1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thực trạng cho vay đối với hộ sản xuất tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh khu kinh tế mở chu lai – quảng nam

66 308 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH Sinh viên thực hiện: NGUYỄN THỊ HOÀNG QUỲNH THỰC TRẠNG CHO VAY ĐỐI VỚI HỘ SẢN XUẤT TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH KHU KINH TẾ MỞ CHU LAI – QUẢNG NAM LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Tài – Ngân hàng Mã số ngành: 52340201 Tháng 04 năm 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ -QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN THỊ HOÀNG QUỲNH MSSV: C1200086 THỰC TRẠNG CHO VAY ĐỐI VỚI HỘ SẢN XUẤT TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH KHU KINH TẾ MỞ CHU LAI – QUẢNG NAM LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Mã số ngành: 52340201 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN PHAN ANH TÚ Tháng 04 năm 2014 LỜI CẢM TẠ Kết thúc khóa học khép lại tháng ngày miệt mài giảng đường đại học. Ở nơi có kỷ niệm khó quên hình ảnh trường quen thuộc, thầy cô, bạn bè . Tất động lại em thành hồi ức tốt đẹp nhất. Nhân em xin chân thành cám ơn quý Thầy Cô trường Đại học Cần Thơ, đặc biệt Thầy cô khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh không ngừng khó khăn vất vả trang bị cho đàn em thân yêu kiến thức thật hữu ích. Lòng biết ơn vô hạn xin gửi đến Thầy Phan Anh Tú, bận nhiều công việc Thầy trực tiếp hướng dẫn tận tình tạo điều kiện tốt để em hoàn thành luận văn tốp nghiệp này. Bên cạnh em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo tất Cô, Chú, Anh, Chị làm việc NHNo&PTNT chi nhánh khu kinh tế mở Chu Lai giúp đỡ em trình thực tập để hoàn thành đề tài tốt nghiệp. Thời gian thực tập Ngân hàng không lâu em học hỏi nhiều đặc biệt kiến thức thực tế em cần. Đây kinh nghiệm hữu ích giúp em tìm việc sau trường. Mặc dù có nhiều cố gắng cho thân thời gian có hạn hiểu biết thực tế em hạn chế nên luận văn tốt nghiệp không tránh khỏi thiếu sót. Rất mong Thầy cô, Cô, Chú, Anh, Chị góp ý để luận văn hoàn thiện hơn. Em kính chúc Thầy cô, Cô, Chú, Anh, Chị dồi sức khỏe, công tác tốt. Em chân thành cảm ơn! Cần Thơ, ngày … tháng … năm … Sinh viên thực LỜI CAM ĐOAN Em xin cam kết luận văn hoàn thành dựa kết nghiên cứu em kết nghiên cứu chưa dùng cho luận văn cấp khác. Cần Thơ, ngày … tháng … năm … Sinh viên thực ii NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP . . . . . . . . . . . . . . . . Ngày . tháng . năm . Thủ trưởng đơn vị iii NHÂN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN . . . . . . . . . . . . . . . . Ngày tháng . năm Giáo viên hướng dẫn iv NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG PHẢN BIỆN NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN 1: . . . . . . . . . NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN 2: . . . . . . . . . . Ngày tháng . năm . Giáo viên phản biện Giáo viên phản biện v DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 3.1 Tình hình cho vay vốn Chi nhánh qua năm 2011 - 2013 31 Bảng 3.2 Tình hình hoạt động kinh doanh Chi nhánh qua năm 2011 - 2013 35 Bảng 4.1 Tình hình chung cho vay HSX Chi nhánh qua năm 2011 - 2013 44 Bảng 4.2 Tình hình cho vay HSX theo thời hạn Chi nhánh qua năm 2011 2013 48 Bảng 4.3 Tình hình cho vay HSX theo ngành nghề Chi nhánh qua năm 2011 2013 52 vi DANH SÁCH HÌNH Trang Hình 2.1 Sơ đồ quy trình cho vay HSX 17 Hình 3.1 Sơ đồ cấu tổ chức Chi nhánh . 25 Hình 3.2 Biểu đồ thể nguồn vốn Ngân hàng qua năm 2011 - 2013 28 Hình 4.1 Biểu đồ thể doanh số cho vay ngắn hạn HSX Chi nhánh qua năm 2011 - 2013 56 Hình 4.4 Biểu đồ thể doanh số cho vay trung dài hạn hộ sản xuất Ngân hàng qua năm 2011 - 2013 . 58 Hình 4.5 Biểu đồ thể doanh số thu nợ ngắn hạn HSX Chi nhánh qua năm 2011 - 2013 60 \ vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CBVC Cán viên chức CBTD Cán tín dụng GD Giao dịch NHNo&PTNT Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông Thôn NH Ngân hàng HSX Hộ sản xuất SXKD Sản xuất kinh doanh TCTD Tổ chức tín dụng SP-DV Sản phẩm dịch vụ viii a) Doanh số cho vay Doanh số cho vay tăng qua năm, doanh số cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao doanh số cho vay trung dài hạn. Cụ thể năm 2011 doanh số cho vay ngắn hạn chiếm 74,42% tổng doanh số cho vay, năm 2012 đạt 129.068 triệu đồng, sang năm 2013 đạt 145.067 triệu đồng. Nguyên nhân huyện sống nghề trồng lúa, buôn bán nhỏ, đánh bắt cá gần bờ…có chu kỳ sản xuất ngắn. Cùng với việc mở rộng cho vay hộ sản xuất Ngân hàng với lãi suất ưu đãi, người dân huyện dần tiếp cận vốn vay Ngân hàng, lượng khách hàng tăng lên đáng kể. Mặc khác cho vay ngắn hạn có thời gian thu hồi vốn nhanh, từ kiểm tra, giám sát biết hiệu việc sử dụng vốn, đồng thời hạn chế rủi ro biến động thị trường. Mặc khác kinh tế địa phương ngày phát triển làm cho giá biến động tăng lên vài năm trở lại làm nhu cầu vốn ngắn hạn tăng. Chẳng hạn nhu cầu vốn mua nguyên vật liệu với giá cao hơn, chi phí cho mua dụng cụ đánh cá tăng nên làm thiếu vốn tạm thời. Doanh số cho vay dài hạn chiếm tỷ trọng thấp tổng doanh số cho vay có xu hướng tăng qua năm. Cụ thể năm 2011 44.762 triệu đồng, năm 2012 tăng 7.995 triệu đồng với mức độ tăng 17,86% so với năm 2011, năm 2013 tăng 42.988 triệu đồng với mức độ tăng 81.48 % so với năm 2012. Nguyên nhân Ngân hàng mở rộng cho vay ngành thủy hải sản kinh doanh hàng hóa hộ địa bàn huyện theo chủ trương UBND huyện Núi Thành đề án phát triển thương mại dịch vụ. Nhìn chung doanh số cho vay Ngân hàng tăng qua năm cho thấy cố gắng lớn cán tín dụng Ngân hàng việc đẩy mạnh công tác cho vay, cải thiện bớt thủ tục xin vay vốn tác phong phục vụ khách hàng, góp phần làm tăng doanh số cho vay có rủi ro việc thu hồi nợ. Nhìn chung doanh số cho vay hộ sản xuất Ngân hàng tăng qua năm cho thấy cố gắng lớn cán tín dụng Ngân hàng việc đẩy mạnh công tác cho vay, cải thiện bớt thủ tục xin vay vốn tác phong phục vụ khách hàng, góp phần làm tăng doanh số cho vay có rủi ro việc thu hồi nợ. b) Doanh số thu nợ Cùng với doanh số cho vay doanh số thu nợ vấn đề mà Ngân hàng đặc biệt quan tâm. Dựa vào doanh số thu nợ, ta biết tình hình quản lý vốn, hiệu sử dụng vốn đầu tư, tính xác thẩm định, đánh giá khách hàng vay vốn cán tín dụng. Do công tác thu nợ xem 38 việc quan trọng cần thiết nghiệp vụ tín dụng, nguồn đầu tư tín dụng nhằm bảo tồn nguồn vốn có đẩy tốc độ luân chuyển vốn lưu thông. Doanh số thu nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao doanh số cho vay chiếm tỷ trọng cao nên doanh số cho vay ngắn hạn cao doanh số cho vay truong dài hạn. Qua bảng số liệu ta thấy doanh số thu nợ ngắn hạn giảm nhẹ vào năm 2012 so với năm 2011 14.909 triệu đồng (tương ứng mức độ giảm 9,32%). Nguyên nhân ảnh hưởng từ việc sản xuất hiệu năm 2011 từ vụ mùa, thiên tai trang trại nuôi heo hộ Tam Nghĩa bị dịch tai xanh vào tháng 7, ,8, nên việc thu hồi nợ khó khăn cho năm 2012. c) Dư nợ Dư nợ ngắn hạn giảm qua năm, cụ thể năm 2012 giảm so với năm 2011 16.023 triệu đồng, năm 2013 dư nợ giảm 4.967 triệu đồng với mức độ giảm 4,56% so với năm 2012. Nguyên nhân dư nợ trung dài hạn tăng lên, Ngân hàng khuyến khích đầu tư nguồn vốn trung dài hạn số ngành có định hướng phát triển tốt tương lai ngành thủy hải sản, thương mại – dịch vụ. Hơn nhu cầu sinh hoạt người dân ngày cao nhu cầu sửa chữa nhà cửa, mua xe xây nhà khu giải tỏa. Mặc khác có khoản vốn Ngân hàng chưa thu được, có nhiều khoản nợ cấu lại thời hạn nên tài sản cầm cố đem phát chưa được. d) Nợ xấu Nợ xấu ngắn hạn cho vay hộ sản xuất chiếm tỷ trọng cao, cụ thể năm 2011 chiếm 80,99% tổng nợ xấu cho vay hộ sản xuất, năm 2012 chiếm 78,37% năm 2013 chiếm 75,42%. Nguyên nhân khoản vay nhỏ, khách hàng lại đông, thông thường khoản vay ngắn hạn thu hồi vốn nhanh trừ khoản cho vay nuôi trồng thủy sản khó thu hồi vốn. Mặc dù năm qua doanh số cho vay doanh số thu nợ khả quan tồn nợ xấu. Nguyên nhân khách quan ngành nghề cho dù hoạt động tốt đến đâu tồn không rủi ro. Nợ xấu trung dài hạn hộ sử dụng vốn sai mục đích. Ví dụ vay vốn mua tàu lại sử dụng phần số tiền để tiêu dùng, sữa chữa nhà cửa mà khoản không tạo lợi nhuận dẫn đến rủi ro không thu hồi vốn được.Vì công tác thẩm định vốn vay trung dài hạn quan trọng cán tín dụng. 4.2.2.3 Tình hình chung cho vay hộ sản xuất theo ngành nghề 39 Bảng 4.3: Tình hình cho vay HSX theo ngành nghề chi nhánh qua năm 2011 - 2013 ĐVT: Triệu đồng 2013-2012 Tỷ trọng Số tiền (%) Năm 2011 Tỷ trọng Số tiền (%) Năm 2012 Tỷ trọng Số tiền (%) Năm 2013 Tỷ trọng Số tiền (%) 174.980 100,00 181.825 100,00 240.812 100,00 6.845 3,91 58.987 32,44 14.015 45.872 100.247 14.846 200.103 11.436 58.005 120.340 10.322 8,01 26,22 57,29 8,48 100,00 5,72 28,99 60,14 5,16 10.069 41.976 121.050 8.730 197.021 15.023 54.007 115.027 12.964 5,54 23,09 66,58 4,80 100,00 7,63 27,41 58,38 6,58 12.055 40.238 180.489 8.030 217.829 9.349 49.068 156.032 3.380 5,01 16,71 74,95 3,33 100,00 4,29 22,53 71,63 1,55 (3.946) (3.896) 20.803 (6.116) (3.082) 3.587 (3.998) (5.313) 2.642 (28,16) (8,49) 20,75 (41,20) (1,54) 31,37 (6,89) (4,41) 25,60 1.986 (1.738) 59.439 (700) 20.808 (5.674) (4.939) 41.005 (9.584) 19,72 (4,14) 49,10 (8,02) 10,56 (37,77) (9,15) 35,65 (73,93) 3. Dư nợ Nông nghiệp Thương mại dịch vụ Thủy hải sản Khác 160.023 10.328 45.891 95.328 8.476 100,00 6,45 28,68 59,57 5,30 144.827 5.374 33.860 101.351 4.242 100,00 3,71 23,38 69,98 2,93 167.810 8.080 25.030 125.808 8.892 100,00 4,81 14,92 74,97 5,30 (15.196) (4.954) (12.031) 6.023 (4.234) (9,50) (47,97) (26,22) 6,32 (49,95) 22.983 2.706 (8.830) 24.457 4.650 15,87 50,35 (26,08) 24,13 109,62 4. Nợ xấu Nông nghiệp Thương mại dịch vụ Thủy hải sản Khác 989 101 230 548 110 100,00 10,21 23,26 55,41 11,12 980 99 250 550 81 100,00 10,10 25,51 56,12 8,27 781 71 167 450 93 100,00 9,09 21,38 57,62 11,91 (9) (2) 20 (29) (0,91) (1,98) 8,70 0,36 (26,36) (199) (28) (83) (100) 12 (20,31) (28,28) (33,20) (18,18) 14,81 Chỉ tiêu 1. Doanh số cho vay Nông nghiệp Thương mại dịch vụ Thủy hải sản Khác 2. Doanh số thu nợ Nông nghiệp Thương mại dịch vụ Thủy hải sản Khác 2012-2011 Tỷ trọng Số tiền (%) Nguồn: Phòng tín dụng NHNo&PTNT khu kinh tế mở Chu Lai 40 Trước người dân huyện Núi Thành sống nghề nông, Ngân hàng tập trung vốn vào lĩnh vực nông nghiệp với tỷ trọng cao. Trong năm gần đây, huyện Núi Thành chuyển sang đầu tư ngành biển, thương mại dịch vụ nên Ngân hàng hỗ trợ vốn vào hai ngành chủ yếu. a) Doanh số cho vay Trong cấu ngành mà Ngân hàng cho vay ngành thủy hải sản ngành chiếm tỷ trọng cao nhất, lẽ ngành tiềm huyện. Ngành thủy hải sản tăng cao qua năm, cụ thể năm 2012 tăng 20.803 triệu đồng, với mức độ tăng 20,75% so với năm 2011, năm 2013 tăng 59.439 triệu đồng với mức độ tăng 49,10% so với năm 2012. Nguyên nhân từ hai cửa biển cửa Lỡ cửa An Hòa hình thành lượng tàu thuyền tăng lên gấp đôi. Người dân có nhu cầu vay vốn để đóng tàu mua dụng cụ để đầu tư ngành này. Ngoài hộ có xu hướng đầu tư vào nuôi tôm nguồn giống tôm nhân tạo địa bàn xã Tam Giang. Ngành thứ hai chiếm tỷ trọng cao giảm qua năm thương mại dịch vụ, năm 2011 chiếm 26,22% so với tổng doanh số cho vay, năm 2012 chiếm 23,09%, năm 2013 chiếm 16,71%. Đối với ngành nông nghiệp tăng giảm không ổn định qua năm, cụ thể năm 2011 doanh số cho vay 14.015 triệu đồng, năm 2012 giảm 3.946 triệu đồng với mức độ giảm 28,16%, đến năm 2013 tăng 1.986 triệu đồng với với mức độ tăng 19,72%. Nguyên nhân hộ sản xuất đòi hỏi phải có nguồn vốn cao hơn, họ lại không dám đầu tư để mở rộng quy mô sản xuất. Đồng thời sản xuất nông nghiệp hộ sản xuất quan tâm đến việc vay vốn để kết hợp với trồng lúa loại trồng khác, ngành phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên. Chính lí mà doanh số cho vay ngành lại thấp. Các ngành khác chăn nuôi, lâm nghiệp,… Các ngành giảm qua năm, cụ thể năm 2012 giảm mạnh so với năm 2011 41,20%, năm 2013 giảm 700 triệu đồng so với năm 2012. Nguyên nhân ngành chăn nuôi giá bán thất thường, lại hay có dịch bệnh nên nhiều hộ không đầu tư nữa.Về lâm nghiệp trồng chuyên canh phân tán, chưa tập trung cho vay dự án lớn trồng giá trị phục vụ cho xuất tiêu dùng nước phạm vi địa phương vùng kinh tế. * Doanh số thu nợ Doanh số thu nợ ngành thủy hải sản đứng đầu tổng số thu nợ nhiên có giảm nhẹ năm 2012 so với năm 2011 5.313 triệu đồng 41 . Nguyên nhân kinh tế suy giảm ảnh hưởng năm 2011 nên khả thu hồi vốn năm 2012 chưa được, giai đoạn ngành thủy hải sản phát triển mạnh. Ngành thương mại dịch vụ giảm qua năm hộ vay buôn bán kinh doanh chưa kiếm lời nhiều nên hoàn trả chưa đủ số vốn tác động từ biến động giá ảnh hưởng lớn đến thu nhập phần lớn hộ kinh doanh. Có số hộ kinh doanh có lợi nhuận cao lại để số vốn mở rộng việc kinh doanh nên chưa hoàn thành nghĩa vụ trả nợ. Đối với ngành nông nghiệp số ngành khác có doanh số thu nợ thấp hộ đầu tư vào ngành này, doanh số cho vay dẫn đến doanh số thu nợ chiếm tỷ trọng thấp. Mặc khác khoản cho vay khác việc xây dựng nhà cửa, tiêu dùng tăng cao nên năm 2013 doanh số thu nợ giảm mạnh, cụ thể năm 2013 giảm 9.584 triệu đồng so với năm 2012. Nguyên nhân khách hàng không trả nợ cho khoản này, việc tiêu dùng không mang lại lợi nhuận cho hộ, khoản vay đa số khoản vay trung dài hạn nên thời gian hoàn trả chưa tới. c) Dư nợ Với sách đầu tư phát triển vào ngành thương mại huyện, năm 2011 hộ đầu tư vào ngành làm ăn giả, hộ có nhu cầu vay nên dư nợ giảm qua năm, cụ thể năm 2012 giảm 12.031 triệu đồng so với năm 2011, năm 2013 giảm 8.803 triệu đồng so với năm 2012. Trong dư nợ ngành thủy hải sản lại tăng qua năm doanh số cho vay trung dài hạn ngành tăng nên dư nợ tăng, chưa đến thời hạn trả nợ. Cụ thể năm 2011 dư nợ thủy hải sản năm 2011 95.328 triệu đồng, năm 2012 101.351 triệu đồng năm 2013 125.805 triệu đồng. Ngành nông nghiệp ngành khác chiếm tỷ trọng thấp tổng dư nợ. Đối với ngành khác năm 2011 chiếm 5,3% so với tổng dư nợ, năm 2012 chiếm 2,93 % năm 2013 chiếm 5,30%. Nguyên nhân người dân nhận chăn nuôi, nông nghiệp hay lâm nghiệp không mang lại hiêu cao, điều kiện tự nhiên lại thất thường nên nhu cầu vay ngành thấp. d) Nợ xấu Tình hình chung nợ xấu ngành có xu hướng giảm Ngân hàng thực công tác thẩm định phương án kỹ trước cho vay công tác thu hồi nợ .Trong nợ xấu ngành thủy hải sản chiếm tỷ trọng cao tổng nợ xấu, cụ thể năm năm 2011 chiếm 55,41%, năm 2012 chiếm 56,12%, năm 2013 chiếm 57,62%. Nguyên nhân Ngân hàng trọng đầu tư vào ngành nhiều hơn, số vốn đầu tư ngành lớn. Mặc dù doanh số thu nợ cao ngành tiềm ẩn nhiều rủi ro không lường trước được. 42 Ngành thương mại dịch vụ ngành thứ hai có tỷ trọng nợ xấu cao, năm 2012 tăng 20 triệu đồng, tương ứng với mức độ tăng 8,70% so với năm 2011, đến năm 2013 nợ xấu có giảm nhẹ, giảm 83 triệu đồng, tương ứng với mức độ giảm 33,20% so với năm 2012. Nguyên nhân nhiều hộ gặp nhiều trở ngại kinh doanh, thua lỗ bước đầu điều khó tránh khỏi. Kết làm ăn không khả quan, khó khăn việc tìm kiếm đầu nên dẫn đến khoản vay Ngân hàng chưa toán đủ hạn. Hơn ngành đều bị ảnh hưởng giá xăng dầu nước tiếp tục điều chỉnh tăng theo giá thị trường. 4.3 ĐÁNH GIÁ VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI HỘ SẢN XUẤT TẠI NHNO&PTNT KHU KINH TẾ MỞ CHU LAI 4.3.1 Đánh giá hoạt động cho vay hộ sản xuất Ngân hàng NHNo&PTNT chi nhánh khu kinh tế mở Chu Lai không ngừng đổi phương thức hoạt động, đôi với mở rộng quy mô tín dụng nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao khách hàng phát triển kinh tế huyện. NHNo&PTNT chi nhánh khu kinh tế Chu Lai bước nâng cao chất lượng tín dụng nhằm nâng cao vị cạnh tranh với Ngân hàng khác địa bàn. Do đó, thông qua tiêu tài đánh giá cách khái quát quy mô, hiệu hoạt động tín dụng Ngân hàng qua năm. Bảng 4.5: Các tỷ số hoạt động cho vay HSX qua năm 2011 – 2012 1. 2. 3. 4. 5. 6. Chỉ tiêu ĐVT Doanh số cho vay Doanh số thu nợ Dư nợ Dư nợ bình quân Nợ xấu Tỷ lệ nợ xấu: (5)/(3) Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng % 7. Vòng quay vốn tín dụng:(3)/(4) Vòng 8. Hệ số thu nợ: (2)/(1) % 9. Vốn huy động Triệu đồng 10. Dư nợ VHĐ: (3)/(9) Lần Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 174.980 200.103 160.023 158.401 989 181.825 197.021 144.827 152.425 980 240.812 217.829 167.810 156.319 781 0,62 0,68 0,47 1,01 0,95 1,07 114,36 162.474 0,98 108,36 179.585 0,81 90,46 219.503 0,76 Nguồn: Phòng tín dụng NHNo&PTNT khu kinh tế mở Chu Lai 4.3.1.1 Hệ số thu nợ 43 Hệ số thu nợ phản ánh khả thu hồi nợ Ngân hàng thiện chí trả nợ khách hàng. Tiến trình cho vay, thu nợ Ngân hàng thực thông qua cán tín dụng, hiệu hoạt động tín dụng Ngân hàng cao hay thấp phần lớn phụ thuộc vào cán tín dụng, Ngân hàng hoạt động theo chiều hướng đánh giá qua hệ số thu nợ. Hệ số thu hồi nợ cao chứng tỏ công tác thu hồi nợ Ngân hàng chặt chẽ, hiệu hoạt động tín dụng cao. Hệ số thu nợ năm 2011 114,36%, năm 2012 hệ số thu nợ 108,36% năm 2013 giảm so với năm 2012 90,46% doanh số cho vay cao doanh số thu nợ. Điều cho thấy Ngân hàng cho vay 100 đồng thu 90,46 đồng. Năm 2013 Ngân hàng mở rộng cho vay trung dài hạn nên phần lớn doanh số thu nợ cho vay ngắn hạn phần cho vay trung dài hạn năm trước. Ngoài hộ thuộc lĩnh vực kinh doanh buôn bán kiếm lời, hộ chăn nuôi bán giá gia cầm, gia súc qua dịch bệnh nên giá tăng, trả nợ cho Ngân hàng hạn. Mặc dù huy động vốn với số lượng lớn cán làm tốt khâu thẩm định hồ sơ trước cho vay, không thiết huy động nhiều cho vay nhiều. Cán tín dụng thường xuyên mời khách hàng uống nước để hỏi thăm tình hình sử dụng vốn khách hàng thể để theo dõi nợ cho vay. 4.3.1.2 Dư nợ vốn huy động Các ngân hàng quan tâm đến việc đẩy mạnh công tác huy động vốn sử dụng vốn ngân hàng, vấn đề đặt phải quản lý hiệu hai.Tỷ lệ cho biết đồng vốn tham gia có đồng dư nợ cho vay hộ sản xuất, tiêu lớn hay nhỏ không tốt. Nếu tiêu này lớn khả huy động vốn Ngân hàng thấp, tiêu nhỏ Ngân hàng đầu tư tín dụng không hiệu quả. Nhìn chung tình hình huy động vốn Ngân hàng tăng qua năm, dư nợ tăng tốc độ tăng thấp tốc độ tăng vốn huy động làm cho dư nợ vốn huy động nhỏ 1. Năm 2011 0,98 đồng dư nợ hộ sản xuất có đồng huy động vốn tham gia, năm 2012 0,81 đồng dư nợ hộ sản xuất có đồng hy động vốn tham gia, sang năm 2013 tỷ lệ dư nợ hộ sản xuất vốn huy động giảm xuống 0,76. 4.3.1.3 Vòng quay vốn tín dụng Chỉ tiêu đo lường tốc độ luân chuyển vốn tín dụng, thời gian thu hồi nợ nhanh hay chậm thời kỳ định, số lớn tốt. Nhìn chung vòng quay vốn tín dụng Ngân hàng có biến động không đồng đều. Năm 2011 vòng quay vốn tín dụng 1,01 vòng, đến năm 2012 44 giảm 0,95 vòng, sang năm 2013 vòng quay tín dụng tăng lên 1,07 vòng. Nguyên nhân năm 2012 giảm tình hình hình lạm phát năm 2011 ảnh hưởng đến khả trả nợ khách hàng cho khoản đến hạn năm 2012, việc thắt chặt tăng trưởng tín dụng 20% lam cho Ngân hàng hạn chế cho vay. Đến năm 2013 Ngân hàng có xu hướng mở rộng cho vay trung dài hạn ngành thủy hải sản thương mại dịch vụ. Tuy số chưa cao đồng vốn Ngân hàng thu hồi luân chuyển tốt (thể qua dư nợ năm), điều làm quy mô hoạt động tín dụng Ngân hàng mở rộng. 4.3.1.4 Tỷ lệ nợ xấu Tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ đo lường chất lượng nghiệp vụ tín dụng hộ sản xuất Ngân hàng. Tỷ lệ đạt mức thấp mức khuyến cáo (dưới 3%). Năm 2011 tỷ lệ nợ xấu 0,62%, qua năm 2012 tỷ lệ nợ xấu 0,68%, sang năm 2013 tỷ lệ giảm 0,47%. Có nhờ vào nỗ lực cán tín dụng công tác thu hồi nợ. Ngân hàng quan Thi hành án thụ lý số nợ xấu. Có nhiều khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ khách hàng không hoàn trả Ngân tạo điều kiện cách cho mượn tiền trả vay lại. Vì việc kiểm tra thường xuyên phân loại nợ xấu để xử lý kịp thời khoản nợ việc quan trọng hoạt động tín dụng ngân hàng. Điều kiện tự nhiên – xã hội có vai trò định không nhỏ đến hoạt động sản xuất kinh doanh hộ, nguyên nhân khách quan dễ xảy rủi ro việc thu hồi vốn. Hơn cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao tổng doanh số cho vay, vay nhỏ nên doanh số cho vay phân tán nhiều khách hàng nên phân tán rủi ro tín dụng. 4.3.2 Những thành công đạt việc cho vay hộ sản xuất Ngân hàng 45 Tín dụng Ngân hàng hoạt động mang lại lợi nhuận cao, chiếm tỷ trọng lớn cấu thu nhập Ngân hàng, đồng thời lĩnh vực tiềm ẩn nhiều rủi ro. Trên sở phân tích tình hình hoạt động cho vay hộ sản xuất NHNo&PTNT chi nhánh khu kinh tế mở Chu Lai có thành công sau: Ngân hàng đạt lợi nhuận cao năm Công tác huy động vốn Ngân hàng mở rộng ,vốn điều chuyển giảm dần. Ngân hàng thực công tác thu hồi nợ tốt thể qua hệ số thu nợ 80%. Ngân hàng tập trung thu hồi khoản nợ đến hạn, giải khoản nợ xấu. Phát triển mở rộng thêm sản phẩm dịch vụ, cho vay trung dài hạn để đầu tư vào ngành tiềm huyện. Ngân hàng đóng vai trò chủ đạo chủ lực thị trường nông nghiệp, nông thôn địa bàn huyện. Kết năm trình đầu tư lâu dài vào thị trường đầy tiềm thị trường đầy rủi ro chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố thời tiết giá biến động thất thường. Tuy nhiên, xác định mục tiêu hoạt động vừa thực nhiệm vụ kinh tế, vừa thực trị xã hội, từ đầu triển khai Nghị định số 41/2010NĐ-CP Chính Phủ nên Ngân hàng hỗ trợ lượng lớn cho hộ sản xuất, đóng góp tích cực cho phát triển kinh tế xã hội địa bàn. Hỗ trợ vốn cho việc đóng tàu với công suất lớn để hoạt động xa bờ, giới hóa trang thiết bị tàu, tạo điều kiện cho việc làm sinh hoạt ngư dân thuận lợi an toàn. 4.3.3 Những tồn nguyên nhân Trong năm qua NHNo&PTNT chi nhánh khu kinh tế mở Chu Lai giúp đỡ nhiều cho hộ việc hỗ trợ vốn, bên cạnh thành đạt tồn nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng, cụ thể sau: Do tác động suy thoái kinh tế năm gần đây, Chính Phủ, Nhà Nước có giải pháp nhằm kiềm chế lạm phát mang lại kết tích cực. Tuy nhiên mặt lãi suất cho vay huy động biến động theo tín hiệu thị trường, điều tác động phần đáng kể đến khả tài khách hàng, tạo tâm lý e ngại việc vay vốn để sản xuất, kinh doanh. Hoạt động thu hồi nợ khâu gặp nhiều vướng mắc tổ chức tín dụng nay. Ngoài yếu tố khách quan, nguyên nhân 46 xuất phát từ số quy định chưa thống hoạt động tín dụng với quy định giao dịch dân sự. Pháp luật có quy định cho phép Ngân hàng xử lý tài sản đảm bảo tiền vay để thu hồi nợ, thực tế Ngân hàng chủ động tự xử lý số tài sản này. Mặc dù NHNH khuyến khích cho vay không đảm bảo hộ sản xuất trình thẩm định cho vay, Ngân hàng trọng đến việc cho vay có đảm bảo tài sản, hộ có nhu cầu vay không đảm bảo tài sản lại có phương án kinh doanh khả thi không vay. Điều Ngân hàng khách hàng tiềm khách hàng vay có đảm bảo tài sản vay tiền ỷ lại thiện chí trả nợ. Cho vay ngắn hạn thường vay nhỏ nhiều khách hàng vay, khó khăn việc theo dõi hộ. Mặc khác việc trả tiền vay theo mùa, hàng loạt hộ đến vay trả lúc gây khó khăn cho cán hộ. Thực tế khó cho việc mở rộng tín dụng vừa đảm bảo chất lượng tín dụng có nhiều công việc phải làm không đồng công việc phải làm. Ví dụ ngày cán tín dụng phải phát giấy báo nợ, vừa phải làm, kiểm tra thẩm định hồ sơ vay vốn… không đủ thời gian thực nhiệm vụ mình. Ngân hàng chủ yếu đảm bảo bất động sản nhà cửa, đất ruộng, tàu đánh mực, cá… việc phát tài sản nhiều khó khăn phức tạp, thủ tục rườm rà, rắc rối phụ thuộc vào ngành liên quan Sở Tài chính, Sở Vật Giá, Tòa Án,… Vì không xác định xác thời gian phát tài sản, làm cho thời gian xử lý tài sản thường kéo dài, tạo hội cho người vay dây dưa việc hoàn trả nợ vay. Mặc khác việc nhận tài sản chấp định giá trị tài sản chấp quyền sử dụng đất vào thông tin ghi giấy quyền sử dụng đất đó. Ngân hàng loại đất gì, hạng mấy, bán hay không, vấn đề phức tạp công việc phát tài sản khách hàng không trả nợ. Nợ xấu nhân tố lớn ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng Ngân hàng năm qua. Do đặc thù Ngân hàng cho vay chủ yếu lĩnh vực nông nghiệp, thủy hải sản… khả toán nợ chủ yếu phụ thuộc vào chất lượng nông sản, sản lượng khai thác hải sản giá tiêu thụ nên việc đầu tư Ngân hàng phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên lũ lụt, hạn hán, dịch bệnh, thị trường giá biến động. 47 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỖ TRỢ VÀ TẠO ĐIỀU KIỆN NHẰM MỞ RỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI HỘ SẢN XUẤT TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH KHU KINH TẾ MỞ CHU LAI – QUẢNG NAM 5.1 GIẢI PHÁP TRONG CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN Qua kết phân tích hoạt động huy động vốn NHNo&PTNT chi nhánh khu kinh tế mở Chu Lai vốn huy động tăng qua năm 20112013 ngân hàng phụ thuộc vào vốn điều chuyển từ ngân hàng cấp trên. Do nguồn vốn huy động không đủ cho nhu cầu vay khách hàng nên tăng cường huy động vốn yêu cầu đặt ra, vừa đáp ứng nhu cầu khách hàng vừa hạn chế vốn điều chuyển từ ngân hàng cấp trên. Trước hết Ngân hàng phải có sách hợp lý nhằm khai thác tiềm nguồn vốn nhàn rỗi tiềm ẩn dân cư gồm việc sau: Trên địa bàn huyện loại hình doanh nghiệp nên đa số nguồn vốn ngân hàng tiền gửi dân cư, nguồn vốn ổn định chắn. Do ngân hàng cần đưa sách để khuyến khích khách hàng gửi tiền tiết kiệm vào ngân hàng với hình thức huy động hấp dẫn. Tập trung huy động vốn từ dân cư, trọng đến khách hàng diện giải tỏa đền bù địa bàn nhằm tăng trưởng nguồn vốn ổn định. Phát triển mối quan hệ với đơn vị tổ chức địa bàn tảng có quan hệ tốt trước đây. Ví dụ Công ty ô tô Trường Hải Chu Lai, khu công nghiệp An Hòa công ty thành lập Thọ Trường, Thành Tín, Hoàng Lan… - Lãi suất công cụ quan trọng việc huy động vốn, việc lãi suất đầu vào thích hợp yếu tố cần thiết. Trong thời kỳ, ngân hàng cần điều chỉnh mức lãi suất cách linh hoạt phù hợp với tỷ lệ lạm phát tình hình kinh tế với mức lãi suất sàn lãi suất trần theo quy định Ngân hàng Nhà Nước để khách hàng tin tưởng gửi tiền vào Ngân hàng. Ngoài sách ưu đãi lãi suất với khách hàng có số dư tiền gửi lớn, khách hàng giao dịch lâu năm với Ngân hàng có hành động thiết thực tặng quà, tặng phiếu ưu đãi. Ngân hàng phân chia nhiều loại hình tiền gửi khác nhau, với số dư tiền gửi mức lãi suất, số dư tiền gửi lớn thời hạn dài lãi suất cao phù hợp với biên độ mức lãi suất sàn trần theo quy định Ngân 48 hàng Nhà Nước. Điều khuyến khích khách hàng gửi tiền với số dư nhiều thời hạn dài. Cụ thể sau: - Vận dụng hội sách miễn, giảm phí phát hành thẻ ghi nợ nội địa cho khách hàng cá nhân, cán hưởng lương từ nguồn ngân sách Chú trọng đẩy mạnh việc tiếp thị đơn vị, trường học, doanh nghiệp khách hàng cá nhân để phát hành thẻ ATM, việc phát hành thẻ liên kết Agribank -VBSP (thẻ lập nghiệp) tăng cường phát triển dịch vụ Mobile Banking. Hơn khuyến khích người dân mở thẻ ATM, đặc biệt người buôn bán giả để thu hút tối đa nguồn vốn nhàn rỗi cách tổ chức buổi thuyết trình cách sử dụng thẻ lợi ích mang lại. Điều góp phần việc hạn chế tiền mặt lưu thông. - Ngân hàng phải nơi đảm bảo an toàn tài sản khách hàng. Vì Ngân hàng cần nâng cao thiết bị, phương tiện làm việc phòng giao dịch để tạo niềm tin, thoái mái cho khách hàng đến giao dịch. - Quan tâm đến công tác đào tạo nâng cao nghiệp vụ, tay nghề cho cán chuyên môn để tư vấn cho khách hàng, tạo uy tín cho ngân hàng đồng thời không ngừng cải tiến phong cách giao tiếp văn minh, lịch sự, tận tình cho khách hàng cảm nhận tự tin cần thiết đến Ngân hàng như: - Đổi phong cách giao dịch theo hướng đáp ứng theo yêu cầu khách hàng hướng vào khách hàng để phục vụ sở triển khai tốt việc thực “Cẩm nang văn hóa Agribank”, “Nhận diện thương hiệu Agribank”. 5.2 GIẢI PHÁP TRONG CÔNG TÁC SỬ DỤNG VỐN - Điều chỉnh lại cấu đầu tư, mở rộng cho vay phù hợp với cung cầu vốn thị trường nâng cao lực cạnh tranh với NHTM khác cho khách hàng có dư nợ lớn xếp loại A, có uy tín trả nợ sòng phẳng trình quan hệ tín dụng sở lãi suất cạnh tranh tinh thần đạo NHNo&PTNT cấp trên. - Phân loại khách hàng như: hộ giàu, trung bình, hộ nghèo, hay hộ có đủ điều kiện vay vốn, không đủ điều kiện vay vốn để từ Ngân hàng đề sách cho vay hợp lý đối tượng cụ thể, tránh phát sinh nợ xấu. - Hiện cấu cho vay trung dài hạn chiếm tỷ trọng chưa cao. Vì tương lai Ngân hàng nên đầu tư cho vay trung dài hạn nhiều để đáp ứng nhu cầu cho hộ. Muốn tăng tỷ trọng sử dụng vốn ngắn hạn sang cho vay trung dài hạn, ta phải tích cực huy động nguồn vốn trung dài hạn va cần 49 giải pháp giảm thiểu rủi ro hoán chuyển vốn. Ta phải biết cho vay trung dài hạn ta thu khoản phí (lãi suất cho vay) cao bình thường, song song Ngân hàng phải gánh chịu không rủi ro. - Xác định thời gian cho vay phù hợp với chu kỳ sản xuất kinh doanh, kể thời gian tiêu thụ sản phẩm giúp cho Ngân hàng thu nợ theo kế hoạch, hạn chế việc xin gia hạn nợ nguyên nhân chưa có nguồn thu sản phẩm để trả tiền vay. - Phân loại cho vay theo loại hình theo tổ, thôn, xóm để dễ quản lý nợ, thành lập thêm đội cộng tác viên hỗ trợ cho cán tín dụng việc thu hồi nợ. Chẳng hạn thôn có người cộng tác viên thôn thu tiền lãi đến định kỳ. Như công tác thu hồi nợ tốt có nhiều xã Tam Ngọc, Tam Trà xa, cán tín dụng khó khăn việc thu nợ công việc Ngân hàng nhiều, làm lúc nhiều công việc. * Giảm tỷ lệ nợ xấu, xử lý thu hồi nợ Vấn đề nợ xấu điểm nóng Ngân hàng, tỷ lệ nợ xấu giảm qua năm chưa thấp. Để giảm tỷ lệ nợ xấu, Ngân hàng cần: - Xét duyệt chặt chẽ trước cho vay định kỳ hạn trả nợ linh hoạt, phù hợp với chu kỳ sản xuất kinh doanh. Phân tích kỹ tình hình tài hộ để định mức vốn cần thiết, kỳ hạn cho vay kỳ hạn trả nợ nhằm mục đích đạt đến mục tiêu chung Ngân hàng khách hàng hiệu sử dụng vốn. -Tăng cường kiểm tra, giám sát sau cho vay: Cán tín dụng không lãng quên khoản vay sau giải ngân mà phải tiến hành kiểm tra đến khoản vay hoàn trả. Đối với khoản cho vay lớn, cán tín dụng kiểm tra tháng lần, khoản cho vay nhỏ kiểm tra bất thường nơi khách hàng cư trú. Mục đích việc giám sát sau cho vay kiểm tra việc thực khoản cam kết hợp đồng tín dụng gồm: * Nâng cao tầm quan trọng công tác thẩm định cho vay. Đây biện pháp tích cực nhằm tạo tuyến phòng thủ rủi ro Ngân hàng. Bởi đánh giá khách hàng cách xác biết khả hoàn trả nợ họ từ đưa định đắn cho vay hay không cho vay. Ngân hàng nên cho vay với hộ tài sản đảm bảo có phương án sản xuất khả thi khách hàng tiềm năng, không nên trọng vào khách hàng có đảm bảo tài 50 sản phương án không khả thi dẫn đến kinh doanh hiệu quả, khả trả nợ cho Ngân hàng, cán tín dụng cần: - Kiểm tra trước cho vay: Thẩm định, tái thẩm định điều kiện vay theo quy định, cán tín dụng cần phải nắm rõ thông tin, tìm hiểu thông tin gia đình xung quanh hộ vay, đồng thời phối hợp với quyền địa phương để tìm hiểu, sàng lọc khách hàng có uy tín. Bên cạnh cần xem xét kỹ kế hoạch sử dụng vốn khách hàng đòi hỏi khách hàng phải có chiến lược kinh doanh cách cụ thể, rõ ràng, đánh giá mức độ khả thi phương án để lam sở định cho vay. - Kiểm tra cho vay: Kiểm tra tính đầy đủ, hợp pháp, hợp lệ hồ sơ khách hàng, hồ sơ vay vốn, hồ sơ tài sản đảm bảo tiền vay yếu tố chứng từ. Sự khớp chứng minh thư người vay, người nhận tiền người có tên giấy tờ đề nghị vay vốn. - Kiểm tra sau cho vay: Sau cho vay lúc rủi ro bắt đầu nảy sinh. Vì vậy, chậm 15 ngày tư giải ngân, cán tín dụng phải kiểm tra việc sử dụng vốn vay tài sản đảm bảo tiền khách hàng nhằm mục đích phát ngăn chặn kịp thời vấn đề tiêu cực nảy sinh, xảy tình trạng khách hàng sử dụng vốn vay sai mục đích. Đặc biệt quan trọng cán tín dụng không lạm dụng mối quan hệ khách hàng mà bỏ qua công tác thẩm định. * Phối hợp chặt chẽ với quyền địa phương công tác thu hồi xử lý nợ xấu Khách hàng Ngân hàng đa số nông dân, việc thu hồi nợ xấu đòi hỏi đến nhà người công việc phải nhờ đến xã, ấp. Do đó, mối quan hệ quyền địa phương quan trọng, quyền địa phương giúp đỡ thuận lợi cho Ngân hàng việc thu nợ. Trong việc xử lý nợ xấu Ngân hàng thường gặp khó khăn khâu phát tài sản phối hợp với ban ngành như: Công an, Viện kiểm soát, Tòa án đòi hỏi Ngân hàng tăng cường mối quan hệ tốt với ban ngành liên quan lợi ích thu hồi nợ xấu. 51 CHƯƠNG KẾT LUẬN 6.1 KẾT LUẬN Trong mối quan hệ hoạt động phát triển, ngân hàng phấn đấu vươn lên đạt thành tựu đáng kể trình phát triển đất nước. Với cố gắng mình, NHNo&PTNT khu kinh tế mở Chu Lai góp phần vào công phát triển huyện. Nhằm đáp ứng nhu cầu vay vốn cho hộ địa bàn huyện nên tổng nguồn vốn Ngân hàng tăng dần qua năm vốn điều chuyển có giảm qua năm. Ngân hàng cần có giải pháp tích cực nhằm tăng thêm nguồn vốn huy động để tiết kiệm chi phí làm tăng thêm lợi nhuận cho Ngân hàng. Thông qua phân tích ta thấy doanh số cho vay hộ sản xuất có bước tiến triển tốt, cho vay ngắn hạn chiếm cao tổng doanh số cho vay Ngân hàng. Trong phần lớn đầu tư cho lĩnh vực thủy hải sản, góp phần cải thiện đời sống kinh tế, nâng cao mức sống người dân, thúc đẩy kinh tế nông thôn phát triển. Bên cạnh Ngân hàng gặp không khó khăn vấn đề xử lý nợ từ việc làm ăn thua lỗ hộ trình sản xuất kinh doanh tác động điều kiện tự nhiên yếu tố chủ quan cán tín dụng công tác thu hồi nợ. Cho vay hộ giúp hộ có vốn sản xuất, tạo công ăn việc làm, ổn định sống, góp phần làm tăng sản lượng sản phẩm hàng hóa cho xã hội, thúc đẩy kinh tế huyện phát triển, tăng thu nhập hộ. Đạt kết phần nhờ vào nổ lực nhân viên Ngân hàng, nội đoàn kết trí tạo nên sức mạnh để hoàn thành tốt nhiệm vụ giao. 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bảo Minh, 2014. Vay vốn nhằm giảm tổn thất Nông nghiệp: Được hỗ trợ lãi suất tối đa năm. http://www.baomoi.com/Vay-von-nhamgiam-ton-that-trong-nong-nghiep-Duoc-ho-tro-lai-suat-toi-da-3-nam. [ Ngày truy cập: Ngày 29/3/1014]. 2. Các báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn chi nhánh khu kinh tế mở Chu Lai – Quảng Nam, 2011-2013. 3. Kim Anh, 2013. Nâng cao tín dụng nông nghiệp -nông thôn địa bàn tỉnh Bạc Liêu. Tạp chí Ngân hàng, số 24, trang 53-55. 4. Lê Đức Quang, 2013. Giải pháp nâng cao hiệu tín dụng hộ sản xuất Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Quảng Nam. Luận văn thạc sĩ. Đại học kinh tế Đà Nẵng. 5. Lý Hoàng Ánh Đường Ngọc Dũng, 2013. Giải pháp thúc đẩy tăng trưởng tín dụng. Tạp chí công nghệ Ngân hàng, số 92, trang 39-43. 6. Niên giám thống kê huyện Núi Thành, 2013. 7. Nguyễn Hoàng Tuấn, 2012. Phân tích hoạt động tín dụng Hộ sản xuất Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn huyện Hòa Vang – Đà Nẵng. Luận văn thạc sĩ. Đại học Đà Nẵng. 8. Nguyễn Minh Kiều, 2009. Nghiệp vụ ngân hàng. Hồ Chí Minh: Nhà xuất thống kê. 9. Nguyễn Văn Thanh, 2012. Giải pháp mở rộng cho vay hộ sản xuất Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn huyện An Nhơn – Đà Nẵng. Luận văn đại học. Đại học Đà Nẵng. 10. Thái Văn Đại, 2011. Giáo trình Quản trị ngân hàng. Đại học Cần thơ. 11. Www.mard.gov.vn (Bộ Nông Nghiệp Việt Nam) 12. Www.sbv.gov.vn ( Ngân hàng Nhà Nước) 13. Www.thoibaonganhang.vn 53 [...]... NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN (NHNo&PTNT) CHI NHÁNH KHU KINH TẾ MỞ CHU LAI – QUẢNG NAM 23 3.1 Giới thiệu vài nét về Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh khu kinh tế mở Chu Lai - Quảng Nam 23 3.1.1 Đôi nét về Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam và chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh khu kinh tế mở Chu Lai 23... hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam và Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn khu kinh tế mở Chu Lai 3.1.1.1 Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam ra đời theo nghị định số 53 HĐBT ngày 26/02/1988 của Hội Đồng Bộ Trưởng về thành lập Ngân hàng chuyên doanh và có tên là Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam. .. tài: Thực trạng cho vay đối với Hộ sản xuất tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh khu kinh tế mở Chu Lai – Quảng Nam làm đề tài tốt nghiệp cho mình Qua sự tìm hiểu thực trạng về việc cho vay hộ sản xuất, những hạn chế và khó khăn trong hoạt động này, làm căn cứ cho em đề ra một số giải pháp nhằm hỗ trợ và tạo điều kiện mở rộng cho vay đối với hộ sản xuất tại chi nhánh 1.2 MỤC... động kinh doanh của Ngân hàng 2014 39 Chương 4: THỰC TRẠNG CHO VAY HỘ SẢN XUẤT TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH KHU KINH TẾ MỞ CHU LAI – QUẢNG NAM 41 4.1 Vài nét về tình hình hoạt động của hộ sản xuất trên địa bàn huyện 41 4.2 Phân tích tình hình hoạt động cho vay hộ sản xuất NHNo&PTNT chi nhánh khu kinh tế mở Chu Lai 41 4.2.2 Tình hình cho vay đối. .. trạng và tình hình hoạt động kinh doanh tại NHNo&PTNT chi nhánh khu kinh tế mở Chu Lai  Phân tích tình hình cho vay, thu nợ, dư nợ, nợ xấu đối với hộ sản xuất tại NHNo&PTNT chi nhánh khu kinh tế mở Chu Lai  Đưa ra giải hỗ trợ và tạo điều kiện phát triển cho vay đối với hộ sản xuất tại chi nhánh NHNo&PTNT chi nhánh khu kinh tế mở Chu Lai 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Phạm vi thời gian Thời gian thực. .. năm và so sánh tốc độ tăng trưởng giữa các chỉ tiêu Từ đó tìm ra nguyên nhân và biện pháp khắc phục 15 CHƯƠNG 3 THỰC TRẠNG VÀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN (NHNo&PTNT) CHI NHÁNH KHU KINH TẾ MỞ CHU LAI - QUẢNG NAM 3.1 GIỚI THIỆU VÀI NÉT VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH KHU KINH TẾ MỞ CHU LAI - QUẢNG NAM 3.1.1 Đôi nét về Ngân hàng. .. tiêu chung Mục tiêu chung của đề tài là tập trung phân tích thực trạng cho vay đối với hộ sản xuất tại NHNo&PTNT chi nhánh khu kinh tế mở Chu Lai Tìm ra những giải pháp phù hợp để hỗ trợ và tạo điều kiện mở rộng cho vay đối với hộ sản xuất tại NHNo&PTNT chi nhánh khu kinh tế mở Chu Lai - Quảng Nam 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Để thực hiện mục tiêu chung đề tài có những mục tiêu cụ thể như sau:  Mô tả thực trạng. .. đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam đã và đang là Ngân hàng thương mại quốc doanh không chỉ giữ vai trò chủ đạo và chủ lực đầu tư vốn phát triển trong kinh tế nông nghiệp, nông thôn mà còn đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy mọi lĩnh vực khác của nền kinh tế 3.1.1.2 Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh khu kinh tế mở Chu Lai. .. 4.2.2 Tình hình cho vay đối với hộ sản xuất tại Ngân hàng 43 4.3 Đánh giá về hoạt động cho vay đối với hộ sản xuất tại NHNo&PTNT chi nhánh khu kinh tế mở Chu Lai 73 4.3.1 Đánh giá về hoạt động cho vay của hộ sản xuất tại Ngân hàng 73 4.3.2 Những thành công đạt được trong việc cho vay đối với hộ sản xuất tại Ngân hàng 76 4.3.3 Những tồn tại và nguyên nhân 77... được thực hiện tại NHNo&PTNT chi nhánh khu kinh tế mở Chu Lai 1.4 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 2 Đối tượng nghiên cứu là hoạt động cho vay đối với hộ sản xuất trong 3 năm 2011- 2013 tại NHNo&PTNT chi nhánh khu kinh tế mở Chu Lai - Quảng Nam 3 CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI HỘ SẢN XUẤT 2.1.1 Những vấn đề cơ bản về tín dụng ngân . Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh khu kinh tế mở Chu Lai - Quảng Nam 23 3.1.1 Đôi nét về Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam và chi nhánh Ngân hàng Nông. động kinh doanh của Ngân hàng 2014 39 Chương 4: THỰC TRẠNG CHO VAY HỘ SẢN XUẤT TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH KHU KINH TẾ MỞ CHU LAI – QUẢNG NAM 41 4.1 Vài nét. với Hộ sản xuất tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh khu kinh tế mở Chu Lai – Quảng Nam làm đề tài tốt nghiệp cho mình. Qua sự tìm hiểu thực trạng về việc cho vay hộ

Ngày đăng: 17/09/2015, 12:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w