TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG Luận Văn Tốt Nghiệp Quy Trình Sản Xuất Bột Kem Không Sữa Tại Công Ty Cổ Phần Nguyên Liệu Thực Phẩm Á Châu Sài Gòn Giáo Viên
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG
Luận Văn Tốt Nghiệp
Quy Trình Sản Xuất Bột Kem Không Sữa Tại Công Ty Cổ Phần Nguyên Liệu
Thực Phẩm Á Châu Sài Gòn
Giáo Viên Hướng Dẫn:
Ts Lê Nguyễn Đoan Duy
Sinh Viên Thực Hiện:
Nguyễn Duy Lâu MSSV: C1200643
Cần Thơ - 2014
Trang 2LỜI CẢM ƠN viii
LỜI MỞ ĐẦU ix
CHƯƠNG 1.TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY 1
1.1 Giới thiệu về nhà máy 1
1.1.1 Lịch sử phát triển 1
1.1.2 Qui mô 1
1.1.3 Năng suất các sản phẩm chính và phụ 1
1.2 Sơ đồ tổ chức nhà máy: 2
1.3 Thành phần ban Tổng giám đốc: 3
CHƯƠNG 2 NGUYÊN LIỆU 4
2.1 Giới thiệu về nguyên liệu 4
2.1.1 Đường 4
2.1.2 Dầu cọ 11
2.1.3 Nước 14
2.1.4 Beta – Caroten 14
2.1.5 Chất nhũ hóa 15
CHƯƠNG 3 QUY TRÌNH SẢN XUẤT BỘT KEM KHÔNG SỮA 17
3.1 Quy trình công nghệ sản xuất bột kem không sữa 17
3.1.1 Quy trình sản xuất 17
3.1.2 Thuyết minh quy trình 18
a Nguyên liệu 18
Trang 3d Phối trộn 18
e Thanh trùng 19
f Đồng hóa 19
g Sấy phun 19
h Sấy tầng sôi 20
i Sàng phân loại 20
j Bao gói 20
k Sản phẩm 21
CHƯƠNG 4 MỘT SỐ THIẾT BỊ SỬ DỤNG TRONG CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT BỘT KEM KHÔNG SỮA 22
4.1 Thiết bị cân tự động sử dụng cảm biến 22
4.2 Thiết bị vi lọc 22
4.3 Thiết bị thanh trùng 23
4.4 Thiết bị đồng hóa 2 cấp 25
4.5 Thiết bị sấy phun 26
4.5.1 Hệ thống sấy phun 26
4.5.2 Các bộ phận quan trọng của hệ thống sấy phun như 28
a Vòi phun cơ học: 28
b Buồng và cơ chế sấy phun 29
c Caloriphe 29
d Quạt 30
e Lọc túi 30
4.5.3 Truyền nhiệt và truyền khối trong quá trình sấy 30
Trang 44.6 Thiết bị Cyclon 31
4.7 Thiết bị sấy tầng sôi 32
4.8 Thiết bị máy rót 32
4.9 Thiết bị hàn bao bì PE nhiệt độ vào là 115 oC và nhiệt độ ra là 90 oC: 33
4.10 Thiết bị may chỉ 34
CHƯƠNG 5 BIỆN PHÁP GIÁM SÁT VỆ SINH, THỰC HIỆN AN TOÀN THỰC PHẨM TRONG NHÀ MÁY 35
5.1 Bố trí nhân viên ở các khâu, khu vực: 35
5.1.1 Khu vực trộn ướt: 35
5.1.2 Khu vực sấy phun 35
5.1.3 Khu vực bao gói 35
5.2 Cách thức rửa tay đúng tiêu chuẩn: 36
5.3 Thực hiện vệ sinh 5S trong nhà máy: 37
5.4 Phải báo cáo cho nhân viên giám sát khi: 37
5.5 Quy định thay dép khi bước vào khu vực sản xuất của công ty: 37
5.6 Kiểm tra vệ sinh cá nhân phân xưởng sản xuất 37
CHƯƠNG 6 CÁC BIẾN ĐỔI XẢY RA TRONG QUÁ TRÌNH CHẾ BIẾN SẢN PHẨM 38
6.1 Các biến đổi trong chế biến 38
6.2 So sánh khác nhau giữa cốm cứng và cốm mềm 38
CHƯƠNG 7 TIÊU CHUẨN THÀNH PHẨM, CÁC TIÊU CHUẨN ĐỂ ĐÁNH GIÁ VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG THÀNH PHẨM 39
Trang 57.1.2 Phương pháp xác định hàm lượng béo tự do: 40
7.1.3 Phương pháp xác định hàm lượng béo (phương pháp khối lượng): 40
7.1.4 Phương pháp xác định chỉ số SI 41
7.1.5 Phương pháp xác định hàm lượng TS (Total Solid) 41
7.1.6 Phương pháp kiểm tra chất lượng dịch 42
7.1.7 Phương pháp xác định tỷ trọng 42
7.1.8 Phương pháp xác định pH 42
7.1.9 Phương pháp xác định độ chảy 42
7.1.10 Phương pháp xác định Đạm 42
7.2 Chỉ tiêu cảm quan 44
7.3 Chỉ tiêu vi sinh 44
7.4 Chỉ tiêu kim koại nặng 44
7.5 Độc tố và hoá chất không mong muốn 44
CHƯƠNG 8 ỨNG DỤNG CỦA BỘT KEM KHÔNG SỮA 45
8.1 Khái niệm về bột kem không sữa 45
8.2 Ứng dụng trong thực phẩm và nước uống: 45
KẾT LUẬN 47
TÀI LIỆU THAM KHẢO 48
Trang 6Bảng 2.1 Thành phần dịch tinh bột thuỷ phân ứng với các chỉ số DE khác nhau được
thể hiện ở bảng: 5
Bảng 2.2 So sánh sự khác nhau giữa đường Maltose và đường Saccharose 7
Bảng 2.3 So sánh đặc điểm giữa acid béo no và acid béo không no 12
Bảng 2.4 Bản đồ tròn thể hiện sản xuất dầu cọ ở thế giới 13
Bảng 4.3 So sánh ưu, nhược điểm các loại thiết bị trao đổi nhiệt 24
Bảng 4.4 So sánh giữa thiết bị đồng hóa 1 cấp và 2 cấp: 26
Bảng 7.1 Chỉ tiêu chất lượng 39
Trang 7Hình 1.1 Nhà máy 1
Hình 1.2 Sơ đồ tổ chức nhà máy 2
Hình 1.3 Thành phần ban Tổng giám đốc 3
Hình 2.1 Sơ đồ các đường chuyển hoá 6
Hình 2.2 Kẹo 9
Hình 2.3 Jams 9
Hình 2.4 Kem 10
Hình 2.5 Bánh mì 10
Hình 2.6 Dầu cọ 11
Hình 2.7 Trái và nhân cọ 13
Hình 2.8 Beta- caroten 14
Hình 4.3 Thanh trùng ống lồng ống 23
Hình 4.4 Thiết bị đồng hóa 25
Hình 4.5 Sấy phun 26
Hình 4.5.2 Vòi phun cơ học 28
Hình 4.6 Cyclon 31
Hình 4.7 Sấy tầng sôi 32
Hình 8.2 Cà phê 46
Hình 8.3 Cà phê 3 in 1 46
Hình 8.4 Ngũ cốc 46
Trang 8
Sơ đồ 3.1 Quy trình sản xuất bột kem không sữa 17
Trang 9LỜI CẢM ƠN Qua thời gian Thực tập tại công ty em biết thêm được nhiều kiến thức bổ ích, tiếp xúc thực tế làm quen với thiết bị và hiểu về vận hành va chạm với thực tế, nâng cao hiểu biết Để làm ra sản phẩm phải qua rất nhiều công đoạn Kiến thức này sẽ làm hành trang cho em
Em rất chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo và anh chị trong công ty đã cho em có cơ hội Thực tập trong công ty Các anh bên sản xuất và anh, chị bên phòng QA/QC đã nhiệt tình, vui vẻ giúp đỡ em nhiều trong quá trình đi thực tập trong 2 tháng vừa qua Anh, chị thân thiện luôn thâm hỏi và ủng hộ tinh thần em giúp em vượt qua khó khăn Vì thời gian thực tập của em ngắn không tránh khỏi sự thiếu xót em rất mong chỉ bảo thêm
Ngoài ra, em chân thành cảm ơn Thầy Lê Nguyễn Đoan Duy đã hướng dẫn em và là chiếc cầu nối để em đến được Công Ty Cổ Phần Nguyên Liệu Thực Phẩm Á Châu Sài Gòn có điều kiện và cơ hội tiếp xúc ngoài thực tế, giúp em trong suốt thời gian qua
Em chân thành cảm ơn!
Trang 10Từ xưa sữa là thực phẩm không thể thiếu vì có thành phần, đặc tính và chức năng trong sữa khá cao rất có ích cho mọi lứa tuổi Sữa có giá trị kinh tế, giá thành đắt rất ít người có thể uống được loại sản phẩm này
Sữa ứng dụng rất nhiều loại sản phẩm như sữa cô đặc, sữa uống, làm sữa chua, kem… Ngày nay, xã hội ngày càng phát triển với sự hiện đại về thiết bị, công nghệ và kết hợp với bàn tay khéo léo và am hiểu của con người Tạo sản phẩm có các thành phần và chức năng tương tự như sữa đáp ứng thị hiếu và nhu cầu con người với giá thành hợp
lý
Bột kem không sữa được chế biến từ các thành phần có nguồn gốc từ thực vật, đa dạng phong phú Chẳng hạn như dầu cọ, màu Beta-caroten được chiết xuất từ trái cọ, đường thủy phân từ khoai mì và kết hợp thêm 1 số chất phụ gia khác
Bột kem không sữa là sản phẩm mới, sản xuất và áp dụng công nghệ sấy phun và sấy tầng sôi để làm ra sản phẩm có khả năng hòa tan trong nước tốt, giảm giá thành, tăng tính cạnh tranh, đa dạng hóa sản phẩm, kéo dài thời gian bảo quản
Sản phẩm chứa nhiều thành phần dinh dưỡng giúp cơ thể hấp thu tốt các chất cần thiết
Là sản phẩm nền, phối trộn cho các sản phẩm khác, nguyên liệu nhập khẩu trong và ngoài nước
Trang 111.1 Giới thiệu về nhà máy
1.1.1 Lịch sử phát triển
Hình 1.1 Nhà máy
Công ty Cổ Phần Nguyên Liệu Thực Phẩm Á Châu Sài Gòn là công ty tiên phong ở Việt Nam chuyên sản xuất các loại bột kem không sữa với chất lượng cao, uy tín và giá cả cạnh tranh
Nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường trong nước và thế giới
Với dây chuyền sản xuất theo công nghệ hiện đại nhất trong lĩnh vực sấy phun Quá trình sản xuất được kiểm soát theo qui trình hệ thống an toàn thực phẩm FSSC22000 Quản lý sản xuất và kinh doanh được áp dụng theo qui trình quản lý chất lượng ISO
22000 :2005
1.1.2 Qui mô
Có nhà máy đặt tại Khu công nghiệp Mỹ Phước 3, Bình Dương Với tổng diện tích trên 42000 m2, dây chuyền sản xuất được trang bị hệ thống máy móc hiện đại theo công nghệ sấy phun của Đan Mạch
1.1.3 Năng suất các sản phẩm chính và phụ
Sản phẩm chất lượng tốt luôn được khách hàng chọn mua, tin dùng Sản phẩm công ty
đa dạng và nhiều loại khác nhau
Trang 12Khu vực sấy phun
Trang 131.3 Thành phần ban Tổng giám đốc:
Hình 1.3 Thành phần ban Tổng giám đốc
Chủ tịch HĐQT
Giám đốc thương mại
Kế toán trưởng
Phó TGĐ sản xuất
Giám đốc nhà máy
Giám đốc kinh doanh Quốc tế
Trưởng p.kinh doanh nội địa
Quản đốc sản xuất
Trưởng
BP kỹ thuật bảo trì
Trưởng
BP công nghệ SX&RD
Giám sát QA/QC
Trang 14CHƯƠNG 2 NGUYÊN LIỆU 2.1 Giới thiệu về nguyên liệu
Nguyên liệu để sản xuất bột kem không sữa là đường được thủy phân từ tinh bột khoai mì, dầu cọ chiết xuất từ nhân cọ và vỏ trái cọ, chất nhũ hóa, chất chống đông vón và một số chất phụ gia khác…
Ngoài ra, sử dụng màu được chiết xuất từ trái cọ như màu Beta Caroten Để sản phẩm có chất lượng tốt và ổn định, phải đáp ứng các yêu cầu về chỉ tiêu hóa lý, cảm quan, vi sinh
2.1.1 Đường
a Cấu tạo tinh bột
Là chất dinh dưỡng dự trữ ở thực vật, là nguồn thức ăn, nguồn cung cấp năng lượng cho người và động vật Tinh bột có chủ yếu trong hạt ngũ cốc, củ, thân, lá thực vật, trong tế bào tinh bột tồn tại ở dạng hạt nhỏ
Tinh bột được tạo nên từ 2 polysaccharide: amylose và amylopectin
Amylose: cấu tạo dạng mạch thẳng, không phân nhánh, chứa từ 300- 1000 gốc glucose Thành phần cấu tạo gồm các gốc α-D-glucopyranose, liên kết nhau bằng liên kết 1-4 glycoside
Amylose có tính chất sau:
Dễ tan trong nước nóng Tạo dung dịch có độ nhớt không cao Tủa trong butanol và pentanol Cho màu xanh đặc trưng với iode
Trang 15b Các sản phẩm của sự chuyển hoá tinh bột
Khi thuỷ phân tinh bột bằng acid hoặc bằng enzyme, thu được các sản phẩm trung gian
có các phân tử lượng khác nhau gọi là dextrin, chất này sau đó có thể tiếp tục bị thuỷ phân đến cùng tạo thành Glucose Tuỳ theo độ lớn của phân tử, các dextrin sẽ phản ứng màu khác nhau với iode
Các dextrin có thể bị thuỷ phân hoàn toàn thành Glucose, tuy nhiên ở những điều kiện nhất định, dưới tác dụng thuỷ phân của enzyme, maltose là thành phần chủ yếu trong sản phẩm thuỷ phân tinh bột
Khi thuỷ phân tinh bột bằng enzyme hoặc bằng xúc tác acid, thu được các sản phẩm thuỷ phân khác nhau, đặc trưng cho mức độ thuỷ phân đó là chỉ số DE (Dextrose equivalent) cuả dịch thuỷ phân
Bảng 2.1 Thành phần dịch tinh bột thuỷ phân ứng với các chỉ số DE khác nhau được thể hiện ở bảng:
Chỉ số DE % Glucose % Maltose % Isomaltose % Oligosaccharide
Trang 16Từ các sản phẩm thuỷ phân tinh bột, có thể sản xuất các hợp chất đường (Glucose, fructose) và các chất ngọt không đường (maltitol, sorbitol, mannitol) ứng dụng trong công nghệ thực phẩm
Hình 2.1 Sơ đồ các đường chuyển hoá
Trang 17Bảng 2.2 So sánh sự khác nhau giữa đường Maltose và đường Saccharose
Dễ định hình thành hạt Sản phẩm dễ bị chảy, dính, vốn cục, khó
khăn quá trình phun sương và tạo thành hạt
Tạo hàm lượng chất khô Tạo hàm lượng chất khô
Khả năng chịu nhiệt độ trong quá trình
sấy
Chịu nhiệt kém, dễ bị cháy khét
Tạo màu sắc sản phẩm phù hợp hơn Màu sắc bị sậm màu do sinh ra một số
phản ứng Maillard, Caramen
Có tính hút ẩm kém, thời gian bảo quản
kéo dài
Có tính hút ẩm cao làm sản phẩm bị mốc, thời gian bảo quản ngắn
(Nguồn: Huỳnh Thị Kim Huệ, 2009)
Trang 18c Chỉ số DE (dextrose equivalent)
Khái niệm về chỉ số DE (dextrose equivalent) là phản ánh lượng đường khử được giải phóng ra DE càng cao, mạch Glucose ngắn, không ngọt, độ hòa tan và kháng cự với nhiệt sẽ thấp Ngược lại
d Maltose cấu tạo từ 2 phân tử - D-glucose liên kết - 1,4 – o- glucozid, vẫn còn nhóm –OH- glucozid tự do nên có tính khử
Là dung dịch màu trắng có chất kết dính được chiết xuất từ tinh bột khoai mì bằng phương pháp thủy phân enzyme
Dung dịch bao gồm glucose, maltose, oligo và polysaccharide không chứa độc
Nó được dùng trong thực phẩm để làm mềm cấu trúc, ngăn chặn kết tinh đường
và làm tăng hương vị cho sản phẩm
Đồng thời nó cũng giúp bánh kẹo lâu bị khô và giữ được độ mềm Nó cũng được sử dụng trong quá trình làm kem để giữ hỗn hợp có độ mịn tốt hơn Giúp men bánh mì nhanh được kích hoạt
Trang 19Đặc điểm của đường Maltose:
Trong suốt, không màu, vị nhẹ, chất lỏng sệt, trong sạch
Cải thiện độ nhớt, tạo ngọt, kết dính…
Sử dụng phạm vi rất rộng và tính chất cho ứng dụng đặc biệt:
Kẹo, bánh, bột kem không sữa, sauces, kem, jams…
Tác nhân tạo khối, giúp chế biến và cải thiện cấu tạo trong một đa dạng thực phẩm, lên men nhanh sản phẩm như bia Tăng tốc độ hòa tan nhanh
* Một số sản phẩm sử dụng Maltose
Hình 2.2 Kẹo
Hình 2.3 Jams
Trang 20Hình 2.4 Kem
Hình 2.5 Bánh mì
Trang 212.1.2 Dầu cọ
Hình 2.6 Dầu cọ
a Tính chất
Không tan trong nước
Tan trong các dung môi không phân cực
b Chức năng
Dung môi để hòa tan các Vitamin tan trong dầu
Không chứa Cholesterol, dầu cọ giàu hóa chất tự nhiên quan trọng cho sức khỏe
và dinh dưỡng Dầu cọ nguồn của Vit A và Vit E cao gấp 15 lần hơn carrot và 30 lần hơn tomatoes, cung cấp Calories cho hoạt động năng lượng hằng ngày Một gram của dầu cọ cung cấp 9 Kcal của năng lượng
Đóng góp vào sự phát triển não bộ cho trẻ em mới sinh
Các acid béo trong thiên nhiên luôn luôn có số carbon là số chẳn
Ở nhiệt độ phòng: acid béo bão hòa có độ dài từ 12 đến 24 carbon thường ở dạng rắn
Đặc tính của acid béo no:
Chiều dài mạch carbon liên quan đến nhiệt độ nóng chảy và đông đặc của chất béo
Trang 22Acid béo có mạch carbon ngắn, phân tử lượng thấp ở nhiệt độ thường là chất lỏng, có mùi đặc trưng Ngược lại
Độ tan của acid béo trong nước giảm dần theo chiều dài mạch carbon
Bảng 2.3 So sánh đặc điểm giữa acid béo no và acid béo không no
Nhiệt độ nóng chảy cao hơn acid béo
không no
Một số acid béo đặc trưng: Lauric,
Trang 23Bảng 2.4 Bản đồ tròn thể hiện sản xuất dầu cọ ở thế giới
Nhận thấy qua bản đồ tròn thì tỉ lệ dầu cọ sản xuất nhiều nhất là ở Malaysia chiếm 43% và Indonesia chiếm 44%
Sản lượng tấn bán ra ở Malaysia và Indonesia cao hơn các quốc gia khác
Điều kiện thuận lợi để khai thác dầu cọ, nguồn tài nguyên phong phú
Dầu làm từ vỏ trái cọ và nhân cọ
Hình 2.7 Trái và nhân cọ
Trang 24Tiến bộ của dùng dầu cọ cho bột kem không sữa:
Tan chảy ở nhiệt độ là 35 oC, thích hợp với sản phẩm
Hiệu quả kinh tế
Phổ biến rộng rãi cho giá trị dinh dưỡng cao
Ổn định với tác nhân oxy hóa và không có cholesterol
2.1.3 Nước
Mục đích:
Hòa tan các thành phần vào nhau thành 1 dung dịch đồng nhất
Môi trường cho các phản ứng hóa học xảy ra dễ dàng hơn
Thuận lợi quá trình phối trộn
Sử dụng nước nóng
2.1.4 Beta – Caroten
a Công thức cấu tạo
Hình 2.8 Beta- caroten
Giúp bảo vệ niêm mạc mắt, tham gia vào các phản ứng nhìn của mắt
Tăng cường hệ miễn dịch cho cơ thể
Trang 25b Tính chất của beta- Caroten:
Không tan trong nước mà tan trong dung môi hữu cơ
ổn định trong môi trường kiềm nhạy cảm trong môi trường acid
Dễ bị oxy hóa do nối đôi trong phân tử nhạy cảm với tia cực tím
Phần lớn các nhũ tương thực phẩm là kiểu dầu trong nước hoặc nước trong dầu
Nhiều sản phẩm thực phẩm là những nhũ tương như sữa, kem, bơ, pho mát nóng chảy, lòng đỏ trứng…
Nhũ tương là hệ thống bền nhiệt động các giọt nhỏ có khuyên hướng hợp giọt với nhau để tạo ra các giọt to hơn, cuối cùng phân thành hai lớp, tách ra và không thành nhũ tương nữa
Để làm cho nhũ tương bền, nghĩa là để các giọt ở trạng thái phân tán bền, người ta dùng các chất khử nhũ hóa
Tạo sự ổn định của hệ keo phân tán trong pha liên tục
Làm giảm sức căng bề mặt của các giọt phân tán
Trang 26Muối citratenatri, citratekali
Muối chloride của kali, natri
Di-, tri-, polyphosphate hay orthophosphate của natri, kali hay calci…
Ngoài ra, để tăng giá trị dinh dưỡng và đa dạng hóa sản phẩm nhà sản xuất bổ sung thêm các chất như Vitamin, khoáng, các acid béo cần thiết trong quá trình chế biến
Trang 27CHƯƠNG 3 QUY TRÌNH SẢN XUẤT BỘT KEM KHÔNG SỮA 3.1 Quy trình công nghệ sản xuất bột kem không sữa
3.1.1 Quy trình sản xuất
Sơ đồ 3.1 Quy trình sản xuất bột kem không sữa
Đường Dầu cọ
Đồng hóa
Sấy phun 180-200oC
Bao gói
Sản phẩm
Trang 283.1.2 Thuyết minh quy trình
Nhược điểm: nếu sử dụng chất nhũ hóa quá nhiều sẽ không tan, bị khô, nhiệt độ cao thời gian dài chất nhũ hóa bị biến tính
Vì chất dễ tan cho vào trước chất khó tan
Phối trộn sử dụng bơm tuần hoàn để:
Khuấy dễ tan hơn
Đồng nhất dịch, tạo độ nhớt
Để giảm thời gian và nhiệt độ thanh trùng tránh tổn thất giá trị dinh dưỡng và
Trang 29Màu beta-caroten tác dụng tăng giá trị cảm quan cho sản phẩm, cung cấp Vitamin quan trọng cho cơ thể
Ngoài ra, có thêm thiết bị hút chân không: mục đích để hút bột ở trên phễu xuống từ từ
Qc kiểm tra dịch qua chỉ tiêu cảm quan, oBrix, độ cặn dơ
f Đồng hóa
Hàm lượng chất béo trong dịch khá cao Nhà máy thực hiện quá trình đồng hóa
để làm giảm kích thước của hạt béo và phân bố đều trong dịch thành một dung dịch đồng nhất, tránh hiện tượng phân lớp, lắng cặn
Để quá trình đồng hóa đạt hiệu quả không ảnh hưởng đến chất lượng của sản phẩm, sử dụng thiết bị đồng hóa 2 cấp
Đồng hóa 2 cấp có nhiều ưu điểm hơn nhiều so với 1 cấp