Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 291 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
291
Dung lượng
1,88 MB
Nội dung
Gi¸o ¸n 4 TẬP ĐỌC DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I. Mục tiêu: 1. Đọc thành tiếng Đọc đúng ,đọc trôi chảy được toàn bài , ngắt , nghỉ hơi đúng sau các dấu câu , giữa các cụm từnhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả , gợi cảm . Đọc diễn cảm toàn bài , thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung . 2. Đọc - Hiểu Hiểu các từ ngữ khó trong bài ,hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi tấm lòng hào hiệp , thương yêu người khác, sẵn sàng bênh vực kẻ yếu của Dế Mèn . II. Đồ dùng dạy học Tranh minh họa bài tập đọc trang 4 , SGK.Bảng phụ . III. Hoạt động trên lớp : T/L Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1’ 1. Mở đầu -GV giới thiệu khái quát nội dung chương trình phân môn tập đọc của học kì I lớp 4 . -2. Bài mới a). Giới thiệu bài - HS trả lời . 12’ b). Hướng dẫn luyện đọc * Luyện đọc -GV hướng dẫn qua cách đọc – Chia đoạn đọc + Một hôm …bay được xa + Tôi đến gần …ăn thòt em + Tôi xoè cả hai tay …của bọn nhện - Đọc mẫu lần 1. - 1 HS kh¸ đọc toàn bài. -3 HS ®äc nèi tiÕp. - lun ®äc tõ khã. - 3 HS ®äc 3 ®o¹n. -Gi¶i tõ SGK t¬ng õng tõng phÇn. -HS lun ®äc nhãm 3. - C¸c nhãm b¸o c¸o H§ nhãm m×nh. - 1-2 nhãm ®äc bµi. - NhËn xÐt. - Theo dõi GV đọc mẫu . 9’ * Tìm hiểu bài - Hãy tìm những chi tiết cho thấy chò Nhà Trò rất yếu ớt HS đọc thầm và tìm những chi tiết cho thấy chò Nhà Trò bò nhện ức hiếp đe do - HS đọc SGK – Trả lời câu hỏi - HS cả lớp đọc thầm và tìm theo yêu cầu, Trường Tiểu Học Diễn Hải Giáo viên: Trần Thị Soa Gi¸o ¸n 4 9’ 5’ Lời nói và việc làm đó cho em biết Dế Mèn là người như thế nào ? Qua câu chuyện tác giả muốn nói với chúng ta điều gì ? * Thi đọc diễn cảm - GV treo bảng phụ,®äc mÉu. H:Cô đã nhấn giọng những từ ngữ nào? - Cho cả lớp đọc diễn cảm. - Tổ chức cho HS thi đọc. - GV và HS nhận xét 3.Củng cố-dặn dò . - 2 HS nhắc lại . -3 HS ®®äc 3 ®o¹n. -Nªu giäng tõng ®o¹n. - HS theo dõi. -T×m tõ nhÊn giäng . -û lớp luyện đọc N2. -1-2 N đọc. Trường Tiểu Học Diễn Hải Giáo viên: Trần Thị Soa Gi¸o ¸n 4 CHÍNH TẢ DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I. Mục tiêu: 1 Nghe – viết chính xác , đẹp đoạn văn từ : “Một hôm vẫn khóc” trong bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu . 2 Viết đúng , đẹp tên riêng : Dế Mèn , Nhà Trò . 3 Làm đúng bài tập chính tả phân biệt l / n hoặc an / ang và tìm đúng tên vật chứa tiếng bắt đầu bằng l / n hoặc có vần an / ang . II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III. Hoạt động trên lớp: T/ L Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3’ 35’ 1’ 25’ 9’ 1. Giới thiệu: 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài : b) Hướng dẫn nghe – viết chính tả * Trao đổi về nội dung đoạn trích - Gọi 1 HS đọc đoạn từ : một hôm …vẫn khóc trong bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu . - Đoạn trích cho em biết về điều gì * Hướng dẫn viết từ khó -Yêu cầu HS nêu các từ khó , dễ lẫn khi viết chính tả . - Yêu cầu HS đọc , viết các từ vừa tìm được * Viết chính tả - Đọc cho HS viết với tốc độ vừa phải Soát lỗi và chấm bài - Đọc toàn bài cho HS soát lỗi . - Thu chấm 7 bài . - Nhận xét bài viết của HS . c) Hướng dẫn làm bài tập chính tả -HS lắng nghe - 1 HS đọc trước lớp , HS dưới lớp lắng nghe . Cỏ xước xanh dài , tỉ tê , chùn chùn , - 3 HS lên bảng viết , HS dưới lớp viết vào vở nháp . - Nghe GV đọc và viết bài . - Dùng bút chì , đổi vở cho nhau để soát lỗi , chữa bài . Trường Tiểu Học Diễn Hải Giáo viên: Trần Thị Soa Gi¸o ¸n 4 2’ Bài 2 -GV cho Hs làm bài a) - Gọi 1 HS đọc yêu cầu . - Yêu cầu HS tự làm bài trong SGK . - Gọi HS nhận xét , chữa bài . - Nhận xét , chốt lại lời giải đúng . Củng cố – dặn dò - Nhận xét tiết học . - 1 HS đọc . - 2 HS lên bảng làm . - Nhận xét , chữa bài trên bảng của bạn . - Chữa bài vào SGK . Trường Tiểu Học Diễn Hải Giáo viên: Trần Thị Soa Gi¸o ¸n 4 LUYỆN TỪ VÀ CÂU CẤU TẠO CỦA TIẾNG I. Mục tiêu: -Biết được cấu tạo cơ bản của tiếng gồm 3 bộ phận : âm đầu , vần , thanh . -Biết nhận diện các bộ phận của tiếng . Biết tiếng nào cũng phải có vần và thanh . -Biết được bộ phận vần của các tiếng bắt vần với nhau trong thơ . II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng , có ví dụ : III. Hoạt động trên lớp: T/ L Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 17’ 1.Giới thiệu bài: 2 .Bài mới: a) Tìm hiểu ví dụ - Yêu cầu HS đọc thầm và đếm xem câu tục ngữ có bao nhiêu tiếng .GV ghi bảng câu thơ : Bầu ơi thương lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn. - Yêu cầu HS đếm thành tiếng từng dòng ( vừa đọc vừa dùng tay đập nhẹ lên cạnh bàn ). + Gọi 2 HS nói lại kết quả làm việc . + Yêu cầu HS đánh vần thầm và ghi lại cách đánh vần tiếng bầu . + Yêu cầu 1 HS lên bảng ghi cách đánh vần . HS dưới lớp ghi cách đánh vần thành tiếng . - Yêu cầu HS quan sát và thảo luận cặp đôi câu hỏi : Tiếng bầu gồm có mấy bộ phận ? Đó là những bộ phận nào ? + Gọi HS trả lời . - HS đọc thầm và đếm số tiếng . Sau đó 2 HS trả lời : có 14 tiếng . . + bờ âu bâu huyền bầu . + 1 HS lên bảng ghi , 2 đến 3 HS đọc . + HS quan sát . Có 3 bộ phận . Trường Tiểu Học Diễn Hải Giáo viên: Trần Thị Soa Gi¸o ¸n 4 + Kết luận : Tiếng bầu gồm có 3 bộ phận : âm đầu , vần , thanh . - Yêu cầu HS phân tích các tiếng còn lại của câu thơ bằng cách kẻ bảng .GV có thể chia mỗi bàn HS phân tích 2 đến 3 tiếng . +GV kẻ trên bảng lớp , sau đó gọi HS lên chữa bài . + 3 HS trả lời , 1 HS lên bảng vừa trả lời , vừa chỉ trực tiếp vào sơ đồ từng bộ phận . 18’ 4’ + Tiếng do những bộ phận nào tạo thành ? Cho ví dụ . + Trong tiếng bộ phận nào không thể thiếu ? Bộ phận nào có thể thiếu ? b) Ghi nhớ - Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ trong SGK . c ) Luyện tập Bài 1 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu . - Yêu cầu mỗi bàn 1 HS phân tích 2 tiếng . - Gọi các bàn lên chữa bài . - Nhận xét bài làm của HS . Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu . - Yêu cầu HS suy nghó và giải câu đố - Gọi HS trả lời và giải thích . - Nhận xét về đáp án đúng . 3 . Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học . - Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ và làm bài tập , chuẩn bò bài sau . + Trả lời : 2 . Tiếng nào cũng phải có vần và thanh . Có tiếng không có âm đầu . + HS nghe . - 1 HS đọc . - HS phân tích vào vở nháp . - HS lên chữa bài . - 1 HS đọc yêu cầu . - HS suy nghó . - HS lần lượt trả lời đến khi có câu trả lời đúng : Đó là chữ sao . Để nguyên là ông sao trên trời . Bỏ âm đầu s thành chữ ao là chỗ bơi cá hàng ngày . Trường Tiểu Học Diễn Hải Giáo viên: Trần Thị Soa Gi¸o ¸n 4 KỂ CHUYỆN SỰ TÍCH HỒ BA BỂ I. Mục tiêu: Dựa vào các tranh minh họa và lời kể củaGV kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện . Hiểu được ý nghóa của câu chuyện : Giải thích sự hình thành của hồ Ba Bể . Qua đó ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái và khẳng đònh những người giàu lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng II. Đồ dùng dạy học: Các tranh minh hoạ câu chuyện trong SGK . III. Hoạt động trên lớp: TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2’ 35’ 1. Giới thiệu bài: - 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài b) GV kể chuyện -GV kể lần 1 : -GV kể lần 2 : Vừa kể vừa chỉ vào tranh minh họa trên bảng . c) Hướng dẫn kể từng đoạn - Chia nhóm HS , yêu cầu HS dựa vào tranh minh họa và các câu hỏi tìm hiểu , kể lại từng đoạn cho các bạn nghe . - Kể trước lớp , yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày . + Yêu cầu HS nhận xét sau mỗi HS kể . d) Hướng dẫn kể toàn bộ câu chuyện - Yêu cầu HS kể toàn bộ câu chuyện trong nhóm . - Tổ chức cho HS thi kể trước lớp . - Yêu cầu HS nhận xét và tìm ra bạn - HS lắng nghe . - HS xem tranh . Chia nhóm 4 HS (2 bàn trên dưới quay mặt vào nhau) , lần lượt từng em kể từng đoạn . - Khi 1 HS kể , các HS khác lắng nghe , gợi ý, nhận xét bài làm của bạn . - Đại diện các nhóm lên trình bày , mỗi nhóm chỉ kể một tranh . + Nhận xét lời kể của bạn theo các tiêu chí - Kể trong nhóm . - 2 đến 3 HS kể toàn bộ câu chuyện trước lớp . - Nhận xét . Trường Tiểu Học Diễn Hải Giáo viên: Trần Thị Soa Gi¸o ¸n 4 5’ kể hay nhất lớp . - Cho điểm HS kể tốt . 3. Củng cố, dặn dò: - Hỏi : + Câu chuyện cho em biết điều gì ? - Dặn HS luôn có lòng nhân ái , giúp đỡ mọi người nếu mình có thể . Cho biết sự hình thành của hồ Ba Bể . Trường Tiểu Học Diễn Hải Giáo viên: Trần Thị Soa Gi¸o ¸n 4 TẬP ĐỌC MẸ ỐM I. Mục tiêu: 1. Đọc thành tiếng: Đọc trôi chảy được toàn bài , ngắt , nghỉ hơi đúng sau các dấu câu , giữa các cụm từ , nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả , gợi cảm . Đọc diễn cảm toàn bài với giọng nhẹ nhàng thể hiện tình cảm yêu thương sâu sắc của người con đối với mẹ . 2. Đọc - Hiểu Hiểu các từ ngữ khó trong bài. Hiểu nội dung bài thơ : Tình cảm yêu thương sâu sắc , sự hiếu thảo , lòng biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ . 3. Học thuộc lòng bài thơ II. Đồ dùng dạy học: - -Bảng phụ viết sẵn khổ 4 – 5 . III. Hoạt động trên lớp: TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 33’ 1’ 12’ 10’ 1. KTBC: -Gọi 3 HS lên bảng , yêu cầu HS chọn đọc một đoạn trong bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu , sau đó yêu cầu HS trả lời câu hỏi về nội dung đoạn vừa đọc . - Nhận xét và cho điểm HS . 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn luyện đọc: .GV kết hợp sửa lỗi và phát âm , ngắt giọng cho HS , giải nghóa từ khó - Cho HS luyện đọc nhóm 3 - Gọi 2N HS đọc -GV đọc mẫu lần 1 * Tìm hiểu bài: Yêu cầu HS đọc thầm 2 khổ thơ đầu và trả lời câu hỏi : “ Em hiểu những câu thơ - 1 HS kh¸ đọc toàn bài. - HS ®äc nèi tiÕp. - lun ®äc tõ khã. -Gi¶i tõ SGK t¬ng õng tõng phÇn. -HS lun ®äc nhãm 3. - C¸c nhãm b¸o c¸o H§ nhãm m×nh. - 1-2 nhãm ®äc bµi. - NhËn xÐt. - Theo dõi GV đọc mẫu . -HS đọc SGK và trả lời câu hỏi Trường Tiểu Học Diễn Hải Giáo viên: Trần Thị Soa Gi¸o ¸n 4 11’ 3’ sau muốn nói điều gì ? ” Lá trầu khô giữa cơi trầu……. Ruộng vườn vắng mẹ cuốc cày sớm trưa . “ Sự quan tâm chăm sóc của xóm làng đối với mẹ của bạn nhỏ được thể hiện qua những câu thơ nào ? ” + “ Những câu thơ nào trong bài thơ bộc lộ tình yêu thương sâu sắc của bạn nhỏ đối với mẹ ? Vì sao em cảm nhận được điều đó ? ” c) Học thuộc lòng bài thơ - Gọi 2HS tiếp nối nhau đọc bài thơ -GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm . + Yêu cầu HS đọc từng khổ thơ và tìm ra cách ngắt giọng , nhấn giọng hợp lý . + Yêu cầu HS đọc diễn cảm theo cặp . Tổ chức cho HS thi học thuộc lòng bài thơ - Nhận xét , cho điểm HS . 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học , - Dặn dò HS về nhà học thuộc lòng bài thơ và soạn bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu . û lớp luyện đọc N2. -1-2 N đọc. Trường Tiểu Học Diễn Hải Giáo viên: Trần Thị Soa [...]... đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK - HS làm bài - Trình bày và nhận xét - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK - 3 đến 5 HS trả lời Giáo viên: Trần Thị Soa Gi¸o ¸n 4 Thứ 7 ngày 23 tháng 8 năm 2008 LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG I Mục tiêu: -Củng cố kiến thức về cấu tạo của tiếng 3 bộ phận : âm đầu , vần thanh -Phân tích đúng cấu tạo của tiếng trong câu -Hiểu thế nào là 2 tiếng bắt... dõi - Chia nhóm , nhận đồ dùng học tập - Thảo luận trong nhóm , ghi kết quả thảo luận phiếu - Dán kết quả thảo luận - Nhận xét , bổ sung - 2 HS đọc thành tiếng , cả lớp theo dõi - Trả lời tiếp nối đến khi có câu trả lời đúng - 3 đến 4 HS đọc thành tiếng phần Ghi nhớ Giáo viên: Trần Thị Soa Gi¸o ¸n 4 20’ 3’ - Yêu cầu HS lấy ví dụ về các câu chuyện để minh họa cho nội dung này d) Luyện tập Bài... vần với nhau là 2 tiếng có phần vần Bài 4 - Qua 2 bài tập trên , em hiểu thế nào giống nhau – giống nhau hoàn toàn hoặc không hoàn toàn là 2 tiếng bắt vần với nhau ? - Lắng nghe 3’ - Nhận xét câu trả lời của HS và kết luận : 2 tiếng bắt vần với nhau là 2 tiếng có phần vần giống nhau – giống nhau hoàn toàn hoặc không hoàn toàn - Gọi HS tìm các câu tục ngữ , ca dao , thơ đã học có các tiếng bắt vần với... động của trò - HS viết - 2 HS đọc thành tiếng , cả lớp theo dõi ki-lô-mét , khúc khuỷu , gập ghềnh , quản , … - 3 HS lên bảng viết , HS dưới lớp viết vào vở nháp - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK - 2 HS lên bảng , HS dưới lớp làm vào VBT - Nhận xét , chữa bài Giáo viên: Trần Thị Soa Gi¸o ¸n 4 3’ Trường Tiểu Học Diễn Hải Giáo viên: Trần Thị Soa Gi¸o ¸n 4 LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ : NHÂN... truyện có thể là người , con vật - Lắng nghe - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK - 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận - HS tiếp nối nhau trả lời đến khi có câu trả lời đúng - 3 đến 4 HS đọc thành tiếng phần Ghi nhớ Giáo viên: Trần Thị Soa Gi¸o ¸n 4 18’ 2’ - Hãy lấy ví dụ về tính cách của nhân vật trong những câu chuyện mà em đã được đọc hoặc nghe d) Luyện tập Bài 1 - Gọi HS đọc nội dung Yêu cầu HS làm vào vở... dụ theo khả năng ghi nhớ của mình - 2 HS đọc thành tiếng trước lớp Cả lớp theo dõi - HS hoàn thành bài vào VBT đọc yêu cầu trong SGK - HS thảo luận trong nhóm nhỏ và tiếp nối nhau phát biểu - Suy nghó và làm bài độc lập - 7 HS tham gia thi kể Giáo viên: Trần Thị Soa Gi¸o ¸n 4 TẬP ĐỌC DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU ( tiếp theo ) I Mục tiêu: 1 Đọc thành tiếng: Đọc trôi chảy được toàn bài , ngắt , nghỉ hơi... Dòng 1 : chữ bút bớt đầu thành chữ út Dòng 2 : Đầu đuôi bỏ hết thì chữ bút thành chữ ú Dòng 3, 4 : Để nguyên thì là chữ bút Giáo viên: Trần Thị Soa Gi¸o ¸n 4 TẬP LÀM VĂN NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN I Mục tiêu: 1 Biết nhân vật là một đặc điểm quan trọng của văn kể chuyện 2 Nhân vật trong truyện là con người hay con vật , đồ vật được nhân hoá Tính cách của nhân vật được bộc lộ qua hành động , lời nói ,... một số từ và đơn vò cấu tạo từ Hán Việt có trong bài và biết cách dùng các từ đó II Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III Hoạt động trên lớp: TL 4 33’ 1’ 32’ Hoạt động của thầy 1 KTBC: - Yêu cầu HS làm bài tập về nhà - Nhận xét các từ HS tìm được 2 Bài mới: a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn làm bài tập Bài 1- Gọi HS đọc yêu cầu Hoạt động của trò - 2 HS lên bảng 2 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK - Chia... cầu HS tự làm bài - Gọi HS viết các câu mình đã đặt lên Trường Tiểu Học Diễn Hải - 2 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK - Trao đổi , làm bài - 2 HS lên bảng làm - Nhận xét , bổ sung bài của bạn + Phát biểu theo ý hiểu của mình + Giáo viên: Trần Thị Soa Gi¸o ¸n 4 3’ bản - Gọi HS khác nhận xét Bài 4 - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi về ý nghóa của từng câu tục ngữ - Gọi HS trình... phần Ghi nhớ 17’ d) Luyện tập Bài 1 Trường Tiểu Học Diễn Hải Hoạt động của trò - 1 HS đọc bài 1 , 1 HS đọc bài 4 - Lắng nghe - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK - Đọc thầm , tiếp nối trả lời đến khi có câu trả lời đúng -3 HS nhắc lại ghi nhớ HS đọc yêu cầu Giáo viên: Trần Thị Soa Gi¸o ¸n 4 3’ - Gọi HS đọc yêu cầu và ví dụ - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi về tác dụng của mỗi dấu hai chấm trong từng . quả làm việc . + Yêu cầu HS đánh vần thầm và ghi lại cách đánh vần tiếng bầu . + Yêu cầu 1 HS lên bảng ghi cách đánh vần . HS dưới lớp ghi cách đánh vần thành tiếng . - Yêu cầu HS quan sát. phận của tiếng . Biết tiếng nào cũng phải có vần và thanh . -Biết được bộ phận vần của các tiếng bắt vần với nhau trong thơ . II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng , có. bài vào SGK . Trường Tiểu Học Diễn Hải Giáo viên: Trần Thị Soa Gi¸o ¸n 4 LUYỆN TỪ VÀ CÂU CẤU TẠO CỦA TIẾNG I. Mục tiêu: -Biết được cấu tạo cơ bản của tiếng gồm 3 bộ phận : âm đầu , vần , thanh