư có tổng giá trị tài sản cố định là 6.4 tỷ đồng với vốn luân chuyển ròng là 1.8 tỷ đồng. Các dự đoán của dư án như sau: 1- Sản lượng tiêu thụ Năm 1: 36000sp; năm 2: 48000sp; năm 3: 55000sp; năm 4: 38000sp 2- Giá bán: 120 ngàn đồng/sp; Chi phí chưa kể khấu hao: 55 ngàn đồng/sp. Yêu cầu: 1- Lập ngân sách đầu tư? Tính tỉ suất sinh lợi nội tại của dự án (IRR) 2- Nguồn vốn cho dự án đảm bảo giữa nguyên tỷ lệ đòn bẩy là 3/7. Vốn vay lãi suất 15%/năm trả nợ đều trong 4 năm, phí tổn thủ tục 8%. Vốn chủ có phí tổn cơ hội sau thuế là 16%/năm. Xác đinh nhu cầu vốn vay? Lập lịch trình trả nợ? Tính phí tổn vốn vay trước và sau thuế? Tính phí tổn vốn bình quân của dự án (WACC)? Đánh giá tính khả thi của dự án (Khả năng trả nợ, và hiệu suất của dự án) 3- Các dự đoán về sản lượng, giá bán, chi phí với khá chính xác cho năm 1, tuy nhiên với các năm sau có nhiều khả năng thay đổi so với dự kiến ban đầu theo bảng sau: Năm 2 Năm 3 Năm 4 Khả năng Chỉ tiêu Thay đổi Khả năng Chỉ tiêu Thay đổi Khả năng Chỉ tiêu Thay đổi 65% Sản lượng 1% 25% Sản lượng 3% 30% Sản lượng 5% Giá 2% Chi phí 1% Giá 0% 40% Sản lượng 3% Giá 1% Chi phí 0% Chi phí -2% 30% Sản lượng 0% Giá 2% Chi phí 3% Giá 2% 50% Sản 0% 30% Sản 4% Thẩm định dự án đầu tư GVHD: TS. Nguyễn Thanh Liêm TH: NHÓM JOHNSON & JOHNSON Trang 5 lượng lượng Giá 0% Chi phí 1% Giá 2% 40% Sản lượng 2% Giá 0% Chi phí 3% Chi phí 0% 30% Sản lượng 0% Giá 1% Chi phí 3% Chi phí 1% 25% Sản lượng -2% 30% Sản lượng 2% Giá 0% Chi phí -1% Giá 0% 40% Sản lượng 0% Giá -2% Chi phí -1% Chi phí 1% 30% Sản lượng -3% Giá -2% Chi phí 3% 35% Sản lượng 0% 25% Sản lượng -2% 30% Sản lượng -4% Giá -1% Chi phí 2% Giá -1% 40% Sản lượng -6% Giá -3% Chi phí -1% Chi phí 2% 30% Sản lượng -8% Giá -4% Chi phí -2% Giá 2% 50% Sản lượng -3% 30% Sản lượng -10% Giá -3% Chi phí -3% Giá -2% 40% Sản lượng 3% Giá -1% Thẩm định dự án đầu tư GVHD: TS. Nguyễn Thanh Liêm TH: NHÓM JOHNSON & JOHNSON Trang 6 Chi phí 1% Chi phí 1% 30% Sản lượng 2% Giá -1% Chi phí 1% Chi phí 3% 25% Sản lượng -4% 30% Sản lượng -3% Giá -2% Chi phí 1% Giá -2% 40% Sản lượng -5% Giá -2% Chi phí -1% Chi phí 3% 30% Sản lượng -12% Giá -5% Chi phí -4% - 2. BÀI LÀM 1.1. Lập ngân sách đầu tư Các giả định như sau: - Doanh thu = Sản lượng tiêu thụ * Giá bán đơn vị (120.000đ/sp) - Chi phí = Sản lượng tiêu thụ * Chi phí đơn vị chưa kể khấu hao (55.000đ/sp) - Tỉ lệ khấu hao theo phương pháp đường thẳng - Tỷ suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 25%/năm - Giá trị thanh lý vào cuối chu kỳ dự án là 300,000,000 300,000,000 – (300,000,000 – 0)*25% = 2,225,000 ĐVT: đồng Năm 0 Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 I. Chi phí đầu tư ban đầu Chi phí tài sản cố định -6,400,000,000 Tăng vốn luân chuyển ròng -1,800,000,000 -8,200,000,000 II. Dòng ngân quỹ tăng thêm Thẩm định dự án đầu tư GVHD: TS. Nguyễn Thanh Liêm TH: NHÓM JOHNSON & JOHNSON Trang 7 Sản lượng tiêu thụ (sp) 36,000 48,000 55,000 38,000 Doanh thu (=Sản lượng*Giá bán) 4,320,000,000 5,760,000,000 6,600,000,000 4,560,000,000 Chi phí (=Sản lượng*Chi phí đơn vị) -1,980,000,000 -2,640,000,000 -3,025,000,000 -2,090,000,000 Tỉ lệ khấu hao 25% 25% 25% 25% Khấu hao TSCĐ -1,600,000,000 -1,600,000,000 -1,600,000,000 -1,600,000,000 Thu nhập trước thuế và lãi (EBIT) tăng thêm 740,000,000 1,520,000,000 1,975,000,000 870,000,000 Thuế (25%) 185,000,000 380,000,000 493,750,000 217,500,000 Thu nhập ròng 555,000,000 1,140,000,000 1,481,250,000 652,500,000 Cộng khấu hao 1,600,000,000 1,600,000,000 1,600,000,000 1,600,000,000 Dòng ngân quỹ tăng thêm 2,155,000,000 2,740,000,000 3,081,250,000 2,252,500,000 III. Dòng ngân quỹ năm cuối Vốn luân chuyển ròng 1,800,000,000 Giá trị thanh lý ròng (ước tính) 225,000,000 Dòng ngân quỹ năm cuối 2,025,000,000 IV. Dòng ngân quỹ ròng -8,200,000,000 2,155,000,000 2,740,000,000 3,081,250,000 4,277,500,000 1.2. Cấu trúc vốn dự án Với các thông tin như sau: - Tổng vốn đầu tư : 8,200,000,000 - Vốn vay có lãi suất 15%/năm - Trả nợ đều trong vòng 5 năm - Phí tổn thủ tục 8% - Tỉ lệ đòn bẩy: 3/7 - Gọi x là số nợ cần vay, y là vốn chủ ta có hệ phương trình như sau: x= 3.639.000.000đ x*(1-8%)+y = 8,200,000,000 y = 4.852.000.000đ 7 3 yx x Thẩm định dự án đầu tư GVHD: TS. Nguyễn Thanh Liêm TH: NHÓM JOHNSON & JOHNSON Trang 8 1.2.1. Lịch trình trả nợ Khoản trả đều hằng năm trong 5 năm : 3,639,000,000 =PMT* %15 %)151( 1 1 4 PMT = 1,274,615,614 Năm Nợ gốc đầu kỳ PMT Trả lãi Trả gốc Nợ gốc cuối kỳ 1 3,639,000,000 1,274,615,614 545,850,000 728,765,614 2,910,234,386 2 2,910,234,386 1,274,615,614 436,535,158 838,080,457 2,072,153,929 3 2,072,153,929 1,274,615,614 310,823,089 963,792,525 1,108,361,404 4 1,108,361,404 1,274,615,614 166,254,211 1,108,361,404 0 1.2.2. Chi phí sử dụng vốn vay sau thuế Gọi R D là chi phí sử dụng vốn vay trước thuế: Tương đương %)81(*000,000,639,3 )R(1 6141,274,615, 4 1 D i i R D = 19.24%/năm Vậy phí tổn vốn vay sau thuế là : R D *(1-T)=19.24%*(1-25%)= 14.43 %/năm 1.2.3. Chi phí vốn bình quân (WACC) Với W D , W E lần lược là tỷ trọng nợ và vốn chủ trong cơ cấu vốn dự án ta có: WACC=W D* R D* (1-T) + W E* R E = %33.15%16* 7 4 %43.14* 7 3 /năm Thẩm định dự án đầu tư GVHD: TS. Nguyễn Thanh Liêm TH: NHÓM JOHNSON & JOHNSON Trang 9 1.3. ĐÁNH GIÁ HIỆU SUẤT VÀ KHẢ NĂNG TRẢ NỢ CỦA DỰ ÁN 1.3.1. Thời gian hoàn vốn giản đơn Bảng ngân quỹ dự án Năm 0 Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Ngân quỹ ròng -8,200,000,000 2,155,000,000 2,740,000,000 3,081,250,000 4,277,500,000 Ngân quỹ tích lũy -8,200,000,000 -6,045,000,000 -3,305,000,000 -223,749,999 4,053,750,001 Thời gian hoàn vốn = 3 025.3 000,500,277,4 999,749,223 năm Nếu tiêu chuẩn thời gian hoàn vốn của dự án là 4 năm thì dự án này sẽ được chọn. Tuy nhiên phương pháp này có nhược điểm rất lớn là không tính đến giá trị thời gian của tiền tệ, để khắc phục điều này ta sử dụng thời gian hoàn vốn chiết khấu 1.3.2. Thời gian hoàn vốn chiết khấu Ngân quỹ dưới đây được chiết khấu tại WACC= 15.33%/năm. Năm 0 Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Ngân quỹ ròng - 8,200,000,000 2,155,000,000 2,740,000,000 3,081,250,000 4,277,500,000 Ngân quỹ ròng chiết khấu - 8,200,000,000 1,868,551,114 2,375,791,208 2,671,681,263 3,708,922,223 Ngân quỹ ròng chiết khấu tích lũy - 8,200,000,000 - 6,331,448,886 - 3,955,657,678 - 1,283,976,415 2,424,945,808 Thời gian hoàn vốn = 3 35.3 2233,708,922, 4151,283,976, năm Sau khi chiết khấu ngân quỹ của dự án thì thời gian hoàn vốn chiết khấu lớn hơn thời gian hoàn vốn giản đơn nhưng vẫn nhỏ hơn 4 năm nên dự án vẫn được chấp nhận. Tuy nhiên phương pháp này mặc dù đã tính đến giá trị thời gian của tiền tệ nhưng không xem xét đến ngân quỹ sau thời gian hoàn vốn hay nói cách khác nó không quan tâm hết toàn bộ quy mô, Thẩm định dự án đầu tư GVHD: TS. Nguyễn Thanh Liêm TH: NHÓM JOHNSON & JOHNSON Trang 10 dòng tiền và thời gian của dự án. Ta sẽ khắc phục nhược điểm này bằng phương pháp giá trị hiện tại ròng (NPV) – một phương pháp được cho tốt nhất để thẩm định dự án. 1.3.3. Phương pháp giá trị hiện tại ròng NPV Công thức tính : Với C 0 là vốn đầu tư ban đầu, F i là ngân quỹ hằng năm của dự án có chu kỳ sống n được chiết khấu tại WACC= 15.13% Năm 0 Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Ngân quỹ ròng - 8,200,000,000 2,155,000,000 2,740,000,000 3,081,250,000 4,277,500,000 NPV= 154,978,415 đồng 1.3.4. Tỷ suất sinh lợi nội bộ (IRR) Tỉ suất sinh lợi nội bộ (IRR) là tỷ suất chiết khấu làm cho giá trị hiện tại thuần NPV của dự án bằng 0, được tính như sau: Với n = 4 là số năm thực hiện dự án Fi là ngân quỹ dự án năm i đã được tính ở trên từ đó ta có IRR như sau : IRR= 16.17%/năm >WACC=15.33%/năm nên dự án được chấp nhận theo tiêu chuẩn IRR. [...]... 3,161,033,554,712,490,000 NPV kỳ vọng 141,735,473 Độ lệch chuẩn 2,505,042,941 CV 18 TH: NHÓM JOHNSON & JOHNSON Trang 15 Thẩm định dự án đầu tư GVHD: TS Nguyễn Thanh Liêm NPV kỳ vọng của dự án vẫn dương và có giá trị lớn cho thấy dự án là khả thi tuy nhiên dự án có hệ số sai phân lớn chứng tỏ dự án có rủi ro cao Vậy về cơ bản phương pháp này đã xem xét sự thay đổi của nhiều biến số cùng một lúc nhưng xem xét cùng... Thẩm định dự án đầu tư GVHD: TS Nguyễn Thanh Liêm 1.3.5 Chỉ số sinh lợi (PI) Chỉ số khả năng sinh lợi là giá trị thu nhập hiện tại trên mỗi đồng đầu tư, được tính như sau: Tính được PI=1.02>1 nên dự án được chấp nhận 1.3.6 Đánh giá khả năng trả nợ của dự án 1.3.6.1 Giả sử trả nợ trong 4 năm ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TRẢ NỢ TRONG 4 NĂM Năm 1 2 Lợi nhuận... -3,324,489,038 103,029,610.35 Trang 24 Thẩm định dự án đầu tư GVHD: TS Nguyễn Thanh Liêm Độ lệch chuẩn CV 2387453573 23.17249929 Với kết quả trên ta vẫn có thể chấp nhận dự án vì NPV lớn hơn 0, nhưng dự án có rủi ro ở mức cao (CV=23.17) Tuy nhiên công ty có thể lùi dự án lại 1 năm để có thêm thông tin về nền kinh tế, thị trường và sản phẩm, có thông tin đầy đủ để sẽ ra quyết định hiệu quả hơn Việc lùi lại... thêm nhiều thông tin hơn và nhà quản trị đã quyết định loại bỏ đi trường hợp 3 có NPV âm khi nền kinh tế diễn biến theo chiều hướng xấu, vì thế giá trị NPV kỳ vọng lúc này đã cao hơn trường hợp không trì hoãn dự án và hệ số sai phân cũng nhỏ hơn rất nhiều chứng tỏ rủi ro của dự án đã giảm đi rất đáng kể, Vậy trì hoãn dự án đã làm tăng NPV đồng thời giảm rủi ro của dự án do đó quyền chọn trì hoãn trong... 1% 2% Trang 17 Thẩm định dự án đầu tư GVHD: TS Nguyễn Thanh Liêm Sản lượng 3% 25% 30% Giá -2% 40% Chi phí Chi phí -4% 3% 30% Giá Chi phí Sản lượng Giá Chi phí Sản lượng Giá Chi phí Sản lượng Giá Chi phí -1% 1% -3% -2% 1% -5% -2% -1% -12% -5% -4% Với cây xác suất như vậy ta tính ngân quỹ cho từng trường hợp như sau: TH: NHÓM JOHNSON & JOHNSON Trang 18 Thẩm định dự án đầu tư GVHD: TS Nguyễn... năm 1 1.4 ĐÁNH GIÁ RỦI RO DỰ ÁN 1.4.1 Phân tích độ nhạy Có nhiều biến tác động đến dòng ngân quỹ của dự án làm cho nó khác với những giá trị được sử dụng trong phân tích Một sự thay đổi nào đó về biến đầu vào chẳng hạn như giá bán, sản lượng bán, chi phí đơn vị, WACC… sẽ làm thay đổi giá trị hiện tại ròng (NPV) Tuy nhiên mức độ thay đổi của các biến số này không như nhau đến NPV của dự án, phân tích... thuế Số lần đảm bảo lãi vay= EBIT Khaohao Vongoc Lãivay 1T Ta thấy số lần trả lãi của dự án trong các năm đều lớn hơn 1, vì thế dự án có khả năng thanh toán được nợ 1.3.6.2 Giả sử trả nợ trong 3 năm Lịch trình trả nợ trong 3 năm TH: NHÓM JOHNSON & JOHNSON Trang 11 Thẩm định dự án đầu tư Năm Nợ gốc đầu kỳ PMT 1 3,639,000,000 1,593,798,164 2 2,591,051,836 1,593,798,164 3 1,385,911,447 1,593,798,164... 12 Thẩm định dự án đầu tư Số lần đảm bảo lãi vay 0.834940717 GVHD: TS Nguyễn Thanh Liêm 1.080623485 Nếu trả nợ trong 2 năm thì không thực hiện được nếu không có các nguồn tài trợ khác vào năm 1, vì hệ số trả lãi vào năm này nhỏ hơn 1 1.3.6.4 Kết luận về khả năng trả nợ Qua các đánh giá ở trên ta thấy dự án có thể trả nợ tốt trong vòng 3 hoặc 4 năm Nếu trả 2 năm thì cần phải có các nguồn tài trợ... xác suất để NPV dự án nhỏ hơn hoặc bằng 0 Đầu tiên ta tính phân vị chuẩn: Z = NPV * NPV NPV = 0 164,835,02 4 = -1.0929 150,822,96 9 Tra bảng hoặc dùng hàm NORMSDIST trong Excel ta được xác suất để NPV 0 là 13.72% Với bảng ngân qũy như vậy ta thực hiện mô phỏng trong Excel được bảng phân bố 1000 NPV của dự án như sau: TH: NHÓM JOHNSON & JOHNSON Trang 19 Thẩm định dự án đầu tư GVHD: TS Nguyễn... giữa tỷ suất chiết khấu phi rủi ro ảnh hưởng thế nào đến NPV dự án Ta thấy các kết hợp giữa hai tỷ suất chiết khấu đều cho ra NPV dương nên vẫn không làm thay đổi quyết định chấp nhận hay từ chối dự án nên nhận định chung là tỷ suất chiết khấu được đánh giá là phù hợp 1.6 CẤU TRÚC VỐN TỐI ƯU CHO DỰ ÁN Khi vay nợ nhiều hơn thì rủi ro tài chính theo đó sẽ tăng lên vì thế các chủ nợ sẽ tăng lãi suất khi . DOANH [2012] QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH NÂNG CAO THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ GVHD: TS. NGUYỄN THANH LIÊM SVTH: NHÓM JOHNSON & JOHNSON Huỳnh Công Danh. GVHD: TS. Nguyễn Thanh Liêm TH: NHÓM JOHNSON & JOHNSON Trang 7 Sản lượng tiêu thụ (sp) 36,000 48,000 55,000 38,000 Doanh thu (=Sản lượng*Giá