Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
1,29 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QTKD NGUYỄN CÔNG BẰNG TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN MEKONG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG Mã số ngành: 52340120 Tháng 12-2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QTKD HỌ TÊN MSSV/HV: NGUYỄN CÔNG BẰNG/415184 TÌNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN MEKONG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG Mã số ngành: 52340120 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN NGUYỄN XUÂN VINH Tháng 12-2013 LỜI CẢM TẠ Em xin chân thành cảm ơn Quý thầy cô trường Đại học Cần Thơ, đặc biệt Quý thầy cô Khoa Kinh tế & Quản trị kinh doanh tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức cho em suốt thời gian em học trường. Cùng với nỗ lực thân, em hoàn thành chương trình học mình. Em xin chân thành cảm ơn Thầy Nguyễn Xuân Vinh tận tình bảo, hướng dẫn em hoàn thành tốt đề tài tốt nghiệp này. Em xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh đạo, cô, anh chị công ty Cổ phần Thủy sản Mekong nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để em học hỏi, tiếp xúc với thực tế suốt thời gian em thực tập Quý Cơ quan. Do kiến thức hạn hẹp, thời gian tìm hiểu chưa nhiều, chưa sâu nên đề tài tránh khỏi thiếu sót. Rất mong nhận ý kiến đóng góp Quý thầy cô, Ban lãnh đạo, cô, chú, anh, chị Quý Cơ quan để đề tài hoàn thiện có giá trị nghiên cứu thực sự. Xin kính chúc Quý thầy cô, Ban lãnh đạo toàn thể cô, chú, anh, chị công ty Cổ phần Thủy sản Mekong lời chúc sức khỏe thành đạt. Xin chân thành cảm ơn! Cần Thơ, ngày 09 tháng 12 năm 2013 Người thực NGUYỄN CÔNG BẰNG i TRANG CAM KẾT Tôi xin cam kết luận văn hoàn thành dựa kết nghiên cứu kết nghiên cứu chưa dùng cho luận văn cấp khác. Cần Thơ, ngày 09 tháng 12 năm 2013 Người thực NGUYỄN CÔNG BẰNG ii NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP iii MỤC LỤC CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU……………………………………………………1 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU . 1.2 MỤC TIÊU NGIÊN CỨU 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU . CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN . 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 10 CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THUỶ SẢN MEKONG…………………………………………………………… .12 3.1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THUỶ SẢN MEKONG……12 3.2 BỘ MÁY QUẢN LÝ VÀ NHÂN SƯ CỦA CÔNG TY………………………………………… 15 3.3 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THUỶ SẢN MEKONG GIAI ĐOẠN NĂM 2010-6/2013 18 3.4 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÔNG TY TRONG THỜI GIAN TỚI 21 CHƯƠNG 4: THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU THUỶ SẢN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THUỶ SẢN MEKONG………………………………………… . 24 4.1. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ NHẬP KHẨU THỦY SẢN THẾ GIỚI . 24 4.2 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM 25 4.3 THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU THUỶ SẢN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THUỶ SẢN MEKONG 31 4.4 PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ÀNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU THUỶ SẢN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THUỶ SẢN MEKONG . 45 CHƯƠNG 5: GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU THUỶ SẢN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THUỶ SẢN MEKONG…………………………… 54 5.1 MA TRẬN SWOT . 54 5.2 GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU THUỶ SẢN CỦA CÔNG TY THÒI GIAN TỚI . 56 CHƯƠNG :KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ……………… 61 iv 6.1 KẾT LUẬN 61 6.2. KIẾN NGHỊ 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO v DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 1.1: Ma trận SWOT……………………………………………………11 Bảng 3.1: Kết hoạt động kinh doanh Công ty cổ phần thủy sản Mekong………………………………………………………………………… Bảng 4.1: Sản lượng thủy sản giới giai đoạn 2010 - 2012………… .24 Bảng 4.2: Kim ngach xuất số mặt hàng chủ lực Việt Nam giai đoạn 2010-2012………………………………………………………………25 Bảng 4.3 Các mặt hàng thủy sản xuất Việt Nam . 26 Bảng 4.4: Kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường . 29 Bảng 4.5: Sản lượng kim ngạch xuất công ty qua năm 20102012…………………………………………………………… 31 Bảng 4.6: Kim ngạch sản lượng xuất cá tra công ty theo thị trường……………………………………………………………………… .33 Bảng 4.7: Cơ cấu thị trường xuất Công ty Mekongfish……………34 Bảng 4.8: Kim ngạch sản lượng xuất cá tra sang Nga Công ty cổ phần thủy sản Mekong……………………………………………………….34 Bảng 4.9: Giá trị sản lượng xuất cá tra sang thị trường Châu Á Công ty Mekongfish giai đoạn 2010 - 6T/2013…………………………… .35 Bảng 4.10: Cơ cấu kim ngạch sản lượng xuất sang thị trường Châu Á Công ty Mekongfish…………………………………………………… 36 vi Bảng 4.11: Kim ngạch giá trị xuất sang EU Công ty Mekongfish ……………………………………………………………………………… 38 Bảng 4.12: Cơ cấu xuất qua nước EU Công ty 40 Bảng 4.13: Sự thay đổi tỷ lệ sản lượng kim ngạch năm . 41 Bảng 4.14: Cơ cấu xuất cá tra sang thị trường Châu Mỹ Latin 42 Bảng 4.15: Cơ cấu cá tra xuất sang thị trường Châu Phi 44 Bảng 5.1: Phân tích SWOT………………………………………………… 54 vii DANH SÁCH HÌNH Trang Hình 3.1: Sơ đồ cấu tổ chức công…………………………………….15 Hình 4.1 Tỷ giá hối đoái USD/VND…………………………………………50 viii 4.4.5 Phân tích nhân tố tỷ giá hối đoái Sự thay đổi tỷ giá mối quan tâm doanh nghiệp xuất nói chung Công ty cổ phần thủy sản Mekong nói riêng, làm cho công ty bị thiệt thòi xuất khẩu, đồng USD xuống giá lô hàng có gía trị lớn Công ty phải chịu thiệt giá đầu vào đưa lên cao, việc thu USD tỷ giá lại xuống thấp, doanh nghiệp sau kí hợp đồng mà giá trị USD giảm, để đảm bảo uy tín Công ty phải chấp nhận xuất chịu lỗ tỷ giá, tình trạng cần thời gian định để hồi phục. Tỷ giá(USD/VND) 21.5 21 20.5 20 19.5 19 18.5 18 17.5 17 16.5 Tỷ gi (USD/VND) 2010 2011 2012 6T/2013 18.032 20.828 20.828 21.036 Hình 4.1 Tỷ giá hối đoái USD/VND Tuy nhiên năm gần thị trường không ngừng biến động theo chiều hướng tăng. Điều có lợi cho doanh nghiệp xuất tỷ giá tăng doanh nghiệp thu nhiều nội tệ hơn. Năm 2010 tỷ giá 18.032 VND đổi lấy qua đến năm 2011 nà 2012 tỷ giá giữ nguyên mức 20.828 VND đổi 1USD. Điều cho thấy kinh tế ổn định mà lượng dự trữ ngoai tệ cán cân toán tăng. 4.4.6 Chính sách hàng nhập khẩu đối với các nước nhập khẩu Các thị trường nhập cá tra Việt Nam như: Nhật Bản, Mỹ, Australia, Nga, nước EU… thời gian qua liên tục đưa quy định chất lượng cá tra nhập khẩu. Mặc dù chịu ảnh hưởng từ khủng hoảng kinh tế suy thoái toàn cầu kim ngạch xuất cá tra không suy giảm. Tuy nhiên, rào cản thương mại, kỹ thuật yếu tố có tác động không nhỏ đến sản lượng kim ngạch xuất cá tra. Trước cạnh tranh ngày gay gắt hàng hóa nhập hàng nội địa quốc gia tăng cường công cụ nhằm bảo hộ sản xuất 48 doanh nghiệp nước có thuế chống bán phá giá. Vì vậy, Việt Nam gặp phải vụ kiện bán phá giá cá tra thị trường Mỹ. Hiện nhiều doanh nghiệp cá tra Việt Nam bị mức thuế chống bán phá giá 1,25%. Bên cạnh mặt hàng xuất sang nước phải chịu khoản phí ký quỹ. Nga đứng đầu cá nước nhập cá tra Việt Nam. Tuy nhiên, thị trường mà Việt Nam "vấp” phải nhiều rào cản kỹ thuật nhất. Năm 2010 xuất thủy sản sang Nga có yêu cầu khắt khe, có 30 doanh nghiệp xuất thủy sản nói chung 10 doanh nghiệp xuất cá tra nói riêng Cục Kiểm dịch động thực vật Nga (VPSS) cấp phép xuất sang thị trường này. Điều đáng nói năm trở lại, số lượng doanh nghiệp cấp phép đứng yên con số vừa nêu trên, quy trình cấp phép phức tạp, doanh nghiệp muốn xuất sang Nga phải nộp hồ sơ lên Cục Quản lý chất lượng nông lâm sản thủy sản (Nafiqad), sau đơn vị làm công hàm gửi qua đơn vị cấp phép bên Nga. Đồng thời, đơn vị xuất phải có đối tác nhập Nga xác nhận có hợp đồng nhập thỏa mãn điều kiện cấp phép. Tại thị trường Châu Âu mặt hàng cá tra xuất Việt Nam bị WWF đưa vào danh sách đỏ cẩm nang tiêu dùng thủy sản cúa tổ chức số nước Châu Âu cụ thể Đức, Bỉ, Na Uy, Thụy Sĩ, Áo, Đan Mạch. Điều đồng nghĩa với việc WWF khuyến cáo người tiêu dùng không dùng sản phẩm này. Trong thời gian tới doanh nghiệp không kiểm tra chặt chẽ chất lượng nguồn nguyên liệu đầu vào trình sản xuất để tạo thành phẩm đạt chất lượng theo tiêu chuẩn khó lòng đứng vững thị trường nay. 4.4.7 Phân tích nhân tố giá bán sản phẩm Với việc thực sách tạo ưu giá xuất giữ cá tra mức chất lượng cao đạt chuẩn an toàn vệ sinh với loại thị trường Công ty tạo khác biệt lớn so với doanh nghiệp khác Công ty đạt thành công. Giá bán cá tra Công ty phụ thuộc vào yếu tố chi phí nguyên liệu đầu vào, chi phí hóa chất, chi phí nhân công, chi phí bao bì…trong nhân tố định đến giá xuất cá tra yếu tố nguyên liệu đầu vào. Nguyên liệu sản xuất chiếm tơi gần 85% chi phí sản xuất, biến động nhỏ nguyên liệu đầu vào làm ảnh hưởng không nhỏ cho việc định giá bán cho sản phẩm. 49 Nhìn chung giá xuất cá tra bình quân Công ty định mức thấp số doanh nghiệp thuộc hiệp hội Vasep. Điều tạo ưu khôn nhỏ cho Công ty việc cạnh tranh thị trường so với doạnh nghiệp khác khối thách thức Công ty. Tuy giá bán thấp làm cho Công ty có lợi so với doanh nghiệp khác việc làm cho Công ty giảm lợi nhuận. 4.4.8 Đối thủ cạnh tranh Để thành công thị trường quốc tế, việc am hiểu khách hàng, công ty cần phải phân tích kĩ đối thủ cạnh tranh. Vì sản phẩm đáp ứng cho nhu cầu khách hàng sản phẩm công ty tốt cho dù bao bì hay chất lượng tính cạnh tranh cao dễ dàng cạnh tranh với sản phẩm Công ty việc tìm hiểu rõ đối thủ cạnh tranh giúp cho Công ty xây dựng chiến lược giá, sản phẩm dịch vụ cung ứng phù hợp nhằm tạo ấn tượng tốt xây dựng tín nhiệm sử dụng sản phẩm khách hàng. Đối thủ cạnh tranh Công ty doanh nghiệp lớn nước kinh doanh lĩnh vực ngành nghề có trang thiết bị kỹ thuật tiên tiến, máy móc tạo suất cao hơn, hệ thống quản lý, kiểm tra chất lượng sản phẩm tốt hơn, bên cạnh có doanh nghiệp nhỏ kinh doanh doanh nghiệp đối thủ tiềm ẩn tương lai có khả gia nhập ngành. Đối thủ cạnh tranh địa bàn tỉnh Công ty cổ phần Xuất Nhập Khẩu Thủy Sản Cần Thơ Công ty Cổ phần Xuất Nhập Khẩu Thủy Sản Cần Thơ (Caseamex) tiền thân Xí Nghiệp Chế Biến Thực Phẩm Xuất Khẩu Cần Thơ thuộc Công ty Nông Súc Sản Xuất Nhập Khẩu Cần Thơ (tên giao dịch Cataco). Theo chủ trương Chính phủ việc đổi doanh nghiệp Nhà Nước, kể từ ngày 01 tháng 07 năm 2006 Caseamex tách từ Cataco chuyển đổi sang công ty cổ phần. Từ đó, công ty ngày phát triển khẳng định vị trị trường nước quốc tế ngành hàng thủy sản đông lạnh. Mặt hàng chủ lực Caseamex chế biến cá tra, cá basa đông lạnh. Là 10 doanh nghiệp mạnh Việt Nam xuất cá tra, cá basa Công ty đặt mục tiêu chất lượng lên hàng đầu với hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn: HACCP, GAP, BAP, ISO 9001, IFS, BRC… công ty có EU code DL369 xuất hang hóa vào thị trường EU. Liên kết với đơn vị sản xuất thức ăn nuôi tôm hàng đầu Việt Nam. Công ty chủ động nguồn nguyên liệu đầu vào với việc xây dựng Trung tân giống kỹ 50 thuật thủy sản tổng diện tích 15 Vĩnh Long vùng nguyên liệu liên kết tự cung 80% sản lượng nguyên liệu sản xuất cho nhà máy. Công ty Hùng Vương Tiền thân Công ty CP Hùng Vương Công ty TNHH Hùng Vương thành lập vào hoạt động năm 2003 khu công nghiệp Mỹ Tho, tình Tiền Giang.Trải qua 10 năm hoạt động, Công ty tự hào doanh nghiệp chế biến cá da trơn xuất lớn doanh nghiêp Việt Nam có quy trình sản xuất khép kín từ sản xuất thức ăn chăn nuôi đến nuôi trồng, chế biến xuất đơn vị dẫn đầu kim ngạch xuất mặt hàng Việt Nam. Thị trường - xuất tới 27 nước giới bao gồm Châu Âu, Nga, Brazil, Mexico, Úc, Mỹ, Trung Đông nước Châu Á. Canh tranh trực tiếp thị trường với Công ty Mekongfish. Ngoài ra, Công ty chủ động nguồn nguyên liệu đầu vào thông qua việc kí kết hợp đồng dài hạn với ngư dân việc thành lập vùng nguyên liệu giúp Công ty có tỷ suất lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh cao so với Công ty Mekongfish nhờ vào hoạt động hiệu từ mô hìn liên kết dọc từ khâu thức ăn đến nuôi trồng, chế biến dự trữ. Công ty Cổ Phần Vĩnh Hoàn Được thành lập năm 1997 xây dựng với 40,000 m2 tọa lạc quốc lộ 30 cạnh Sông Tiền, nhà máy nhờ có vị trí địa lý thuận lợi cho khâu nguyên liệu việc lưu thông đường đường thủy. Ba nhà máy chế biến Camimex trang bị máy móc đại nhập từ Mỹ. Công ty tuân thủ quy định đảm bảo chất lượng theo chương trình EU CODE, IFS V5, BAP sao, HALAL, HACCP, ISO BRC nhà máy chế biến để tạo sản phẩm tươi vệ sinh an toàn thực phẩm cao đáp ứng nhu cầu khách hàng khó tính. Công ty doanh nghiệp đạt chứng nhận ASC cho thực hành nuôi trồng bền vững. Có mức thuế chống phá giá 0% xuất vào thị trường Mỹ cho lần xem xét thứ 6, 7, Bộ Thương Mại Mỹ, từ cho thấy lợi lớn Công ty cạnh tranh với Mekongfish. Sản phẩm kinh doanh Vĩnh Hoàn có mặt 40 quốc gia. Các thi trường chủ yếu Công ty Châu Âu Mỹ. Riêng thị trường chiếm tới 70% thị phần tổng giá trị xuất khẩu, có thị trường Úc (5%), HongKong (5%), Canada (4%). Đây thị trường mà Mekongfish cạnh tranh với Vĩnh Hoàn xuất sang Đối thủ cạnh tranh nước Trung Quốc, Thái Lan, Malaysia, Indonesia…là dồi thủ cạnh tranh cá tra xuất Việt Nam.Trong phải nói đến hai quốc gia Trung Quốc Thái Lan, hai quốc gia đứng nhì giới 51 sản lượng xuất cá tra fillet xuất cá da trơn vào thị trường lớn EU, Mỹ…Với bề dày kinh nghiệm sản phẩm có thương hiệu trường quốc tế với việc phát triển mạnh công tác R&D nên khó tránh khỏi việc doanh nghiệp Việt Nam gặp khó khăn việc cạnh tranh xuất với doanh nghiệp quốc gia này. Vì doanh nghiệp Viêt Nam nói chung Công ty Mekongfish nói riêng cầ phải có định hướng cụ thể cho tương lai để đáp ứng nhu cầu ngày cao khách hàng nước. Sự đầu tư mạnh mẽ việc mở rộng vùng nuôi cá tra, đa dạng hóa chủng loại sản phẩm, tự tạo dựng thương hiệu cho mặt hàng thủy sản số nước Ấn Độ, Thái Lan, Indonesia nhằm khẳng định vị mở rộng thị trường thời gian qua thách thức mà doanh nghiệp phải đối mặt. 52 CHƯƠNG GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU THUỶ SẢN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THUỶ SẢN MEKONG 5.1 MA TRẬN SWOT Tất khó khăn, thuận lợi, điểm mạnh, điểm yếu hoạt động xuất thuỷ sản công ty vào thị trường EU phản ánh qua việc phân tích SWOT Bảng 5.1: Phân tích SWOT Điểm mạnh (S) 1. Là thương hiệu có uy tín thị trường EU. SWOT 2. Tốc độ tăng trưởng xuất nhanh. 3. Đạt tiêu chuẩn vệ sinh, an toàn thực phẩm cấp Quốc tế. Có Code xuất sang EU. 4. Đội ngũ cán - công nhân viên có kinh nghiệm. 5.Tình hình tài mạnh Điểm yếu (W) 1. Lượng lớn nguyên liệu phải mua bên ngoài, vùng nuôi công ty nhỏ. 2. Cơ sở hạ tầng chế biến, bảo quản thô sơ, chưa thật đại. 3. Cơ chế quản lý chưa chặt chẽ. 4. Xuất chủ yếu sản phẩm thô sơ chế, giá trị thấp. 6. Ngành kinh doanh Chính Phủ quan tâm. Cơ hội (O) Chiến lược SO Chiến lược WO 1. Thuỷ sản loại thực phẩm ngày ưa chuộng sau dịch bệnh heo,gia cầm tăng. S1,S2,S3,S4,S5,O1,O2,O4,O5 W1,W2,W3,W5,O1,O2,O3,O4,O5 - Tiếp tục khai thác ưu không ngừng tiếp cận nghiên cứu nhằm mở rộng khai thác tốt thị trường tiềm năng, từ phát triển sản phẩm thâm nhập sâu vào thị trường xuất khẩu. - Mở rộng vùng nuôi, đầu tư nâng cấp nhà xưởng chế biến trang thiết bị nhằm tăng suất sản xuất để đáp ứng đơn đặt hàng lớn, giao hàng theo hợp đồng đa dạng hóa sản phẩm. 2. Qua khủng hoảng kinh tế, số doanh nghiệp không đủ tiềm lực kinh tế, phải thu hẹp thị trường xuất khẩu. 3. Việt Nam gia nhập WTO tạo điều kiện thuận lợi mở rộng thị trường tiêu thụ. 4. Sự ưu đãi thuế quan, xuất xứ hàng hóa, hàng rào phi quan lợi ích đối xử công bình đẳng. - Đào tạo nguồn nhân lực nhằm phục vụ tốt cho công tác Marketing nhằm quảng bá sản phẩm→ Phát triển thị trường. - Nghiên cứu phát triển sản phẩm giá trị gia tăng. 5. Nhà nước thực biện pháp nhằm thúc đẩy xuất mặt hàng thủy sản sang EU. 53 Thách thức (T) 1. Sự đòi hỏi kiểm soát chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm chặt chẽ. 2. Giá nguyên liệu đầu vào tăng, giảm không ổn định làm ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm . 3. Khâu nuôi trồng thủy sản chưa kiểm soát tốt. 4. Sự cạnh tranh gay gắt nhà sản xuất, chế biến nước. 5. Rủi ro đầu tư tài cao. Chiến lược ST Chiến lược WT S1,S3,S4,S5,T1,T2,T3 W1,W2,T1,T2,T3,T4 - Luôn coi trọng chất lượng sản phẩm (quản lý theo tiêu chuẩn quốc tế HACCP, ISO 9001:2000, BRC). - Tăng cường hoạt động marketing, xây dựng hệ thống kênh phân phối→ Kết hợp phía trước - Liên kết chặt chẽ với người nuôi cá nhằm kiểm soát chất lượng đầu vào vừa bao tiêu sản phẩm đầu cho họ. - Tăng cường kiểm tra hóa chất cấm sử dụng khâu mua nguyên liệu nhằm đảm bảo chất lượng đầu vào. - Cần kiến nghị với Chính phủ để thiết lập trật tự, đảm bảo nguyên liệu → Phát triển phía sau - Mở rộng vùng nuôi nhằm chủ động nguồn nguyên liệu, đồng thời tiết kiệm chi phí kiểm tra hóa chất bị cấm sử dụng trình nuôi. - Tăng cường giám sát nguồn nguyên liệu Cải tiến trang thiết bị, nâng cấp nhà xưởng nhằm đáp ứng nghiêm ngặt yêu cầu vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm cho đầu sản phẩm→ Kết hợp phía trước Lựa chọn chiến lược Trong nhóm chiến lược điểm mạnh – hội (S-O): Việc thực thi chiến lược phát triểm thị trường thâm nhập thị trường xuất đạt hiệu cao đạt hiệu cao chiến lược khác nhằm phát huy mạnh khắc phục điểm yếu mình. Ngoài sức ép đối thủ cạnh tranh mạnh mẽ chất lượng. Vì Công ty nên thực song song chiến lược phát triển sản phẩm kết hợp phía sau, kết hợp chiến lược phát triển thị trường thâm nhập thị trường xuất với chiến lược kết hợp phía trước. Thông qua việc phân tích tình hình xuất Công ty phân tích chiến lược lựa chọn ta thấy bên cạnh kết đạt doanh nghiệp nhiều hạn chế.Sau em xin đề xuất số giải pháp nhằm góp phần thực chiến lược đề xuất đẩy mạnh xuất Công ty. Trong chiến lược điểm yếu – hội (W-O): Công ty nên trọng thực chiến lược phát triển sản phẩm nhằm giữ vững uy tín thương hiệu sản phẩm, cần phải tập trung nâng cao lực khoa học, công nghệ để tiến hành đại hóa sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm để đáp ứng nhu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm ngày cao. 54 Trong chiến lược điểm mạnh – nguy (S-T): Do yêu cầu ổn định nguồn nguyên liệu để đáp ứng đòi hỏi chất lượng khách hàng cấp thiết nên Công ty nên tiến hành thực thi chiến lược “kết hợp phía sau” . Cần phải biết tận dụng mạnh tài chính, uy tín, kinh nghiệm phối hợp với người nuôi cá tổ chức vùng nguyên liệu có chất lượng để cung ứng cho Công ty với nhà cung cấp kiểm soát chất lượng đầu vào. Tuy nhiên, việc thực thi chiến lược phụ thuộc vào nhiều khả hợp tác thực nhà cung cấp nguyên liệu. Trong chiến lược điểm yếu – thách thức (W-T): Công ty nên trọng việc thực chiến lược kết hợp phía trước thiết lập hệ thống kênh phân phối. Theo đánh giá hệ thống kênh phân phối nhiều hạn chế, muốn thâm nhập hay phát triển thị trường cần có hệ thông kênh phân phối mạnh chắn nhu cầu phát triển hệ thống kênh phân phối Công ty cần thiết 5.2 GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU THUỶ SẢN CỦA CÔNG TY THÒI GIAN TỚI 5.2.1 Giải pháp cho thực chiến lược phát triển thị trường chiến lược thâm nhập thị trường. Hoạt động kinh doanh xuất thường phức tạp hoạt động kinh doanh nội địa nhiều vấn đề như: bạn hàng cách xa nhau, hoạt động kinh doanh phải chịu điều tiết hệ thống pháp luật…vì trước thực giao dich mua bán Công ty cần chuẩn bị chu đáo việc như: Trước đàm phán kí kết hợp đồng ngoại thương cần trọng đến khâu nghiên cứu để hiểu rõ thị trường đối tác vấn đề như: điều kiện trị-thương mại chung, luật pháp sách buôn bán, điều kiện tiền tệ, điều kiện vận tải giá cước…bên cạnh việc tìm hiểu thị trường đối tác cần trọng công tác quản lý chất lượng sản phẩm. Về quản lý chất lượng sản phẩm, Công ty cần đảm bảo tốt từ khâu nuôi trồng đến khâu chế biến để tạo sản phẩm phù hợp với tiêu chuẩn nước đối tác. Chất lượng sản phẩm không đảm bảo từ nội dung bên mà cách trang trí bên yêu cầu thị trường quy cách phẩm chất bao bf, cách lưa chọn phân loại…có sản phẩm chào bán thị trường ới tạo lợi cạnh tranh thương trường. 55 Công ty cần trọng đến công tác xúc tiến bán hàng với biện pháp cụ thể như: Quan tâm đến công tác quảng bá chiêu thị phương thức giúp thâm nhập thị trường qua có khả phản hồi xác nhất. Đối với khách hàng quen thuộc nên tổ chức buổi thăm dò ý kiến, trao đổi thường xuyên với họ thông tin thị trường thu lại cho Công ty lượng thông tin phong phú, xác không gây phiền hà cho khách hàng Công ty nên thường xuyên tham gia buổi hội nghị họp mặt doanh nghiệp ngành để nắm bắt sách, hội kinh doanh mới. Nên tập trung mối quan hệ quen biết sẵn có nhân viên Công ty với tổ chức, doanh nghiệp bên để thu thập thêm nguồn thông tin thị trường Có thể cử nhân viên thực tế thị trường cần nghiên cứu 5.2.2 Giải pháp thực chiến lược phát triển sản phẩm Doanh nghiệp cần phát triển thêm nhiều dự án khả thi đầu tư theo chiều sâu nhằm thực khép kín quy trình sản xuất. Doanh nghiệp nên có kế hoạch nghiên cứu thường xuyên sản phẩm nhằm thay đổi cấu sản xuất sản phẩm hợp lý; đẩy mạnh sản xuất loại sản phẩm có tính chiến lược, hợp thời trang, mang dấu ấn riêng, có ưu cạnh tranh mạnh, đồng thời hạn chế sản xuất mặt hàng trở nên lạc hậu khồn sức cạnh tranh cao thị trường. Ngoài ra, để chiến lược phát triển sản phẩm đạt hiệu cáo doanh nghiệp phải kiểm soát chất lượng sản phẩm mình. Để làm điều doanh nghiệp cần phải: Liên kết với người nuôi để đảm bảo chất lượng từ khâu nuôi trồng Triển khai chương trình kiểm soát an toàn vệ sinh thực phẩm chuỗi sản phẩm thủy sản. Cần phải sản xuất theo hướng áp dụng kỹ sản xuất đại theo tiêu chuẩn quốc tế. Khi hàng thủy sản bị phát chất lượng, nhiễm dư lượng kháng sinh truy xuất nguốn gốc. 56 Áp dụng hệ thống truy xuất nguồn gốc giúp doanh nghiệp quản lý tốt chất lượng sản phẩm, từ khâu nuôi trồng, chế biến trình vận chuyển phân phối. Nếu xảy cố doanh nghiệp biết phát sinh khâu từ đưa bện pháp xử lý kịp thời. Mặt khác, doanh nghiệp nên tổ chức kiểm tra lại lực máy móc thiết bị, nhà xưởng để từ đầu tư hiệu hơn, tránh tình trạng cân đối lực máy móc thiết bị với nhà xưởng. Trang bị thêm thiết bị kiểm tra đại nhằm tăng cường kiểm soát dư lượng hóa chất cần thiết từ khâu kiểm tra chất lượng nguyên liệu đầu vào đến kiểm tra chất lượng thành phẩm sản xuất được. Công tác quản lý chất lượng phải trì thực từ khâu sản xuất nguyên liệu đến khâu kiểm tra thành phẩm xuất xưởng sau phải đảm bảo chất lượng trình phân phối sản phẩm đến tay người tiêu dùng. 5.2.3 Giải pháp thực chiến lược phát triển về phía sau Để nâng cao tính ổn định nguồn nguyên liệu tạo tính đồng sản xuất chế biến tiến hành: Đề nghị Bộ Thủy sản rà soát hoàn thiện lại công tác quy hoạch nguồn nguyên liệu tập trung. Thực tế cho thấy vấn đề nguyên liêu cho nhà máy trách nhiệm phía mà cần có phối hợp đồng bên liên quan, từ người nông dân quyền địa phương, doanh nghiệp chế biến, sở nghiên cứu chuyển giao tiến kỹ thuật…cũng ngành nông nghiệp, kế toán, khoa học… Hiện diện tích nuôi trồng thủy sản khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long không ngừng tăng lên khu vực nuôi trồng thủy sản lớn nước.Tuy nhiên, việc quy hoạch nuôi trồng thủy sản chưa thực quy mô cách đồng mà mang tính chất tự phát. Điều dẫn đến giá nguyên liệu lên xuống thất thường, có người có lợi nhuận cao có người trắng. Khi bị thua lỗ số hộ ngưng sản xuất dẫn đến nguyên liệu bị khan làm cho giá tăng cao. Chính để đảm bảo cho nguồn nguyên liệu phục vụ chế biến xuất tránh rủi ro xảy Công ty cần thực việc sau: Chủ động sản xuất nguồn nguyên liệu để sản xuất thành phẩm như: Doanh nghiệp đầu tư vào xây dựng trang trại để nuôi cá với chất lượng đạt tiêu chuẩn. Khi nuôi cá cần phải ý vấn đề sau: Xây dựng trang trại nuôi cá phải chọn nơi có điều kiện thiên nhiên ưu đãi 57 Áp dụng quy trình nuôi cá với kỹ thuật cao, không sử dụng lạo thức ăn, loại thuốc có hàm lượng thuốc kháng sinh. Tuyển chọn kỹ sư có kỹ thuật nhiều năm kinh nghiệm việc quản lý nuôi cá đạt chất lượng cao Ngoài Công ty cần liên kết với hộ nuôi cá nhỏ lẻ bao tiêu sản phẩm với hộ Công ty nên đầu tư phần vốn sản xuất vào hộ nuôi cá bao tiêu sản phẩm với điều kiện họ sử dụng thức ăn công ty uy tín cung cấp, không sử dụng thức ăn tự chế không đảm bảo an toàn vệ sinh. Cam kết bao tiêu sản phẩm với mức giá sàn thị trường tụt giá theo giá thị trường mức giá tăng để đảm bảo cho người nuôi có lợi Xây dựng mối quan hệ uy tín với thương lái , đại lý thu mua cá nguyên liệu sở việc làm như: Thanh toán tiền hạn Hỗ trợ đại lý mặt hàng mặt tài để họ yên tâm thu mua cá nguyên liệu đạt chất lượng vào mùa thu hoạch đạt sản lượng cao. 5.2.4 Giải pháp thực chiến lược kết hợp về phía trước Công ty nên tiến hành xem xét cách toàn diện vấn đề đưa sản phẩm từ nơi sản xuất đến người tiêu dùng cuối cùng. Trong vấn đề quản lý kênh phân phối, công ty cần phải ý đến hai mặt: quản lý chi phí quản lý giao dịch. Kênh phân phân phối có nhiều nấc trung gian, nghĩa công ty chia bớt quyên kiểm soát việc thu thập, đánh giá thông tin kênh phân phối, khách hàng trở nên khó khăn hơn. Nên định kỳ nghiên cứu đánh giá kết qua công tác nhà phân phối thông qua hệ thống thông tin theo tiêu chuẩn: mức tiêu thụ đạt được, mức dự trữ sản phẩm, thời gian giao hàng, cách xử lý hàng bị hư mất, hợp tác chiến lược Marketing công ty tầm ảnh hưởng họ, sau so sánh với đối thủ cạnh tranh chủ yếu rút kết luận vị hệ thống kênh phân phối. Nếu cố thể công ty nên tiến hành lựa chọn lại nhà phân phối cho mình, so sánh hiệu sử dụng nhà phân phối bên với việc xây dựng chi nhánh, đại lý phân phối công ty, tìm kiếm nhà phân phối có khả thay thế. Sau tiến hành lựa chọn nhà phân phối tốt nhất. 58 Đối với nhà phân phối nội địa, nên tiến hành xem xét vấn đề quản lý trìn phân phối sản phẩm, tìm hiểu xác nguyên nhân giá sản phẩm bị đội cao để đề giải pháp khắc phục. Đề yêu cầu định nhà phân phối như: tuyển chọn đào tạo đội ngũ bán hàng, định mức dự trữ bán hàng. Khi xây dựng hay cải tạo đại lý, hàng thực theo phương hướng gây ấn tượng ban đầu tốt tạo không gian mua bán thoải cho khách hàng với điều kiện giao dịch tốt nhất. Đối với nhà phân phối nước việc tạo ảnh hưởng với họ quan trọng. Nếu để họ tiếp tục chế ngự kênh phân phối không không nắm rõ đặc điểm khách hàng mà việc đưa định chiến lược tác động đến họ bị hạn chế. Vì công ty nên tiến hành việc cải tiến kênh phân phối tạo chủ động quản lý. Có hai phương hướng giải chính: Nên xây dựng kênh phân phối cho riêng cách xây dựng chi nhánh hay đại lý phân phối thị trường xuất trọng điểm doanh nghiệp. Giải pháp giúp doanh nghiệp hoàn toàn chủ động việc phân phối hàng hóa quảng bá thương hiệu mình. Tìm giải pháp nâng cao kha ảnh hưởng nhà phân phối nước ngoài. Nâng cao chất lượng dịch vụ công ty củng cố mở rộng mối quan hệ với khách hàng, người tiêu thụ, nhà phân phối để nâng cao khả kiểm soát họ. Bên cạnh công tác khuyến mại để xúc tiến bán hàng, nên trọng thực hậu để khách hàng nhớ đến chất lượng phục vụ thương hiệu công ty. 59 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Trong kinh tế thị trường với cạnh tranh diễn gay gắt hoạt động kinh doanh phải đối đầu với khó khăn. Do đó, phân tích hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh nhiệm vụ trách nhiệm nhà quản trị, qua giúp Công ty đánh giá tổng hợp có nhìn toàn diện tình hình hoạt động kinh doanh Công ty năm qua. Đồng thời đưa chiến lược kinh doanh kịp thời thích ứng với môi trường kinh doanh. Từ đó, Công ty phát huy mặt mạnh, hội; khắc phục khó khăn, thử thách để công ty ngày tốt hơn, hiệu ngày cao, công ty phát triển ngày vững chắc. Công ty cổ phần thủy sản Mekong ngày mở rộng thị trường, bước tăng trưởng phát triển, tạo đứng vững cho mình. Trong thời gian qua, Công ty góp phần đáng kể vào phát triển ngành thủy sản nói chung cho tỉnh Cần Thơ nói riêng. Bên cạnh đó, Công ty góp phần giải công ăn việc làm cho số lượng lớn lao động, làm cải thiện đời sống người dân địa bàn huyện tốt góp phần phát triển ngành kinh tế mũi nhọn địa phương. Ngoài ra, với nổ lực phát huy mạnh mình, Công ty có nhiều cố gắng để nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh. Để hoạt động xuất ngày đạt hiệu cao hơn, Công ty không dừng lại mà cần mở rộng thêm hoạt động kinh doanh xuất sang thị trường sẵn có Công ty, tích cực phát triển mở rộng thị trường mới. Đồng thời, Công ty cần làm tăng khối lượng lẫn chất lượng hàng xuất để đáp ứng nhu cầu ngày cao khách hàng. Bên cạnh đó, Công ty cần làm cho uy tín ngày vững để thu hút thêm khách hàng làm cho khách hàng ngày tín nhiệm Công ty. Với kết lợi nhuận đạt phân tích: doanh thu năm sau cao năm trước, nhiêu chứng minh phát triển nhiều mặt Công ty: thị trường Công ty ngày mở rộng, sản phẩm ngày đa dạng. Đạt kết tâm đạo sâu sắc ban lãnh đạo Công ty cung với đóng góp tích cực toàn thể nhân viên Công ty . Nhờ đó, mà Công ty hoàn thành xuất sắc để đưa Công ty ngày phát triển hơn. 60 Bên cạnh đó, nghĩa vụ nhà nước luôn thực tốt, tình hình thu nhập tiền lương cán công nhân viên cải thiện. 6.2. KIẾN NGHỊ Qua thời gian thực tập Công ty cổ phần thủy sản Mekong với đề tài nghiên cứu “Phân tích tình hình xuất thủy sản Công ty cổ phần thủy sản Mekong” sau phân tích tình hình xuất công ty, có số kiến nghị sau 6.2.1 Đối với phủ Nhà nước cần trì sách ưu đãi thuế doanh nghiệp lĩnh vực nông nghiệp (đặc biệt ngành thủy sản) để giảm chi phí cho doanh nghiệp để tạo thuận lợi cho phát triển ngành doanh nghiệp. Đơn giản hoá thủ tục hành liên quan đến kiểm tra kiểm soát hàng thủy sản xuất góp phần giảm chi phí kinh doanh xuất khẩu. Nhà nước hỗ trợ giá xuất cho doanh nghiệp điều kiện khó khăn. Cũng khuyến khích doanh nghiệp cải tạo sở vật chất thông qua vay vốn với lãi suất ưu đãi. 6.2.2 Đối với công ty Hạn chế tối đa việc vay vốn ngân hàng, vay thấy thật cần thiết để công ty giảm bớt phần chi phí trả lãi tiền vay, góp phần tăng lợi nhuận nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh. Công ty cần có phận Marketing để tích cực quảng bá sản phẩm, mở rộng thị phần nhằm nâng cao khối lượng hàng xuất nâng cao lợi nhuận. Mở rộng quan hệ hợp tác kinh doanh với nước giới khu vực nhằm tạo thuận lợi trình hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu. Mặc dù đa dạng hóa ngành nghề, mặt hàng nên ưu tiên đầu tư vào mặt hàng chủ lực Công ty chiếm tỉ trọng cao nhất. Có sách khuyến khích bán hàng: chiết khấu, giảm giá bán cho người mua với số lượng lớn, tặng quà cho khách hàng lâu năm . Cần quản lý chặt chẽ chi phí đầu vào cho sản xuất kinh doanh để làm giảm giá vốn hàng bán, nâng cao lợi nhuận. Thường xuyên cập nhật thông tin thị trường xuất để có biện pháp kế hoạch xuất hợp lý 61 Tạo không khí thoải mái công việc, lương công ty cần có sách khen thưởng theo doanh số bán hay lợi nhuận để thúc đẩy tinh thần làm việc cho công nhân viên. TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 1. Võ Thanh Thu,2011. Kinh doanh xuất nhập khẩu. Nhà xuất tổng hợp Thành Phố Hồ Chí Minh 2.Vũ Đinh Thắng Nguyễn Viết Trung, 2005. Giáo trình kinh tế thuỷ sản. Nhà xuất Lao động-xã hội 3. Trương Chí Tiến Quan Minh Nhật, 2004. Giáo trình quản trị chất lượng sản phẩm. Đại Học Cần Thơ 4. Dương Hữu Hạnh, 2005. Hướng dẩn thực hành kinh doanh xuất nhập khẩu. Nhà xuất thống kê 5. Báo cáo tài Công ty cổ phần thủy sản Mekong . [Ngày truy cập: tháng năm 2013]. 6. Thông tin giới thiệu Công ty cổ phần thủy sản Mekong .[Ngày truy cập: tháng năm 2013]. 7. Thống kê thương mại VASEP . [Ngày truy cập: tháng năm 2013]. 63 [...]... hàng nông sản, thủy sản xuất khẩu Nhập khẩu nguyên liệu nông sản, thủy sản, hóa chất và các phụ liệu khác phục vụ cho ngành chế biến nông, thủy sản Các sản phẩm, dịch vụ chính: Cá tra fillet đông lạnh xuất khẩu Bạch tuộc đông lạnh xuất khẩu Mực, cá đuối đông lạnh xuất khẩu Thủy sản khác xuất khẩu Dịch vụ chính: Kinh doanh xuất khẩu 13 3.2 BỘ MÁY QUẢN LÝ VÀ NHÂN SƯ CỦA CÔNG TY ĐẠI HỘI... xuất khẩu thuỷ sản của công ty qua các năm 2010, 2011, 2012 và sáu tháng đầu năm 2013 Mục tiêu 2: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu thuỷ sản của công ty Mục tiêu 3: Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu thuỷ sản cho công ty trong giai đoạn tới 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Không gian Luận văn nghiên cứu hoạt động xuất khẩu thuỷ sản tại công ty Cổ Phần. .. nhất cho các cổ đông, huy động và phát triển nguồn vốn, sử dụng vốn có hiệu quả nhất trong sản xuất kinh doanh , tạo việc làm và thu nhập ổn định cho người lao động, làm tròn nghĩa vụ đối với nhà nước 22 CHƯƠNG 4 THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU THUỶ SẢN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THUỶ SẢN MEKONG 4.1 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ NHẬP KHẨU THỦY SẢN THẾ GIỚI Nuôi trồng thủy sản phát... quốc gia và vùng lãnh thổ Sản phẩm của công ty đã thật sự có uy tín trên thị trường toàn cầu Thương hiệu của công ty đã trở nên quen thuộc với các quốc gia nhập khẩu hàng thủy sản của Việt Nam Hiện tại, công ty đã có tên trong 10 doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản hàng đầu của Việt Nam Trong hơn 10 năm liền, công ty liên tục nhận được Giấy khen của UBND Thành Phố Cần Thơ, Giấy khen của Bộ Thương Mại, và... sản xuất trong nước Để bán được sản phẩm của mình ra nước ngoài, người sản xuất phải nhờ vào người hoặc tổ chức trung gian có năng lực xuất khẩu trực tiếp Các trung gian mua bán chủ yếu trong kinh doanh xuất khẩu gồm: Công ty quản lý xuất nhập khẩu (EMC), Người mua nước ngoài, Nhà môi giới và Hãng buôn xuất khẩu Các trung gian mua bán này không chiếm hữu hàng hóa công ty nhưng trợ giúp công ty xuất khẩu. .. Đông Lạnh Xuất Khẩu Hậu Giang Giai đoạn 1979 – 1990 Tiền thân của công ty cổ phần thuỷ sản Mekong là Xí nghiệp chế biến rau quả (Khóm đông lạnh) xuất khẩu sang Liên Xô và các nước Đông Âu (cũ).Do tình hình chính trị nước ngoài có nhiều thay đổi và những yêu cầu mới đặt ra nên Công ty chỉ hoạt động ở lĩnh vực này trong 11 năm Giai đoạn 1991 – 1996 Xí nghiệp chuyển sang chế biến thủy sản xuất khẩu (chủ... sản Mekong làm luận văn của mình 1 1.2 MỤC TIÊU NGIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích hoạt động xuất khẩu của công ty Cổ Phần Thuỷ Sản Mekong qua 3 năm 2010,2011,2012 và sáu tháng đầu năm 2013.Trên cơ sở đó tìm ra những nguyên nhân và tồn tại từ đó đề ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩu thuỷ sản cho công ty những năm tới 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Mục tiêu 1: Phân tích tình hình xuất. .. của hoạt động xuất khẩu đã được tìm hiểu và nhận biết rất sớm bởi các nhà kinh tế học Qua quá trình phát triển của nền sản xuất hàng hóa những quan điểm về vai trò xuất khẩu ngày càng hoàn thiện hơn Ngày nay, hoạt động xuất khẩu có vai trò quan trọng không chỉ đối với sự phát triển kinh 4 tế của mỗi quốc gia mà còn ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động của các công ty xuất nhập khẩu cũng như các công ty. .. bảo hộ mậu dịch của chính phủ của các nước, Công Ty Cổ Phần Thuỷ Sản Mekong được thành lập năm 2002 với hoạt động kinh doanh chủ yếu là xuất khẩu thuỷ sản chế biến đông lạnh Sau hơn 11 năm đi vào hoạt động, hoạt động kinh doanh của công ty không ngừng tăng trưởng, tạo được uy tín trên thị trường thế giới, góp phần đưa thương hiệu thuỷ sản Việt Nam ra thị trường thế giới Tuy vậy công ty cũng gặp không... chuyên nghiệp… Công ty nên xem xét để mở rộng Phòng Kinh Doanh của công ty trở thành Phòng Kế hoạch - Kinh doanh - Tiếp thị để tạo điều kiện thực hiện công tác chuyên môn ở một tầm cao hơn và chuyên nghiệp hơn đặc biệt là về công tác kế hoạch và tiếp thị Bên cạnh đó, do sản phẩm của công ty chủ yếu là xuất khẩu, các khách hàng của công ty là các khách hàng lớn ở các nước phát triển, do đó công ty cũng cần . trường xuất khẩu của Công ty Mekongfish……………34 Bảng 4.8: Kim ngạch và sản lượng xuất khẩu cá tra sang Nga của Công ty cổ phần thủy sản Mekong …………………………………………………….34 Bảng 4.9: Giá trị và sản. HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QTKD NGUYỄN CÔNG BẰNG TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN MEKONG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành KINH. động kinh doanh của Công ty cổ phần thủy sản Mekong ……………………………………………………………………… Bảng 4.1: Sản lượng thủy sản của thế giới giai đoạn 2010 - 2012 ………… 24 Bảng 4.2: Kim ngach xuất khẩu một số mặt