Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 77 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
77
Dung lượng
771,5 KB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH ****** BÙI THỊ HỒNG NHẠN QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH CÀ MAU LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Mã số ngành: 52340201 Cần Thơ, Tháng 12 năm 2013 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH ****** BÙI THỊ HỒNG NHẠN MSSV: 6086410 QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH CÀ MAU LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Mã số ngành: 52340201 CÁN BỘ HƢỚNG DẪN TS NGUYỄN TUẤN KIỆT Cần Thơ, Tháng 12 năm 2013 LỜI CẢM TẠ Luận văn có tên “Quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam – Chi nhánh Cà Mau” đƣợc hồn thành mơn Tài – Ngân hàng, khoa Kinh tế & Quản trị kinh doanh, trƣờng Đại học Cần Thơ, dƣới hƣớng dẫn khoa học nghiêm túc, tận tình TS Nguyễn Tuấn Kiệt Em xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến Thầy Nguyễn Tuấn Kiệt Trong trình thực đề tài, em nhận đƣợc bảo, đóng góp nhiệt tình q Thầy, Cơ trƣờng Đại học Cần Thơ Em xin bày tỏ lòng biết ơn đến cô, chú, anh, chị tập thể ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Công thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Cà Mau tiếp nhận tạo điều kiện thuận lợi cho em thực tập thực đề tài đơn vị Đặc biệt tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ông Nguyễn Thuận Bảo – Phó phịng Tổng hợp & Tiếp thị trực tiếp hƣớng dẫn nhiệt tình bảo em thời gian thực tập thực luận văn Tự lòng, em xin trân trọng cảm ơn bảo, giúp đỡ, động viên Thầy hƣớng dẫn, quý Thầy Cơ, cơ, chú, anh chị tập thể nói Xin gửi lời cảm ơn đến bạn bè gia đình giúp đỡ động viên em nhiều trình học tập, thực luận văn Một lần em xin chúc quý Thầy Cô, cơ, bạn bè ngƣời thân nói nhiều sức khỏe thành đạt! Cần Thơ, ngày… tháng… năm … Sinh viên thực Bùi Thị Hồng Nhạn Mssv: 6086410 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam kết luận văn đƣợc hoàn thành dựa kết nghiên cứu kết nghiên cứu chƣa đƣợc dùng cho luận văn cấp khác Cần Thơ, ngày … tháng … năm … Sinh viên thực Bùi Thị Hồng Nhạn Mssv: 6086410 ii NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP Cần Thơ, ngày tháng Thủ trƣởng đơn vị iii năm NHẬN XÉT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP * Họ tên giáo viên nhận xét * Học vị: * Chuyên ngành: * Nhiệm vụ hội đồng: * Cơ quan công tác: * Tên sinh viên thực hiên: Bùi Thị Hồng Nhạn * Mã số sinh viên: 6086410 * Lớp Tài ngân hàng Tên đề tài: Quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng thƣơng mại Cổ phần Công thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Cà Mau NỘI DUNG NHẬN XÉT Tính phù hợp đề tài chuyên ngành đào tạo: Hình thức trình bày: Ý nghĩa khoa học, thực tiễn tính cấp thiết đề tài: Độ tin cậy số liệu tính đại đề tài: Nội dung kết đạt đƣợc (theo mục tiêu nghiên cứu): Các nhận xét khác: Cần Thơ, ngày … tháng … năm … Giáo viên nhận xét iv NHẬN XÉT GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN Cần Thơ, ngày … tháng … năm … Giáo viên hƣớng dẫn v NHẬN XÉT GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Cần Thơ, ngày … tháng … năm … Giáo viên phản biện vi Mục lục CHƢƠNG GIỚI THIỆU 1.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Không gian nghiên cứu 1.3.2 Thời gian nghiên cứu 1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu 1.4 LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 PHƢƠNG PHÁP LUẬN 2.1.1 Khái niệm rủi ro lãi suất 2.1.2 Tính chất rủi ro lãi suất 2.1.3 Nguyên nhân rủi ro lãi suất 2.1.4 Các biện pháp quản lý rủi ro lãi suất 2.1.5 Cơng thức sử dụng phân tích rủi ro lãi suất 2.1.6 Mơ hình định giá lại (the repricing model) 2.2 PHƢƠNG PHÁP THỰC HIỆN 11 1.3.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu 11 1.3.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu 12 CHƢƠNG 13 SƠ LƢỢC VỀ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH CÀ MAU 13 3.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH CÀ MAU 13 3.1.1 Điều kiện tự nhiên – Tình hình kinh tế xã hội địa bàn tỉnh Cà Mau 13 3.1.2 Sơ lƣợc Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam 15 3.1.3 Sơ lƣợc lịch sử hình thành phát triển Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Cà Mau 16 3.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ 16 vii 3.2.1 Cơ cấu tổ chức Ngân hàng 16 3.2.2 Chức nhiệm vụ phòng ban 18 3.3 LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 20 3.4 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP CƠNG THƢƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH CÀ MAU GIAI ĐOẠN NĂM 2010 – THÁNG ĐẦU NĂM 2013 22 3.4.1 Thu nhập 22 3.4.2 Chi phí 24 3.4.3 Lợi nhuận 25 3.5 THUẬN LỢI VÀ kHĨ KHĂN CỦA NGÂN HÀNG TMCP CƠNG THƢƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH CÀ MAU 26 3.5.1 Thuận lợi 26 3.5.2 Khó khăn 26 3.6 PHƢƠNG HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG 27 CHƢƠNG 28 PHÂN TÍCH RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH CÀ MAU 28 4.1 SƠ LƢỢC TÌNH HÌNH TÀI SẢN VÀ NGUỒN VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP CT VIỆT NAM CHI NHÁNH CÀ MAU GIAI ĐOẠN NĂM 2010 – THÁNG ĐẦU NĂM 2013 ĐƢA ĐẾN DẤU HIỆU RỦI RO LÃI SUẤT 28 4.1.1 Khái quát cấu tài sản Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam chi nhánh Cà Mau 28 4.1.2 Phân tích tình hình biến động tài sản nhạy cảm với lãi suất Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam chi nhánh Cà Mau 32 4.1.3 Khái quát cấu nguồn vốn Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam chi nhánh Cà Mau 35 4.1.4 Phân tích tình hình biến động nguồn vốn nhạy cảm với lãi suất Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam chi nhánh Cà Mau 40 4.2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG RỦI RO LÃI SUẤT CỦA NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH CÀ MAU 45 4.2.1 Thực trạng rủi ro lãi suất Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Cà Mau qua số đo lƣờng 45 4.2.2 Phân tích ảnh hƣởng thay đổi lãi suất đến hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Cà Mau 47 4.2.3 Dự đoán thay đổi lãi suất tƣơng lai 52 CHƢƠNG 57 viii Bảng 4.10: Thu nhập từ tài sản nhạy cảm lãi suất nguồn vốn nhạy cảm lãi suất giai đoạn từ năm 2010 – tháng đầu năm 2013 Vietinbank Cà Mau lãi suất tăng 1,00% Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2010 Số tiền Tài sản nhạy cảm lãi suất Năm 2011 ∆i% Số tiền ∆i% Năm 2012 Số tiền ∆i% 2.484.378 1,00 3.856.679 1,00 4.608.679 1,00 Thu nhập lãi từ TSNCLS 24.844 Số tiền Nguồn vốn nhạy cảm lãi suất ∆i% 38.567 Số tiền ∆i% tháng đầu năm 2013 Số tiền ∆i% 4.839.113 1,00 46.087 Số tiền ∆i% 3.188.402 1,00 5.013.957 1,00 5.179.430 1,00 48.391 Số tiền ∆i% 5.474.617 1,00 Chi phí lãi từ NVNCLS 31.884 50.140 51.794 54.746 Thu nhập từ TSNCLS NVNCLS (7.040) (11.573) (5.708) (6.355) Nguồn: Dựa vào tính tốn cá nhân sinh viên, 2013 Ghi chú: ∆i: mức độ thay đổi lãi suất; TSNCLS: tài sản nhạy cảm lãi suất NVNCLS: nguồn vốn nhạy cảm lãi suất 49 Bảng 4.11: Thu nhập từ tài sản nhạy cảm lãi suất nguồn vốn nhạy cảm lãi suất giai đoạn từ năm 2010 – tháng đầu năm 2013 Vietinbank Cà Mau lãi suất giảm 1,00% Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2010 Số tiền Tài sản nhạy cảm lãi suất Năm 2011 Số tiền ∆i% 2.484.378 (1,00) Thu nhập lãi từ TSNCLS Số tiền ∆i% 3.188.402 (1,00) Chi phí lãi từ NVNCLS ∆i% Số tiền ∆i% tháng đầu năm 2013 Số tiền ∆i% 3.856.679 (1,00) 4.608.679 (1,00) 4.839.113 (1,00) (24.844) Nguồn vốn nhạy cảm lãi suất Năm 2012 (38.567) Số tiền ∆i% (46087) Số tiền ∆i% (48.391) Số tiền ∆i% 5.013.957 (1,00) 5.179.430 (1,00) 5.474.617 (1,00) (31.884) Thu nhập từ TSNCLS NVNCLS (50.140) (51.794) (54.746) 7.040 11.573 5.708 6.375 Nguồn: Dựa vào tính tốn cá nhân sinh viên, 2013 Ghi chú: ∆i: mức độ thay đổi lãi suất; TSNCLS: tài sản nhạy cảm lãi suất NVNCLS: nguồn vốn nhạy cảm lãi suất 50 Bảng 4.12: Thu nhập giai đoạn từ năm 2010 – tháng đầu năm 2013 Vietinbank Cà Mau từ tài sản nhạy cảm lãi suất có lãi suất giảm 0,50% nguồn vốn nhạy cảm lãi suất có lãi suất tăng 0,50% Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2010 Số tiền Tài sản nhạy cảm lãi suất Năm 2011 ∆i% Số tiền ∆i% 2.484.378 (0,50) 3.856.679 (0,50) (12.422) Số tiền Nguồn vốn nhạy cảm lãi suất ∆i% 3.188.402 Chi phí lãi từ NVNCLS Số tiền ∆i% 4.608.679 (0,50) 4.839.113 (0,50) (23.043) (24.196) (19.283) Thu nhập lãi từ TSNCLS Số tiền 0,50 ∆i% 5.013.957 0,50 tháng đầu năm 2013 Năm 2012 Số tiền ∆i% 5.179.430 0,50 Số tiền ∆i% Số tiền ∆i% 5.476.617 0,50 15.942 Thu nhập từ TSNCLS NVNCLS 25.070 25.897 27.383 (28.364) (44.353) (45.815) (51.579) Nguồn: Dựa vào tính tốn cá nhân sinh viên, 2013 Ghi chú: ∆i: mức độ thay đổi lãi suất; TSNCLS: tài sản nhạy cảm lãi suất NVNCLS: nguồn vốn nhạy cảm lãi suất 51 4.2.3 Dự đoán thay đổi lãi suất tƣơng lai Mối quan hệ lãi suất lạm phát: “Khái niệm lãi suất lạm phát khái niệm quen thuộc kinh tế Lạm phát có ảnh hƣởng đến lãi suất vấn đề đƣợc nhiều nhà kinh tế học nghiên cứu Ngày thừa nhận tỷ lệ lạm phát mức lãi suất có quan hệ chặt chẽ với theo hƣớng lãi suất tăng cao thời kỳ lạm phát tăng cao Hiện tƣợng đƣợc giải thích đồ thị sau: Lãi suất i S1 i1 i0 I1 S0 I0 D1 D0 Qu cho vay Q Hình 4.2: Đồ thị biểu diễn quan hệ lãi suất lạm phát Trƣớc tiên giả định rằng, mức giá đƣợc ổn định năm gần dự tính lạm phát dân chúng tƣơng lai không đáng kể Với môi trƣờng giá ổn định, thời hạn cung cầu qu cho vay biểu S0, D0 lãi suất i0 Nếu giả định lạm phát kéo theo giá tăng lên, lúc đƣờng cung qu cho vay dịch chuyển tới S1 đƣờng cầu chuyển đến D1 kéo theo mức thăng lãi suất lên tới I1 Lạm phát tăng lên kéo theo qu cho vay thị trƣờng giảm nhiêu Trong đƣờng cung dịch chuyển từ S0 đến S1 Trong tình hình ấy, dù mức riêng lẻ hay tất lãi suất, yếu tố kích thích làm tăng cung qu cho vay gần nhƣ triệt tiêu giá trị thực tế khoản tiền lời giá trị thực tế vốn gốc đƣợc hoàn lại đến hạn bị bào mịn tác động lạm phát Trong tình hình ấy, ngƣời có khả cho vay, biểu dƣới hình thái tiền tệ chuyển vốn tiền tệ vào thị trƣờng khác, đƣơng nhiên thị trƣờng tiền tệ mà vào thị trƣờng tài sản nhƣ hàng hóa dự trữ vàng, bất động sản, hàng hóa khác Ở dạng lãi suất biết, tác động lạm phát làm cho ngƣời ta phải tính tốn thận trọng 52 luôn gây cho công chúng ám ảnh lo ngại tổn thất phải đƣa vốn cho vay đó, xu hƣớng giữ tiền lại hay chuyển sang thị trƣờng tài sản ngày phát triển, với mức tăng lạm phát Điều dẫn đến tới việc cung qu cho vay giảm cách tƣơng ứng Vì lý vài yếu tố ngân qu cho vay chuyển sang phía trái Cũng tƣơng tự nhƣ thế, việc tăng mức độ lạm phát có làm giảm độ lớn cung qu cho vay mà kéo theo việc tăng quy mô cầu Ở lãi suất nào, với hoàn cảnh nào, không gian thời gian lạm phát kích thích vay ln ln kích thích lịng ham muốn, có khoản thu nhập kiếm đƣợc giá trị tài sản lên cao Trong trƣờng hợp đó, ngƣời vay đƣợc lợi, hàng hóa mua vốn vay giữ nguyên giá trị không thay đổi gánh nặng cơng nợ thật phải chuốt lấy lại lạm phát Do yếu tố cầu qu cho vay chuyển dịch sang phía phải Nhƣ vậy, giảm xuống cung tăng lên cầu qu cho vay quy vào nguyên nhân túy lạm phát, buột phải tăng bình quân lãi suất giả định, tồn thị trƣờng tín dụng có cạnh tranh khơng bị hạn chế kiểm sốt lãi suất tăng lên từ i0 đến i1.” Thái Văn Đại (trang 83, 2010) Nhƣ vậy, dự đốn sách lạm phát giúp cho việc điều chỉnh tăng giảm lãi suất cách hợp lý để kiềm chế lạm phát Nếu lạm phát cao, lãi suất phải đƣợc điều chỉnh lên cao Nếu lạm phát xuống thấp, lãi suất phải điều chỉnh xuống thấp để huy động vốn đƣợc nhiều nhằm kích thích tăng trƣởng kinh tế Dƣới vài học kinh nghiệm nƣớc phát triển giới sách lãi suất cụ thể Hoa Kỳ Đức Chính sách lãi suất Hoa Kỳ: Năm 1979 1980, lạm phát Hoa Kỳ mức cao: 13,70% 13,20% nên NHTW Hoa Kỳ áp dụng sách tiền tệ thắt chặt, nâng lãi suất lên cao (13,00%/năm) để kiềm chế lạm phát Với sách tiền tệ thắt chặt, lạm phát đƣợc đẩy lùi, nhƣng năm 1983 tốc độ tăng trƣởng kinh tế Hoa Kỳ lại sụt giảm (GNP năm 1982: (2,50%)), mục tiêu đẩy lùi lạm phát đƣợc (3,20%) NHTW Hoa Kỳ bắt đầu áp dụng sách tiền tệ nới lỏng: mở rộng cánh cửa tái chiết khấu thị trƣờng mở, đồng thời cung ứng thêm tiền, lãi suất đƣợc hạ xuống (8,50%/năm) giúp cho kinh tế Hoa Kỳ tăng trƣởng trở lại (GNP năm 1983 3,60%) Năm 1988, giá dầu tăng lên, FED lại áp dụng sách tiền tệ thắt chặt khiến lãi suất tăng lên 6,50%, nên kinh tế Hoa Kỳ chịu đựng suy thoái năm 1990 năm 1991 (GNP: 1,20% 0,60%) Do đầu năm 1991 FED giảm lãi suất để kích thích tăng trƣởng kinh tế Để vƣợt qua thời kỳ khó khăn khủng hoảng tài – tiền tệ khu vực Đông Á năm 1998, FED điều chỉnh 53 giảm lãi suất vốn liên bang lần: từ 5,50%/năm xuống 4,75%/năm giúp cho kinh tế Hoa Kỳ tăng trƣởng cao vào quý IV/1999 lên đến 7,20% Đây thời kỳ kinh tế Hoa Kỳ phát triển nóng: Tỷ lệ thất nghiệp giảm xuống dƣới 4,00%, giá chứng khoán tăng cao đột biến, chi tiêu tăng nhanh xảy nguy lạm phát Do đó, từ tháng 7/1999 cuối năm 2000, FED bắt đầu thực sách tiền tệ thắt chặt qua sáu lần tăng lãi suất Chính sách tiền tệ thắt chặt thời kỳ lại làm kinh tế Hoa Kỳ sụt giảm vào quý IV/2000 FED lại cắt giảm lãi suất qua mƣời lần Để đạt đƣợc mục tiêu chủ yếu sách tiền tệ tăng trƣởng kinh tế, tạo nhiều việc làm ổn định giá cả, FED xem lãi suất nhƣ mục tiêu trung gian sách tiền tệ Chính sách lãi suất Cộng hịa Liên bang Đức: Tƣơng tự FED, NHTW Đức áp dụng sách tiền tệ thắt chặt: tăng lãi suất để đẩy lùi lạm phát năm 1980 (5,20%), 1981 (6,60%) 1982 (5,30%) Do lạm phát cao lãi suất cao nên tăng trƣởng kinh tế Cộng hòa liên bang Đức sụt giảm từ 2,40% năm 1980, xuống cịn 0,50% năm 1981 suy thối năm 1982 (1,00%) Năm 1983 lạm phát hạ xuống 3,30%, NHTW Đức điều chỉnh lãi suất tái chiết khấu xuống 4,25%/năm, tăng trƣởng kinh tế đƣợc phục hồi Trong thời kỳ từ năm 1993 năm 1997, NHTW Đức nhận thấy lạm phát đƣợc kiềm chế, nên lãi suất đƣợc điều chỉnh giảm dần để giữ vững tốc độ tăng trƣởng kinh tế Tuy nhiên tác động suy thoái kinh tế Hoa Kỳ thời điểm NHTW Đức cắt giảm nhằm hạn chế phần tăng trƣởng kinh tế bị sụt giảm toàn giới Rút kinh nghiệm từ sách lãi suất nƣớc với phân tích mối quan hệ lãi suất lạm phát nhƣ trên, em vào nhận định cho việc thực sách lãi suất Việt Nam góc nhìn chủ quan thân từ đƣa kết luận thay đổi lãi suất đến cuối năm 2013 năm 2014 Trong năm 2011 giá nƣớc tăng cao với số CPI 16,57%, áp lực lạm phát ngày tăng cao lên đến 18,13% cuối năm 2012, mục tiêu lạm phát đề thấp 7,00% dẫn đến lãi suất tăng cao (lãi suất chiết khấu tăng 13,00%, lãi suất tái cấp vốn tăng 15,00%, lãi suất đƣợc giữ nguyên 9,00% từ năm 2010 lãi suất bắt đầu leo thang kể từ tháng 5/2011, có thời điểm huy động VND lên 20,00%/năm, lãi suất cho vay nông nghiệp nông thôn lên 16,50 – 20,00%/năm, cho vay phi sản xuất từ 25,00 – 28,00%/năm) theo cafef.vn, tăng trƣởng GDP 5,89% không đạt đƣợc mục tiêu tăng trƣởng kinh tế7,50% kết sách tiền tệ nới lỏng để ngăn chặn suy giảm, 54 18 % ,4 16 14,0 16 14 12,0 ,5 10 12 10 9,0 9,0 9,0 8,0 ,0 ,9 8,0 ,8 8,0 ,02 ,6 7,0 ,6 ,5 6,5 7,0 ,9 ,0 Lãi suất dự báo CPI 20 14 13 /2 13 Năm 12 /2 13 10 13 8/ 20 13 6/ 20 13 4/ 20 12 2/ 20 /2 12 12 /2 12 10 8/ 20 12 12 6/ 20 4/ 20 2/ 20 12 Lãi suất Hình 4.2: Biểu đồ thể thay đổi lãi suất với số CPI lãi suất dự báo trì tăng trƣởng thời gian năm 2008 – năm 2010, làm tăng nguy ổn định kinh tế vĩ mô nƣớc ta Hội nghị trung ƣơng khóa XI tháng 10 – 2011 xác định giai đoạn năm 2011 – năm 2015, ƣu tiên hàng đầu kinh tế kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội đôi với tăng trƣởng kinh tế Bƣớc sang năm 2012, với việc đẩy mạnh thực sách tiền tệ thắt chặt với số CPI giảm xuống 6,81% cuối năm, với mục tiêu kiềm chế lạm phát cao năm 2011 đƣa mức lạm phát mục tiêu năm 2012 dƣới 10,00%, dẫn đến lãi suất năm 2012 liên tục giảm xuống (Qua lần giảm lãi suất, lần vào ngày 13/3, mức điều chỉnh lãi suất từ 14,00% 13,00%/năm theo yêu cầu giảm lãi suất huy động Thủ tƣớng phủ Tiếp đó, ngày 11/4, lãi suất huy động giảm thêm 1,00% 12%/năm Ngày 28/05/2012 NHNN đƣa trần lãi suất huy động 11,00%/năm lãi suất cho vay 14,00%/năm Đồng thời, theo thông tƣ 20/2012/TT-NHNN đƣợc ban hành ngày 08/06/2012 NHNN quy định mức lãi suất cho vay ngắn hạn VND tối đa 13,00%/năm số lĩnh vực, ngành kinh tế Từ ngày 11/06/2012, trần lãi suất huy động giảm từ mức 11,00%/năm 9,00%/năm Ngày 24/12/2012, NHNN đƣa trần lãi suất huy động giảm xuống 8,00%/năm) theo www.laisuat.vn Với việc giảm lãi suất hàng loạt vào năm 2012 phủ đƣa số lạm phát 6,81% cuối năm 2012 dẫn đến số CPI năm 2012 giảm xuống 9,21% so với số 55 lạm phát năm 2011 18,58% vƣợt mục tiêu đề ra, số GDP đạt 5,03% thay số ƣớc tính 5,20% với lạm phát giảm số CPI mức thấp, phủ mong muốn hạ lãi suất NH nhanh Vì vậy, sách hạ lãi suất tiếp tục thực đến năm 2013 Ngày 26/06/2013 NHNN tiếp tục thông tƣ số 15/2013/TT-NHNN quy định lãi suất tối đa áp dụng tiền gửi khơng kỳ hạn có kỳ hạn dƣới tháng 1,2%/năm, lãi suất tối đa áp dụng tiền gửi có kỳ hạn từ đến dƣới tháng 7,0%/năm Thông tƣ số 16/2013/TT-NHNN quy định lãi suất cho vay ngắn hạn VND tối đa 9,0%/năm số lĩnh vực, ngành kinh tế Tình hình kinh tế nhìn chung ổn định số CPI tháng giảm cịn 6,3% góp phần đƣa số CPI tháng qua giảm xuống 6,83% tiếp tục giảm xuống vào tháng 10 5,92%, tăng trƣởng GDP quý 3/2013 đạt cao dự kiến (tăng 5,54% so với quý 2/2013), góp phần đƣa GDP tháng năm 2013 đạt mức 5,14% cao so với kỳ năm 2012, mục tiêu tăng trƣởng kinh tế 5,5% cho năm khó khăn kinh tế chƣa có phục hồi mạnh mẽ, lạm phát tháng tiếp tục ổn định quanh mức 7,0% Đến tháng 10, lãi suất tiếp tục giảm xuống 0,50%, đƣa lãi suất tiền gửi 6,5% Nhƣ vậy, với tình hình kinh tế tiếp tục ổn định, lạm phát dao động quanh mức 7,00% nhƣ mục tiêu đề phủ với lần giảm lãi suất vào tháng 10 lần giảm cuối đƣợc trì đến cuối năm 2013, mặc khác kinh tế dần vào ổn định với mục tiêu kiềm chế lạm phát thành cơng đà đẩy mạnh phát triển kinh tế nƣớc lãi suất tăng trở lại vào đầu năm 2014 Nhƣng nhìn chung với thay đổi lãi suất nhƣ đến cuối năm 2013 lãi suất khơng thay đổi sang năm 2014 lãi suất tăng lên Vậy với trạng thái nhạy cảm nguồn vốn NH thu nhập NH không thay đổi lãi suất không thay đổi đến cuối năm 2013 Nhƣng bƣớc sang năm 2014 lãi suất tăng lên theo dự báo với trạng thái nhạy cảm nguồn vốn NH thu nhập lãi NH bị ảnh hƣởng theo chiều hƣớng xấu mức độ ảnh hƣởng tùy thuộc vào tốc độ tăng lãi suất Vậy nhƣ lãi suất tăng lên theo dự kiến NH nên thay đổi trạng thái NH, chuyển từ trạng thái nhạy cảm nguồn vốn sang trạng thái nhạy cảm tài sản lãi suất tăng Mặc dù tính phức tạp phụ thuộc vào nhiều nhân tố nên nhận định ý kiến chủ quan tác giả, để dự báo với độ tin cậy cao cần phải có trợ giúp chƣơng trình dự báo nguồn cung cấp thông tin đáng tin cậy 56 CHƢƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH CÀ MAU 5.1 TÌNH HÌNH QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG Nhận thức đƣợc tầm quan trọng lãi suất hoạt động kinh doanh, NHTM ngày đẩy mạnh thực công tác quản trị rủi ro lãi suất Một hoạt động quản trị rủi ro lãi suất hiệu kết hợp tối ƣu tài sản nợ tài sản có tạo đƣợc thu nhập cao bên cạnh chi phí thấp Trong thời gian qua Vietinbank Cà Mau xây dựng phƣơng pháp quản trị, ứng dụng công nghệ hỗ trợ, … nhằm tăng cƣờng phục vụ cho công tác quản trị rủi ro lãi suất, qua đạt đƣợc thành cơng, với quản trị hiệu không tránh đƣợc vài hạn chế định 5.1.1 Những mặt thực đƣợc Trƣớc diễn biến phức tạp lãi suất bất ổn định kinh tế thời gian gần đây, Vietinbank Cà Mau có điều chỉnh thực kịp thời biện pháp phòng ngừa nhằm hạn chế rủi ro lãi suất: - Trong điều kiện hoạt động kinh doanh Vietinbank Cà Mau chiếm 25% thị phần địa bàn, tạo đƣợc uy tín tín nhiệm khách hàng nhƣng môi trƣờng kinh doanh cạnh trạnh phức tạp phải đối mặt với việc thiếu hụt vốn huy động, Vì phần nguồn vốn phải mua từ hội sở chính, Tuy NH ln trì cấu hợp lý tài sản nhạy cảm lãi suất với nguồn vốn nhạy cảm lãi suất đảm bảo lợi nhuận NH tăng qua năm - NH khẳng định đƣợc thƣơng hiệu địa bàn tạo niềm tin cho khách hàng tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh, thu hút khách hàng thơng qua gói sản phẩm, dịch vụ với đội ngũ cán nhân viên kinh nghiệm phần quan trọng cho NH thực gói tín dụng huy động vốn với kỳ hạn theo mục đích quản trị NH cách linh hoạt, khuôn khổ quy định NHNN - Chi nhánh có điều chỉnh lãi suất đầu – đầu vào hợp lý, đảm bảo thực quy định lãi suất NHNN - Áp dụng lãi suất thả cho kỳ hạn đƣợc điều chỉnh theo lãi suất thị trƣờng Mặt NH khắc phục trực tiếp đƣợc nguyên nhân dẫn đến rủi ro lãi suất hoạt động kinh doanh 57 - Trong thời kỳ kinh tế thị trƣờng, cạnh tranh gay gắt, kinh doanh lấy công nghệ thông tin làm đầu, đầu công nghệ thông tin lợi quan trọng Vì Vietinbank Cà Mau trọng đầu tƣ trang thiết bị, máy vi tính, nâng cao khả hoạt động kinh doanh NH - Chi nhánh triển khai hệ thống định giá điều chỉnh vốn nội FTP theo chiến lƣợc phát triển Vietinbank, công cụ mạnh để điều tiết quy mô, cấu tài sản nguồn vốn phục vụ cho cơng tác quản lý 5.1.2 Những mặt cịn hạn chế Bên cạnh mặt đạt đƣợc Vietinbank Cà Mau cịn số hạn chế cần nghiêm túc nhìn nhận: - Trong trình hoạt động quản trị rủi ro đƣợc thực hội sở chính, NH dừng lại mức độ nhận định có rủi ro lãi suất nhƣng chƣa thực công tác đo lƣờng, nhƣ NH áp dụng lãi suất thả mà chƣa có biện pháp tích cực trì cân xứng kỳ hạn tài sản nguồn vốn dẫn đến tình trạng chậm trễ cơng tác đạo, điều hành, đề xuất biện pháp tồn tại Vietinbank Cà Mau, gây thiệt hại hoạt động kinh doanh chi nhánh - Trong hoạt động kinh doanh chi nhánh chƣa tận dụng hết công cụ phái sinh phịng ngừa rủi ro lãi suất nhƣ cơng cụ hoán đổi lãi suất đời vào năm 2006 đƣợc NH nói chung Vietinbank Cà Mau nói riêng áp dụng hoạt động kinh doanh nhƣng khơng hiệu khơng có giao dịch phát sinh sử dụng công cụ phái sinh từ vài năm trở lại - Việc nắm bắt thông tin điều hành hoạt động kinh doanh nhân viên chƣa nhanh chóng qua chậm trễ việc điều hành, đồng thời lãi suất điều chỉnh chậm phụ thuộc hội sở - Mặc dù NH có đợt quảng bá thƣơng hiệu nhƣng cịn hạn chế thực vào dịp có chƣơng trình khuyến khơng đƣợc thực thƣờng xun đặc biệt phòng giao dịch địa bàn có tiềm phát triển nhƣng chƣa đƣợc đẩy mạnh giới thiệu thƣơng hiệu NH công chúng 5.2 MỘT SỐ BIỆN PHÁP GĨP PHẦN HỒN THIỆN HƠN TRONG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT Nâng cao lực cán bộ, nhân viên chuyên sâu quản trị rủi ro lãi suất: Hiện công tác quản trị rủi ro lãi suất cán bộ, nhân viên chi nhánh Vì vậy, việc nhận biết đánh giá rủi ro lãi suất chƣa đƣợc quan tâm mức độ Trên thực tế việc quản trị rủi ro lãi suất 58 NH nhà quản trị dựa vào kinh nghiệm thân, nhận định chủ quan diễn biến, xu hƣớng lãi suất thị trƣờng để đƣa nhận định thay đổi thu nhập NH cách định tính kết định lƣợng chƣa thật xác Do nhà quản trị khơng cần có kinh nghiệm mà phải có kiến thức chuyên môn công tác quản trị rủi ro lãi suất Vì cần thiết phải có sách đào tạo, cung cấp kiến thức quản trị rủi ro lãi suất đến cán bộ, nhân viên Tăng cƣờng nắm bắt thông tin cho nhân viên phƣơng thức góp phần nâng cao khả phán đốn nắm bắt đƣợc tình hình hoạt động kinh doanh thời buổi kinh tế thị trƣờng Qua giúp nhân viên tự đánh giá mức độ rủi ro thực giao dịch, hợp đồng cách thận trọng áp lực tiêu kinh doanh NH Đầu tư nâng cấp hệ thống thông tin, phần mềm ứng dụng quản trị rủi ro: Hiện tất chi nhánh phòng giao dịch Vietinbank đƣợc nối mạng cục bộ, sử dụng phần mềm quản lý rủi ro Từ đầu năm 2010, Vietinbank trọng đến công tác quản trị rủi ro NH đến ngày 07/07/2010 Vietinbank thức kí kết với IBM việc triển khai máy chủ mainframe cho hoạt động quản trị rủi ro NH Đến năm 2012, Vietinbank chủ trƣơng tiếp tục nâng cấp hệ thống quản trị rủi ro chuyển đổi toàn hệ thống NH việc triển khai dự án Core Banking, với Vietinbank hoàn thành việc xây dựng hệ thống phần mềm Quản lý Tài sản Nợ - Có (ALM) chạy đến cấp độ giao dịch theo thơng lệ quốc tế Vì vậy, Vietinbank nên nhanh chóng triển khai áp dụng đến chi nhánh để kịp thời đo lƣờng, dự báo đƣa biện pháp phòng ngừa rủi ro 5.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ RỦI RO LÃI SUẤT Cùng với số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quản trị rủi ro lãi suất phƣơng diện cá nhân tác giả xin nêu số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro lãi suất Nâng cao tỷ trọng vốn huy động tổng nguồn vốn tiến đến hạn chế vốn điều chuyển: Vốn điều chuyển nguồn vốn nhạy cảm lãi suất, chi phí cho nguồn vốn lớn so với vốn huy động Việc sử dụng vốn huy động phần giúp NH hạn chế chi phí nhƣng việc tự chủ kinh doanh NH vấn đề quan trọng Khi đó, NH có nhiều thuận lợi việc điều chỉnh kỳ hạn nguồn vốn cho phù hợp với kỳ hạn khoản cho vay, đảm bảo đƣợc khoản Trong giai đoạn nghiên cứu vốn điều chuyển NH chiếm tỷ trọng lớn cấu nguồn vốn NH Vì vậy, cần phải tăng cƣờng huy động vốn hoạt động kinh 59 doanh NH nhằm giảm nguồn vốn điều chuyển Song song với vốn điều chuyển chiếm tỷ trọng lớn nguồn vốn nhạy cảm lãi suất giảm vốn điều chuyển cần phải cân đối đẩy mạnh huy động vốn ngắn hạn, trung dài hạn cho phù hợp với tài sản nhạy cảm lãi suất, biện pháp đẩy mạnh hoạt động huy động vốn địa bàn đặc biệt vùng nông thôn cửa biển nơi phát triển đánh bắt thủy hải sản nhiều hộ gia đình làm ăn hiệu quả, sau mùa vụ họ có thu nhập với lợi nhuận cao nhƣ hoạt động nuôi trồng thủy sản nông nghiệp cụ thể lúa tôm cua đƣợc coi nguồn vốn khoản mục tiết kiệm khách hàng mà NH cần trọng thâm nhập với chƣơng trình quảng bá thƣơng hiệu NH đến tận vùng sâu, vùng xa thay đổi tập quán ngƣời dân để họ trở thành khách hàng thân tín NH Nâng cao chất lượng thơng tin: Thơng tin đóng vai trò quan trọng việc giúp cán bộ, nhân viên phân tích thực trạng biến động thị trƣờng, từ NH dự đốn đƣợc biến động môi trƣờng kinh doanh tác động đến hoạt động kinh doanh NH, sở nguồn thông tin sử dụng cho việc dự báo lƣợng hóa rủi ro lãi suất Cán bộ, nhân viên chịu trách nhiệm phải thƣờng xuyên báo cáo đối chiếu so sánh mức độ rủi ro thực tế với chiến lƣợc kinh doanh đề Vì NH cần trọng xây dựng đội ngũ nhân viên chuyên biệt nắm bắt phân tích đánh giá tình hình kinh tế biến động thị trƣờng ảnh hƣởng đến biến động lãi suất nhằm kịp thời thay đổi trạng thái nhạy cảm NH Sử dụng công cụ tài phái sinh: Đây cơng cụ đại hiệu thị trƣờng tài giới, việc sử dụng công cụ giúp cho NH phịng ngừa rủi ro hoạt động NH, đem lại lợi nhuận cho chi nhánh Năm 2006 NHNN ban hành quy chế 42 định số 62/2006/QĐ-NHNN sử dụng cơng cụ hốn đổi lãi suất hoạt động kinh doanh NH đƣợc NH hàng hƣởng ứng sử dụng Riêng Vietinbank Cà Mau sử dụng công cụ thời gian quy chế nhƣng khơng có hiệu khơng có giao dịch phát sinh năm gần Vì NH cần đẩy mạnh sử dụng lại công cụ bối cảnh lãi suất thƣờng xuyên thay đổi nhằm ổn định lợi nhuận đề 60 CHƢƠNG KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Đƣợc xây dựng phát triển vùng đất tận tổ quốc hoạt động kinh doanh Vietinbank Cà Mau năm qua không ngừng phát triển tăng trƣởng quy mơ chất lƣợng Góp phần to lớn vào tăng trƣởng kinh tế địa phƣơng nói riêng nƣớc nói chung Trở thành NH hàng đầu địa phƣơng chiếm 30% thị phần tỉnh nhà Tham gia tích cực, vào chƣơng trình an sinh xã hội nhằm hỗ trợ địa phƣơng bƣớc phát triển vƣợt bậc, đại hóa – cơng nghiệp xứng đáng phƣơng châm “Nâng giá trị sống” Để đạt đƣợc thành tích lớn, NH khắc phục khó khăn, vƣợt qua thử thách, hồn thiện hoạt động kinh doanh, quan tâm hồn thiện cơng tác quản trị, đặc biệt công tác điều hành lãi suất Qua phân tích tình hình quản trị rủi ro lãi suất Vietinbank Cà Mau năm 2010 đến tháng đầu năm 2013 cho thấy tình hình tài sản nguồn vốn NH tăng liên tục với quy mơ lớn, đồng thời cho thấy tình hình TSNCLS NVNCLS tăng theo, với NH vào trạng thái nhạy cảm nguồn vốn qua GAP âm, bên cạnh số R tiến dần đồng nghĩa với mức độ rủi ro lãi suất giảm dần Qua trạng thái rủi ro NH, thân em đƣa số giải pháp hạn chế nâng cao quản trị rủi ro lãi suất Vietinbank Cà Mau dựa thực trạng số phân tích với ý kiến chủ quan cá nhân sinh viên 6.2 KIẾN NGHỊ 6.2.1 Kiến nghị NHNN Ngân hàng Nhà nước cần thận trọng điều hành sách tiền tệ: Ngân hàng Nhà nƣớc sử dụng nhiều công cụ điều hành sách tiền tệ Trong thời thị trƣờng mở, kinh tế Việt Nam dần hòa nhập vào phát triển chung kinh tế giới Vì ngân hàng Nhà nƣớc cần phải thận trọng đƣa định mang tính chiến lƣợc ảnh hƣởng đến vận động tiền tệ Xây dựng hoàn thiện văn sử dụng công cụ phái sinh: năm 2006 NHNN ban hành định 62QĐ/CP-NHNN việc cho phép NHTM sử dụng giao dịch hoán đổi lãi suất theo quy chế số 62 hoạt động kinh doanh Ngoài giao dịch hoán đổi lãi suất thị trƣờng giới cịn có cơng cụ phái sinh khác nhƣ hợp đồng tƣơng lai, hợp đồng quyền chọn đƣợc sử dụng hoạt động kinh doanh, 61 Ngân hàng Nhà nƣớc cần xây dựng hoàn thiện quy chế, quy định hƣớng dẫn NHTM áp dụng công cụ phái sinh vào hoạt động kinh doanh ngân hàng phù hợp với tình hình hoạt động kinh doanh 6.2.2 Kiến nghị quyền địa phƣơng Đẩy mạnh thu hút đầu tư: Cà Mau cần có sách đẩy mạnh thu hút đầu tƣ với dự án có tính chọn lọc, nhƣ cần có hỗ trợ tài chính, thuế, sách bảo vệ quyền lợi nhà đầu tƣ, nhằm thúc đẩy kinh tế tỉnh phát triển mạnh, cần đặc biệt trọng đẩy mạnh xây dựng sở hạ tầng mấu chốt quan trọng vấn đề thu hút đầu tƣ, giải khó khăn vƣớng mắc nhanh chóng cơng tác giải phóng mặt xây dựng khu công nghiệp tạo thuận lợi cho nhà đầu tƣ có động lực đẩy nhanh tiến độ triển khai hoạt động kinh doanh địa bàn Song song với việc thu hút đầu tƣ đẩy mạnh phát triển kinh tế địa phƣơng, quyền cần thực thu hút đầu tƣ theo quy định Đảng, Nhà nƣớc tiềm địa phƣơng tạo nên môi trƣờng tài lành mạnh tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng chủ động nguồn vốn hoạt động tín dụng 6.2.3 Kiến nghị ngân hàng Vietinbank Thường xuyên thực cân đối tài sản nhạy cảm nguồn vốn nhạy cảm ngân hàng Vietinbank Cà Mau bên cạnh đẩy mạnh hoạt động huy động vốn: Qua phân tích, ngân hàng ln vào trạng thái nhạy cảm nguồn vốn vốn điều chuyển chiếm tỷ trọng cao cấu nguồn vốn Vì vậy, để thực NH cần đào tạo đội ngũ cán chi nhánh linh hoạt tiếp cận nguồn vốn lớn, dƣ nợ lớn thông qua việc đẩy mạnh hoạt động marketing đến khách hàng mục tiêu đồng thời, đào tạo nâng cao đội ngũ cán chi nhánh có kinh nghiệm kiến thức nhìn nhận đánh giá diễn biến kinh tế đặc biệt kinh tế địa phƣơng nhằm đƣa chiến lƣợc huy động cho vay phù hợp với thị trƣờng nhƣ mục tiêu kế hoạch lợi nhuận NH Chủ động nghiên cứu sử dụng giao dịch phái sinh: Việc sử dụng công cụ phái sinh giao dịch NH chƣa phổ biến đặc biệt chƣa đƣợc phổ biến đến khách hàng địa bàn Vì Vietinbank cần đào tạo, nâng cao kiến thức nghiệp vụ giao dịch phái sinh đến với cán bộ, nhân viên ngân hàng phổ biến rộng rãi đến khách hàng nhằm sử dụng công cụ nâng cao hiệu cho hoạt động kinh doanh 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO Thái Văn Đại (2010), Giáo trình Tiền tệ - Ngân hàng, Nhà xuất Đại học Cần Thơ Thái Văn Đại (2010), Giáo trình Quản trị Ngân hàng, Nhà xuất Đại học Cần Thơ Nguyễn tiến Hùng (2010), Nguyên lý thực hành bảo hiểm, Nhà xuất Tài Nguyễn Ninh Kiều – MBA, Tiền tệ - Ngân hàng, Trƣờng Đại Học Kinh tế Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh PGS TS Nguyễn Thị Mùi (2006), Quản trị ngân hàng, Nhà xuất Tài GS.TS Lê Văn Tƣ (2000), Ngân hàng Thương mại, Nhà xuất Thống kê GS.TS Lê Văn Tƣ (2005), Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất Tài Https://www.cafef.vn Https:// www.laisuat.vn 10 Https://www.gso.gvo.vn 11 Https://www.sbv.gov.vn 12 Https://www.vietinbank.vn 63 ... lãi suất Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam chi nhánh Cà Mau 40 4.2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG RỦI RO LÃI SUẤT CỦA NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH CÀ MAU 45 4.2.1 Thực trạng rủi. .. ngân hàng, thức chuyển đổi sang mơ hình cổ phần Vì vậy, Ngân hàng Cơng thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Cà Mau đƣợc gọi thành Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Công thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Cà Mau Ngân. .. hình rủi ro lãi suất Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Cà Mau giai đoạn năm 2010 – tháng đầu năm 2013 nhằm xác định khả quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam