Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.KT bài cũ : - Giáo viên kiểm tra 2, 3 học sinh đọc thuộc lòng bài thơ Sang năm con lên bảy, trả lời các câu hỏi
Trang 1TUẦN 34 Thứ hai ngày 02 tháng 5 năm 2011
- Ca ngợi tấm lòng yêu trẻ của cụ Vi-ta-li, lòng khao khát và quyết tâm học tập của cậu bé nghèo Rê-mi
II Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm
III Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.KT bài cũ :
- Giáo viên kiểm tra 2, 3 học sinh đọc
thuộc lòng bài thơ Sang năm con lên
bảy, trả lời các câu hỏi về nội dung bài
trong SGK
2 Bài mới: -Giới thiệu bài:
Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát
tranh minh hoạ Lớp học trên đường
- Nêu nội dung tranh ?
Hoạt động 1 : HDHS luyện đọc.
- Mời 2 học sinh đọc toàn bài
- Mời 1 học sinh đọc xuất xứ (sau bài
đọc)
- Giáo viên ghi bảng các tên riêng nước
ngoài : Vi-ta-li, Ca-pi, Rê-mi
- GV chia truyện thành 3 đoạn, mời
học sinh đọc nối tiếp theo đoạn
- Hướng dẫn hs phát âm đúng các tiếng
các em phát âm sai
- YC học sinh luyện đọc theo cặp
- Mời 1học sinh đọc toàn bài
- 3 học sinh đọc Cả lớp lắng nghe, đặt câu hỏi cho bạn
Học sinh trả lời câu hỏi
- Học sinh nói về tranh: một bãi đất rải những mảnh gỗ vuông, mỗi mảnh khắc một chữ cái cụ Va-ta-li - trên tay có một chú khỉ - đang hướng dẫn Rê-mi và con chó Ca-
pi Rê-mi đang ghép chữ “Rê-mi” ca-pi
nhìn cụ Vi-ta-li, vẻ phấn chấn
- 2 học sinh đọc bài
- 1 học sinh đọc
- HS luyện đọc Vi-ta-li, Ca-pi, Rê-mi
- Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn
+ Đoạn 1: từ đầu Không phải ngày một ngày hai mà đọc được.
+ Đoạn 2: tiếp theo Con chó có lẽ hiểu nên đác chí vẫy vẫy cái đuôi.
Trang 2- Mời 1 học sinh đọc thành tiếng các từ
ngữ được chú giải trong bài
- Giáo viên giúp học sinh giải nghĩa
thêm những từ các em chưa hiểu
- Giáo viên hướng dẫn đọc và đọc diễn
cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, cảm
xúc; lời cụ Vi-ta-li khi ôn tồn, điềm
đạm; khi nghiêm khắc (lúc khen con
chó với ý chê trách Rê- mi), lúc nhân
từ, cảm động (khi hỏi Rê-mi có thích
học không và nhận được lời đáp của
cậu) ; lời đáp của Rê-mi dịu dàng, đầy
cảm xúc
Hoạt động 2 : HDHS tìm hiểu bài.
- YC học sinh thảo luận theo cặp về
câu hỏi sau bài
- Yêu cầu 1 học sinh đọc thành tiếng
- Giáo viên yêu cầu học sinh cả lớp đọc
thầm lại truyện, suy nghĩ, tìm những
chi tiết cho thấy Rê-mi là một cậu bé
+ Lớp học ở trên đường đi
- Ca-pi không biết đọc, chỉ biết lấy ra những chữ mà thầy giáo đọc lên Có trí nhớ tốt hơn Rê-mi, không quên những cái đã vào đầu Có lúc được thầy khen sẽ biết đọc trước Rê-mi
- Rê-mi lúc đầu học tấn tới hơn Ca-pi nhưng có lúc quên mặt chữ, đọc sai, bị thầy chê Từ đó, quyết chí học kết quả, Rê-mi biết đọc chữ, chuyển sang học nhạc, trong khi Ca-pi chỉ biết “viết” tên mình bằng cách rút những chữ gỗ
- Lúc nào túi cũng đầy những miếng gỗ dẹp nên chẳng bao lâu đã thuộc tất cả các chữ cái
- Bị thầy chê trách, “Ca-pi sẽ biết đọc trước Rê-mi”, từ đó, không dám sao nhãng một phút nào nên ít lâu sau đã đọc được
Trang 3+ Qua câu chuyện này, em có suy nghĩ
gì về quyền học tập của trẻ em?
-Nội dung bài này nói lên điều gì ?
Hoạt động 3 : HDHS luyện đọc diễn
cảm
- Mời 3 học sinh đọc nối tiếp
- Giáo viên hướng dẫn học sinh biết
cách đọc diễn cảm đoạn văn sau:
Cụ Vi-ta-li hỏi tôi: //
- Bây giờ / con có muốn học nhạc
không? //
- Đây là điều con thích nhất // Nghe
thầy hát, / có lúc con muốn cười, / có
lúc lại muốn khóc // Có lúc tự nhiên
con nhớ đến mẹ con / và tưởng như
đang trông thấy mẹ con ở nhà //
Bằng một giọng cảm động, /
thầy bảo tôi: //
- Con thật là một đứa trẻ có tâm
hồn //
- YC học sinh luyện đọc, thi đọc
3.
Củng cố
-Gọi hs nêu nội dung truyện
-Qua câu chuyện này em học tập được
điều gì ở bạn nhỏ ?
4.Dặn dò:
- Yêu cầu học sinh về nhà tiếp tục
luyện đọc bài văn; đọc trước bài thơ
Nếu trái đất thiếu trẻ con.
- Khi thầy hỏi có thích học hát không, đã
trả lời : Đấy là điều con thích nhất …
- Học sinh phát biểu tự do
+ Trẻ em cần được dạy dỗ, học hành
+ Người lớn cần quan tâm, chăm sóc trẻ
em, tạo mọi điều kiện cho trẻ em được học tập
+ Để thực sự trở thành những chủ nhân tương lai của đất nước, trẻ em ở mọi hoàn cảnh phải chịu khó học hành
*Nội dung : Truyện ca ngợi sự quan tâm giáo dục trẻ của cụ già nhân hậu Vi-ta-li và khao khát học tập, hiểu biết của cậu bé nghèo Rê-mi.
- Giúp học sinh ôn tập, củng cố các kiến thức về giải toán chuyển động
- Rèn cho học sinh kĩ năng giải toán chuyển động hai động tử.
- Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận
Trang 4-Giáo viên nhận xét bài cũ.
2 Bài mới: Luyện tập (tiếp)
* Hướng dẫn hs làm bài tập
Bài 1 Giáo viên yêu cầu học sinh
đọc đề, xác định yêu cầu đề
Nêu công thức tính vận tốc quãng
đường, thời gian trong chuyển động
- Giáo viên tổ chức cho học sinh
thảo luận nhóm đôi cách làm
- Gợi ý : Muốn tính thời gian xe
máy đi phải tính vận tốc xe máy,
TB : 30 học sinh Bài 1 Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu.-Học sinh nêu
-Học sinh làm bài vào vở + 1 học sinh làm vào bảng nhóm
Giảia) 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ
Vận tốc của ô tô là:
120: 2,5 = 48 (km/ giờ)b) Nửa giờ = 0,5 giờ
Quãng đường từ nhà Bình đến bến xe là:
15 × 0,5 = 7,5 (km)c) Thời gian người đó đi bộ là:
6 : 6 = 1,2 (giờ) hay 1 giờ 12 phút
Đáp số: a) 48 km/ giờ b) 7,5 km c) 1 giờ 12 phútTính vận tốc, quãng đường, thời gian của chuyển động đều
Bài 2 Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề
- Học sinh thảo luận, nêu hướng giải
- Học sinh giải + sửa bài
GiảiVận tốc ôtô là:
90 : 1,5 = 60 (km/giờ)Vận tốc xe máy:
60 : 2 = 30 (km/giờ)Thời gian xe máy đi hết quãng đường AB:
Trang 5- Cho học sinh làm bài vào vở + 1
Gợi ý: “ Tổng vận tốc của hai ô tô
bằng độ dài quãng đường AB chia
cho thời gian đi để gặp nhau.”, sau
đó dựa vào bài toán “Tìm hai số
biết tổng và tỉ số của hai số đó” để
tính vận tốc của ô tô đi từ A và ô tô
3 – 1,5 = 1,5 (giờ)
Đáp số : 1,5 giờBài 3 Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề
- Học sinh suy nghĩ, nêu hướng giải
GiảiTổng vận tốc 2 xe là:
180 : 2 = 90 (km/giờ)Tổng số phần bằng nhau:
3 + 2 = 5 (phần)Vận tốc ôtô đi từ B:
90 : 5 × 3 = 54 (km/giờ)Vận tốc ôtô đi từ A:
90- 54 = 36 (km/giờ)Đáp số : Vận tốc ôtô đi từ B:54 km/giờ Vận tốc ôtô đi từ A:36 km/giờ-Chuyển động 2 động tử ngược chiều, cùng lúc
- Biết quan tâm, chăm sóc người thân
- Luôn có ý thức quan tâm và chăm sóc người thân trong gia đình
II.
Các hoạt động dạy – học :
1 Kiểm tra bài cũ:
- Vì sao chúng ta cần quan tâm, chăm sóc
người thân?
- GV nhận xét và đánh giá
2.Bài mới-Giới thiệu bài - ghi đầu bài
* HS kể những câu chuyện đã được đọc
hoặc được chứng kiến về sự quan tâm của
những ngừi thân trong gia đình
* GV đặt câu hỏi giúp HS tìm hiểu nội
dung câu chuyện bạn kể
* Liên hệ theo nội dung bài học: Liên hệ
- HS trả lời
* Một số HS kể
* HS cả lớp lắng nghe để nhận xét
* HS trả lời
Trang 6bản thân:
+ Em đã làm được gì thể hiện sự quan tâm
của bản thân đối với người thân?
3 Dặn dò:
- Nhắc hs quan tâm, chăm sóc người thân
nhiều hơn nữa
* HS liên hệ, nối tiếp nhau trả lời
KT bài cũ : Tác động của con
người đến môi trường đất trồng
- Gọi 1 hs lên bảng hỏi để các hs
khác trả lời
2 Bài mới:
Tác động của con người đến môi
trường không khí và nước
Hoạt động 1 : Nguyên nhân
dẫn đến ô nhiễm môi trường đất và
nước
+ Nêu nguyên nhân dẫn đến việc làm
ô nhiễm bầu không khí và nguồn
♦ Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước:+ Nước thải từ các thành phố, nhà máy và đồng ruộng bị phun thuốc trừ sâu
+ Sự đi lại của tàu thuyền trên sông biển, thải ra khí độc, dầu nhớt,…
+ Những con tàu lớn chở dầu bị đắm hoặc đường ống dẫn dầu đi qua đại dương bị rò rỉ
Trang 7+ Điều gì sẽ xảy ra nếu những con
tàu lớn bị đắm hoặc những đường
dẫn dầu đi qua đại dương bị rò rỉ?
+ Tại sao một số cây trong hình bị
trụi lá? Nêu mối liên quan giữa sự
ô nhiễm môi trường không khí vối
sự ô nhiễm môi trường đất và
nước
♦ Nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm
môi trường không khí và nước,
phải kể đến sự phát triển của các
ngành công nghiệp và sự lạm dụng
công nghệ, máy móc trong khai
thác tài nguyên và sản xuất ra của
cải vật chất
Hoạt động 2 : Liên hệ thực tế.
- Giáo viên nêu câu hỏi cho cả lớp
thảo luận
+ Liên hệ những việc làm của
người dân dẫn đến việc gây ra ô
nhiễm môi trường không khí và
-Em hãy nêu những việc làm gây ô
nhiễm không khí và nước ?
-Để không bị ô nhiễm nguồn nước
bảo vệ môi trường”
+ Nếu những con tàu lớn bị đắm hoặc những đường dẫn dầu đi qua đại dương bị rò rỉ thì nguồn nước sẽ bị ô nhiễm nặng, cá và các loài sinh vật biển sẽ bị chết và làm chết cả những loài chim kiếm ăn ở biển ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống con người
+ Trong không khí chứa nhiều khí thải độc hại của các nhà máy, khu công nghiệp.Khi trời mưa cuốn theo những chất đọc hại đó xuống làm ô nhiễm môi trường đất và môi trường nước, khiến cho cây cối ở những vùng đó bị tụi lá và chết
-VD : Đun than tổ ong gây khói, đun củi gây khói,… Những việc làm gây ô nhiễm nguồn nước như: Vứt rác xuống ao, hồ Cho nước thải sinh hoạt, nước thải bệnh viện, nước thải nhà máy chảy trực tiếp ra sông, hồ,…
Trang 8- Nhớ các khổ thơ 2, 3của bài Sang năm con lên bảy.
- Làm đúng các bài tập chính tả, viết đúng, trình bày đúng các khổ thơ
- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở
tiếng các em hay viết sai
- Giáo viên nhắc học sinh chú ý 1
số điều về cách trình bày các khổ
thơ,khoảng cách giữa các khổ, lỗi
chính tả dễ sai khi viết
Hoạt động 2 : Hướng dẫn học
sinh làm bài tập
Bài 2 Giáo viên yêu cầu học sinh
đọc đề
- Giáo viên nhắc học sinh thực hiện
lần lượt 2 yêu cầu : Đầu tiên, tìm
tên cơ quan và tổ chức Sau đó viết
lại các tên ấy cho đúng chính tả
- Giáo viên nhận xét chốt lời giải
đúng
- 2, 3 học sinh ghi bảng
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài
- 1 học sinh đọc thuộc lòng bài thơ
- Lớp nhìn bài ở SGK, theo dõi bạn đọc
- 1 học sinh đọc thuộc lòng các khổ thơ 2, 3 của bài
- Luyện viết đúng : sang năm, tới trường, lon ton, chạy nhảy, …
* Học sinh nhớ lại, viết
- Học sinh đổi vở, soát lỗi
1 học sinh đọc đề
- Lớp đọc thầm
- Học sinh làm bài
- Ủy ban Bảo vệ và chăm sóc trẻ em
Việt Nam
- Ủy ban/ Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em
Việt Nam
- Bộ / y tế
- Bộ/ giáo dục và Đào tạo
- Bộ/ lao động - Thương binh và Xã
hội
- Hội/ liên hiệp phụ nữ Việt Nam
- Ủy ban Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em Việt Nam
- Ủy ban Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em Việt Nam
- Bộ Y tế
- Bộ Giáo dục và Đào tạo
- Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
- Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam
* Giải thích : tên các tổ chức viết hoa chữ
Trang 9Bài 3
Yêu cầu học sinh đọc đề
Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng
- Chuẩn bị : Ôn thi
cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó
-1 học sinh đọc đề
-1 học sinh phân tích các chữ: Công ti Giày
da Phú Xuân (tên riêng gồm ba bộ phận tạo thành là : Công ti / Giày da/ Phú Xuân Chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành cái tên
đó là : Công, Giày được viết hoa ; riêng Phú
Xuân là tên địa lí, cần viết hoa cả hai chữ cái đầu tạo thành cái tên đó là Phú và Xuân.Học sinh làm bài
Đại diện nhóm trình bày
Học sinh sửa + nhận xét
VD: Công ti May mặc Thành phố Hồ Chí Minh, Công ti Xuất nhập khẩu bánh kẹo Gia Lai
- Học sinh thi đua 2 dãy
………
TOÁN
LUYỆN TẬP.
I Mục đích yêu -cầu
- Giúp học sinh ôn tập, củng cố tính diện tích, thể tích một số hình
- Rèn kĩ năng giải toán có nội dung hình học
- Giáo dục học sinh tính chinh xác, khoa học, cẩn thận
- BT2; BT3C: HSKG
II Chuẩn bị:
+ GV : Bảng phụ, hệ thống câu hỏi
+ HS : VBT, SGK, xem trước bài ở nhà
III Các hoạt động dạy -học:
2 Bài mới : “Luyện tập”
Hoạt động 1 : Ôn kiến thức
Nhắc lại các công thức, qui tắc tính
diện tích, thể tích một số hình
Lưu ý học sinh trường hợp không
cùng một đơn vị đo phải đổi đưa về
cùng đơn vị ở một số bài toán
- Học sinh nhắc lại
Trang 10- Nêu công thức tính chu vi hình chữ
nhật, diện tích hình thang, tam giác
Bài 1 Học sinh đọc đề
- Lát hết nền nhà hết bao nhiêu tiền
- Lấy số gạch cần lát nhân số tiền 1 viên gạch
- Lấy diện tích nền chia diện tích viên gạch
- Học sinh làm vở
Giải:
Chiều rộng nền nhà
8 × 43 = 6 (m)Diện tích nền nhà:
8 × 6 = 48 (m2) hay 4800 (dm2)Diện tích 1 viên gạch:
24 × 24 = 576 (m2)Chiều cao hình thang
576 × 36 = 16 (m)b) Tổng độ dài 2 đáy hình thang là:
36 × 2 = 72 (m)Đáy lớn hình than:
(72 + 10) : 2 = 41 (m)Đáy bé hình thang:
72 – 41 = 31 (m)
Đáp số: a) chiều cao : 16 mb) đáy lớn : 41 m ; đáy bé : 31 m ; Bài 3: Học sinh đọc đề
- Chu vi hình chữ nhật, diện tích hình thang, tam giác
P = (a + b) × 2
Trang 11* Gợi ý : Phần a và b dựa vào công
thức tính chu vi hình chữ nhật và diện
tích hình thang để làm bài
- Phần c, trước hết tính diện tích các
hình tam giác vuông EBM và MDC
(theo hai cạnh của mỗi tam giác đó,
sau đó lấy diện tích hình thang EBCD
trừ đi tổng diện tích hai hình tam giác
EBM và MDC ta được diện tích hình
tam giác EDM
Làm bài ở vở bài tập toán
Chuẩn bị: Ôn tập về biểu đồ
S = (a + b) × h : 2
S = a × h : 2Học sinh giải vào vở
Giải:
a) Chu vi hình chữ nhật ABCD là:
(28+ 84) × 2 = 224 (cm)b) Diện tích hình thang EBCD là:
(84 + 28) × 28 : 2 = 1568 (cm2)c) BM = MC = 28 cm : 2 = 14 cmDiện tích tam giác EBM la:
28 × 14 : 2 = 196 (cm2)Diện tích tam giác DMC là:
84 × 14 : 2 = 588 (cm2)Diện tích hình tam giác EDM là:
1 Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2HS đọc đoạn văn thuật lại
cuộc họp của tổ em
Trang 12Bài 1 : Gọi hs đọc đề, nêu yêu cầu
- GV giúp Hs hiểu nhanh nghĩa của
các từ
- GV cho hs làm bài vào VBT,Gọi
2hs lên bảng làm, cho lớp nhận xét
- GV nhận xét chốt lại ý đúng
Bài 2 : Gọi hs đọc đề, nêu yêu cầu
- Cho hs dùng từ điển để tìm hiểu một
số từ, trao đổi theo cặp nêu kết quả
- Gv cho lớp nhận xét ghi điểm
Bài 3 : Gọi 1hs đọc đề, nêu yêu cầu
- Cho hs đọc lại năm điều Bác Hồ
dạy, so sánh với các điều luật trong
bài Luật Bảo vệ và chăm sóc trẻ em
và trả lời câu hỏi trong bài
- GV nhận xét, chốt lại ý đúng
Bài 4 : Gọi hs đọc đề, nêu yêu cầu
- Gv Hướng dẫn HSlàm Bt4
+ Hỏi : Truyện Út Vịnh nói điều gì ?
- Điều nào trong Luật Bảo vệ, chăm
phận của trẻ em phải thực hiện an
toàn giao thông?
- Gv yêu cầu Hs viết một đoạn văn
khoảng 5 câu, trình bày suy nghĩ của
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục viết
hoàn chỉnh đoạn văn
Bài 1 : Hs đọc đề, nêu yêu cầu
- Hs làm bài vào VBT, 2hs lên bảng làm:
a Quyền là những điều mà xã hội hoặc
pháp luật công nhận cho được hưởng, được làm được đòi hỏi : Quyền lợi nhân quyền
b Quyền là những điều do có địa vị hay
chức vụ mà được làm : Quyền hạn, quyền hành, quyền lực, thẩm quyền
Bài 2 : 1HS đọc, nêu yêu cầu cả bài tập.
Bài 3 : 1HS đọc, nêu yêu cầu cả bài tập.
- HS đọc lại Năm điều Bác Hồ dạy, trả lời câu hỏi :
- Năm điều bác Hồ dạy nói về bổn phậncủa thiếu nhi
- Lời Bác dạy thiếu nhi đã trở thành những qui định được nêu trong diều 21 của Luật Bảo vệ và chăm sóc trẻ em
Bài 4 : 1HS đọc, nêu yêu cầu cả bài tập.
- Ca ngợi Út Vịnh có ý thức của chủ nhân tương lai
- Điều 21 – khoản 1
- 1HS đọc lại
- Điều 21 - khoản 2
- 1HS đọc lại
- HS viết đoạn văn
- Nhiều Hs đọc nối tiếp đoạn văn
- Lớp nhận xét
………
Trang 13LỊCH SỬ :
ÔN TẬP HỌC KÌ II
I.Mục đích yêu cầu : Sau khi học bài này, HS nắm được các kiến thức :
- Về hoàn thành thống nhất đất nước
- Xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình
- Giáo dục hs ý thức tìm hiểu về lịch sử đát nước, mong muốn đóng góp công sức xây dựng và bảo vệ đất nước
II Đồ dùng day học :
- Các tranh ảnh và thông tin SGK trang 58 đến 62
III Các hoạt động dạy học :
- Cho hs trao đổi theo cặp và TLCH:
- H : Ngày 25-4-1976 trên đất nước
ta diễn ra sự kiện gì ?
H : Quang cảnh Hà Nội, Sài Gòn và
khắp nơi trên đất nước tả trong ngày
này ntn?
H : Tinh thần nhân dân ta trong ngày
này ra sao?
H: Kết quả của cuộc tổng tuyển cử,
bầu Quốc hội chung trên cả nước
ngày 25 -4-1976 ntn?
H: Vì sao nói ngày 25-4-1976 là
ngày vui nhất của nhân dân ta?
H: Những quyết định quan trọng nhất
của kỳ họp đầu tiên Quốc hội khoá
VI là gì?
- Cho các nhóm trao đổi và trả lời
- Gọi đại diện vài nhóm trả lời, cho
lớp nhận xét
- 2hs trả lời
- Hs trao đổi theo cặp và TLCH:
- Ngày 25-4-1976 trên đất nước ta diễn ra cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung được
- Chiều 25-4-1976 cuộc bầu cử kết thúc tốt đẹp , cả nước có 98,8% tổng số cử tri đi bầu
cử
- Vì ngày này là ngày dân tộc ta hoàn thành
sự nghiệp thống nhất đất nước sau bao nhiêu năm dài chiến tranh hi sinh gian khổ
- Các nhóm trao đổi, trả lời những quyết định quan trọng nhất của kỳ họp đầu tiên Quốc hội khoá VI :
Tên nước ta là : CHXHCNVN; quy định Quốc kì : Lá cờ đỏ sao vàng; Quốc ca:bài Tiến quân ca
Quốc huy ; chọn Thủ đô : Hà Nội ; đổi tên
Trang 14- Sự kiện bầu cử Quốc hội khoá VI
gợi cho ta nhớ đến sự kiện L/S nào
trước đó?
H: Những quyết định của kì họp đầu
tiên Quốc hội khoá VI thể hiện điều
gì?
- Giáo viên nhấn mạnh : Việc bầu
Quốc hội thống nhất và kì họp đầu
tiên của Quốc hội thống nhất có ý
nghĩa trọng đại Từ đây nước ta có
bộ máy nhà nước chung thống nhất,
tạo điều kiện để cả nước cùng đi lên
H: Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình
được xây dựng năm nào ? Ở đâu ?
Trong thời gian bao lâu ?
- GV yêu cầu HS chỉ trên bản đồ
H: Ai là người giúp chúng ta XD nhà
máy này?
H: Trên công trường xây dựng Nhà
máy Thuỷ điện Hoà Bình công nhân
Việt Nam và chuyên gia Liên Xô đã
làm việc như thế nào ?
- Cho hs quan sát hình 1 và hỏi :
H: Em có nhận xét gì về hình 1?
H: Nêu những đóng góp của Nhà
thành phố Sài Gòn –Gia Định là TPHCM
- Gợi nhớ đến ngày CMT8 thành công, Bác
Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập, khai sinh ra nước VN dân chủ cộng hoà Sau đó ngày 6-11-1946 toàn dân ta đi bầu cử Quốc hội khoá
1, lập ra nhà nước của chính mình
- Ý nghĩa : Có ý nghĩa trọng đại Từ đây nước
ta có bộ máy nhà nước chung thống nhất, tạo điều kiện để cả nước cùng đi lên chủ nghĩa
xã hội Thể hiện sự thống nhất đất nước cả về mặt lãnh thổ và nhà nước
- Hs thi đua trả lời các câu hỏi bằng cách dùng thước gõ tín hiệu để giành quyền trả lời
- Sau khi hoàn thành nhiệm vụ thống nhất đất nước, CMVN có nhiệm vụ xây dựng đất nước tiến lên CNXH
- Nhà máy được chính thức khởi công xây dựng tổng thể vào ngày 6-11-1979 trên sông
Đà, tại thị xã Hoà Bình sau 15 năm thì hoàn thành.HS chỉ trên bản đồ
- Chính phủ Liên Xô là người cộng tác giúp
đỡ chúng ta XD nhà máy này
- Suốt ngày đêm có 35000 người và hàng nghìn xe cơ giới làm việc hối hả trong những điều kiện khó khăn, thiếu thốn Tinh thần thi đua lao động, sự hi sinh quên mình của những người công nhân xây dựng
- Anh ghi lại niềm vui của những người công nhân XD nhà máy thuỷ điện Hoà Bình khi vượt mức kế hoạch, đãnói lên sự tận tâm, cố gắng hết mức, dốc toàn tâm, toàn lực của công nhân XD nhà máy cho ngày hoàn thành công trình
Trang 15máy Thuỷ điện Hoà Bình đối với
nứớc ta ?
- Cho HS nêu một số nhà máy Thuỷ
điện lớn của đất nước
- Cho 2 HS chỉ trên bản đồ vị trí Nhà
máy thuỷ điện lớn nhất nước ta và
nêu lợi ích của Nhà máy ấy
3 củng cố
- Cho hs nêu lại ý nghĩa của sự hoàn
thành thống nhất đất nước
- Nêu những đóng góp của Nhà máy
Thuỷ điện Hoà Bình đối với nứớc ta?
4.Dặn dò.
- Dặn hs về nhà ôn bài, chuẩn bị cho
bài sau thi cuối kì 2
- Hạn chế lũ lụt cho đồng bằng Bắc Bộ
- Cung cấp điện từ Bắc vào Nam, từ rừng núi đến đồng bằng, nông thôn đến thành phố, phục vụ cho sản xuất và đời sống
- Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình là công trình tiêu biểu đầu tiên, thể hiện thành quả của công cuộc xay dựng CNXH
- Một số Nhà máy Thuỷ điện như : Thác Bà ở Yên Bái ; Đa Nhim ở Lâm Đồng ; laly ở Gia Lai
- 2 HS chỉ trên bản đồ vị trí Nhà máy thuỷ điện lớn nhất nước ta và nêu lợi ích của Nhà máy ấy
- Vài hs nêu lại
- Rèn kĩ năng đọc biểu đồ, vẽ biểu đồ
- Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận, khoa học
- BT2b: HSKG
II Chuẩn bị:
+ GV : Bảng phụ, hệ thống câu hỏi
+ HS : SGK, VBT, xem trước bài
III Các hoạt động dạy-học:
1.KT bài cũ: Luyện tập.
-Gọi hs làm lại bài 3 tiết trước
2.Bài mới: Ôn tập về biểu đồ.
* Hướng dẫn hs làm bài tập.
Bài 1: Yêu cầu học sinh nêu các số
trong bảng theo cột dọc của biểu đồ
chỉ gì?
- Các tên ở hàng ngang chỉ gì?
Bài 1+ Chỉ số cây do học sinh trồng được
+ Chỉ tên của từng học sinh trong nhóm cây xanh
- Học sinh làm bài
Trang 16- Gọi hs lần lượt trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng
Bài 2 Gọi hs nêu yêu cầu đề
Lưu ý : câu b học sinh phải chuyển
sang vẽ trên biểu đồ cột cần lưu ý
cách chia số lượng và vẽ cho chính
xác theo số liệu trong bảng nêu ở
câu a
- Gv vẽ lên bảng cho hs tự lên chỉ
-Nhận xét, chốt lại lời giải đúng
Bài 3 : Gọi học sinh đọc yêu cầu
đề
- Cho học sinh tự làm bài rồi sửa
- Yêu cầu học sinh giải thích vì sao
- Nhắc lại nội dung ôn
- Thi đua vẽ nhanh biểu đồ theo số
- Chữa bài
a 5 học sinh (Lan, Hoà, Liên, Mai, Dũng) Lan : 3 cây, Hoà: 2 cây, Liên : 5 cây, Mai : 8 cây, Dũng : 4 cây
b Trồng ít cây nhất là Hoà: 2 cây
c Trồng được nhiều cây nhất là Mai : 8 cây
d Những bạn trồng được nhiều cây hơn bạn Dũng là : Mai, Liên
e Những bạn trồng được ít cây hơn bạn Liên là Dũng, Hòa, Lan
Bài 2
- a) Điền tiếp vào ô trống
Loại quả
Cách ghi số HS trong khi điều tra Số HS
Trang 17NẾU TRÁI ĐẤT THIẾU TRẺ CON
I Mục đích-yêu cầu : - Đọc trôi chảy bài thơ thể tự do.
- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui, hồn nhiên, cảm hứng ca ngợi trẻ em; lời của phi công vũ trụ Pô-pốp đọc với giọng ngạc nhiên, vui sướng; đọc trầm, nhịp chậm lại ở 3 dòng cuối
- Tình cảm yêu mến và trân trọng của người lớn đối với thế giới tâm hồn ngộ nghĩnh của trẻ em
II Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
- Bảng phụ viết những câu văn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm
III Các hoạt động dạy-học:
1.
KT bài cũ:
- Giáo viên kiểm tra 2 học sinh đọc bài Lớp
học trên đường, trả lời các câu hỏi.
2 Bài mới:
-Giới thiệu bài: Hôm nay, các em sẽ học bài
thơ “Nếu trái đất thiếu trẻ em” Với bài thơ
này, các em sẽ hiểu trẻ em thông minh, ngộ
nghĩnh, đáng yêu như thế nào, trẻ em quan
trọng như thế nào đối với người lớn, đối với
sự tồn tại của trái đất
Hoạt động 1 : Hướng dẫn hs luyện đọc.
- Gọi hs khá đọc bài thơ
- Mời 2 nhóm, mỗi nhóm 3 học sinh tiếp
nối nhau đọc 3 khổ thơ
- Hướng dẫn hs luyện đọc đúng, giới thiệu
Pô- pốp
- Yêu cầu học sinh đọc phần chú giải từ
mới
- YC học sinh luyện đọc theo cặp
- Mời 1 học sinh đọc toàn bài
- GV hướng dẫn đọc và đọc diễn cảm bài
thơ : giọng vui, hồn nhiên cảm hứng ca
ngợi trẻ em; thể hiện đúng lời của phi công
vũ trụ Pô-pốp (ngạc nhiên, vui sướng lúc
ngắm những bức tranh của các em vẽ mình,
trầm lắng ở câu kết- bình luận về tầm quan
trọng của trẻ em) Chú ý đọc vắt dòng, liền
Trang 18Pô-pốp bảo tôi:
“- Anh hãy nhìn xem:
Có ở đâu đầu tôi to được thế? //
Anh hãy nhìn xem!
Và thế này thì “ghê gớm” thật :
Trong đôi mắt chiếm nửa già khuôn mặt
Các em tô lên một nửa số sao trời!” //
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài.
- Yêu cầu 1 học sinh đọc thành tiếng các
khổ thơ 1, 2
+ Nhân vật “tôi” trong bài thơ là ai? Nhân
vật “Anh” là ai? Vì sao viết hoa chữ “Anh”
+ Nhà thơ và anh hùng Pô-pốp đi đâu?
Pô-pốt đã hai lần được phong tặng Anh hùng Liên Xô.
- Vào cung thiếu nhi ở thành phố Hồ Chí Minh để xem trẻ em vẽ tranh theo chủ đề con người chinh phụ vũ trụ
- Qua lời mời xem tranh rất nhiệt thành của khách được nhắc lại vội vàng, háo
hức: Anh hãy nhìn xem, Anh hãy nhìn xem!
- Qua các từ ngữ biểu lộ thái độ ngạc
nhiên, vui sướng: Có ở đâu đầu tôi to được thế? Và thế này thì “ghê gớm” thật : Trong đôi mắt chiếm nửa già khuôn mặt – Các em tô lên một nửa số sao trời!
- Qua vẻ mặt : vừa xem vừa sung sướng mỉm cười.
- Đọc thầm khổ thơ 2
- Đầu phi công vũ trụ Pô-pốp rất to Đôi mắt to chiếm nửa già khuôn mặt, trong đó có rất nhiều sao Ngựa xanh nằm trên cỏ, ngựa hồng phi trong lửa Mọi người đều quàng khăn đỏ Các anh hùng trông như những đứa trẻ lớn
Trang 19+ Nét vẽ ngộ nghĩnh của các bạn chứa đựng
những điều gì sâu sắc? (Mở rộng)
-Ý 1 khổ thơ này nói lên điều gì?
-Yêu cầu 1 học sinh đọc thành tiếng khổ
thơ cuối
+ Ba dòng thơ cuối là lời nói của ai?
+ Em hiểu ba dòng thơ này như thế nào?
-Ý khổ thơ cuối nói lên điều gì ?
- Bài thơ nói lên điều gì ?
Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm + Học thuộc
lòng bài thơ
- YC 3 học sinh đọc nối tiếp
- GV nhận xét, hướng dẫn học sinh biết
cách đọc diễn cảm bài thơ Lời Pô-pốp đọc
với giọng nhanh, ngạc nhiên, hồn nhiên, vui
sướng; lời nhận xét của tác giả đọc chậm
+ Vẽ nhà du hành vũ trụ đầu rất to, các bạn có ý nói trí tuệ của anh rất lớn, anh rất thông minh
+Vẽ đôi mắt to chiếm nửa già khuôn mặt, trong đôi mắt chứa một nửa số sao trời, các bạn muốn nói mơ ước của anh rất lớn Đó là mơ ước chinh phục các vì sao
+Vẽ cả thế giới quàng khăn đỏ, các anh hùng chỉ là những đứa trẻ lớn hơn, các bạn thể hiện mong muốn người lớn gần gũi với trẻ em, hoặc người lớn hồn nhiên như trẻ em; cũng có tâm hồn trẻ trung như trẻ em; hiểu được trẻ em; cùng vui chơi với trẻ em; người lớn giống như trẻ em, chỉ lớn hơn mà thôi
Ý 1: Trẻ em vẽ tranh rất ngây thơ và đẹp
ý nghĩa / Vì trẻ em, người lớn tiếp tục vươn lên, chinh phục những đỉnh cao.Ý2 : Người lớn làm việc vì trẻ em, vì những chủ nhân tương lai mai sau của đất nước
*Nội dung : Bài thơ ca ngợi trẻ em ngộ nghĩnh, sáng suốt, là tương lai của đất nước, của nhân loại Vì trẻ em, mọi hoạt động của người lớn trở nên có ý nghĩa Vì trẻ em, người lớn tiếp tục vươn lên, chinh phục những đỉnh cao.
-3 học sinh đọc nối tiếp, tìm giọng đọc
Trang 20- Chú ý đọc nhấn giọng, ngắt giọng trong
đoạn thơ sau:
Pô-pốp bảo tôi:
“- Anh hãy nhìn xem:
Có ở đâu đầu tôi to được thế? //
Anh hãy nhìn xem!
Và thế này thì “ghê gớm” thật :
Trong đôi mắt chiếm nửa già khuôn mặt
Các em tô lên một nửa số sao trời!” //
- YC học sinh luyện đọc, thi đọc diễn cảm
đoạn thơ trên
- Yc học sinh thi đọc thuộc lòng từng đoạn,
- Học sinh luyện đọc, thi đọc diễn cảm
- Học sinh thi đọc thuộc lòng từng đoạn, cả bài thơ
- Trình bày mức độ thế về các biện pháp bảo vệ môi trường
- Gương mẫu thực hiện nếp sống vệ sinh, văn minh góp phần giữ vệ sinh môi trường
II Chuẩn bị:
GV: - Hình vẽ trong SGK trang 130, 131
- Sưu tầm những hình ảnh và thông tin về các biện pháp bảo vệ
môi trường
HS: - Giấy khổ to, băng dính hoặc hồ dán, SGK
III Các hoạt động dạy-học:
1 KT bài cũ:
- Tác động của con người đến với
môi trường không khí và nước