1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp hoàn thiện công tác quản trị rủi ro lãi suất tại ngân hàng thương mại cổ phần quân đội,

114 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Hoàn Thiện Công Tác Quản Trị Rủi Ro Lãi Suất Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Quân Đội
Tác giả Nguyễn Thị Thư
Người hướng dẫn TS. Võ Trí Thành
Trường học Học viện Ngân hàng
Chuyên ngành Tài chính - Ngân hàng
Thể loại luận văn thạc sĩ kinh tế
Năm xuất bản 2015
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 36,83 MB

Nội dung

N'GAN MANG NHÁ Nề Thư viện - Học viện Ngân I làng » 1lllllllHlliHlii LV.001995 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG HỌC VIỆN NGÁN HANG KHOA SAU ĐẠI HỌC NGUYỄN THỊ THƯ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỎ PHÀN QUÂN ĐỘI Chuyên ngành : Tài - Ngân hàng Mã số : 60340201 LUẬN VĂN THẠC s ĩ KINH TẾ Ngưịi hưĨTig dẫn khoa học: TS.VO TRI THANH HỌC VIỆN NGÂN HÀNG TRUNG TÀM THÔNG TIN - THƯVIỆN Sẻ: L u m : Hà Nội-Năm 2015 LỜI C A M Đ O A N Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu độc lập tôi, chưa công bố báo cáo hay cơng trình khoa học Mọi sô liệu sư dụng Luận văn thông tin xác thực Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội ngày , tháng năm 2015 Tác giả luận văn M ỤC LỤC CHƯƠNG 1: Cơ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Cơ SỞ LÝ ITJẬN VỀ RỦI RO LÃI SUẤT 1.1.1 Một số khái niệm lãi suất 1.1.2 Rủi ro lãi suất 1.2 QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 21 1.2.1 Khái niệm, mục tiêu vai trò quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng thương 21 mại Z1 1.2.2 Quy trình quản trị rủi ro lãi suất 24 1.2.3 Các phươns, pháp quản trị rủi ro lãi suất 32 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới Quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng thương mại 40 KẾT LUẬN CI1UƠNG 43 CHƯƠNG 2: THỤC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGẦN HÀNG THƯƠNG MẠI CỒ P1IẦN QUÂN ĐỘI 44 2.1 MÔI TRƯỜNG KINH TẾ vĩ MỎ VÀ TÌNH HÌNH LÃI SUẤT THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ NĂM 2011 -2013 44 2.2 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI TỪ NĂM 2011 ĐẾN NAY 50 2.2.1 Lịch sử hình thành phát triển 50 2.2.2 Cơ cấu tổ chức quản lý Ngân hàng Quân đội 51 2.2.3 Tình hình hoạt động kinh doanh giai đoạn 2011-2013 52 2.3 THỤC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI MB 58 2.3.1 Diễn biến lãi suất kinh doanh rủi ro lãi suất NHTMCP Quân đội 58 2.3.2 Thực trạng quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng thương mại cô phân Quân đội qua năm 60 2.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI MB 69 2.4.1 Các mặt làm 69 2.4.2 Các hạn chế việc quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng quân đội 71 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế quản trị rủi ro lãi suất MB 73 KÉT LUẬN CHƯƠNG 77 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NI 1TMCP QUẢN ĐỘI 78 3.1 ĐỊNH HƯỚNG TRONG HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT CỦA NGÀN HÀNG TRONG THỜI GIAN TỚI 78 3.1.1 Những thách thức ngành ngân hàng thời gian tới .78 3.1.2 Chiến lược phát triển MB thời gian tới 81 3.2 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẨT TẠI MB 82 3.2.1 Nhóm giải pháp tổ chức quản lý rủi ro lãi suất .82 3.2.2 Nhóm giải pháp thực biện pháp phòng ngừa rủi ro lãi suất 89 3.3 CÁC KIẾN NGHỊ GÓP PHẦN HỎ TRỢ CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRONG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT 95 3.3.1 Kiến nghị Nhà nước 3.3.2 Kiến nghị đổi với Ngân hàng nhà nước 98 3.3.3 Kiến nghị đổi với Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội 101 KẾT LUẬN 104 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 D A N H M Ụ C T Ừ V IÉT T Ắ T ALCO ủy ban quản lý tài sản nợ tài sản có CSTT Chính sách tiền tệ \ ỈĐQT Hội đồng Quản trị MB Ngân hàng thưcmg mại cổ phần Quân đội NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần QTRRLS Quản trị rủi ro lãi suất QTRR Quản trị rủi ro RRLS Rủi ro lãi suất TCTD Tổ chức tín dụng TSC Tài sản có TSN Tài sản nợ VTC Vốn tự có DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.2: Sự biến động lãi suất tới thu nhập lãi ròng 12 Bảng 1.3: Quản trị khe hở nhạy cảm lãi suất .13 Bảng 1.4: Tác động lãi suất tới giá trị vốn tự có ngân hàng .16 Bảng 1.5: Loại bỏ khe hở nhạy cảm lãi suất 32 Bảng 2.1: Trần lãi suất huy động VNĐ 48 Bảng 2.2: Trần lãi suất huy động USD: 48 Bảng 2.3: Tình hình hoạt động kinh doanh NHTMCP Quân đội 53 Bảng 2.4: Cơ cấu huy động vốn MB giai đoạn 2011 -2013 54 Bảng 2.5: Chi phí trả lãi huy động vốn MB giai đoạn 2011 -2013 55 Bảng 2.6: Lãi suất thời điểm cuối năm 2011 -2013 55 Bảng 2.7: Dư nợ cho vay Khách hàng ngân hàng 56 Bảng 2.8: Thu nhập lãi từ hoạt động sử dụng vốn Ngân hàng 58 Bảng 2.9: Rủi ro lãi suất cho năm tài kết thúc ngày 31/12/2013 66 Bảng 2.10: Rủi ro lãi suất cho năm tài kết thúc ngày 31/12/2012 67 Bảng 3.1: Cơ cấu mơ hình mơ thu nhập 86 D A N H M Ụ C C Á C BIẺU Đ Ò Biểu đồ 1.1: Các thành phần để tính giá trị tổn thất (VaR) 19 Biểu đồ 1.2: Đồ thị giao dịch mua quyền bán (quyền bán chứng khốn cho người bán quyền mức giá s dự tính lãi suất tăng) 37 Biểu đồ 1.3: Đồ thị giao dịch mua quyền mua (quyền mua chứng khoáng từ người bán quyền mức giá s dự tính lãi suất giảm) 38 Sơ đồ 2.1: Mơ hình tổ chức MB 32 Biểu đồ 3.1 Nợ xấu tăng trưởng tín dụng qua giai đoạn 79 MỎ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Lãi suất giá hàng hóa đặc biệt, quyền sử dụng vốn tiền tệ Lãi suất biến động thường xuyên chịu ảnh hưởng tương quan cung - cầu vốn thị trường Khi lãi suất thay dổi, với không cân xứng thời hạn tài sản có (TSC) tài sản nợ (TSN), ngân hàng đổi mặt với rủi ro tiềm tàng, rủi ro lãi suất (RRLS), làm giảm lợi nhuận giá trị ròng ngân hàng Như vậy, tất yêu cần xây dựng chương trình quản trị rủi ro lãi suất (QTRRLS) nhằm nhận dạng, kiểm sốt phịng ngừa giảm thicu tôn thât, mât mát ảnh hương bat lợi rủi ro đến ngân hàng Tình hình lạm phát cao vào đầu năm 2008, năm 2011; tình hình suy giảm kinh tế năm 2009 khiến Chính phủ phải đưa điều chỉnh sách mạnh mẽ: Từ chống lạm phát năm 2008, kích thích kinh tế năm 2009 tiếp tục chống lạm phát, bảo đảm ổn định kinh tể vĩ mơ năm 2011; theo điều chỉnh liên tục sách tiền tệ (CSTT) khiến lãi suất liên tục biến động phức tạp khó lường; buộc Ngân hàng phải đổi mặt với RRLS Hiện nay, ngân hàng sử dụng lãi suât vũ khí lợi hại ‘ chiến" giành giật thị phần, đặc biệt bối cảnh tín dụng tăng trưởng khơng đáng kể nay, nhiều ngân hàng lao vào đua cho vay tiêu dùng thơng qua nhiều hình thức, với lãi suất cho vay cực thấp, chí thấp lãi suất huy động Trên thực tể, hoạt động quản trị rủi ro dã giành quan tâm Ngân hàng thương mại cổ phần (NH TMCP) Việt Nam, nhiên chưa toàn diện Hầu hết Ngân hàng thương mại (NHTM) trọng tới quản trị rủi ro tín dụng, rủi ro khoản mà chưa sâu nghiên cứu biện pháp quản trị loại rủi ro đặc thù khác rủi ro thị trường (rủi ro lãi suất, rủi ro đối), rủi ro hoạt động Do đó, vấn đề RRLS QTRRLS có ý nghĩa cấp bách lý luận thực tiễn Hiểu tầm quan trọng công tác Q1RRLS, sở mong mn đóng góp vào phát triển NH TMCP Quân đội, sau trình công tác ngân hàng, lựa chọn đề tài luận văn: “Giải pháp hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng Thưong mại cổ phàn Quân đội” Tinh hình nghiên cứu quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng thuong mại Trên thực tể có số tác giả nghiên cứu vấn đề QTRRLS, kể đên như: “Rủi ro lãi suất hoạt động kinh doanh NHTMCP Việt Nam - Thực trạng giải pháp ”, Luận văn 1hạc sỹ: Mã riụ Nam Chi, 2008 “Giải pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro lãi suất hoạt động kinh doanh NH TMCP Cơng thương, Chi nhánh TP Hà Nội”, Khóa luận tốt nghiệp: Nguyên Thị Thu Trang, 2010 Các đề tài trước nghiên cứu giải pháp phòng ngừa hạn chê rủi ro lãi suất nói chung; chưa có nghiên cứu sâu cụ thể công tác quản trị rủi ro lãi suât NH TMCP Quân đội giai đoạn 2011 - 2013 Mục đích nghiên cứu Luận văn nghiên cứu giải quyêt ba vân đê sau: Nghiên cứu vấn đề vê sở lý luận RRLS va cong tac QTRRLS NHTM Phân tích thực trạng QTRRLS NHTMCP Quân Đội, đánh giá kết đạt mặt hạn chế tồn Đề xuất số giải pháp, kiến nghị nhằm kiểm soát hạn chế RRLS cách tốt phạm vi khả tác giả Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đổi tượng nghiên cứu: Nghiên cứu RRLS QTRRLS, yêu to tac đọng đen RRLS QTRRLS Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội (MB); thông qua hoạt động kinh doanh MB: bảng cân đổi kể toán, báo cáo kết kinh doanh, bảng lãi suất 92 Có hai hình thức tổ chức mà ngân hàng sử dụng thiết lập phịng kinh doanh nghiệp vụ phái sinh riêng xếp bán phái sinh vào phòng ban khác Do Việt Nam nay, nghiệp vụ phái sinh chưa phát triển mạnh nên tổ chức theo cách thứ hai phù hợp Theo cách này, nhân viên phái sinh theo loại phái sinh trực thuộc phòng vốn, phòng kinh doanh ngoại hối, phòng kinh doanh vàng Cách thức tổ chức dọc có ưu điểm luồng thông tin thị trường cải thiện, trao đổi giao dịch viên chuyên nghiệp Từ dó NHTM giảm chi phí giao dịch Tuy nhiên tổ chức cần ý vấn đề quản lý, phải chấp nhận nhiều người không chuyên sâu công cụ phái sinh chịu trách nhiệm dổi với hoạt động phái sinh Neu người lãnh đạo có kinh nghiệm dược đào tạo bản, kinh doanh công cụ phái sinh theo cách tổ chức thường rủi ro hơn, quản lý rủi ro hiệu quả, sinh lời cao Khi nghiệp vụ phái sinh dạt dược dộ phát triển định cấu theo chiều ngang Với cách tổ chức này, Khách hàng nhận sản phẩm với dịch vụ xuyên suốt Ngân hàng dễ cấu sản phẩm bao gồm dược nhiều loại sản phẩm Thứ ba, tư vấn cho Khách hàng kỹ thuật phòng ngừa RRLS, tuyên truyền phổ biến rộng rãi ưu việt công cụ phái sinh Hiện nay, da số doanh nghiệp Việt Nam chưa có thói quen sử dụng cơng cụ phái sinh để phịng ngừa rủi ro cho Ngun nhân phần doanh nghiệp chưa biết đến cơng cụ phịng ngừa rủi ro hiệu Do đó, vấn đề đặt cho ngân hàng làm tạo nhận thức thị trường tài phái sinh cho doanh nghiệp, để doanh nghiệp có kiến thức định cơng cụ phái sinh, từ chủ động sử dụng chúng để phịng ngừa rủi ro nói chung RRLS nói riêng cho Ngân hàng cần tiếp cận khách hàng, tổ chức hội thảo để giới thiệu tư vấn nhằm mục đích vừa nâng cao nhận thức khách hàng RRLS, vừa giúp cho khách hàng hiểu biết công cụ phái sinh Bên cạnh đó, cần tập trung ưu tiên đào tạo bồi dưỡng cho cán nhân viên kiến thức cơng cụ phái sinh 93 sản phẩm mới, phức tạp lý thuyết lẫn thực tiễn áp dụng Ngoài ra, cần trang bị them kiến thức kinh nghiệm thị trường tiền tệ quốc tế, kỹ phân tích kỹ thuật, phân tích sở chọn lọc, phân tích thơng tin để dự đốn xu hướng diễn biến thị trường nhằm sử dụng công cụ phái sinh cách hiệu Thơng qua tư vấn, hướng dẫn, giúp đỡ chi khách hàng hiểu biết thị trường phái sinh 3.2.2.3 Một số biện pháp khác 3.2.2.3 / Nâng cao chất lượng tlĩơng tin phục vụ cho cơng tác phân tích, dự báo lãi suất Lãi suất biến số nhạy cảm đổi với nhân tố như: CSTT, tốc độ lạm phát dự tính, hội đầu tư sinh lợi, tốc độ tăng trưởng kinh tế, tình hình thực tế Ngân hàng trình huy động vốn cho vay Để đưa giải pháp quản trị lãi suất, điêu cân thiêt Ngân hàng phải dự báo chiêu hướng biến động lãi suất Và dể làm điều đòi hỏi Ngân hàng phải có hệ thống thơng tin bên lẫn bên Ngân hàng phải thiết lập phận nhân có chun mơn cao để đáp ứng yêu cầu công tác Các thơng tin bên ngồi như: thơng tin từ văn pháp lý, quy định Nhà nước NHNN ban hành; thông tin từ quan nghiên cứu, chuyên gia; thông tin từ dối tác kinh doanh Ngân hàng, từ khách hàng, từ TCTD khác; thông tin từ phương tiện dại chúng Thông tin từ bên gồm: tình hình vốn huy động; cho vay Ngân hàng Bên cạnh việc xây dựng thiết lập nguồn thu thập thơng tin có hiệu quả, Ngân hàng cần quan tâm đến việc đảm bảo hiệu cao hoạt động phân tích, xử lý thơng tin Từ nâng cao chất lượng thơng tin sử dụng cho hoạt động kinh doanhvà phòng ngừa rủi ro Trên sở nguồn thông tin thu thập được, Bộ phận quản lý rủi ro phải lập báo cáo RRLS theo mẫu quy định cách thường xuyên, theo định kỳ để gửi lên Ban lãnh đạo cấp cao Ngân hàng người chịu trách nhiệm định quản lý rủi ro 3.2.2.3.2 Tăng cường hiệu hoạt động kiểm soát, kiểm toán nội 94 Để nâng cao công tác quản lý RRLS, MB cần có hệ thống kiểm sốt nội phù hợp để kiểm sốt q trình quản trị RRLS, q trình kiểm sốt phải phận thống hệ thống kiểm soát nội chung ngân hàng Hệ thống kiểm soát nội nhằm nâng cao hiệu hoạt động, tăng cường lành mạnh độ tin cậy báo cáo tài chính, phù hợp với quy định pháp luật, quy chế NHNN ban hành sách kinh doanh ngân hàng Một hệ thống kiểm soát nội có hiệu RRLS cần đạt u cầu sau: + Mơi trường kiểm sốt vững mạnh + Quá trình nhận biết dánh giá rủi ro xác + Thiết lập sách, thủ tục phương pháp kiểm soát phù hợp + Hệ thống thông tin đầy đủ cập nhật + Kiểm tra thường xuyên tuân thủ sách thủ tục quy định Cơng tác quản trị RRLS địi hỏi phải có số, thơng tin xác, kịp thời, ngân hàng cần tập trung nâng cao chất lượng hệ thơng quản trị rủi ro góp phần quản trị rủi ro cách toàn diện hiệu 3.2.2.3.3 Hiện đại hóa cơng nghệ Ngân hàng Đe phân tích, lượng hóa RRLS thiết lập hệ thống dự báo kiêm soát RRLS cần thiết lập hệ thống thông tin rủi ro, có đóng góp quan trọng hệ thống công nghệ thông tin Chẳng hạn, để phân tích thời lượng danh mục TSC, TSN người phân tích cần đến hệ thống phần mềm có khả xử lý liệu nhanh chóng xác để có thơng tin có giá trị Tuy nhiên, trình độ cơng nghệ thơng tin MB nói riêng hệ thơng NHTM Việt Nam nói chung bị tụt hậu xa so với thê giới Đê có thê cạnh tranh hội nhập sâu với kinh tế thể giới đòi hỏi cấp bách đặt Ngân hàng phải nhanh chóng đại hóa cơng nghệ, đại hóa hệ thống thông tin phục vụ cho công tác quản lý, hoạt động, đạo, điêu hành quản lý rủi ro 95 Do vậy, điều kiện nay, MB trước hết phải tự có kế hoạch phát triển công nghệ thông tin phù hợp với chiên lược kinh doanh tiêm lực tài đồng thời phù hợp với định hướng chung ngành để tận dụng, hợp tác, liên kết với sử dụng; cần có học hỏi, lựa chọn loại máy móc cơng nghệ Ngân hàng tiên tiên thê giới đê rút ngăn khoảng cách, tiết kiệm chi phí đầu tư; Cơng tác đào tạo cán để sử dụng công nghệ đại phải trọng từ đầu khơng có người vận hành cơng nghệ trở nên vô nghĩa Trong công tác quản lý RRLS cân xây dựng chương trình quản lý rủi ro đại, nhanh chóng xử lý thơng tin giúp người sử dụng truy cập kịp thời theo mong muôn 3.2.2.3.4 Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý Con người nhân tổ quan trọng tiên hoạt động kinh tế xã hội Đứng trước phát triển vũ bão khoa học, công nghệ cạnh tranh gay gắt tổ chức tài ngân hàng, phi ngân hàng khác, vấn đề có ý nghĩa định đội ngũ nhân lực ngân hàng Do đó, cần phải: Nâng cao công tác tuyển chọn đào tạo cán bộ, tránh đào tạo chung chung mà trọng vào đào tạo tập trung chuyên sâu lĩnh vực cụ Nâng cao lực quản trị đội ngũ cán quản lý câp: nâng cao trình độ quản trị, hiểu biết pháp luật kiến thức QTRRLS để từ đưa định hướng chiến lược nhằm giảm thiểu tối đa tác động RRLS Cần có chuyên gia nghiên cứu RRLS làm tham mưu cho lãnh đạo ngân hàng ban hành, bổ sung sửa đổi chế, quy chế, cập nhật thông tin kinh tế liên quan đến rủi ro nói chung RRLS nói riêng 3.3 CÁC KIÉN NGHỊ GÓP PHẢN HỎ TRỌ CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRONG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT 3.3.1 Kiến nghị đối vói Nhà nước 3.3.1.1 Hồn thiện quy định pháp lý quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng thương mại 96 - kinh tế, Nhà nước cần xây dựng sách kinh tế vĩ mô ổn định hợp lý, tạo mơi trường cho tồn kinh tê phát triên cách bên vững Đặc biệt việc xây dựng sách kinh tế vĩ mô ổn định họp lý tạo điều kiện phát huy mạnh NHTM tiến trình hội nhập tồn cầu Thực tiễn cho thấy, thời gian qua, kinh tế nước ta bộc lộ rõ bất ổn như: lạm phát gia tăng, thị trường chứng khoán xuống dốc, lãi suất thị trường biến động không ngừng dây lúc đc Chính phủ rà sốt lại chê, sách đe xuat mục tiêu, nhóm giải pháp nhằm khắc phục hạn chế, yếu kinh tế Bài học từ khủng hoảng kinh tế châu Á (07/1997) răng, bước vào kinh tế thị trường muốn thực mục tiêu tăng trưởng cao, quôc gia phải đặc biệt ý đến việc xây dựng hệ thống tài lành mạnh, đủ sức tiếp cận an toàn với vốn nước ngoài, khai thác tiêm nội lực đâu tư phục vụ kinh tế phát triển ổn định Điều tránh cho Ngân hàng khỏi biến động bất ngờ, từ tránh khỏi rủi ro Mặt khác kinh tế phát triên ôn định bên vững tạo ổn định cho đầu đầu vào NH, điều giúp NH phịng tránh rủi ro kinh doanh - v ề trị: Bài học kinh nghiệm từ nước giới cho thấy, tình hình trị bất ổn nguy dẫn đến phá sản nhiều doanh nghiệp, sụt giảm thị trường chứng khoán, lạm phát tăng tất yểu dân đên khủng hoảng tài Sự kiện ngày 11/09/2001 làm cho kinh tế Mỹ bước vào giai đoạn phát triển chậm lại, lãi suất đồng USD liên tục giảm, USD giá nhiều so với đồng tiền khác EUR, GBP, JPY Nguyên nhân bất ổn trị xã hội Điều chứng tỏ tầm quan trọng Nhà nước việc thiết lập mơi trường trị, xã hội ổn định, khơng có biên động gây ảnh hưởng lớn đên kinh tể Việt Nam đánh giá nước có mơi trường trị ổn định Tuy nhiên, Nhà nước cần giữ vừng điều nhằm giữ vững niêm tin công chúng nhà đầu tư, tạo mơi trường an tồn ổn định cho hoạt động kinh doanh chủ thê 97 kinh tế, đặc biệt NHTM vốn chủ thể nhạy cảm trước bất ổn, từ làm cho chủ thể kinh tể ngành Ngân hàng tránh cú sốc bất ngờ mơi trường kinh doanh từ hạn chế rủi ro hoạt động kinh doanh 3.3.1.2 Phát triển thị trường tiền tệ, tạo điều kiện cho Ngân hàng thương mại hoàn thiện quản trị rủi ro lãi suất Để ngân hàng hoạt động cách linh hoạt, đặc biệt việc sử dụng cône cụ tài phái sinh để phịng ngừa RRLS, thị trường tài tiên tệ Việt Nam cần phải dần hoàn thiện phát triên nữa, nhât thị trường chứng khoán Điều giúp ngân hàng thực nghiệp vụ phái sinh phòng ngừa RRLS cách nhanh chóng kịp thời hơn, từ điều tiết vốn cấu lại nguồn vốn tài sản Đơng thời thị trường tài tiên tệ phát tnên tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển thị trường có tổ chức thị trường giao dịch tương lai, quyền chọn giúp ngân hàng hoàn thiện phát tnên nghiệp vụ phái sinh, đa dạng hóa danh mục kinh doanh mình, rừ đó, có thê sử đụna nhiều thục biện pháp phòng ngừa rủi ro nói chung RRLS nói riêng 3.3.1.3 Ngân hàng nhà nước tăng khả dự báo biến động thị trường NHNN phải tăng cường nâng cao chất lượng công tác theo dõi, giám sát chặt chẽ dự báo kịp thời diễn biến kinh tế vĩ mô, diễn biến thị trường tài nước quốc tế để phục vụ có hiệu cơng tác đạo, điêu hành hoạt động tiên tệ, quản lý lãi suất Tăng cường khả phát hiện, cảnh báo sớm RRLS hệ thông NHTM NHNN cần nâng cao địi hỏi kỹ thuật việc trích lập dự phịng rủi ro ngân hàng TMCP Để hạn chế RRLS, NHNN phải mở rộng thị trường tiền tệ quv mơ da dạng mặt hàng hóa, Khách hàng giao dịch đê NHTM có điều kiện đối tác việc điều chỉnh cấu trúc bảng cân đối trước biến động bất lợi lãi suất, vẩn đề quan trọng việc hạn chê phòng ngừa RRLS 98 3.3.1.4 Nhà nước nên có sách khuyến khích, hỗ trợ Ngân hàng thương mại trình đại hóa cơng nghệ Ngân hàng Hiện đại hóa cơng nghệ Ngân hàng giải pháp quan trọng hỗ trợ cho Ngân hàng việc nâng cao khả quản lý hoạt động kinh doanh, quản lý rủi ro Tuy nhiên, trình độ khoa học cơng nghệ NHTM Việt Nam cịn lạc hậu nhiều so với Ngân hàng giới Nguyên nhân kinh tể nước ta yếu kém, điều kiện vốn Ngân hàng hạn hẹp Để giải vấn đề vai trị Nhà nước quan trọng việc tạo diều kiện, khuyến khích NHTM mở rộng, hợp tác quốc tế qua ứng dụng cơng nghệ đại vào hoạt dộng Ngân hàng Đông thời, Nhà nước có the ho trợ thêm vốn cho NHTM Nhà nước để Ngân hàng có thêm nguồn lực tài q trình đại hóa cơng nghệ Ngân hàng 3.3.2 Kiến nghị đối vói Ngân hàng nhà nước 3.3.2.1 Hoàn thiện điều kiện cần thiết để có chế kiểm sốt lãi suất có hiệu NHNN cần phải lượng hóa loại lãi suất để xác định tính hợp lý dự báo chiều hướng hiến động lãi suất thị trường, từ có tác động thích hợp thơng qua việc điều hành CSTT, việc tăng lên hay giảm xuống lãi suất NHNN tác động tới lãi suất NHTM Khách hàng Các NHTM cho Khách hàng vay vốn dựa quan hệ cung cầu vốn qua tiếp tục thực chế lãi suất thỏa thuận ngân hàng với Khách hàng Tách bạch cho vay thương mại cho vay sách Các NHTM cho vay thương mại áp dụng lãi suất thị trường, cịn cho vay đổi tượng sách cho vay theo đạo Chính phủ gặp rủi ro NHNN có trách nhiệm xử lý Chống cạnh tranh thiếu bình đẳng NHTM lớn nhỏ, điêu đòi hỏi phải phát huy vai trò hiệp hội ngân hàng, theo dõi biến động thị trường tiên tệ để tổ chức dung hòa cạnh tranh lãi suât thành viên 3.3.2.2 Sử dụng toàn diện yếu tố sổ CAMELS việc đánh giá hoạt động NHTM 99 ủy ban Basel đưa nguyên tắc giám sát TCTD, nguyên tắc 16 nêu rõ: “Hệ thống tra Ngân hàng có hiệu phải bao gồm số hình thức gồm tra chỗ giám sát từ xa” Giám sát từ xa theo nội dung CAMELS thực giám sát TCTD theo nội dung: - C: Capital Adequacy (sự trì đủ mức VTC cần thiết) - A: Asset Quality (chất lượng TSC) M: management capacity (năng lực quản lý) - E: Earnings (khả sinh lời) - L: Liquydity (khả toán) - S: Sensibility to Market risk (Sự nhạy cảm với rủi ro thị trường gồm: RRLS, rủi ro hối đoái, rủi ro biến động giảm giá trị tài sản) Thực tể, NHNN kiểm tra hoạt động TCTD theo hướng trực tiếp (thanh tra chỗ) Điều gây tốn chi phí NHNN mà cịn gày khó khăn, tốn thời gian NHTM, gây tắc nghẽn hoạt động NHTM Còn phương thức giám sát từ xa NHNN đánh giá hiệu hoạt động Ngân hàng thông qua nguôn vôn (C), chât lượn2 TSC (A) phần định tính theo trình độ quản lý ban lãnh đạo NHTM (M), đổi với tiêu quan trọng (S) (sự nhạy cảm với rủi ro thị trường) lại chưa dược lượng hóa Do vậy, để nâng cao hiệu hoạt động tra, giám sát, Nl lNN cần xây dựng hoàn thiện hệ thống tiêu giám sát từ xa theo nội dung mơ hình CAMELS đặc biệt nội dung thứ (S) chưa quan tâm Khi xây dựng hộ thống tiêu nên chia thành nhóm: - Nhóm tiêu định lượng gồm: c, A, E, L, s CAMELS - Nhóm tiêu định tính gồm M mơ hình CAMELS 3.3.23 Thận trọng việc điều hành Chính sách tiền tệ để tránh cú sốc cho Ngân hàng thương mại Việc N! 1NN thực CSTT thắt chặt tháng đầu năm 2008 có 03 cơng cụ: Lãi suất, dự trữ bắt buộc thị trường mở sử dụng đồng thời tác động mạnh đến NHTM số tiên huy động ngân hàng cho vay 100 nhiều, số tiền dự trữ có giới hạn theo nhu cầu lên kế hoạch trước, ngân hàng biết lấy đâu tiền để tăng dự trữ bắt buộc mua tín phiếu bắt buộc; điều dần đến nhiều ngân hàng phải đối diện với vấn đề khoản Những yêu cầu gấp gáp, khẩn trương số lượng thời gian buộc ngân hàng vào chạy dua lãi suất cho vay tăng theo ngày Từ phản ứng mãnh liệt thị trường hệ thống NHTM vào tháng đầu năm 2008 rút học: NHNN cần thận trọng với định liên quan đến vận động tiền tệ, trước vận hành phải quan sát kỹ diên biến, dự kiện phản ứng xảy thị trường, từ loại bỏ giải pháp ảnh hưởng xấu đến ngân hàng 3.3.2.4 Xây dựng hoàn thiện quy chế có liên quan đến thực nghiệp vụ phái sinh Ngân hàng thương mại Các công cụ phái sinh Việt Nam sử dụng hạn chế Một phần luật điều chỉnh giao dịch phái sinh chưa hình thành; mặt khác, Ngân hàng, Doanh nghiệp chưa thấy quan trọng lợi ích cơng cụ phái sinh đem lại Trong cơng cụ phái sinh lãi suất NHNN có quy định nghiệp vụ hoán đổi lãi suất, nhiên nghiệp vụ thực số Ngân hàng nước như: HSBC, CityBank Để thực áp dụng thành công giao dịch phái sinh NHTM Việt Nam NHNN nên tiến hành công việc sau: - Xây dựng quy chế văn hướng dẫn thống nghiệp vụ phái sinh cho NHTM việc ban hành quy chế nghiệp vụ giao dịch hoán đổi lãi suất Trong thời gian tới, NHNN nên nghiên cứu, xây dựng sở pháp lý văn hướng dẫn thực nghiệp vụ khác như: FFD, FRA, giao dịch quyên chọn đồng thời cho phép thực thí điểm nghiệp vụ Ngân hàng nhằm đa dạng hóa phương tiện phịng ngừa RRTS NHTM - Hoàn thiện quy chế đảm bảo an toàn thực giao dịch phái sinh NFITM Theo hiệp định Basel yêu cầu Ngân hàng phải phân chia trạng thái rủi ro họp đồng phái sinh thành loại: rủi ro thị trường tiêm (khả 101 Ngân hàng phải gánh chịu tổn thất thời điểm tương lai khách hàng liên quan đến hợp đồng không thực nghĩa vụ mình) rủi ro thị trường (là tổn thất NH khách hàng ngày hôm không thực hợp đồng, chi phí hợp đồng) Việc xác định mức rủi ro hợp đồng phái sinh sở để xác định hệ số rủi ro tỷ lệ trích lập dự phịng rủi ro Theo định 457/2005/QĐ - NHNN ban hành ngày 19/04/2005 quy định tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động TCTD quy định vê tỷ lệ quy đôi rủi ro cho cam kết ngoại bảng, giao dịch phái sinh lãi suất ngoại hối Tuy nhiên, vấn đề trích lập dự phịng rủi ro NHNN có quy định cho rủi ro tín dụng mà chưa có quy định cho rủi ro phát sinh từ việc thực giao dịch phái sinh Do NI1NN cần nghiên cứu, xây dựng, hoàn thiện văn pháp lý cần thiết để đảm bảo an toàn hoạt động kinh doanh TCTD 3.3.3 Kiến nghị đối v ó i Ngân hàng thirong mại cổ phần Quân đội 3.3.3.1 Nâng cao chất lượng công tác quản trị lãi suất Ngân hàng Những giải pháp quản trị lãi suất NHTM Việt Nam nói chung MB nói riêng bắt đầu ý thời gian gần cịn sơ khai Do đó, cần nâng cao hiệu quản trị lãi suất, gồm: giải pháp định giá, quản trị lãi suất giải pháp quản trị RRLS - v ề định giá, cần xem xét sở để xác dịnh lãi suất, như: lãi suất thị trường, lợi nhuận khách hàng, chi phí hoạt động Ngân hàng, môi trường kinh tể triển vọng phát triển, v ề quản trị lãi suất hầu hết NHTM Việt Nam có MB quản trị lãi suất theo phương pháp cố định lãi suất, họ thường đưa thang lãi suất dược lập sẵn, chí lãi suất quy định sẵn cho tồn hệ thống Ngân hàng (do hội sở thị cho giám đốc chi nhánh Ngân hàng) Vì giao dịch với khách hàng, cán Ngân hàng cần thông báo cho khách hàng thang lãi suất khách hàng việc chấp nhận thang lãi suất muốn gửi vay tiền Các hình thức bị coi lạc hậu so với Ngân hàng nước Do vậy, 102 Ngân hàng nên thay đổi phương pháp quản trị lãi suất cho phù hợp với giới Đó nhân viên Ngân hàng giao dịch với khách hàng theo biên độ lãi suất biến đổi tùy theo thỏa thuận với khách hàng khuôn khổ tiêu chuẩn xếp hạng khách hàng vay dã dược Ngân hàng đưa - Cần chủ động xây dựng quy định quản trị lãi suất gồm: + Phân tích định hướng RRLS + Giám sát điều tiết rủi ro cách thường xuyên sở hạn mức rủi ro dã xây dựng nhàm hạn chế RRLS theo tiêu chuân xác định trước + Dự báo xu hướng lãi suất Muốn phân tích, định lượng RRLS, Ngân hàng cần phải có phương pháp chương trình điện tốn thích họp để xác định TSC, TSN theo thời hạn đến hạn tốn theo mơ hình ứng dụng để định lượng RRLS nhằm phục vụ cho điều tiết RRLS 3.3.3.2 Ngân hàng cần nghiên cứu đưa công cụ phái sinh vào hoạt động phòng ngừa rủi ro lãi suất nùnh MB cần sớm hoàn thiện điều kiện cần thiết để đề nghị NHNN cho phép triên khai thực nghiệp vụ phái sinh Hiện nay, ngân hàng thực sô nghiệp vụ phái sinh hốn đổi lãi st Mới đây, theo thơng tư 01/2015/TT-NHNN ngày 06/01/2015, NHNN quy định hoạt động kinh doanh, cung ứng sản phẩm phái sinh lãi suất NHTM, chi nhánh ngân hàng nước (Hiệu lực từ ngày 02/03/2015) Các sản phâm phái sinh lãi suât NHTM phép kinh doanh, cung ứng sau: Sản phẩm lãi suất kỳ hạn (Forward rate agreement); sản phẩm hoán đổi lãi suất đồng tiền (Interest rate swap); sản phẩm hoán đổi lãi suất hai đồng tiền hoán đổi tiền tệ chéo (Cross currency swap) sản phẩm quyền chọn lãi suất (Interest rate option) Theo đó, để sớm triển khai nghiệp vụ phái sinh khác, ngân hàng cân nhanh chóng hồn thiện điều kiện, đặc biệt điều kiện pháp lý (được NHNN chắp thuận hoạt động kỉnh doanh, cung ứng sản phẩm phái sinh lãi suất Giấy 103 phép thành lập hoạt động, văn riêng theo quy định pháp luật); từ triển khai áp dụng biện pháp phòng ngừa rủi ro hữu hiệu bối cảnh lãi suất thị truờng nhiều biến động nhu Trước hết, ngân hàng cần trọng đầu tư nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Muốn sử dụng thông thạo nghiệp vụ phái sinh cần có nhân viên am hiểu Với nghiệp vụ kỳ hạn tiền gửi, kỳ hạn lãi suất, quyên chọn lãi suât trái phiếu nghiệp vụ mới, ngân hàng cần có chuân bị chu đáo điêu kiện công nghệ, người, đối tác, tiềm tài để thực tuông lai gần nhất, giúp ngân hàng có lựa chọn đa dạng cơng cụ phòng ngừa RRLS hoạt động kinh doanh 3.3.33 Phát huy vai trò chi nhánh Ngân hàng việc phòng ngừa hạn chế rủi ro Mọi chi nhánh Ngân hàng dều có khác quy mơ, cấu TSC, TSN loại mức độ rủi ro mà chi nhánh gặp có phần khác biệt Để cơng tác phịng ngừa rủi ro đạt hiệu cao, khơng đòi hỏi nỗ lực thực MB mà cần nỗ lực, chủ động chi nhánh Ngân hàng Các chi nhánh cần chủ động công tác lập kế hoạch, thực kế hoạch, thường xuyên thông tin, trao đổi chi nhánh với chi nhánh với hội sở nhằm nhanh chóng phát điều tiết kịp thời rủi ro xảy 104 KÉT LUẬN Mục tiêu cuối QLRRLS trì mức độ RRLS năm giới hạn cho phép Đẻ QLRRLS tốt, cần có sách QTRR hợp lý, sách dược thể quy chế QLRRLS, nhiệm vụ HĐQT, Ban giám đơc Phịng ban liên quan, hạn mức đề quy định việc trì vốn chủ sở hữu Việc kiểm sốt hiệu RRLS địi hỏi phải có quy trình QLRRLS tồn diện đảm bảo phát kịp thời, đo lường, giám sát kiểm soát rủi ro.Hoạt động cơng tác kiểm tra kiểm sốt RRLS cần phải trọng Ngân hàng cần có hệ thống giám sát báo cáo tình hình rủi ro Những báo cáo QLRRLS cho phép nhà quản lý cấp cao HĐQT đánh giá khoản RRLS chiu ngân hàng mình, hạn mức cần tuân thủ theo qui định Hệ thống đo lường báo cáo RRLS cần hồn thiện theo thơng lệ thể giới Hiện MB dùng phương pháp khe hở nhạy cảm lãi suât; đó, ngân hàng nên nghiên cứu triển khai quản lý RRLS theo phương pháp giá trị có thê tổn thất phương pháp Phương pháp đo lường QTRRLS theo giá trị có thê tơn that (VaR) yeu cau Ngân hàng cần có trình dộ cơng nghệ nhât định, hệ thông liệu đau vao chuan Phần mềm QTRR cần tương thích với hệ thống lõi (Core Banking) ngân hàng Để QTRRLS tốt, Ngân hàng thiết phải tăng cường khả nghiên cứu nắm bắt tình hình biến động thị trường, dự đốn lãi suất tương lai khơng hạn chế tổn thất mà mang lại lợi nhuận cho ngân hàng Thị trường tài Việt nam cơng cụ phái sinh thị trường tài cần trọng phát triển NHNN cân có sách thích hợp đê phát triển thị trường tài Việt Nam theo chê thị trường Trong phạm vi nghiên cứu mình, luận văn khái quát vân đê RRLS NHTM, phương pháp, quy trình QTRRLS, kinh nghiệm QTRRLS sổ NHTM giới, học kinh nghiệm cho Việt Nam Nghiên cứu thực 105 trạng QTRRLS Nil TMCP Quân đội thời gian qua, tìm nguyên nhân tồn dưa hệ thống giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện QTRRLS MB Tơi mong luận văn giúp nhà quản trị Ngân hàng nhận thức vê RRTS từ dó góp phần nâng cao chất lượng quản trị RRLS hoạt động kinh doanh ngân hàng Mặc dù cố gắng trình nghiên cứu; nhiên hạn che mặt thu thập số liệu, luận văn không tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đóng góp ý kiến người để đề tài hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn giáo viên hướng dẫn, TS Võ Trí Thành, thầy trường Học viện ngân hàng toàn thể cán NHTMCP Quân đội tạo điêu kiện, giúp tơi hồn thành luận văn 106 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo thường niên MB năm 1 , 2012 2013 Báo cáo tài kiểm tốn hợp MB năm 2011 - 2013 Các tạp chí, thời báo Ngân hàng- Tài Học viện Ngân hàng(2005), Giáo trình lý thuyết tiền tệ Ngán hàng, NXB Thống kê Học viện Ngân hàng(2005), Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB thống kê PGS.TS Nguyễn Văn Tiến (2005), Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, NXB Thống kê PGS TS Nguyễn Văn Tiến, Đảnh giá phòng ngừa rủi ro kinh doanh Ngân hàng —NXB thống kê Mã Thị Nam Chi, Luận văn thạc sĩ kinh tế: RRLS HĐKD NHTMCP Việt Nam thực trạng giải pháp NCS Đỗ Thị Kim Hảo, Tóm tắt cơng trình nghiên cứu khoa học: Giải pháp quàn lý RRLS NHNN phát triển nông thôn Việt Nam, Khoa học đào tạo Ngân hàng số 51 10 Nguyễn Thanh Bình (2009), Luận văn tiến sỹ kinh tế: Các giải pháp thúc đẩy tiến trình phi la hóa Việt Nam 11 Peter s Rose(2001), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB tài chính, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 12 Th.s Tạ Ngọc Sơn (2007), Đo lường quản lý RRLS phương pháp giá trị tổn thất (Var), Tạp chí Ngân hàng, số 24 tháng 12/2007 13 Th.s Phạm Tiến Trình (2011), RRLS hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mại, Tạp chí khoa học đào tạo Ngân hang so 84

Ngày đăng: 18/12/2023, 06:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w