Mục tiêu: - Đọc diễn cảm bài thơ, nhấn giọng được ở những chi tiết, hình ảnh thể hiện tâm hồn ngỗ nghĩnh cuả trẻ thơ - Hiểu ý nghĩa : Tình cảm yêu mếm và trân trọng của người lớn đối
Trang 1Tập đọc NẾU TRÁI ĐẤT THIẾU TRẺ CON.
I Mục tiêu:
- Đọc diễn cảm bài thơ, nhấn giọng được ở những chi tiết, hình ảnh thể hiện tâm hồn ngỗ nghĩnh cuả trẻ thơ
- Hiểu ý nghĩa : Tình cảm yêu mếm và trân trọng của người lớn đối với trẻ em (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3)
II Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
- Bảng phụ viết những câu văn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm
III Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định tổ chức :
2 Bài cũ:Giáo viên kiểm tra 2 học
sinh đọc bài : Lớp học trên đường,
trả lời các câu hỏi
- Giáo viên nhận xét, cho điểm
3.Bài mới : Giới thiệu bài mới:
Hoạt động 1: Luyện đọc
- 1 học sinh đọc toàn bài
- GV ghi bảng tên phi công vũ trụ
Pô-pốp
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc
vắt dòng, ngắt nhịp đúng – cho trọn
ý một đoạn thơ
Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ
với giọng vui, hồn nhiên, cảm hứng
ca ngợi trẻ em
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- 1 học sinh đọc thành tiếng các khổ
thơ 1, 2
+ Nhân vật “tôi” trong bài thơ là
ai? Nhân vật “Anh” là ai? Vì sao
viết hoa chữ “Anh”
+ Nhà thơ và anh hùng Pô-pốt đi
đâu?
+ Cảm giác thích thú của vị khác về
phòng tranh được bộc lộ qua những
- Lớp hát
- Học sinh trả lời
- Cả lớp đọc thầm - HS nối tiếp đọc bài thơ
+ Pô-pốt, sáng suốt, lặng người, vô nghĩa
- 2 nhóm, mỗi nhóm 3 học sinh tiếp nối nhau đọc 3 khổ thơ
- Yêu cầu 1, 2 học sinh đọc toàn bài
- HS cả lớp theo dõi GV đọc mẫu toàn bài
+ Nhân vật “tôi” là tác giả – nhà thơ Đỗ Trung Lai “Anh” là phi công vũ trụ Pô-pốt Chữ “Anh” được viết hoa để bày tỏ lòng kính trọng phi công vũ trụ Pô-pốt đã hai lần được phong tặng anh hùng
+ Vào cung thiếu nhi ở thành phố Hồ Chí Minh để xem trẻ em vẽ tranh thao chủ
đề con người chinh phụ vũ trụ
+ Qua lời mời xem tranh rất nhiệt thành
Trang 2chi tiết nào?
+ Tranh vẽ của các bạn nhỏ có gì
ngộ nghĩnh?
+ Nét vẽ ngộ nghĩnh của các bạn
chứa đựng những điều gì sâu sắc?
- Yêu cầu 1 học sinh đọc thành tiếng
khổ thơ cuối
+ Ba dòng thơ cuối là lời nói của
ai?
+ Em hiểu ba dòng thơ này như
thế nào?
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm
Giáo viên hướng dẫn học sinh biết
cách đọc diễn cảm bài thơ
Hoạt động 4: Củng cố
- Giáo viên hỏi học sinh về ý nghĩa
của bài thơ.Giáo viên nhận xét, chốt
ý
5 Tổng kết - dặn dò: Dặn học sinh
về nhà học thuộc lòng bài thơ Nhận
xét tiết học
của khách được nhắc lại vội vàng, háo hức: Anh hãy nhìn xem, Anh hãy nhìn xem!
+ Qua các từ ngữ biểu lộ thái độ ngạc nhiên, vui sướng: Có ở đâu đầu tôi to được thế? Và thế này thì “ghê gớm” thật : Trong đôi mắt chiếm nửa già khuôn
+ Qua vẻ mặt: vừa xem vừa sung sướng mỉm cười
- Đọc thầm khổ thơ 2 + Đầu phi công vũ trụ Pô-pốp rất to + Đôi mắt to chiếm nửa già khuôn mặt, trong đó có rất nhiều sao
+ Ngựa xanh nằm trên cỏ, ngựa hồng phi trong …
+ Mọi người đều quàng khăn đỏ
+ Các anh hùng trông như những đứa trẻ lớn
- Vẽ nhà du hành vũ trụ đầu rất to, các bạn có ý nói trí tuệ của anh rất lớn, anh rất thông minh
+ Vẽ đôi mắt to chiếm nửa già khuôn mặt, trong đôi mắt chứa một nửa số sao trời, các bạn muốn nói mơ ước của anh rất lớn Đó là mơ ước chinh phục
- Lời anh hùng Pô-pốp nói với nhà thơ + Nếu không có trẻ em, mọi hoạt động trên thế giới sẽ vô nghĩa
+ Người lớn làm mọi việc vì trẻ em + Trẻ em là tương lai của thế giới
- Luyện đọc khổ thơ 2
- Học sinh thi đọc diễn cảm từng đoạn, cả bài thơ
- Học sinh thi đọc thuộc lòng từng đoạn, cả bài
Bài thơ ca ngợi trẻ em ngộ nghĩnh, sáng suốt, là tương lai của đất nước, của nhân loại Vì trẻ em, mọi hoạt động của người lớn trở nên có ý nghĩa Vì trẻ em, người lớn tiếp tục vươn lên, chinh phục những đỉnh cao