QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

Một phần của tài liệu Vấn đề tự do tín ngưỡng của các dân tộc vùng sâu vùng xa (Trang 28 - 31)

THÌ NĨ CĨ NHỮNG THUẬN LỢI GÌ ? CỊN TỒN TẠI NHỮNG KHĨ KHĂN GÌ ?

Trên bước đi của lịch sử dân tộc, cũng như là của nhân loại, thì lịch sử trong đĩ cĩ tín ngưỡng của dân tộc Mường cũng đang được phát triển mạnh mẽ và như là một đặc điểm nổi trội, nhưng nĩ lại mang tính chất hai mặt. Một mặt do chưa cĩ kiến thức về khoa học nên cịn cĩ những nhận thức lệch lạcvề tơn giáo, đặc biệt là tín ngưỡng, nên đã cĩ những cơng trình kiến trúc xây dựng lên với ý nghĩa để kiếm ra những đồng tiền bức thiết chứ khơng đáp ứng được vấn đề tín ngưỡng. Mặt thứ hai là: Do quá trình du nhập của nhiều phong cách “Âu hố”, “phương tây hố” nên đã cĩ nhiều loại hình văn hố lai căng và ảnh hưởng rất lớn đến niềm tin tơn giáo - tín ngưỡng trong dân tộc ta nĩi chung và dân tộc Mường nĩi riêng.

Cụ thể hơn là hiện tượng thờ tổ tiên trong tín ngưỡng dân gian của người Mường nĩ xuất hiện ở rất nhiều nước trên thế giới. Hiện tượng này cĩ nhiều

cách thể hiện khác nhau, song đều soay quanh việc vừa xuất vừa nhập thần trong xu hướng hồ đồng với vũ trụ, đạo thờ tổ tiên là một đạo gắn chặt với chặng đường phát triển của lịch sử của mộ tdân tộc mang cả tư tưởng, xã hội, kinh tế…

là một tín ngưỡng dân gian nên khĩ tránh khỏi cách ứng xử với thần linh theo

tâm thức dân gian, mà trong đĩ một biểu hiện cụ thể là “lên đồng”, đĩ là một

hiện tượng mê tín vì cĩ hiểu nguồn gốc - ý nghĩa của lên đồng. Tuy nhiên trong thực tế thì vẫn cịn nhiều tồn tại mang đậm chất tiêu cực dẫn đến nhiều hoàn cảnh mù mờ. “ghen vợ ghen chồng, khơng bằng ghen đồng ghen bĩng”… Từ đĩ

tăng cường việc phát lộc, xiêm áo xa xỉ, đơi khi lợi dụng thánh thần lên mặt dạy đời những lời chưa tốt đẹp cho lắm.

Hơn nữa lại cĩ hiện tượng bĩi tốn quàng xiên. GS. Từ Chi (Một con chim đầu đàn về dân tộc học của nước ta) đã chỉ ra rằng : con người cáng sống

gần thiên nhiên thì càng cĩ nhiều khả năng đặc biệt, họ như nghe thấy tiếng thì thầm của vũ trụ để dự đốn được mưa nắng, cảm nhận được nhiều sự kiện trời đất (mà cơng cụ hiện đại cịn chưa xác định đựơc). Cĩ phải chắng khơng phải

sống trong mơi trường nhân tạo thì bộ não con người được phát triển nhanh chĩng. “đột nhiên” ở các dân tộc thiểu số (Mường, Tày, Thái, Nùng…) sau cách mạng đã hình thành nên nhiều hủ tục mê tín dị đốn. Một số người sau những

trận ốm “thập tử nhất sinh” mà người ta nghĩ rằng nhờ đĩ mà một số tế bào thần

kinh của nọ trở về trạng thái ban đầu, dần tới khả năng nhận biết được nhiều điều mà vốn nhiều khoa học cịn chưa giải thích được. Vậy thì vấn đề đặt ra cho

chúng ta là: “cần sớm cĩ ý kiến để giải thích về hiện tượng này tránh sự ngộ

nhận trong quần chúng và tránh sự lợi dụng lịng tin của một số người mà chuyển hố khả năng này sang mê tín dị đoan”.

Một cung bậc khác thì đạo phật ở người Mường cũng được hình thành

khá lâuđời rồi, nhưng ở giaiđoạn này bắt đầu cĩ sự phát triển mạnh mẽ, và cĩ một số người lợi dụng đã và đang tìm cách đưa những giáo điều phật giáo để

làm phản những chính sách nhà nước. Ở một ngơi đình nhỏ của người Mường ở

huyện Thanh Sơn tỉnh Phú Thọ trước kia khi kinh tế cịn nghèo thì làm gì cĩ sư

và ngơi đình cịn làm bằng đất đắp, khi kinh tế phát triển thì sinh ra đủ loại : số lượng sư tăng đáng kể (người hiểu về đạo phậtlại ít), tiền cơng đức ngày càng nhiều… nhiều người đi tu lại quyên hành đạo, là người thầy nhưng nặng về cúng

bái và kinh tế.

-Hiện nay một số đạo phật, do sự hạn chế về trí tuệ mà người theo đạo đĩ đã cĩ nhiều sai lầm đối với chính lời dạy của đức phật - Khơng mấy ai phân định được phật và đức phật, niệm châm ngơn và cầu kinh nhưng khơng hiểu đê rút ra

bản thể chân tâm, nhưng đa số mọi người đi chỉbiết cầu xin cho những lẽ bình

thường. Đĩ là một số điều đủ để làm cho của chùa trở nên lộn xộn, và hiện đây đang là vấn đề làm tổn thương đến trước hết là vật chất, nhưng sâu lắng hơn là

tổn thương về ý thức - về những nhận biết về đạo phật. Song song với những cái

cịn tồn tại chưa tốt thì tín ngưỡng của dân tộc Mường cũng cịn giữ lại được

một số đặc sắc. Thơng qua các hoạt động tín ngưỡng thờ thần, thờ tổ tiên thì nĩ

đã là động lực để người ta tín tưởng cĩ người phù hộ và làm việc hết mình. Ở đây em xin nêu ra một vấn đề mà ngày nay trở thành phổ biến tức là : thường thì

ở các lễ cưới người ta phải chọn ngày, chọn giờ đĩn dâu… Nĩđã nêu thành một

câu ca mà nhiều người biết đến “Dần thân tỵ hợi tứ hành sung - Nhân quá thì bất

trung - Tình duyên thì bất trị”. Cĩ phải chăng đĩ là những hành động mê tín đĩ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

là một câu hỏilớn cần cĩ lời giải đáp mà như ở bài Báo cáo khoa học này do cĩ hạn nên em chưa cĩ thời gian tìm hiểu và giải thích vấn đề này.

PHẦN 3 : ĐỀ XUẤT - KIẾN NGHỊ

Đưa ra những đề xuất, kiến nghị, giải pháp, định hướng để phát huy hơn

nữa những mặt mạnh, giảm dần tiến tới chấm cứt các mặt yếu kém cịn tồn tại trong tín ngưỡng của dân tộc Mường.

-Trước hết là đưa ra những chuẩn mực chung để đánh giá được vấn đề tín ngưỡng của dân tộc Mường hiện nay và đưa ra các kiến nghị để cho nĩ cĩ khoa

học gắn liền với thực tiễn.

Đảng và Nhà nước ta đã cĩ rất nhiều nghị quyết, nghị định về vấn đề dân

tộc : nghị quyết 22 của Bộ Chính trị (khố VI) nghị quyết trung ương 5 (khố

VIII) của Đảng … đã đề ra những đường lối, phương hướng cho việc phát triển

tơn giáo của các dân tộc thiểu số nĩi chung và trong đĩ cĩ dân tộc Mường. Tuy

những chính sách từ trên dội xuống rất đúng đắn, nhưng khi về tới các địa phương các dân tộc thì do cán bộ cấp (xã, thơn) cịn cĩ hiểu biết chưa sất sát.

Nắm bắt tình hình kém nên cịn phổ biến những chính sách ấy chưa được chính

xác cho dân ta - đặc biệt là các dân tộc thiểu số. Để giảm bớt tình trạng đĩ thì

em xin đưa ra một số phương hướng, định hướng, giải pháp, kiến nghị đối với Đảng - Nhà nước, đối với xã hội và đối với từng cá nhân.

Một phần của tài liệu Vấn đề tự do tín ngưỡng của các dân tộc vùng sâu vùng xa (Trang 28 - 31)