CẢI THIỆN VÀ NÂNG CAO MỨC SỐNG…

Một phần của tài liệu Vấn đề tự do tín ngưỡng của các dân tộc vùng sâu vùng xa (Trang 31 - 33)

Các cán bộ phải đi sâu hơn nữa vào đời sống của nhân dân (vật chất + tinh

thần), nâng cao hơn nữa vấn đề giáo dục. Vì giáo dục là nguồn gốc cho mọi sự

phát triển. Một xã hội văn minh giàu đẹp thì phải cĩ những con người trí tuệ

(phải cĩ học vấn). Mặt khác phải nâng cao học vấn nghề nghiệp (chất lượng đào tạo nghề), thơng qua các hoạt động tuyên truyền cùng băng rơn, cờ, biểu ngữ thường xuyên làm cho các dân tộc thiểu số luơn hiểu được quyền nghĩa vụ của

mình và nên tránh xa những tư tưởng (tín ngưỡng) xa rời thực tế.

Ví dụ : như ở xã Xuân Đài, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ một năm thì ít nhất cũng phải từ 3 - 4 lần các cán bộ tuyên giáo đi tuyên truyền về vấn đề tơn giáo tín ngưỡng (ngoại lệ cịn cùng với các cán bộ đi tuyên truyền dân số

KHHGD). Một vấn đề lớn đặt ra cho các cấp các ngành đĩ là mối quan hệ giữa

hiện tại và quá khứ, giữa hiện tại và tương lai, làm sao phải giải quyết mối quan

hệ ấy đạt tối ưu. Cĩ thể dựa trên những cái chúng ta đã cĩ ở hiện tại để đánh giá

những cái cần giữ và những cái khơng cần giữ gìn của quá khứ để từ đĩ mà đề

rấcc chính sách sao cho phù hợp, tránh tình trạng khơi phục “cào bằng” (cả cái

tốt và cái xấu). Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nĩi rằng.

+ Nĩi về văn hĩa - tín ngưỡng thì các cán bộ cĩ cố gắng, mà văn hố nĩi chung mà trong đĩ cĩ tín ngưỡng nĩi riêng thì cĩ thành tích, đấy là điều đáng khen, nhưng khuyết điểm cũng cịn khá nhiều. Lấy một ví dụ thơi : “Nĩi là khơi phục vốn cũ, thì nên khơi phục cái gì tốt, cịn cái gì khơng tốt thì phải loại dần

ra. Xem ra, thì năm nay tương đối khá, cịn như năm ngối bảo khơi phục vốn cũ

thì khơi phục cả đồng bĩng, rước xách thần thánh. Vì khơi phục như thế nên nơng thơn nhiều nơi quên cả sản xuất, cứ trống mõ, bì bõm, ca hát lu bù. Cĩ những xã gĩp tới mấy triệu đồng đi mua áo, mũ, hia, như thế nĩi khơi phục vốn

cũ cĩ đúng hay khơng? Cái gì tốt thì ta nên khơi phục và phát triển, cịn cái gì xấu thì ta nên bỏ đi” (1) .

Cùng với các phương hướng đĩ thì chúng ta cũng cần chú ý đến vấn đề như : Tiếng nĩi chữ viết. Lễ hội, phong tục tập quán, đời sống tinh thần, các

ngày lễ, ý nghĩa của các lễ hội… để từ đĩ mà chúng ta cĩ điều kiện tiếp cận để

tuyên truyền - giáo huấn các dân tộc thiểu số. Mặt khác bằng các vấn đề nghiên cứu để giữ gìn văn hố nĩi chung cịn tín ngưỡng nĩi riêng trên cấp độ vĩ mơ thì khơng thể chuẩn xác được mà phải tiếp xúc được với dân ở địa phương và nghe

những nguyện vọng của họ. Ví dụ như nhà nước ta đề ra chính sách là : thực

hiện bình đằng giữa các dân tộc. Ở trên là như vậy tuy đã cĩ phương hướng hành động nhưng về tới cơ sở tầm quan trọng của nĩ bị giảm đi thì hiện tượng

tranh chấp giữa các dân tộc vẫn xảy ranhưng các cán bộ đâu biết  thế thì làm

sao mà nhà nước biết được. Cĩ phải chăng đĩ là bệnh quan liêu - là một căn

(1) Bài nĩi chuyện tại Hội nghị cán bộ văn hố ngày 30-10-1958 của Chủ tịch Hồ Chí Minh.

bệnh thường thấy ở một số người cán bộ bây giờ. Đấy là cịn chưa nhắc đến vấn đề tham ơ hối lộ trong lĩnh vực mê tín dị đoan.

Vì vậy khi đã nhận ra được tầm quan trọng của vấn đề tín ngưỡng của dân

tộc Mường, từ ý kiến của em thì em mong rằng Đảng - Nhà nước với chức

quyền được nhân dân giao phĩ phải thực hiện - làm sao để làm cho vấn đề tơn giáo tín ngưỡng của nước ta ngày một trong sáng (tránh hiện tượng mê tín dị đoan). Tuy khi đất nước mở cửa thì khĩ tránh khỏi cĩ nhiều nền văn hố du

nhập và làm thay đổi những tín ngưỡng của ơng cha ta để lại mà được chắt lọc

qua thời gian và qua khơng gian mấy nghìn năm lịch sử rạng rỡ.

Một phần của tài liệu Vấn đề tự do tín ngưỡng của các dân tộc vùng sâu vùng xa (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(39 trang)