Tình hình đầu tư phát triển của công ty cổ phần sản xuất và thương mại Hạ Long thực trạng và giải pháp
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Trong những năm gần đây, hoà nhập với sự biến đổi lớn lao của nền kinh tế,ngành công nghiệp xây dựng và thương mại nước ta đã có những bước phát triểnmạnh mẽ Hiện nay,các ngành này đã thu hút hàng triệu lao động tham gia trongcác hệ thống tổ chức sản xuất kinh doanh khác nhau thuộc mọi thành phần kinh tế.Đối với mọi doanh nghiệp thì hoạt động đầu tư phát triển là vô cùng quan trọng bởiđầu tư phát triển quyết định sự ra đời, tồn tại và phát triển của doanh nghiệp đó.Cho đến nay, khái niệm đầu tư phát triển không còn xa lạ đối với các doanh nghiệpnữa Tuy nhiên nhìn nhận và thực hiện có hiệu quả các nội dung của đầu tư pháttriển trong doanh nghiệp không phải là việc dễ dàng.
Công ty cổ phần sản xuất và thương mại Hạ Long là 1 đơn vị kinh doanh đadạng với các hoạt động trong nhiều ngành nghề lĩnh vực như: Sản xuất và gia cônggiấy vàng mã xuất khẩu, kinh doanh trường học, kinh doanh cơ sở hạ tầng, xâydựng… Được thành lập từ ngày 24 tháng 6 năm 2003, từ đó đến nay công ty đã đạtđược những kết quả đáng kể, có được kết quả đó là do công ty đã chú trọng nhiềucho lĩnh vực đầu tư phát triển.
Dù phải đối mặt với nhiều thách thức phía trước cũng như sự cạnh tranh của cácđối thủ nhưng công ty đã khéo léo tận dụng những lợi thế cũng như khắc phụcnhững khó khăn để khẳng định thương hiệu của mình Với mục tiêu luôn đề caochất lượng uy tín , sự phát triển của công ty dựa trên chính sách không ngừng đầu tưnâng cao chất lượng sản phẩm chất lượng lao động, trình độ quản lý của đội ngũlãnh đạo là nền tảng trong sự phát triển của công ty trong thời gian vừa qua Nhậnthức được tầm quan trọng của đầu tư phát triển đối với công ty, công ty đã tập trungmọi nguồn lực vật chất, nhân lực, tài chính cho hoạt động đầu tư phát triển.Tuy vậy,cũng không trách khỏi những thiếu sót vì thế công ty cần xem xét quan tâm hơn đểđạt được hiệu quả đầu tư cao nhất
Trong quá trình thực tập tại Công ty cổ phần sản xuất và thương mại Hạ Longcùng với kiến thức thu được từ quá trình học tập tôi đã quyết định chọn đề tài
chuyên đề thực tập là “Tình hình đầu tư phát triển của công ty cổ phần sản xuất
và thương mại Hạ Long: thực trạng và giải pháp”
Trang 2CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TẠICÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI HẠ LONG.
I.Vài nét tổng quan về công ty cổ phần sản xuất và thương mại Hạ Long.1.1 Quá trình thành lập công ty cổ phần sản xuất và thương mại Hạ Long:
Công ty CP sx và thương mại HạLong là 1 doanh nghiệp được chuyển đổitừ doanh nghiệp Nhà nước sang công ty cổ phần (100% vốn cổ đông) theo Quyếtđịnh số 1959 QĐ/UB ngày 24 tháng 6 năm 2003 của UBND tỉnh Quảng Ninh vàchính thức đi vào hoạt động từ ngày 01/09/2003 theo quyết định số 01 QĐ/HĐQTngày 01/09/2003 của Hội đồng quản trị Công ty.
Công ty hoạt động trong nhiều ngành nghề lĩnh vực , phấn đấu trở thànhđơn vị có đủ năng lực và kinh nghiệm.
1.2 Tên và địa chỉ giao dịch của Công ty:
Tên Công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI HẠLONG
Tên giao dịch: HALONG TRADING AND PRODUCTION JOINSTOCCO
Trụ sở giao dịch: 162 Lê Thánh Tông – TP Hạ Long – Quảng Ninh Điện thoại: 0333 828024
Fax : (84) 0333 828025 MST : 5700461164
Nằm tại Trung tâm thương mại của thành phố, trên bờ vịnh Hạ Long – disản thế giới.
Vị thế của Công ty được thừa kế và phát triển các hoạt động kinh doanhcủa một doanh nghiệp Nhà nước với sự ủng hộ cao của Tỉnh ủy, UBND tỉnh QuảngNinh , có các hoạt động kinh doanh buôn bán xuất nhập khẩu, xấy dựng rất phong
Trang 3phú và hiệu quả, được các ban ngành hữu quan ủng hộ Đặc biệt được đánh giá caovới sự đầu tư hai dây truyền sản xuất giấy tại huyện Tiên Yên (năm 1996) và BaChẽ (năm 2002) tạo công ăn việc làm cho gần 200 lao động, góp phần nâng cao thunhập cũng như nhận thức cho con en dân tộc vùng núi phía Bắc của Tổ Quốc Ngoàira Công ty còn đang nhận thầu một công trình xây dựng Công trình trung tâmthương mại lớn ở địa bàn thành phố Hạ Long.
Công ti có 6đơn vị trực thuộc nằm rải rác trên không gian rộng gây cho côngtác quản lí gặp khá nhiều khó khăn Doanh nghiệp vừa có sản xuất vừa có kinhdoanh thương mại và xây dựng.
1 văn phòng về thiết kế xây dựng nằm trong địa bàn thành phố Hạ Long.2 phân xưởng sản xuất giấy để trực thuộc hạch toán báo sổ ở Tiên Yên và BaChẽ (cách văn phòng công ty 100Km) về phía biên giới phía Bắc giáp Trung Quốc.
Phân xưởng gia công vàng mã xuất khẩu trực thuộc hạch toán báo sổ nằm trênđịa bàn thành phố Hạ Long.
Trường THPT dân lập Lê Thánh Tông đơn vị trực thuộc tại phường Hồng Hải- TP Hạ Long.
Văn phòng đại diện tại Móng Cái – Quảng Ninh.
Công ty cổ phần sản xuất và thương mại Hạ Long có tư cách pháp nhân độclập theo qui định của pháp luật, Công ty là 1 đơn vị hạch toán độc lập, có con dấuriêng và chịu trách nhiện về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của mình trongphạm vi phần vốn đóng góp của các cổ đông.
1.3 TỔ CHỨC KINH DOANH VÀ QUẢN LÍ 1.3.1 Nhiệm vụ kinh doanh.
Là một doanh nghiệp vừa có sản xuất vừa có kinh doanh thương mại, chứcnăng chính của Công ty là :
- Sản xuất và gia công giấy vàng mã xuất khẩu sang thị trường ĐàiLoan.
- Kinh doanh trường học.
- Kinh doanh cơ sở hạ tầng, xây dựng 1.3.2 Tổ chức bộ máy của Công ty.
Trang 4Công ty Cổ phần sản xuất và Thương mại Hạ Long được tổ chức thành cácphân xưởng, trạm, các phòng ban trực thuộc công ty thực hiện các chức năng,nhiệm vụ nhất định do công ty giao Công ty có văn phòng công ty, 3 phân xưởngsản xuất và gia công giấy vàng mã xuất khẩu, 1 trạm kinh doanh tổng hợp , 1 vănphòng đại diện tại TP Hồ Chí Minh.
- Văn phòng công ty: Số 162 Lê Thánh Tông – Thành phố Hạ Long gồm4 phòng nghiệp vụ chuyên môn, văn phòng công ty gồm có 22 cán bộcông nhân viên.
- Văn phòng xây dựng: 162 Lê Thánh Tông - Thành phố Hạ Long
+ Công ty hoạt động trong lĩnh vực thi công xây dựng các công trình dân dụngvà công nghiệp.
- Phân xưởng giấy Tiên Yên: Tại xã Tiên Lãng – huyện Tiên Yên có 56cán bộ công nhân viên.
- Phân xưởng giấy Ba Chẽ : Tại xã Nam Sơn - huyện Ba Chẽ có 60 cánbộ công nhân viên vơi nhiệm vụ:
+ Thu mua tre, nứa sản xuất giấy đế và vận chuyển về phân xưởng gia cônggiấy vàng mã xuất khẩu.
+ Chịu trách nhiệm về công tác chế tạo sản phẩm, chất lượng giấy đế theo kếhoạch Công ty giao hàng tháng , quý, năm Sử dụng và bảo quản máy móc,thiết bị, nhà xưởng Chăm lo đời sống CBCNV trong phân xưởng.
- Phân xưởng gia công: Tại Phường Yết Kiêu - TP Hạ Long có 95 cánbộ công nhân viên vơi nhiệm vụ:
+ Nhận giấy từ 2 phân xưởng giấy Tiên Yên và Ba Chẽ, gia công thành thànhphẩm giấy vàng mã xuất khẩu cho Đài Loan theo đơn đặt hàng của bạn hàng.+ Chịu trách nhiệm về công tác chế tạo sản phẩm, chất lượng theo kế hoạchCông tu\y giao hàng tháng, quý, năm Sử dụng và bảo quản máy móc, thiết bị,nhà xưởng Chăm lo đời sống CBCNV trong phân xưởng.
- Văn phòng đại diện Móng Cái: có 5 cán bộ công nhân viên với nhiệmvụ:
+ Kinh doanh các mặt hàng Tạm nhập - Tái xuất
+ Hoạt động sản xuất kinh doanh theo quy chế của Công ty và được giám đốccông ty ủy quyền.
+ Sử dụng và bảo quản các tài sản Công ty giao Chăm lo đời sống CBCNV.- Trường Trung cấp nghề Công nghệ Hạ Long: Được thành lập năm
2006 tại TP Hạ Long có 76 cán bộ công nhân viên với nhiệm vụ đàotạo dạy nghề với các khoa nghề theo đăng kí kinh doang như: Khoa Tinhọc - ngoại ngữ: Khoa Điện Công Nghiệp ; Khoa đào tạo lái xe đườngbộ.
- Trường THPT dân lập Lê Thánh Tông: Được thành lập năm 2005 tạiThành Phố Hạ Long có 38 cán bộ công nhân viên với nhiệm vụ đào tạohệ phổ thông trung học
Trang 51.3.3 Tổ chức bộ máy quản lí và nhiệm vụ của các phòng ban của Công ty Công ty cổ phần sản xuất va Thương mại Hạ Long quản lí theo kiểu phâncấp, bao gồm : Đại hội đồng cổ đông , Hội đồng quản trị, Ban giám đốc , Ban kiểmsoát, các phòng ban chức năng và phân xưởng, đơn vị trực thuộc.
- Đại hội đồng cổ đông: là cơ quan quyền lực có thẩm quyền cao nhấtcủa Công ty, gồm: Đại hội đồng cổ đông thành lập, Đại hội đồng cổđông thường niên, Đại hội đồng cổ đông bất thường Đại hội đồng cổđông quyết định những vấn đê được luật pháp và điều lệ công ty quiđịnh và được họp mỗi năm ít nhất 1 lần Đặc biệt đại hội đồng cổ đôngsẽ thông qua các Báo cáo tài chính hằng năm của Công ty và ngân sáchtài chính cho năm tiếp theo, đồng thời được quyền bầu hoặc bãi nhiệmthành viên trong Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát công ty Ngoài rađại hội đồng cổ đông có một số quyền và nghĩa vụ khác như quyết địnhloại cổ phần và tổng số quyền chào bán của từng loại, quyết định mứccổ tức hàng năm của từng loại cổ phần do Hội đồng quản trị đề nghị;Quyết định sửa đổi, bổ sung Điều lệ công ty; Nghe và chất vấn báo cáocủa Hội đồng quản trị, giám đốc, Ban kiểm soát và tình hình hoạt độngkinh doanh của công ty…
- Hội đồng quản trị: có toàn quyền nhân danh Công ty quyết định cácvấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của Công ty phù hợp với luậtpháp, trử những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông.Hội đồng quản trị có quyền và nghĩa vụ sau:
+ Quyết định chiến lược , kế hoạc trung hạn và kế hoạch kinh doanh hàng nămcủa Công ty.
+ Kiến nghị loại cổ phần và tổng số cổ phần được quyền chào bán của từngloại.
Trong đó chủ tịch hội đồng quản trị sẽ có quyền hạn và nhiệm vụ như:+ Chuẩn bị chương trình, kế hoạch của Hội đồng quản trị, qui định qui chếlàm việc trong Hội đồng quản trị và phân công công tác đối với các thànhviên.
+ Chuẩn bị chương trình, nội dung nghị sự, soạn thảo Nghị quyết và các tàiliệu phục vụ cuộc họp, triệu tập và chủ tọa các cuộc họp Hội đồng quản trị.+ Giam sát việc tổ chức thực hiện quyết định của Hội đồng quản trị.
- Ban Kiểm soát: Thực hiện giám sát Hội đồng quản trị, Giam đốc trongviệc quản lí và điều hành công ty; Chịu trách nhiệm trước Đại hội đồngcổ đông trong thực hiện các nhiệm vụ được giao Ban kiểm soát kiểmtra tính hợp lí, hợp pháp, tính trung thực và mức độ cẩn thận trongquản lí, điều hành hoạt động kinh doanh, trong tổ chức công tác kếtoán, thống kê và lập báo cáo tài chính Bên cạnh đó, Ban kiểm soát cónhiệm vụ thẩm định báo cáo tình hình kinh doanh, báo cáo tài chính
Trang 6hằng năm của Công ty, báo cáo đánh giá công tác quản lý của Hộiđồng quản trị; xem xét sổ kế toán và các tài liệu khác của công ty
+ Giam đốc công ty: Là người đại diện pháp nhân của Công ty trong mọi giaodịch, giám đốc do hội đồng quản trị bổ nhiệm và miễn nhiệm trực tiếp điềuhành và chịu trách nhiệm về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.+ Phó giám đốc : Trực tiếp phụ trách, điều hành khâu sản xuất và các côngviệc khác theo ủy quyền khi giám đốc đi vắng.
- Phòng Kế Hoạch và Đầu tư :
+ Lập kế hoạch về sản xuất, kế hoạch tiêu thụ , kế hoạch sửa chữa tài sản cốđịnh và các kế hoach khác: Kế hoạch cung ứng vật tư cho sản xuất.
+ Phân tích thực hiện kế hoạch sản xuất, phân tích thực hiện kế hoạch địnhmức kinh tế kĩ thuật Giup giám đốc trong việc kiểm tra hoạt đông của cácxưởng sản xuất.
+ Tổ chức kinh doanh hàng xuất nhập khẩu, tạm nhập tái xuất.
+ Lập các phương án kinh doanh và tổ chức thực hiện các phương án đó+ Quyết toán, thanh lí các phương án kinh doanh hàng xuất nhập khẩu.
+ Tham mưu cho giám đốc về chính sách liên quan đến kinh doanh ThươngMại - Xuất nhập khẩu , các vấn đề liên quan đến thương lượng và kí kết hợpđồng với khách hàng Từ đó có thể giải quyết các tranh chấp liên quan đến hợpđồng với khách hàng
- Phòng Tổ chức hành chính - Lao động tiền lương:
+ Có nhiệm vụ xây dựng và thực hiện các phương pháp sắp xếp , cái tiến tổchức lao động, tổ chức sản xuất kinh doanh, tổ chức quản lí, điều phối tuyểndụng lao động nhằm đảm bảo thực hiện kế hoạch nhiệm vụ sản xuất kinhdoanh an toàn Công ty theo từng thời kì Đồng thời tổ chức chỉ đạo thực hiệnđúng đắn các chính sách, chế độ với người lao động, chỉ đạo kế hoạch phònghộ, an toàn lao động.
+ Quản lí thiết bị văn phòng và làm công tác tạp dịch khác.- Phòng kế toán tài chính :
+ Có nhiệm vụ chỉ đạo và thực hiện toàn bộ công tác tài chính kế toán, thôngtin kinh tế, tổ chức hạch toán kinh tế trong nội bộ Công ty theo dõi chính sách,chế độ thể lệ kế toán tài chính của bộ tài chính, theo dõi các văn bản pháp luậtkinh tế có liên quan, thực hiện kiểm tra công tác kế toán tài chính của đơn vịtrực thuộc.
+ Thông qua số liệu tập hợp, tổng hợp phân tích tình hình thực hiện kế hoạchsản xuất kinh doanh, kế hoạch thu chi tài chính, kế hoạch thu nợ, kế hoạchthanh toán Kiểm tra việc bảo quản sự dụng các loại tài sản, vật tư, tiền vốn từđó phát hiện và ngăn chặn kịp thời hành vu\i tham ô lãng phí, các hành vi viphạm chính sách quản lí kinh tế, chế độ và kỉ luật tài chính của Nhà Nước.
Trang 7+ Cung cấp các tài liệu, số liệu cho điều hành và quản trị doanh nghiệp về cáchoạt động sản xuất kinh doanh Thực hiện công tác thống kê và thông tin kinhtế cho người sử dụng thông tin
Sơ đồ Bộ máy quản lí của công ty Cổ phần sản xuất và thương mại Hạ Long.
Cuối năm 2006Cuối năm 2007Cuối năm 2008
2 Các khoản tương đương tiền112
II Các khoản đầu tư tài chính 120
BAN GIÁM ĐỐC CÔNG TY
PhòngTCHC& TL
PhòngKH &KT
Phòng TC -KT
ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG
Trang 84 phải thu theo tiến độ hợpđồng XD
V Các tài sản ngắn hạn khác 1506.515.140.66110.063.761.9605.740.158.6621 Chi phí trả trước ngắn hạn15173.015.869234.505.630
2 Thuế gtgt được khấu trừ1522.714.721.0931.456.070.5802.911.678.5343 Thuế & các khoản phải thu
2122.705.612.9002.264.806.20025.066.051.6103 Phải thu dài hạn nội bộ.213V.06
4 Phải thu dài hạn khác.218V.075 Dự phòng phải thu dài hạn
khó đòi.
II Tài sản cố định 22018.035.565.74735.608.059.88149.285.242.5721 TSCĐ hữu hình.221V.0811.432.936.57410.233.613.40432.882.616.957
- Gía trị hao mòn lũy kế223(6.985.474.860)(8.503.259.030)(10.542.796.221)
Trang 9- Gía trị hao mòn lũy kế242
IV Các khoản đầu tư tàichính dài hạn.
2501 Đầu tư vào công ty con.2512 Đầu tư vào công ty lien kết,liên doanh.
2623 Tài sản dài hạn khác.268
319V.189.794.443.88415.868.827.16821.400.839.236
Trang 1010 Dự phòng phải trả ngắn hạn320
II Nợ dài hạn. 3306.004.124.88314.918.118.18936.771.051.6101 Phải trả dài hạn người bán.331
2 Phải trả dài hạn nội bộ.332V.192.705.612.9002.624.806.20625.066.051.6103 Phải trả dài hạn khác.333
4 Vay và nợ ngắn hạn.334V.203.298.511.89312.293.311.98311.705.000.0005 Thuế thu nhập hoãn lại phải
335V.216 Dự phòng trợ cấp mất việc
3367 Dự phòng phải trả dài hạn.337
B Vốn chủ sở hữu. 4007.531.544.76612.533.111.82121.981.717.796
I Vốn chủ sở hữu 410V.227.437.825.75612.483.067.09522.021.573.0701 Vốn đầu tư của chủ sở hữu.411685.040.000685.040.000870.100.0002 Thặng dư vốn cổ phần.412
6 Chênh lệch tỉ giá hối đoái416
7 Qũi đầu tư phát triển4171.470.290.8403.500.252.3813.500.252.3818 Qũi dự phòng tài chính418195.624.330294.462.045346.302.0459 Qũi khác thuộc vốn chủ sở
41910 Lợi nhuận sau thuế chưaphân phối.
II Nguồn kinh phí và quĩkhác
1 Qũi khen thưởng phúc lợi.43193.719.01050.044.726(39.855.274)
3 Nguồn kinh phí đã hình thànhTSCĐ
Trang 11II Thực trạng hoạt động đầu tư phát triển tại công ty cổ phần sản xuất vàthương mại Hạ Long.
1.Tổng quan đầu tư tại công ty.
Để đánh giá thực trạng quản lý nguồn vốn tại công ty, trước tiên ta đi nghiên cứutình hình đầu tư của công ty.
Công ty chuyển sang hình thức cổ phần khi đang trong thời kì chuẩn bị phá sản,có thể nói đây là 1 thời kì rất khó khăn Nhưng với các chính sách hợp lí và được sựkhuyến khính của Nhà Nước cho DN chuyển sang CPH Cty Sản xuất và Thươngmại Hạ Long nhanh chóng nắm lấy cơ hội, chủ động chuyển đổi từ DN 100% vốnnhà nước sang DN cổ phần từ năm 2003 Lúc này CBCN Cty với tinh thần là ngườichủ đã chụm đầu, kề vai, sát cánh để lo toan xây dựng DN Với chủ trương tăngchất lượng nguồn nhân lực, Cty thực hiện giải quyết tốt cho những lao động ít cókhả năng đáp ứng cho DN theo Nghị định 41 – CP Không những chú trọng nguồnnhân lực, Cty còn tăng diện sản xuất kinh doanh từ 7 cơ sở lên 9 cơ sở, phát triểntheo quy mô đa ngành nghề Cùng với đó, Cty cũng được sự quan tâm sâu sát củaUBND tỉnh Quảng Ninh như: Khoanh nợ cũ, xoá nợ khó đòi, và ưu tiên trong chínhsách đầu tư Chính vì vậy, năm đầu tiên (2004) sau đúng 1 năm CPH, Cty đã tăngtrưởng nhanh chóng cả về lượng và chất, lãi ròng 1 tỷ 115 triệu VND, tài sản củaCty đã tăng 100% so với ban đầu Mặt khác để đảm bảo nguồn thu hàng năm côngty thúc đẩy phát triển các ngành nghề kinh doanh theo giấy đăng kí kinh doanh.Trong đó chú trọng đẩy mạnh huy động vốn từ các dự án và huy động vốn từ cácđối tác kinh doanh.
Cùng với chiến lược đa ngành đa nghề, Công ty đã tiến hành đầu tư trên nhiềulĩnh vực kinh doanh như: Sản xuất và gia công giấy vàng mã xuất khẩu, kinh doanhtrường học, kinh doanh cơ sở hạ tầng, xây dựng…Đã đem lại nguồn lợi nhuận caocho Công ty.
2 Vốn và nguồn vốn.
Bảng đối chiếu biến động của vốn chủ sở hữu
Trang 13Vốn đầu tưchủ sở hữu.
Lợi nhuận chưaphân phối
Vốn khác của chủsở hữu
Qũi thuộc vốnchủ sở hữu
Chênh lệchđánh giá lại
tài sản.
Chênhlệch tỉ giá
hối đoái
Nguồn vốnđầu tư XDCB
Tổng cộngSố dư đầu năm
Tăng vốn trongnăm trước
Lỗ trong nămtrước
Trang 14Công ty cổ phần sản xuất và thương mại Hạ Long ban đầu là Công ty thương mại HạLong Vào những năm 2003 trở về trước, do cơ chế bao cấp đã tạo ra tính ỷ lại, thiếuchủ động trong kinh doanh của DN: Chỉ kinh doanh thuần tuý đơn ngành, nên khi cóbiến động lớn DN không có khả năng trụ vững Cùng với sự trì trệ của nguồn nhân lực,thừa lao động phổ thông, thiếu lao động có trình độ chuyên môn cao Do vậy, qua nhiềunăm thua lỗ chồng chất, Cty TM Hạ Long bị đẩy dần đến bờ vực phá sản
Sau khi nhà nước có chủ trương khuyến khích các DN chuyển sang CPH Cty Sảnxuất và Thương mại Hạ Long nhanh chóng nắm lấy cơ hội, chủ động chuyển đổi từ DN100% vốn nhà nước sang DN cổ phần từ năm 2003 Lúc này CBCN Cty với tinh thầnlà người chủ đã chụm đầu, kề vai, sát cánh để lo toan xây dựng DN Với chủ trươngtăng chất lượng nguồn nhân lực, Cty thực hiện giải quyết tốt cho những lao động ít cókhả năng đáp ứng cho DN theo Nghị định 41 – CP Đồng thời, với chính sách “chiêuhiền đãi sĩ” Cty đã tuyển thêm lao động là kỹ sư có trình độ chuyên môn cao, tăng sốlao động từ 300 người lên 425 người Không những chú trọng nguồn nhân lực, Cty còntăng diện sản xuất kinh doanh từ 7 cơ sở lên 9 cơ sở, phát triển theo quy mô đa ngànhnghề Cùng với đó, Cty cũng được sự quan tâm sâu sát của UBND tỉnh Quảng Ninhnhư: Khoanh nợ cũ, xoá nợ khó đòi, và ưu tiên trong chính sách đầu tư Chính vì vậy,năm đầu tiên (2004) sau đúng 1 năm CPH, Cty đã tăng trưởng nhanh chóng cả về lượngvà chất, lãi ròng 1 tỷ 115 triệu VND, tài sản của Cty đã tăng 100% so với ban đầu.Bước khởi đầu thuận lợi đã giúp cho Công ty cổ phần sản xuất và thương mại Hạ Longđã và đang ngày càng lớn mạnh thêm với phương châm tích cực, chủ động trong mọicông việc, phát huy cao độ nội lực và tiềm năng sẵn có, đồng thời được sự giúp đỡ củatừ các chính sách của nhà nước, các Bộ ngành, địa phương Công ty đã có điều kiệnthuận lợi để mở rộng sản xuất kinh doanh và thu được những kết quả đáng nể sau hơn 6năm hoạt đột sản xuất kinh doanh.
Hoạt động sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả và có tích luỹ phát triển Chú trọng đầutư bổ sung cơ sở sản xuất, dây chuyền sản xuất để nâng cao công suất, chất lượng sảnphẩm, chất lượng lao động, đảm bảo uy tín và dần mở rộng thị trường để chiếm lĩnh thịtrường.
Trang 15Bảng số liệu về nguồn vốn đầu tư của Công ty cổ phần sản xuất và thương mại HạLong đối với 3 lĩnh vực kinh doanh chính: Sản xuất và gia công giấy vàng mã, Kinhdoanh trường học và Kinh doanh cơ sở hạ tầng xây dựng qua 1 số năm gần đây.
Lĩnh vực kinh
Sản xuất và giacông giấy vàng mã
21.439.880.128 26.125.505.980 29.105.886.148 30.565.611.000Kinh doanh trường
20.000.000.000Kinh doanh cơ sở
hạ tầng xây dựng
30.128.908.344 34.402.228.000 47.298.806.125 56.571.468.880Nguồn: phòng KT
Nguồn vốn của Công ty:
- Vốn cổ phần của các cổ đông - Vốn lưu động
- Ngoại trừ 2 nguồn vốn trên thì cũng như các doanh nghiệp khác, để thực hiện đầu tưvà chính sách xoay vòng chu kì sản xuất kịp thời có hiệu quả thì 1 nguồn vốn lớn nữacủa Công ty là từ các ngân hàng: Tín dụng ngân hàng.
3 Thực trạng đầu tư phát triển của công ty cổ phần sản xuất và thương mại Hạ
Công ty CP sx và thương mại HạLong là 1 doanh nghiệp được chuyển đổi từ doanh
nghiệp Nhà nước sang công ty cổ phần (100% vốn cổ đông) theo Quyết định số 1959QĐ/UB ngày 24 tháng 6 năm 2003 của UBND tỉnh Quảng Ninh và chính thức đi vàohoạt động từ ngày 01/09/2003 theo quyết định số 01 QĐ/HĐQT ngày 01/09/2003 củaHội đồng quản trị Công ty.
Để đánh giá thực trạng quản lý nguồn vốn tại công ty, trước tiên ta đi nghiên cứutình hình đầu tư của công ty
Trang 16Hình thức kinh doanh của công ty khá rộng, ngành nghề đầu tư đa dạng bao gồm:Sản xuất và gia công giấy vàng mã xuất khẩu sang thị trường Đài Loan, kinh doanhtrường học, và kinh doanh cơ sở hạ tầng xây dựng.
Đối với lĩnh vực sản xuất và gia công giấy vàng mã xuất khẩu.: 2 phân xưởng sảnxuất giấy để trực thuộc hạch toán báo sổ ở Tiên Yên và Ba Chẽ (cách văn phòng côngty 100Km) về phía biên giới phía Bắc giáp Trung Quốc Phân xưởng gia công vàng mãxuất khẩu trực thuộc hạch toán báo sổ nằm trên địa bàn thành phố Hạ Long Đây là lĩnhvực công ty đi sâu vào đầu tư phát triển từ đầu nên nó là ngành tạo ra lợi nhuận chínhcho công ty.
Đối với ngành kinh doanh trường học: Cty đã và đang khẩn trương đầu tư vào lĩnhvực giáo dục, đào tạo Trong năm 2008, Cty đầu tư 20 tỷ VND vào xây dựng TrườngTHPT Lê Thánh Tông, với mục tiêu thu hút khoảng 1.200 học sinh/năm Bên cạnh đó,Cty tiếp tục đầu tư xây dựng Trường Trung cấp nghề Hạ Long, với các nghề đào tạonhư: Tin học; ngoại ngữ; tự động hoá; điện tử, điện lạnh; công nghệ môi trường; côngnghệ sinh học; hàn kỹ thuật cao; và đào tạo nghề lái xe với sức thu hút trung bình 3.000học viên/năm.
Đối với ngành kinh doanh cơ sở hạ tầng: Vài năm gần đây, nhận thấy tình hình lĩnhvực xây dựng đang có chiều hướng phát triển và có khả năng mang lại lợi nhuận cao,công ty đã tập trung nâng vao việc đầu tư phát triển vào lĩnh vực này và đã đạt được 1số thành tựu nhất định Hiện nay, Cty đang đầu tư hơn 100 tỷ VND xây dựng Trungtâm Thương mại trên diện tích 1.000 m2 Đây là toà nhà cao 15 tầng phục vụ cho hoạtđộng hành chính của Cty, đồng thời làm dịch vụ cho thuê văn phòng; kinh doanh siêuthị thương mại; và kinh doanh căn hộ cao cấp Đó chình là 1 bước thành công lớn tronglĩnh vực xây dựng của công ty.
Tóm lại tình hình đầu tư tại công ty đang diễn ra khá tốt, những hạng mục mà côngty bỏ vốn ra để đầu tư phát triển đều mang lại những hiệu quả nhất định và mang vềnhững nguồn lợi nhuận cho công ty Sau đây chúng ta sẽ xét đến vốn và nguồn vốn đểcông ty phục vụ cho việc kinh doanh những lĩnh vực trên
Trong thời gian qua, Công ty cổ phấn sản xuất và thương mại Hạ Long dù thành lậpvẫn chưa lâu năm, với nhiều khó khăn và bước đầu nhiều trở ngại như về nguồn vốn
Trang 17còn hạn chế, năng lực, kinh nghiệm , Tuy nhiên Công ty đã không những bước đầuđứng vững trên trị trường mà đang ngày càng lớn mạnh thêm với phương châm tíchcực, chủ động trong mọi công việc, phát huy cao độ nội lực và tiềm năng sẵn có, cùngvới sự nhanh nhạy trong kinh doanh của những người quản lí đồng thời được sự giúpđỡ của từ các chính sách của nhà nước, các Bộ ngành, địa phương Công ty cổ phần sảnxuất và thương mại Hạ Long đã có điều kiện thuận lợi để mở rộng sản xuất kinh doanhvà thu được những kết quả đáng nể sau hơn 6 năm hoạt động sản xuất kinh doanh
3.1 Đầu tư cho máy móc thiết bị, nhà xưởng, công nghệ ở Công ty.
Bảng nguồn vốn đầu tư cho máy móc thiết bị, nhà cửa kiến trúc và các tài sản cố
Nguồn: phòng KT
Công nghệ có thể hiểu đây là tập hợp các công cụ, phương tiện dùng để biến đổi các
nguồn lực sản xuất thành sản phẩm nhằm mục đích sinh lời Công nghệ gồm hai phầnlà phần cứng và phần mềm Phần cứng của công nghệ là máy móc thiết bị, công cụdụng cụ Phần mềm của công nghệ là kỹ năng, bí quyết công nghệ, kinh nghiệm quảnlý Đầu tư đổi mới máy móc thiết bị công nghệ là một hình thức của đầu tư phát triểnnhằm hiện đại hoá dây chuyền công nghệ và trang thiết bị, tăng năng lực sản xuất kinhdoanh cũng như cạnh tranh của sản phẩm Để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao củakhách hàng, cũng như đảm bảo tính cạnh tranh với các sản phẩm đối thủ tạo chỗ đứngvững chắc trên thị trường, Công ty cổ phần sản xuất và thương mại Hạ Long ngày càng
Trang 18quan tâm đến đổi mới máy móc thiết bị công nghệ, tăng cao năng suất lao động Máymóc trang thiết bị có vai trò rất quan trọng trong việc thi công các công trình, việc sửdụng máy móc trong thi công giúp đẩy nhanh tiến độ, nâng cao chất lượng công trình Do việc sản xuất và gia công giấy vàng mã xuất khẩu sang Đài Loan là 1 ngànhnghề truyền thống của Công ty nên số lượng máy móc phục vụ cho ngành nghề kinhdoanh này là khá lớn và có chất lượng cao (đã được nâng cấp theo thời gian) nhằm đảmbảo cho vấn đề chất lượng đang ngày càng được quan tâm hơn của khách hàng.
Đầu tư thiết bị văn phòng:
Thiết bị văn phòng là yếu tố không kém phần quan trọng đảm bảo điều kiện tốt nhấtcho người lao động Đầu năm 2007 Công ty đã trang bị đầy đủ các máy móc và dụngcụ cơ bản như : máy vi tính cho các phòng ban, máy fax, photocopy, máy in laze vàtrong thời gian tới Công ty sẽ nối mạng để các thành viên trong Công ty cập nhật thôngtin một cách nhanh chóng hơn.
Đầu năm 2008 Công ty đã đầu tư thêm máy tính xách tay cho một số chức vụ nhất địnhtrong công ty như : giám đốc, phó giám đốc, các trưởng phòng, công trường ….Đồngthời đầu tư thêm các trang thiết bị hiện đại khác
Bảng tăng giảm tài sản cố định hữu hình.
Khoản mục Nhà cửa kiếntrúc
Máy mócthiết bị
Phương tiệnvận tảitruyền dẫn
Thiết bịdụng cụquản lý
khác Tổng cộng
Nguyên giáTSCĐ hữuhình
Số dư đầunăm
8.381.026.942 7.717.583.760 2.508.592.65675.561.57654.107.50018.736.872.434- Mua trong
1.311.190.502 7.548.925.197 131.060.0008.991.175.699- Đầu tư xây
dựng cơ bảnhoàn thành
- Tăng khác- Chuyểnsang BĐSđầu tư.
Trang 19- Thanh lý,nhượng bán.
- Giam khácSố dư cuốinăm
24.292.612.551 9.028.774.262 9.713.066.764 206.621.576 184.338.02543.425 413.178
Gía trị haomòn lũy kếSố dư đầunăm
3.475.932.033 3.921.436.146978.461.63873.321.71354.107.5008.503.259.030- Khấu hao
trong năm
- Tăng khác- Chuyểnsang BĐSđầu tư.- Thanh lýnhượng bán
- giảm khácSố dư cuốinăm
4.282.666.566 4.791.312.558 1.324.678.42281.891.76762.246.90810.542.796.221Gía trị còn
TSCĐ hữuhình
- Tại ngàyđầu năm
4.905.094.909 3.796.147.614 1.530.131.0182.239.86310.233.613.404- Tại ngày
cuối năm
20.009.945.985 4.237.461.704 8.388.388.342 124.729.809 122.091.11732.882.616.957
Nguồn: Phòng kế toán - Gía trị còn lại cuối năm của TSCĐ hữu hình đã dùng để thế chấp, cầm cố, đảm bảocác khoản vay.
- Nguyên giá TSCĐ cuối năm đã khấu hao hết nhưng vẫn còn sử dụng - Nguyên giá TSCĐ cuối năm chờ thanh lý.
Trang 20- Các cam kết về việc mua bán TSCĐ hữu hình có giá trị lớn trong tương lai.
Việc sử dụng số tiền khấu hao TSCĐ được công ty thực hiện theo các qui đinh củapháp luật hiện hành, cụ thể:
+ Đối với TSCĐ được hình thành từ vốn vay: số tiền khấu hao được hoàn trả cho phầnvốn vay đã hình thành lên TSCĐ đó.
+ Đối với TSCĐ hình thành từ vốn chủ sở hữu, vốn góp của các cổ đông: số tiền khấuhao được dùng để đầu tư mở rộng sản xuất…
Nhận xét: Do đặc thù sản xuất kinh doanh của Công ty có hoạt động sản xuất côngnghiệp, tỉ lệ tài sản cố định chiếm 60% tổng tài sản của Công ty Đối với một đơn vịvừa có hoạt động sản xuất Công nghiệp, vừa có kinh doanh thương mại như Công ty thìtỷ lệ này là tương đối hợp lý Việc quản lý TSCĐ , phân bổ khấu hao cũng như sử dụngnguồn khấu hao luôn đảm bảo đúng qui định của Nhà nước và Qui chế quản lý công ty.
3.2 Đầu tư phát triển nguồn nhân lực.
Thực tế đã chứng minh một điều là chất lượng của một hệ thống quản lý chủ yếuphụ thuộc vào chất lượng con người trong hệ thống ấy Chính con người tạo ra các cơchế quản lý và cũng chính con người thực hiện cơ chế quản lý ấy Sự thành bại của mộttổ chức phụ thuộc vào sự hoạt động hiệu quả của hệ thống quản lý hay nói cách khác làphụ thuộc vào chất lượng con người trong tổ chức ấy.
Chất lượng con người trong một tổ chức phụ thuộc vào hai quá trình trong đóquá trình trước là tuyển dụng, quá trình sau là đào tạo, bồi dưỡng.
Do yêu cầu ngày càng cao trong công việc, tính chất cạnh tranh ngày càng gaygắt hơn, các công nghệ hiện đại xuất hiện ngày càng nhiều nên trong phương pháp sảnxuất kinh doanh đòi hỏi con người phải có trình độ tay nghề cao, được đào tạo, có tâmhuyết với nghề nghiệp và đồng thời đặt ra nhu cầu đào tạo lại với những cán bộ, kỹ sư,công nhân đang làm việc Hằng năm Công ty thường bỏ ra một số vốn (khoảng 200triệu đồng đến 500 triệu đồng / năm) để đầu tư cho cán bộ công nhân viên đi học vànâng cao chất lượng của mình, qua đó có được sự phục vụ tốt hơn cho Công ty tiến đếnmục tiêu phát triển lâu dài.
Trang 21Việt Nam đang ở vào giai đoạn đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước Chính vì thếnhân tố con người càng được coi trọng hơn bao giờ hết Đầu tư nâng cao chất lượngnguồn nhân lực là một đòi hỏi khách quan và vô cùng cấp bách trong giai đoạn hiệnnay Đầu tư nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cần quan tâm tới các nội dung sau:
- Chính sách tiền lương.
- Đầu tư tuyển dụng và đào tạo lao động.
- Đầu tư cải thiện môi trường điều kiện làm việc.
- Khuyến khích lợi ích vật chất và tinh thần của người lao động.- Tổ chức quản lý lao động.
BẢNG SỐ LIỆU VỀ VỐN ĐÀU TƯ CHO CÁC NỘI DUNG TRÊN
Tiền lương1.365.651.5501 546.891.2301.600.348.1251.625.245.900Đầu tư tuyển dụng
và đào tạo lao động
Đầu tư cải thiệnmôi trường điềukiện làm việc
Khuyến khích lợiích vật chất và tinhthần của người laođộng.
Tổ chức quản lýlao động.
Tổng: 1.810.140.9752.067.805.7302.211.477.0312.210.393.181
Nguồn: Phòng kế toán Công ty cổ phần sản xuất và thương mại Hạ Long cũng nhận thức được đầy đủ vấnđề này nên công ty luôn coi nhân lực là đầu vào quan trọng nhất để phát triển sản xuất,hoạch định mục tiêu, phân tích bối cảnh môi trường, lựa chọn và thực hiện các chiếnlược của doanh nghiệp Đến nay Công ty đã có một đội ngũ lao động đủ năng lực vàđội ngũ công nhân lành nghề, có kinh nghiệm trong xây lắp, vận hành máy móc thiết bịhiện đại.
Trang 22Như vậy trong năm qua cùng với việc mở rộng sản xuất, nâng cao hiệu quả hoạt độngđầu tư, thu nhập và đời sống của cán bộ công nhân viên tiếp tục được cải thiện.
Để đủ điều kiện tham gia các dự án lớn, tăng sức cạnh tranh của Công ty trên thịtrường, thời gian qua Công ty đã rất chú trọng đào tạo nguồn nhân lực Nhằm khôngngừng nâng cao trình độ quản lý cho cán bộ lãnh đạo, tay nghề cho đội ngũ công nhântrong Công ty thoã mãn ngày một tốt hơn yêu cầu của khách hàng, Công ty và các Xínghiệp trong những năm qua đã thực hiện được các nội dung sau:
- Đào tạo bồi dưỡng cán bộ quản lý trong các doanh nghiệp.
Trong nền kinh tế thị trường, người lãnh đạo, quản lý doanh nghiệp phải có trình độ,khả năng kết hợp các nguồn lực để tạo ra hiệu quả lao động cao hơn hẳn so với laođộng từng cá nhân riêng lẽ Đây chính là phân công lao động, sử dụng phương tiện vàtrình độ khoa học kỹ thuật để tạo ra năng suất lao động cao Mặt khác xét về kinh tế xãhội, nhà lãnh đạo trong các doanh nghiệp trong quá trình kinh doanh phải vì lợi ích củadoanh nghiệp, đảm bảo cho doanh nghiệp tồn tại và phát triển lâu dài, đồng thời đảmbảo thoả mãn những đòi hỏi của xã hội, của doanh nghiệp và của mọi thành viên trongdoanh nghiệp Vì vậy một nhà quản lý giỏi không chỉ cần có trình độ chuyên môn sâumà còn phải có kiến thức và kinh nghiệm sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế thịtrường Nhận thức được điều này trong thời gian qua Công ty đã tổ chức lớp quản lýkinh tế cho các đối tượng là Giám đốc và Phó Giám đốc Công ty, Xí nghiệp, lãnh đạocác phòng ban của Công ty (những người chưa qua lớp đào tạo về quản lý) Tổ chứclớp quản lý thi công các dự án xây dựng cho 150 học viên, đối tượng được đào tạo làlãnh đạo các Công ty, Xí nghiệp cán bộ điều hành các dự án.
- Đào tạo bồi dưỡng tay nghề công nhân:
Ngoài việc đào tạo cho cán bộ quản lý Công ty cũng quan tâm đến đào tạo và đàotạo lại tay nghề cho công nhân khuyến khích công nhân tự nâng cao tay nghề bản thân:
+ Công ty tạo điều kiện cho công nhân tham gia lớp học nâng cao tay nghề + Mở lớp hướng dẫn vận hành máy móc thiết bị hiện đại cho công nhân kỹ thuậttại Công ty vì thế trình độ công nhân kỹ thuật của Công ty được nâng cao
Trang 23Ngoài ra hàng năm Công ty còn trích quỹ đầu tư phát triển của Công ty để dùng chocông tác đào tạo bồi dưỡng cho cán bộ công nhân viên Công ty nhằm đáp ứng sự thayđổi chính sách, yêu cầu của công nghệ, an toàn lao động, hệ thống quản lý chất lượng.
Bảng cơ cấu lao động của Công tySố
đồng lao động cho cán bộ CNV dưới 3 loại hợp đồng:- Hợp đồng không thời hạn
Trang 24độ phát triển hiện nay thì đội ngũ CNV ở Công ty vẫn cần phải được tăng cường, tỏngđiều kiện hội nhập kinh tế Công ty cần có kế hoạch tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng bổsung cho bộ phận này để đáp ứng nhu cầu trong tình hình mới và xu thế phát triển củaCông ty.
3.3 Đầu tư cho công tác quản lý chất lượng và an toàn lao động.
3.3.1 Công tác quản lý chất lượng.
Quản lý chất lượng dự án bao gồm các quá trình nhằm đảm bảo cho dự án thoảmãn tốt nhất các yêu cầu và mục tiêu của dự án Quản lý chất lượng dự án bao gồmviệc xác định mục tiêu, chính sách, trách nhiệm và thực hiện được nội dung đó thôngqua các hoạt động lập kế hoạch về chất lượng, kiểm soát chất lượng, đảm bảo chấtlượng cũng như cải tiến chất lượng trong hệ thống.
Quản lý chất lượng đóng vai trò hết sức quan trọng vì:
- Các công trình xây dựng thường có kích thước lớn và chi phí cao, nhất là cáccông trình công nghiệp thường có chi phí tới hàng chục tỷ đồng, thời gian xây dựng kéodài, do đó những sai lầm, khuyết tật về công trình có thể gây ra các lãng phí lớn hay tồntại lâu dài và khó sửa đổi.
- Khi đời sống được nâng cao thì khách hàng ngày càng khó tính, công trình khôngchỉ bền chắc mà còn phải có thẩm mỹ cao.
- Khi chất lượng được nâng cao thì lợi nhuận tăng
Nhận thức được điều này Công ty cổ phần sản xuất và thương mại Hạ Long đã cónhững hoạt động đầu tư sau:
* Đối với mỗi dự án Công ty luôn tiến hành rà soát lại các thiết kế đảm bảo đúngthiết kế đã duyệt ( Đối với lĩnh vực kinh doanh xây dựng )
- Công ty đã đi vào lĩnh vực xây dựng được vài năm nhưng vẫn đang trên con đườngkhẳng định uy tín thương hiệu của mình trên thị trường vì vậy vẫn đề đảm bảo chấtlượng, đúng thiết kế là rất cần thiết Vì vậy Công ty luôn coi trọng việc rà soát lại cácthiết kế đảm bảo đúng thiết kế.
Trang 25* Công tác quản lý lao động.
- Lao động có ý nghĩa quan trọng quyết định đến chất lượng dự án, vì thế trongcông tác tuyển người thực hiện các công việc có ảnh hưởng đến chất lượng dự án Côngty luôn kiểm tra năng lực trên cơ sở được giáo dục, có kỹ năng và có kinh nghiệm thíchhợp Cụ thể:
- Trưởng các bộ phận phòng ban Công ty xác định năng lực cần thiết của nhữngngười thực hiện các công việc có ảnh hưởng đến chất lượng dự án thuộc phạm vi bộphận mình quản lý
- Định kỳ 3 tháng một lần, trưởng các bộ phận phòng ban Công ty xác định nhucầu nguồn lực cho bộ phận mình trên cơ sở xác định năng lực hiện có và năng lực đánhgiá, cân đối nguồn nhân lực sau đó lập nhu cầu về đào tạo, đào tạo lại, điều động nội bộhoặc tuyển dụng nguồn nhân lực để đáp ứng yêu cầu của sản xuất kinh doanh trình lãnhđạo xét duyệt.
- Phòng tổ chức lao động lập kế hoạch, xây dựng chương trình, tổ chức đào tạo,điều động và tuyển nhân lực cần thiết, đánh giá kết quả thực hiện và đào tạo cho ngườilao động nhận thức được mối liên quan và tầm quan trọng của các hành động của họ vàđóng góp như thế nào đối với chất lượng công trình Từ đó họ có những hoạt động cầnthiết để nâng cao năng lực trình độ đáp ứng được yêu cầu của công việc.
Các hồ sơ liên quan đến giáo dục đào tạo, kỹ năng kinh nghiệm nghề nghiệp đềuđược phòng tổ chức lao động cập nhật và lưu lại một cách thích hợp nhằm phục vụ chocông tác đào tạo của Công ty.
* Công tác lập kế hoạch về chất lượng.
Trong công tác lập kế hoạch chất lượng Công ty đã thực hiện các nội dung:- Kế hoạch quản lý nguyên vật liệu: đảm bảo 100% vật tư, hàng hoá có nguồngốc rõ ràng, 100% nguyên vật liệu được kiểm tra trước khi đưa vào công trình
- Kế hoạch quản lý máy móc thiết bị Công ty tổ chức bố trí lao động phù hợpvới máy móc thiết bị để phát huy tối ưu năng lực máy móc thiết bị, thực hiện khấu haohợp lý.
Trang 26Phòng quản lý cơ giới chịu trách nhiệm việc kiểm tra, phối hợp đối với các đơnvị quản lý, sử dụng thiết bị, bảo dưỡng và kiểm tra.
Công ty luôn lập kế hoạch hàng năm về bảo dưỡng, sửa chữa thiết bị trong đóghi rõ thời gian và mức độ bảo dưỡng, sửa chữa, có cân nhắc đến các quy định trong lýlịch máy và tình trạng hoạt động thực tế của thiết bị.
- Kế hoạch quản lý tiến độ thi công:
Đảm bảo chất lượng công trình theo các tiêu chuẩn kỹ thuật quy định trong hợpđồng, rất ít công trình phá đi làm lại.
Kế hoạch này Công ty đã thực hiện rất tốt: 90% công trình nghiệm thu một lầnđạt yêu cầu, 10% công trình nghiệm thu lần hai đạt yêu cầu, không có công trình nàophải nghiệm thu lần ba.
* Kế hoạch kiểm tra, giám sát.
Đội trưởng và trưởng phòng ban có liên quan đến dự án tổ chức kiểm tra, theodõi thường xuyên dự án trên các mặt tiến trình thời gian, chi phí, hoàn thiện nhằm đánhgiá liên tục mức độ thực hiện và đề xuất những giải pháp cũng như các hoạt động cầnthiết để thực hiện thành công dự án.
Tóm lại: Quản lý chất lượng mục tiêu cuối cùng là thoả mãn được khách hàng,sự thoả mãn nhu cầu của khách hàng là mục tiêu hàng đầu của Công ty, coi đó như mộttrong những thước đo mức độ thực hiện của hệ thống quản lý chất lượng, là cảm nhậncủa khách hàng về việc Công ty có đáp ứng được các yêu cầu của khách hàng haykhông Theo dõi và đo lường là biện pháp Công ty áp dụng để đo sự cảm nhận này Vìthế đầu tư cho quản lí chất lượng là tất yếu và quan trọng đối với công ty.
3.3.2 Công tác an toàn lao động
Bảng : Số liệu về chi phí cho an toàn lao động.
An toàn lao động 1.910.782.454 2.190.237.700 2.560.887.121 2.854.323.165
Nhận thức được vai trò quan trọng của công tác An toàn- vệ sinh –lao động, chủ
Trang 27trương thực hiện chính sách pháp luật về bảo hộ lao động với công tác tuyên truyềngiáo dục Chính phủ đã có công văn số 772/cp-vx ngày 14/7/1999 quy định tổ chứctuần lễ quốc gia về AT-VS-LĐ phòng chống cháy nổ ở nước ta vào quý 1 hàng năm, nhằmnâng cao ý thức trách nhiệm của toàn thể người lao động, để vấn đề an toàn lao động thực sựlà một nội dung không thể tách rời trong lao động sản xuất.
Để hưởng ứng chủ trương của chính phủ, Bộ công nghiệp, trong quá trình phát triểnCông ty cổ phần sản xuất và thương mại Hạ Long đã chú trọng đầu tư, đổi mới cải tiến,trong công tác an toàn bảo hộ lao động, do đó dã thực sự cải thiện được điều kiện làmviệc của người lao động trong sản xuất, nâng cao chất lượng công tác vệ sinh an toànlao động.
Tóm lại, trong những năm qua Công ty đã đầu tư cho máy móc thiết bị công nghệ,nhân lực, thị trường, quản lý chất lượng an toàn lao động vì thế Công ty đã có sựchuyển mình đáng kể Sức cạnh tranh của Công ty được nâng lên khẳng định vị trí củamình Tuy nhiên, sự cạnh tranh trên thị trường ngày càng gay gắt các doanh nghiệpkhông ngừng khẳng định uy tín của mình trên thị trường, vì thế đầu tư phát triển củaCông ty thời gian qua mới chỉ là sự khởi đầu, trong thời gian tới Công ty cần chú trọnghơn nữa để đứng vững và khẳng định vị thế của mình trên thị trường.
3.4 Hợp tác đầu tư với nước ngoài.
Bên cạnh đầu tư vào nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh của chính công ty thì
hợp tác đầu tư với bên qua là một kênh huy động vốn và đem lại hiệu quả lợi nhuận caobởi vì Công ty sẽ có nhiều cơ hội tìm kiếm nguồn đầu tư hiệu quả.
Tuy nhiên chỉ có lĩnh vực Sản xuất và gia công giấy vàng mã là xuất khẩu sangnước ngoài (Đài Loan) Hàng năm công ty xuất khẩu sang thị trường Đài Loan khoảng10.000 tấn giấy vàng mã và doanh thu từ lĩnh vực kinh doanh này lên đến vài triệuUSD/năm.
Còn về lĩnh vực xây dựng, do công ty cũng mới bước vào thị trường này trong vàinăm gần đây, đang dần dần khẳng định tên tuổi của mình nên vẫn chưa có những hợpđồng lớn với nước ngoài Hy vọng trong một vài năm tới, với chính sách phát triển hợplí, công ty sẽ có nhiều dự án xây dựng lớn, mở rộng hợp tác và đầu tư với nước ngoài.