Nhận thức được tầm quan trọng của vốn kinh doanh và ý nghĩa của việc tổchức quản lý, sử dụng vốn hiệu quả đối với các doanh nghiệp nên trong thời gianthực tập tại Công ty TNHH sản xuất v
Trang 1LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực xuất phát từ tình hình thực tế của đơn vị thực tập.
Tác giả luận văn
Tô Phương Thảo
Trang 2MỤC LỤC
Trang 3DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CBCNV : Cán bộ công nhân viên
DN : Doanh nghiệp
HTK : Hàng tồn kho
FDI : Đầu tư trực tiếp nước ngoài
FTA : Hiệp định thương mại tự do
GDP : Tổng sản phẩm quốc nội
KH : Kế hoạch
NWC : Nguồn vốn lưu động thường xuyên
SXKD : Sản xuất kinh doanh
TNDN : Thu nhập doanh nghiệp
Trang 4DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng, biểu Tên bảng, biểu
Sơ đồ 2.1 Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty
Sơ đồ 2.2 Sơ đồ bộ máy tổ chức phòng tài chính kế toán
Bảng 2.1 Tình hình kết quả kinh doanh trong 2 năm 2012, 2013
Bảng 2.2 Một số chỉ tiêu tài chính cơ bản của công ty năm 2012, 2013
Bảng 2.3 Khái quát tình hình vốn kinh doanh và nguồn vốn kinh doanh năm
2013Bảng 2.4 Xác định nhu cầu vốn lưu động bình quân năm 2012, 2013
Bảng 2.5 Kết cấu vốn kinh doanh của công ty năm 2013
Bảng 2.6 Tỷ suất đầu tư vào các loại tài sản năm 2013
Bảng 2.7 Kết cấu vốn lưu động của công ty năm 2013
Bảng 2.8 Cơ cấu vốn bằng tiền của công ty năm 2013
Bảng 2.9 Khả năng thanh toán của công ty năm 2012, 2013
Bảng 2.10 Tình hình nợ phải thu năm 2013
Bảng 2.11 Vòng quay các khoản phải thu và kỳ thu tiền bình quân năm 2012,
2013Bảng 2.12 Các khoản phải thu, phải trả năm 2013
Bảng 2.13 Kết cấu hàng tồn kho của công ty năm 2013
Bảng 2.14 Tốc độ luân chuyển hàng tồn kho năm 2012, 2013
Bảng 2.15 Nhu cầu vốn lưu động thường xuyên (NWC) năm 2013
Bảng 2.16 Hiệu quả sử dụng vốn lưu động năm 2012, 2013
Bảng 2.17 Kết cấu vốn cố định của công ty năm 2013
Bảng 2.18 Tình hình biến động tài sản cố định năm 2013
Bảng 2.19 Hiệu suất, hiệu quả sử dụng vốn cố định năm 2013
Bảng 2.20 Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh năm 2012, 2013
Bảng 2.21 Một số chỉ tiêu chủ yếu phản ánh tình hình quản trị vốn kinh doanh
của công ty năm 2012, 2013 Bảng 2.22 Các chỉ tiêu tài chính trung bình ngành và một số doanh nghiệp cùng
ngành năm 2013Bảng 3.1 Một số chỉ tiêu kế hoạch năm 2014
Trang 5MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Hiện nay, nền kinh tế nước ta đang từng bước vận động theo cơ chế thịtrường dưới sự quản lý của Nhà nước bằng pháp luật Không giống như nền kinhtết tập trung trước đây, trong nền kinh tế thị trường có rất nhiều doanh nghiệp cùngtồn tại và hoạt động dưới những hình thức và có những đặc trưng khác nhau, xuấtphát từ quan hệ sở hữu và mục đích kinh doanh của mỗi doanh nghiệp
Gia nhập WTO là một bước ngoặt lớn đối với cả nền kinh tế Nó mang lại chocác doanh nghiệp Việt Nam rất nhiều cơ hội, nhưng cũng đi kèm nhiều thách thức.Các doanh nghiệp không chỉ phải cạnh tranh với các doanh nghiệp trong nước màcòn phải cạnh tranh với các tập đoàn kinh tế lớn mạnh trên khắp thế giới
Vì vậy, để có thể tồn tại và phát triển bền vững, các doanh nghiệp nhất thiếtphải quan tâm sát sao đến tình hình tài chính, đặc biệt là công tác quản lý và sửdụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp mình Việc thường xuyên tiến hành phântích và đánh giá nguồn vốn sẽ giúp cho các doanh nghiệp thấy rõ thực trạng tàichính hiện tại, xác định đầy đủ và đúng đắn nguyên nhân, mức độ ảnh hưởng củacác nhân tố tới nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp Từ đó có những giải pháp
cụ thể để ổn định và tăng cường quản lý, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
Nhận thức được tầm quan trọng của vốn kinh doanh và ý nghĩa của việc tổchức quản lý, sử dụng vốn hiệu quả đối với các doanh nghiệp nên trong thời gianthực tập tại Công ty TNHH sản xuất và thương mại Bảo Châu, với kiến thức họctập tại nhà trường kết hợp với thực tế thực tập tại Công ty, em đã lựa chọn và
nghiên cứu đề tài: “Các giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường quản trị vốn kinh doanh tại Công ty TNHH sản xuất và thương mại Bảo Châu”.
2. Đối tượng và mục đích nghiên cứu
+ Đối tượng nghiên cứu: Vốn kinh doanh và các hoạt động quản trị vốn kinh doanh
tại Công ty TNHH sản xuất và thương mại Bảo Châu
Trang 6+ Mục đích nghiên cứu: Quản trị vốn kinh doanh là nội dung rất quan trọng và có ý
nghĩa riêng đối với tất cả các doanh nghiệp nói chung và Công ty TNHH sản xuất
và thương mại Bảo Châu nói riêng Qua công tác phân tích tình hình quản trị vốnkinh doanh, có thể thấy được chất lượng của công tác quản lý, khả năng khai tháccác tiềm lực sẵn có, giai đoạn phát triển cũng như năng lực cạnh tranh của công ty
Từ đó, giúp công ty tìm ra được biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinhdoanh và khai thác một cách hợp lý các nguồn lực trên cơ sở phân tích số liệu củacông ty
3. Phạm vi nghiên cứu
+ Về mặt không gian: Thực tập tại Công ty TNHH sản xuất và thương mại Bảo
Châu
+ Về mặt thời gian: Các số liệu về tình hình sử dụng vốn trong Báo cáo tài chính của
Công ty TNHH sản xuất và thương mại Bảo Châu trong 2 năm 2012 và 2013
4. Phương pháp nghiên cứu
+ Phương pháp thu thập dữ liệu:
Đây là phương pháp rất quan trọng và không thể thiếu
Phương pháp thu thập dữ liệu chủ yếu của đề tài là: Phương pháp điều trakhảo sát, phương pháp phỏng vấn, phương pháp thu thập dữ liệu từ trong doanhnghiệp, phương pháp thu thập dữ liệu từ nguồn tài liệu khác
+ Phương pháp phân tích dữ liệu:
Các số liệu, thông tin thu thập được tập hợp chọn lọc để thực hiện phân tíchmột cách logic, khoa học phù hợp với đề tài nghiên cứu Phương pháp sử dụng đểphân tích dữ liệu là: phương pháp so sánh, phương pháp số chênh lệch, phươngpháp bảng biểu, biểu mẫu,…
5. Kết cấu của Luận văn.
Nội dung của luận văn tốt nghiệp được chia thành 3 chương:
Trang 7Chương 1: Những vấn đề lý luận chung về cốn kinh doanh và quản trị vốn kinh doanh của doanh nghiệp.
Chương 2: Thực trạng quản trị vốn kinh doanh tại Công ty TNHH sản xuất và thương mại Bảo Châu trong thời gian qua.
Chương 3: Các giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường quản trị vốn kinh doanh tại Công ty TNHH sản xuất và thương mại Bảo Châu.
Trong quá trình thực hiện luận văn này, em đã nhận được sự chỉ dẫn tận tìnhcủa Tiến sĩ Bùi Văn Vần và các cán bộ nhân viên của Công ty TNHH sản xuất vàthương mại Bảo Châu Do thời gian thực tập còn hạn chế nên luận văn không tránhkhỏi những thiếu sót Vì vậy, em rất mong được sự đóng góp ý kiến của các thầy
cô để luận văn của em được hoàn chỉnh hơn
Em xin chân thành cảm ơn!
CHƯƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỐN KINH DOANH VÀ QUẢN
TRỊ VỐN KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Vốn kinh doanh và nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp.
1.1.1 Khái niệm và đặc trưng của vốn kinh doanh.
Khái niệm vốn kinh doanh.
Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch
ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đíchthực hiện các hoạt động kinh doanh (theo Luật Doanh nghiệp 2005) Trong đó,kinh doanh là việc thực hiện liên tục một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá
Trang 8trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ một số sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trênthị trường nhằm mục đích sinh lời.
Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp phải có cácyếu tố cơ bản là tư liệu lao động, đối tượng lao động và sức lao động Trong điềukiện nền kinh tế thị trường, để có được các yếu tố đó các doanh nghiệp phải bỏ ramột số vốn tiền tệ nhất định, phù hợp với quy mô và điều kiện kinh doanh củadoanh nghiệp Vốn kinh doanh là điều kiện tiên quyết, có ý nghĩa quyết định tớimọi khâu của quy trình sản xuất kinh doanh Số vốn này được dùng để đầu tư muasắm các yếu tố đầu vào cần thiết cho quá trình sản xuất của doanh nghiệp Vậy,vốn kinh doanh là gì?
Cùng với sự thay đổi và phát triển của sản xuất xã hội, có nhiều quan điểm vàcách nhìn nhận khác nhau về vốn kinh doanh
Từ những cách nhìn nhận khác nhau về vốn kinh doanh, có thể rút ra định
nghĩa về vốn kinh doanh: “Vốn kinh doanh của doanh nghiệp là toàn bộ số tiền ứng trước mà doanh nghiệp bỏ ra để đầu tư hình thành các tài sản cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp” Nói cách khác, đó là biểu hiện
bằng tiền của toàn bộ giá trị các tài sản mà doanh nghiệp đã đầu tư và sử dụng vàohoạt động sản xuất kinh doanh nhằm mục đích thu lợi nhuận Như vậy, vốn kinhdoanh giữ vai trò hết sức quan trọng, quyết định đến sự tồn tại và phát triển củadoanh nghiệp nói riêng và nền kinh tế nói chung
• Đặc trưng của vốn kinh doanh:
Vốn kinh doanh của doanh nghiệp cho dù được nghiên cứu dưới góc độ nào cũngđều mang các đặc trưng sau:
Thứ nhất: Vốn phải đại diện cho một lượng giá trị tài sản, điều đó có nghĩa là
vốn được biểu hiện bằng giá trị của những tài sản hữu hình và vô hình như : nhàxưởng, máy móc, đất đai, bản quyền phát minh sáng chế,
Thứ hai: Vốn phải vận động sinh lời Vốn được biểu hiện bằng tiền nhưng
tiền chỉ là dạng tiềm năng của vốn Để biến thành vốn thì đồng tiền phải vận độngsinh lời
Trang 9Thứ ba: Vốn phải được tích tụ và tập trung đến một lượng nhất định mới có
thể phát huy được tác dụng Do đó, các doanh nghiệp phải tìm cách thu hút nguồn
vốn như kêu gọi góp vốn, hùn vốn, phát hành cổ phiếu, liên doanh liên kết, đểhuy động đủ lượng vốn cần thiết mới có thể chớp thời cơ kinh doanh, mở rộng sảnxuất và nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp
Thứ tư: Vốn có giá trị về mặt thời gian, điều này cũng có nghĩa là phải xét tới
yếu tố thời gian của đồng vốn bởi vì “đồng tiền có giá trị về mặt thời gian, đồngtiền ngày nay khác với đồng tiền ngày mai”, do ảnh hưởng của giá cả, lạm phát.Chính vì vậy, khi quyết định bỏ vốn đầu tư các doanh nghiệp phải xem xét yếu tốthời gian vận động của vốn
Thứ năm: Vốn phải gắn liền với chủ sở hữu nhất định và phải được quản lý
chặt chẽ Trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh gay gắt như hiện nay, vốn là yếu
tố rất quan trọng, do đó không thể có đồng vốn vô chủ Khi vốn được gắn liền vớimột chủ sở hữu nhất định thì nó mới được chi tiêu hợp lý và có hiệu quả
Thứ sáu: Trong nền kinh tế thị trường, vốn là một loại hàng hóa đặc biệt Sở
dĩ ta nói vốn là một hàng hóa vì nó có giá trị và giá trị sử dụng như mọi loại hànghóa khác Giá trị sử dụng của vốn thể hiện ở chỗ khi sử dụng vốn đúng cách sẽ tạo
ra một giá trị lớn hơn trước Tuy nhiên vốn lại khác những hàng hóa thông thườngkhác Đó là quyền sở hữu vốn và quyền sử dụng vốn có thể gắn liền với nhau cũng
có thể tách rời nhau
Nhận thức đúng đắn về những đặc trưng trên đây của vốn kinh doanh lànhững vấn đề rất cơ bản để các doanh nghiệp huy động, sử dụng và quản trị vốnkinh doanh của mình một cách tiết kiệm, hiệu quả
1.1.2 Thành phần của vốn kinh doanh.
Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thông thường phải trải quanhiều quá trình, giai đoạn khác nhau, tùy thuộc vào lĩnh vực hoạt động cũng nhưquy mô của từng doanh nghiệp Do đó, ở mỗi doanh nghiệp, vốn kinh doanh đềutồn tại dưới nhiều hình thái khác nhau
Trang 10Căn cứ vào đặc điểm luân chuyển của vốn trong quá trình sản xuất kinhdoanh, vốn kinh doanh của doanh nghiệp được chia thành hai bộ phận: vốn cố định(VCĐ) và vốn lưu động (VLĐ).
Vốn cố định là toàn bộ số tiền ứng trước mà doanh nghiệp bỏ ra để đầu tư
hình thành nên các TSCĐ dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Nói cách khác, vốn cố định là biểu hiện bằng tiền của các TSCĐ trong
doanh nghiệp
TSCĐ của doanh nghiệp là những tư liệu lao động chủ yếu có giá trị lớn, cóthời gian sử dụng lâu dài trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.Theo quy định hiện hành ở nước ta, các tư liệu lao động được coi là TSCĐ phải cógiá trị từ 30 triệu đồng và thời gian sử dụng từ 1 năm trở lên
Đặc điểm luân chuyển của vốn cố định luôn bị chi phối bởi các đặc điểmkinh tế - kỹ thuật của TSCĐ trong doanh nghiệp Do TSCĐ của doanh nghiệp được
sử dụng trong nhiều năm nên vốn cố định cũng có những đặc điểm cơ bản sau:
- Một là, vốn cố định tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp
nhưng vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu Điều này xuất phát từ đặc điểmcủa TSCĐ là được sử dụng lâu dài, sau nhiều năm mới cần thay thế, đổi mới
- Hai là, trong quá trình sản xuất kinh doanh vốn cố định được luân chuyển dần từng
phần vào giá trị sản phẩm Phần giá trị luân chuyển này của vốn cố định được phảnánh dưới hình thức chi phí khấu hao TSCĐ, tương ứng với phần giá trị hao mònTSCĐ của doanh nghiệp
- Ba là, sau nhiều chu kỳ kinh doanh vốn cố định mới hoàn thành một vòng luân
chuyển Sau mỗi chu kỳ kinh doanh, phần vốn cố định đã luân chuyển tích lũy lại
sẽ tăng dần lên, còn phần vốn cố định đầu tư ban đầu vào TSCĐ của doanh nghiệplại giảm dần xuống theo mức độ hao mòn Cho đến khi TSCĐ của doanh nghiệphết thời hạn sử dụng, giá trị của nó được thu hồi hết dưới hình thức khấu hao tínhvào giá trị sản phẩm thì vốn cố định cũng hoàn thành một vòng luân chuyển
Trang 11Những đặc điểm luân chuyển trên đây của vốn cố định không chỉ chi phối đếnnội dung, biện pháp quản lý sử dụng vốn cố định, mà còn đòi hỏi việc quản lý sửdụng vốn cố định phải luôn gắn liền với việc quản lý, sử dụng TSCĐ của doanhnghiệp.
Vốn lưu động là toàn bộ số tiền ứng trước mà doanh nghiệp bỏ ra để đầu tư
hình thành nên các TSLĐ thường xuyên cần thiết cho hoạt động SXKD của doanh nghiệp Nói cách khác, vốn lưu động là biểu hiện bằng tiền của các TSLĐ trong
doanh nghiệp
Vốn lưu động có những đặc điểm khác với vốn cố định Những đặc điểm này
đã quyết định đến sự vận động chu chuyển của vốn lưu động, đó là:
- Một là, trong quá trình tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh, vốn lưu động
thường xuyên vận động và chuyển hóa qua các hình thái biểu hiện khác nhau Mởđầu vòng tuần hoàn vốn, vốn lưu động chuyển từ hình thái vốn tiền tệ sang hìnhthái vật tư, hàng hóa dự trữ sản xuất, tiếp đến trở thành sản phẩm dở dang, bánthành phẩm, thành phẩm và cuối cùng lại trở về hình thái vốn bằng tiền
- Hai là, vốn lưu động chuyển toàn bộ giá trị ngay trong một lần và được hoàn lại
toàn bộ sau mỗi chu kỳ kinh doanh
- Ba là, vốn lưu động hoàn thành một vòng tuần hoàn sau một chu kỳ kinh doanh
Vốn lưu động là điều kiện vật chất không thể thiếu của quá trình tái sản xuất.Nếu quá trình tái sản xuất của doanh nghiệp được đầu tư một lượng vốn lưu độngcần thiết sẽ làm cho sản xuất kinh doanh được liên tục Từ đó góp phần làm tăngtốc độ luân chuyển vốn lưu động cũng như hiệu suất sử dụng vốn Do đó, trongcông tác quản lý vốn lưu động cần đặc biệt quan tâm tới sự vận động, khối lượng,tốc độ cũng như thời gian luân chuyển vốn lưu động để có sự điều chỉnh, hướnggiải quyết phù hợp
1.1.3 Nguồn hình thành vốn kinh doanh.
Khái niệm: Nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp là những nguồn tạo ra sự
tăng thêm tổng tài sản của doanh nghiệp
Trang 12Trong nền kinh tế thị trường, có rất nhiều nguồn hình thành nên vốn kinhdoanh của doanh nghiệp Tài chính doanh nghiệp có vai trò khai thác, thu hút cácnguồn tài chính đảm bảo đầy đủ và kịp thời vốn cho hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp đồng thời phải lựa chọn phương pháp, hình thức huy động vốn chohợp lý, phù hợp với đặc điểm, tình hình của doanh nghiệp.
Tùy theo mục tiêu quản lý người ta có thể phân chia nguồn vốn kinh doanhcủa doanh nghiệp theo nhiều tiêu thức khác nhau Thông thường trong công tácquản lý người ta thường sử dụng một số phương pháp phân loại nguồn vốn chủ yếusau:
• Căn cứ vào quan hệ sở hữu vốn, nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp được chia thành nguồn vốn chủ sở hữu và nợ phải trả.
- Vốn chủ sở hữu: là phần vốn thuộc quyền sở hữu của chủ doanh nghiệp, bao gồm
số vốn chủ hữu bỏ ra và phần bổ sung từ kết quả kinh doanh Vốn chủ sở hữu tạimột thời điểm có thể được xác định bằng công thức sau:
Vốn chủ sở hữu = Giá trị tổng tài sản - Nợ phải trả
Khả năng độc lập về tài chính của doanh nghiệp như thế nào đều sẽ được thểhiện qua tỷ trọng của VCSH trong tổng nguồn vốn của doanh nghiệp Tỷ trọngVCSH càng lớn chứng tỏ mức độ tự chủ về tài chính của doanh nghiệp càng lớn vàngược lại
- Nợ phải trả: là thể hiện bằng tiền những nghĩa vụ mà doanh nghiệp có trách nhiệm
phải thanh toán cho các tác nhân kinh tế khác như: Nợ vay, các khoản phải trả chongười bán, cho Nhà nước, cho người lao động trong doanh nghiệp,
Theo tính chất và thời hạn thanh toán, các khoản nợ phải trả của doanh nghiệpđược chia thành:
Nợ ngắn hạn: là các khoản nợ mà doanh nghiệp phải trả trong một thời gian
ngắn như vay ngắn hạn, phải trả nhà cung cấp, thuế và các khoản phải nộp Nhànước
Nợ dài hạn: là các khoản nợ mà trên một năm doanh nghiệp mới phải hoàn trả
như vay dài hạn, phát hành cổ phiếu
Trang 13Cách phân loại này giúp cho doanh nghiệp thấy được cơ cấu nguồn vốn dướigóc độ mức độ tự chủ tài chính Tuy nhiên thì hoạt động của doanh nghiệp muốn
có được hiệu quả cao cần có sự kết hợp của cả hai nguồn: Vốn chủ sở hữu và nợphải trả Sự kết hợp giữa hai nguồn này phụ thuộc vào đặc điểm của ngành màdoanh nghiệp hoạt động, tùy thuộc vào quyết định của người quản lý trên cơ sởxem xét tình hình kinh doanh và tài chính của doanh nghiệp Mặt khác từ cáchphân loại này cũng giúp cho doanh nghiệp đảm bảo được cơ cấu nguồn vốn tối ưu
để giúp tăng cường quản tri vốn kinh doanh của doanh nghiệp mình
• Căn cứ vào phạm vi huy động vốn, nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp chia thành nguồn vốn bên trong doanh nghiệp và nguồn vốn bên ngoài doanh nghiệp.
Việc phân loại này chủ yếu để xem xét việc huy động nguồn vốn của một doanhnghiệp đang hoạt động
- Nguồn vốn bên trong doanh nghiệp: là nguồn vốn có thể huy động được vào đầu
tư từ chính hoạt động của bản thân doanh nghiệp tạo ra Nguồn vốn bên trong thểhiện khả năng tự tài trợ của doanh nghiệp
Nguồn vốn này được hình thành từ lợi nhuận giữ lại để tái đầu tư Đây lànguồn tăng thêm tài sản và nguồn vốn của công ty Nguồn vốn này có tính chấtquyết định trong hoạt động của doanh nghiệp Nguồn vốn bên trong doanh nghiệpgiúp cho doanh nghiệp phát huy được tính tự chủ trong việc sử dụng vốn đồng thờithể hiện khả năng tự tài trợ của mình Tuy nhiên, thông thường nguồn vốn bêntrong chỉ có giới hạn, không đủ đáp ứng nhu cầu vốn cho đầu tư, nhất là đối vớicác doanh nghiệp đang trong quá trình tăng trưởng Điều đó đòi hỏi các doanhnghiệp phải tìm kiếm nguồn vốn từ bên ngoài doanh nghiệp
- Nguồn vốn bên ngoài doanh nghiệp: là nguồn vốn có thể huy động từ các chủ thể
khác ngoài doanh nghiệp để đáp ứng nhu cầu về vốn cho hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thi trường đã làm
Trang 14nảy sinh nhiều hình thức và phương pháp mới cho phép doanh nghiệp huy độngvốn từ bên ngoài
Nguồn vốn bên ngoài doanh nghiệp bao hàm một số nguồn vốn chủ yếu như: Vayngười thân (đối với doanh nghiệp tư nhân), vay Ngân hàng thương mại và các tổchức tài chính khác, gọi góp vốn liên doanh liên kết, tín dụng thương mại của nhàcung cấp, thuê tài sản, huy động vốn bằng phát hành chứng khoán (đối với một sốloại hình doanh nghiệp được pháp luật cho phép)
Sử dụng nguồn vốn này, doanh nghiệp có thể khai thác ảnh hưởng tích cựccủa đòn bẩy tài chính để khuếch đại doanh lợi vốn chủ sở hữu Tuy nhiên, hìnhthức huy động vốn từ bên ngoài doanh nghiệp cũng có nhược điểm là phải trả lãitiền vay và hoàn trả gốc đúng hạn Khi tình hình kinh doanh không được thuận lợi,bối cảnh kinh tế có nhiều thay đổi phức tạp gây bất lợi cho hoạt động kinh doanhcủa doanh nghiệp thì nợ vay sẽ thành gánh nặng khiến doanh nghiệp chịu nhiều rủi
ro và có thể mất khả năng thanh toán
Cách phân loại này giúp cho doanh nghiệp có sự lựa chọn khi huy động vốnsao cho cơ cấu vốn tối ưu hay cơ cấu vốn có chi phí thấp nhất mang lại hiệu quảcao nhất Tùy từng loại hình doanh nghiệp kinh doanh trong các lĩnh vực ngànhnghề khác nhau mà có các cách kết hợp các nguồn tài trợ khác nhau
• Căn cứ vào thời gian huy động và sử dụng vốn, có thể chia nguồn vốn của doanh nghiệp thành nguồn vốn thường xuyên và nguồn vốn tạm thời.
- Nguồn vốn tạm thời: là các nguồn vốn có tính chất ngắn hạn (dưới 1 năm) doanh
nghiệp có thể sử dụng để đáp ứng các yêu cầu có tính chất tạm thời phát sinh tronghoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Nguồn vốn tạm thời thường bao gồm vayngắn hạn ngân hàng và các tổ chức tín dụng, các khoản nợ ngắn hạn khác
- Nguồn vốn thường xuyên: là tổng thể các nguồn vốn có tính chất ổn định mà
doanh nghiệp có thể sử dụng vào hoạt động kinh doanh Nguồn vốn này thườngđược sử dụng để mua sắm, hình thành tài sản cố định và một bộ phận tài sản lưuđộng thường xuyên cần thiết cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
Trang 15Nguồn vốn thường xuyên của doanh nghiệp tại một thời điểm có thể được xác địnhbằng công thức:
Nguồn vốn thường xuyên = Vốn chủ sở hữu + Nợ dài hạn
Hoặc
Nguồn vốn thường xuyên = Giá tri tổng tài sản của DN - Nợ ngắn hạn
Trên cơ sở xác định nguồn vốn thường xuyên của doanh nghiệp còn có thểxác định nguồn vốn lưu động thường xuyên của doanh nghiệp
Cách phân loại này giúp cho người quản lý xem xét huy động các nguồn vốnmột cách phù hợp với thời gian sử dụng, đáp ứng đầy đủ kịp thời vốn cho sản xuấtkinh doanh và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp
Như vậy, mỗi doanh nghiệp chỉ có thể khai thác huy động vốn trên một sốnguồn nhất định Dù huy động vốn dưới hình thức nào doanh nghiệp cũng phải trảmột khoản chi phí và đảm bảo những điều kiện nhất định, do đó đòi hỏi doanhnghiệp phải tính toán hiệu quả, cân nhắc lãi suất, thời hạn và điều kiện của việc sửdụng từng nguồn vốn, từ đó có các giải pháp thích hợp nhằm tăng cường quản trịvốn kinh doanh của doanh nghiệp
1.2 Quản trị vốn kinh doanh của doanh nghiệp.
1.2.1 Khái niệm và mục tiêu quản trị vốn kinh doanh.
• Khái niệm:
Quản trị vốn kinh doanh là việc hoạch định, tổ chức, điều chỉnh và kiểm soátnhững hoạt động liên quan đến tạo lập, quản lý và sử dụng vốn kinh doanh củadoanh nghiệp nhằm đạt được mục tiêu doanh nghiệp đã đề ra trong từng thời kỳnhất định
• Mục tiêu:
+ Huy động vốn đáp ứng đầy đủ, kịp thời nhu cầu vốn cho các hoạt động, nhằm đảmbảo các hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra thường xuyên, liên tục
Trang 16+ Tổ chức sử dụng vốn tiết kiệm, có hiệu quả nhằm tối đa hóa lợi ích chủ sở hữudoanh nghiệp.
1.2.2 Nội dung quản trị vốn kinh doanh.
Để hoạt động sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao, bên cạnh việc huy động
và sử dụng vốn, quản trị vốn cũng giữ vai trò rất quan trọng Vốn lưu động là một
bộ phận của vốn kinh doanh, vì vậy muốn quản trị vốn kinh doanh thì trước tiêncần chú trọng quản trị vốn lưu động hiệu quả
Tổ chức đảm bảo nguồn vốn kinh doanh:
+ Xác định đúng đắn nhu cầu vốn kinh doanh:
Việc xác định nhu cầu vốn kinh doanh chủ yếu được thực hiện hàng năm do
đó, ở đây chủ yếu là xác định nhu cầu vốn lưu động thường xuyên – nguồn vốn dàihạn tài trợ cho tài sản lưu động của doanh nghiệp nhằm đảm bảo cho hoạt độngkinh doanh diễn ra thường xuyên và ổn định của doanh nghiệp
Cách xác định nguồn vốn lưu động thường xuyên (NWC):
NWC = Nguồn vốn dài hạn – Tài sản dài hạn
Hoặc NWC = Tài sản ngắn hạn – Nợ phải trả ngắn hạn
Qua cách xác định trên, ta có thể đánh giá tình hình tài trợ vốn lưu động củadoanh nghiệp Có 3 trường hợp có thể xảy ra:
• Trường hợp 1: NWC > 0, khi đó sẽ có một sự ổn định trong hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp vì sẽ có một bộ phận NWC tài trợ cho TSLĐ để sử dụng chohoạt động kinh doanh
• Trường hợp 2: NWC < 0, đây là dấu hiệu đáng lo ngại cho doanh nghiệp khi doanh
nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp hay xây dựng, bởi đó là dấu hiệu việc
sử dụng vốn sai, cán cân thanh toán chắc chắn đã mất thăng bằng, hệ số thanh toán
nợ ngắn hạn < 1 Tuy nhiên, đối với ngành thương mại thì cách tài trợ này vẫn cóthể xảy ra vì ngành này có tốc độ quay vòng vốn nhanh
Trang 17• Trường hợp 3: NWC = 0, trường hợp này cũng không tạo ra được tính ổn định
trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đặc biệt đối với nhữngngành có tốc độ quay vòng vốn chậm
+ Tổ chức hợp lý nguồn vốn kinh doanh:
Từ việc xác định đúng nhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh, doanhnghiệp cần tìm nguồn vốn để đáp ứng cho nhu cầu đầu tư đó, nhằm đảm bảo hoạtđộng sản xuất kinh doanh diễn ra thường xuyên và liên tục Doanh nghiệp có thể tổchức huy động vốn từ các nguồn bên trong và bên ngoài doanh nghiệp, cụ thể như:Nguồn vốn bên trong doanh nghiệp có thể là kêu gọi các chủ sở hữu góp thêm vốn,hoặc lợi nhuận giữ lại tái đầu tư,… Nguồn vốn bên ngoài doanh nghiệp như vayngân hàng thương mại và các tổ chức tài chính khác, tín dụng thương mại của nhàcung cấp, góp vốn liên doanh liên kết, huy động vốn bằng phát hành chứng khoán,
…
Phân bổ vốn kinh doanh hợp lý:
Đó chính là việc phân bổ vốn kinh doanh đầu tư vào các loại tài sản như: tàisản cố định, tài sản tài chính, bất động sản,… cho hợp lý, phù hợp với từng giaiđoạn hoạt động của doanh nghiệp cũng như tình hình nền kinh tế trong từng thờikỳ
Quản trị vốn lưu động của doanh nghiệp:
Quản trị vốn lưu động của doanh nghiệp bao gồm các nội dung sau:
- Quản trị vốn tồn kho dự trữ:
+ Vai trò: Việc quản lý vốn tồn kho dự trữ là rất quan trọng, không phải vì nó thường
chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số VLĐ mà quan trọng hơn là giúp doanh nghiệptránh được tình trạng vật tư hàng hóa ứ đọng, chậm luân chuyển, đảm bảo cho hoạtđộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra bình thường, góp phần đẩynhanh tốc độ luân chuyển vốn lưu động
Trang 18+ Nội dung chủ yếu: Tồn kho dự trữ của doanh nghiệp thường được chia thành 3
loại: Tồn kho nguyên vật liệu; tồn kho sản phẩm dở dang, bán thành phẩm và tồnkho thành phẩm
Quy mô vốn tồn kho dự trữ chịu ảnh hưởng trực tiếp bởi mức tồn kho dự trữcủa doanh nghiệp Đối với tồn kho dự trữ nguyên vật liệu thường chịu ảnh hưởngbởi yếu tố quy mô sản xuất, khả năng sẵn sàng cung ứng vật tư của thị trường, giá
cả vật tư hàng hóa, khoảng cách vận chuyển từ nơi cung ứng đến doanh nghiệp.Đối với các loại sản phẩm dở dang, bán thành phẩm thường chịu ảnh hưởng bởicác yếu tố kỹ thuật, công nghệ sản xuất, thời gian chế tạo sản phẩm, trình độ tổchức sản xuất của doanh nghiệp Riêng đối với mức tồn kho thành phẩm, các nhân
tố ảnh hưởng thường là số lượng sản phẩm tiêu thụ, sự phối hợp nhịp nhàng giữakhâu sản xuất và khâu tiêu thụ, sức mua của thị trường,
+ Biện pháp: Nhận thức rõ các nhân tố ảnh hưởng sẽ giúp cho doanh nghiệp có biện
pháp quản lý phù hợp nhằm duy trì lượng tồn kho dự trữ hợp lý nhất Một số biệnpháp chủ yếu như: dự báo nhu cầu tiêu thụ của thị trường một cách chính xác, giảmchi phí sản xuất sản phẩm dở dang cũng như chi phí lưu giữ và bảo quản hàng tồnkho, nâng cao sự phối hợp nhịp nhàng giữa khâu sản xuất và tiêu thụ, nới lỏngchính sách tín dụng nhằm giải phóng hàng tồn kho
- Quản trị vốn bằng tiền.
+ Vai trò: Vốn bằng tiền (gồm tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tiền đang chuyển) là một
bộ phận cấu thành tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp Đây là loại tài sản có tínhthanh khoản cao nhất và quyết định khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp.Tuy nhiên vốn bằng tiền bản thân nó không tự sinh lời, nó chỉ sinh lời khi đượcđầu tư sử dụng vào một mục đích nhất định Hơn nữa với đặc điểm là tài sản cótính thanh khoản cao nên vốn bằng tiền cũng dễ bị thất thoát, gian lận, lợi dụng
Trang 19Quản trị vốn bằng tiền của doanh nghiệp có yêu cầu cơ bản là vừa phải đảmbảo sự an toàn tuyệt đối, đem lại khả năng sinh lời cao nhưng đồng thời cũng phảiđáp ứng kịp thời các nhu cầu thanh toán bằng tiền mặt của doanh nghiệp.
+ Nội dung chủ yếu: Trong các doanh nghiệp, nhu cầu lưu giữ vôn bằng tiền thường
do 3 lý do chính: Nhằm đáp ứng các yêu cầu giao dịch, thanh toán hàng ngày của
doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp nắm bắt các cơ hội đầu tư sinh lời hoặc kinh
doanh nhằm tối đa hóa lợi nhuận, từ nhu cầu dự phòng hoặc khắc phục các rủi robất ngờ có thể xảy ra ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp
+ Biện pháp:
o Xác định đúng đắn mức dự trữ tiền mặt hợp lý, tối thiểu để đáp ứng các nhu cầuchi tiêu bằng tiền mặt của doanh nghiệp trong kỳ
o Quản lý chặt chẽ các khoản thu chi tiền mặt
o Chủ động lập và thực hiện kế hoạch lưu chuyển tiền tệ hàng năm, có biện pháp phùhợp đảm bảo cân đối thu chi tiền mặt và sử dụng có hiệu quả nguồn tiền mặt tạmthời nhàn rỗi
- Quản trị các khoản phải thu:
+ Vai trò: Khoản phải thu là số tiền khách hàng nợ doanh nghiệp do mua chịu hàng
hóa hoặc dịch vụ Trong kinh doanh hầu hết các doanh nghiệp đều có khoản nợphải thu nhưng với quy mô, mức độ khác nhau Nếu các khoản phải thu quá lớn,tức số vốn của doanh nghiệp bị chiếm dụng cao, hoặc không thể kiểm soát nổi sẽảnh hưởng xấu đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Vì thế quảntrị khoản phải thu là một nội dung quan trọng trong quản trị tài chính của doanhnghiệp
Trang 20+ Nội dung chủ yếu: Quản trị các khoản phải thu liên quan đến sự đánh đổi giữa lợi
nhuận và rủi ro trong bán chịu hàng hóa, dịch vụ Nếu không bán chịu hàng hóa,dịch vụ doanh nghiệp sẽ mất đi cơ hội tiêu thụ sản phẩm, do đó mất đi cơ hội thulợi nhuận Song nếu bán chịu hay bán chịu quá mức sẽ dẫn tới làm tăng chi phíquản trị khoản phải thu, làm tăng nguy cơ nợ phải thu khó đòi hoặc rủi ro khôngthu hồi được nợ
+ Biện pháp: Để quản trị các khoản phải thu, các doanh nghiệp cần chú trọng thực
hiện các biện pháp sau đây:
o Xác định chính sách bán chịu hợp lý đối với từng khách hàng
o Phân tích uy tín tài chính của khách hàng mua chịu
o Áp dụng các biện pháp quản lý và nâng cao hiệu quả thu hồi nợ
• Quản trị vốn cố định của doanh nghiệp.
Quản trị vốn cố định là một nội dung quan trọng trong quản lý vốn kinh doanhcủa các doanh nghiệp Điều đó không chỉ ở chỗ vốn cố định thường chiếm một tỷtrọng lớn trong tổng số vốn kinh doanh của doanh nghiệp, có ý nghĩa quyết địnhtới năng lực sản xuất của doanh nghiệp mà còn do việc sử dụng vốn cố địnhthường gắn liền với hoạt động đầu tư dài hạn, thu hồi vốn chậm và dễ gặp rủi ro.Quản trị vốn cố định của doanh nghiệp gồm các nội dung chủ yếu sau:
Lựa chọn đúng đắn phương án đầu tư trang bị, mua sắm TSCĐ:
Điều này giúp cho các nhà quản trị có thể dự báo nhu cầu vốn cố định tươngđối chính xác với nhu cầu thực tế của doanh nghiệp cũng như tỷ trọng đầu tư vàomỗi loại tài sản nhằm phát huy tối đa công dụng của mỗi loại tài sản, nâng cao hiệuquả hoạt động
Để dự báo các nguồn vốn đầu tư vào TSCĐ các doanh nghiệp có thể dựa vàocác căn cứ sau:
Trang 21- Quy mô và khả năng sử dụng quỹ đầu tư phát triển hoặc quỹ khấu hao để đầu tưmua sắm TSCĐ hiện tại và các năm tiếp theo.
- Khả năng ký kết các hợp đồng liên doanh với các doanh nghiệp khác
- Khả năng huy động vốn vay dài hạn từ các ngân hàng thương mại hoặc phát hànhtrái phiếu doanh nghiệp trên thị trường vốn
- Các dự án đầu tư TSCĐ tiền khả thi và khả thi đã được cấp có thẩm quyền duyệt
Phân công, phân cấp quản lý sử dụng TSCĐ của doanh nghiệp:
Đây chính là việc giao chi tiết từng loại TSCĐ cho từng cá nhân, từng bộ phậnquản lý và sử dụng, mở thẻ chi tiết theo dõi từng loại TSCĐ
Việc phân công, phân cấp quản lý sẽ góp phần phát huy tối đa hiệu quả mỗiloại TSCĐ trong quá trình sử dụng, phối hợp một cách nhịp nhàng các loại tài sản
có thời gian sử dụng hữu ích khác nhau cũng như nâng cao hiệu quả sản xuất kinhdoanh, tránh gây lãng phí hay làm mất mát TSCĐ
Lựa chọn phương pháp khấu hao và mức khấu hao đúng đắn:
Khấu hao TSCĐ trong các doanh nghiệp có thể thực hiện theo nhiều phươngpháp khác nhau Việc lựa chọn đúng đắn phương pháp khấu hao cũng như mứckhấu hao góp phần bù đắp các hao mòn TSCĐ và thu hồi số vốn đầu tư ban đầu đểtái sản xuất giản đơn hoặc mở rộng TSCĐ
Nhà nước ta cho phép các doanh nghiệp được sử dụng một trong ba phương
pháp khấu hao là: phương pháp khấu hao đường thẳng (đơn giản và phổ biến nhất), phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh và phương pháp khấu hao theo sản lượng Tuy nhiên mỗi TSC Đ chỉ được áp dụng duy nhất một
phương pháp khấu hao Các phương pháp khấu hao chỉ khác nhau về mức khấuhao hàng năm hay tốc độ thu hồi vốn đầu tư Vì vậy, mỗi doanh nghiệp cần lựachọn phương pháp khấu hao thích hợp tùy thuộc vào tình hình cũng như kế hoạchthu hồi vốn đầu tư của mình
Trang 22 Xây dựng quy chế vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa thường xuyên hoặc định kỳ các loại TSCĐ:
Trong quá trình sử dụng, do nhiều nguyên nhân khác nhau TSCĐ luôn bị hao
mòn dưới hai hình thức là hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình Về mặt kinh tế,
hao mòn TSCĐ dù xảy ra dưới hình thức nào cũng là sự tổn thất giá trị TSCĐ củadoanh nghiệp Vì thế, trong quá trình sử dụng, các doanh nghiệp phải chú trọngthực hiện tốt chế độ bảo dưỡng, sửa chữa thường xuyên, định kỳ TSCĐ để tránhcác hư hỏng bất thường TSCĐ, gây thiệt hại ngừng sản xuất, nhằm hạn chế, giảmthiểu tối đa những tổn thất do hao mòn TSCĐ, nâng cao năng lực hoạt động củaTSCĐ, không để TSCĐ bị hư hỏng trước thời hạn quy định hoặc có thể kéo dàituổi thọ của TSCĐ
Sử dụng linh hoạt quỹ khấu hao:
Do TSCĐ của doanh nghiệp bao gồm rất nhiều loại, thời gian sử dụng hàngnăm khác nhau nên ngay sau 1 năm sử dụng doanh nghiệp đã rút ra được một sốtiền khấu hao rất lớn trong khi TSCĐ khác chưa có nhu cầu thay thế Do đó, doanhnghiệp có thể sử dụng linh hoạt số tiền khấu hao đó để đầu tư, trang bị bổ sung cácTSCĐ khác, từ đó làm tăng thêm năng lực sản xuất, tăng thêm tài sản mà khôngcần tăng thêm vốn, chính vì vậy đã tái sản xuất TSCĐ giúp nâng cao hiệu quả, hiệusuất đầu tư TSCĐ
Huy động tối đa TSCĐ vào sản xuất kinh doanh:
Việc phát huy công suất tối đa của TSCĐ phụ thuộc vào quy mô kinh doanhcủa từng doanh nghiệp Trong nền kinh tế thị trường, do tác động của thị trường,
có nhiều trường hợp TSCĐ không phát huy hết công suất, chứng tỏ vốn không pháthuy tác dụng Vì vậy, trước khi tính đến việc mua mới, thay thế TSCĐ thì các
Trang 23doanh nghiệp phải phát huy được tối đa công suất của các TSCĐ hiện có để nângcao hiệu suất, hiệu quả sử dụng vốn.
Nâng cao không ngừng hiệu suất và hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh:
Đây chính là một trong những mục tiêu của hoạt động tài chính, đó là tối đahóa lợi ích của chủ sở hữu, tối đa hóa giá trị doanh nghiệp Vì vậy, mỗi doanhnghiệp cần có các biện pháp nhằm đẩy mạnh tốc độ quay vòng vốn, áp dụng chínhsách bán hàng hợp lý,… nhằm nâng cao hiệu suất và hiệu quả sử dụng vốn kinhdoanh
1.2.3 Các chỉ tiêu đánh giá tình hình quản trị vốn kinh doanh của doanh nghiệp.
Về tình hình tổ chức đảm bảo nguồn vốn kinh doanh:
- Mức và tỷ lệ chênh lệch giữa nhu cầu vốn lưu động thường xuyên dự tính và thực tế:
Mức chênh lệch = Nhu cầu VLĐ thực tế - Nhu cầu VLĐ dự tính
Nhu cầu VLĐ BQ = Hàng tồn kho BQ + Nợ phải thu BQ – Nợ phải trả BQ
- Kết cấu nguồn vốn kinh doanh: theo các cách phân loại như công dụng kinh tế,
hình thái biểu hiện, tình hình quản lý và sử dụng
Về tình hình phân bổ vốn:
- Kết cấu vốn kinh doanh: theo các cách phân loại.
- Tỷ suất đầu tư vào các loại tài sản: tỷ lệ đầu tư vào các loại TSCĐ, TSLĐ, TS tài
chính, bất động sản phù hợp với điều kiện doanh nghiệp cũng như tình hình thịtrường
Về tình hình quản trị vốn lưu động:
- Kết cấu vốn lưu động: toàn bộ hay theo từng khoản mục, phản ánh quan hệ tỷ lệ
giữa giá trị từng nhóm, loại TSLĐ trong tổng giá trị TSLĐ của doanh nghiệp ở thờiđiểm đánh giá Chỉ tiêu này giúp cho doanh nghiệp đánh giá mức độ hợp lý trong
cơ cấu TSLĐ của doanh nghiệp
Trang 24- Nguồn vốn lưu động thường xuyên của doanh nghiệp (NWC): mức độ an toàn hay
rủi ro tài chính của doanh nghiệp phụ thuộc vào độ lớn của NWC NWC > 0 chứng
tỏ doanh nghiệp đang có mô hình tài trợ khá an toàn
- Quản trị vốn tồn kho dự trữ:
+ Số vòng quay hàng tồn kho: phản ánh một đồng vốn tồn kho quay được bao nhiêu
vòng trong 1 kỳ
Số vòng quay hàng tồn kho = Giá vốn hàng bán
Trị giá HTK bình quân trong kỳ
+ Số ngày một vòng quay hàng tồn kho:
Kỳ luân chuyển hàng tồn kho =
Số ngày trong kỳ (360)
Số vòng quay hàng tồn kho
- Quản trị vốn bằng tiền:
+ Hệ số khả năng thanh toán tức thời:
Hệ số khả năng thanh toán
Tiền và các khoản tương đương tiền
Nợ ngắn hạn
+ Hệ số khả năng thanh toán hiện thời:
Hệ số khả năng thanh toán
Tài sản ngắn hạn
Nợ ngắn hạn
+ Hệ số khả năng thanh toán nhanh:
Hệ số khả năng thanh = Tài sản ngắn hạn – Hàng tồn kho
Trang 25toán nhanh Nợ ngắn hạn
- Quản trị nợ phải thu:
+ Số vòng quay nợ phải thu: phản ánh trong 1 kỳ, nợ phải thu luân chuyển được bao
nhiêu vòng
Số vòng quay nợ phải thu =
Doanh thu bán hàng
Số nợ phải thu bình quân trong kỳ
+ Kỳ thu tiền bình quân: phản ánh trung bình độ dài thời gian thu tiền bán hàng của
doanh nghiệp kể từ lúc xuất giao hàng cho đến khi thu được tiền bán hàng
Kỳ thu tiền bình quân (ngày) =
+ Kỳ luân chuyển vốn lưu động: phản ánh để thực hiện một vòng quay lưu động cần
bao nhiêu ngày
Kỳ luân chuyển vốn lưu động =
Số ngày trong kỳ (360 ngày)
Số vòng quay vốn lưu động
Trang 26+ Mức tiết kiệm vốn lưu động: phản ánh số vốn lưu động tiết kiệm được do tăng tốc
độ luân chuyển VLĐ
Mức tiết kiệm
vốn lưu động =
Mức luân chuyển vốn bình quân 1 ngày kỳ KH x
Số ngày rút ngắn kỳ luân chuyển VLĐ
- Hiệu suất sử dụng vốn lưu động: phản ánh 1 đồng vốn lưu động có thể tạo ra bao
nhiêu đồng doanh thu hoặc doanh thu thuần trong kỳ
Hiệu suất sử dụng vốn
Doanh thu thuần trong kỳVốn lưu động bình quân trong kỳ
- Hàm lượng vốn lưu động: phản ánh để thực hiện 1 đồng doanh thu thuần cần bao
nhiêu đồng vốn lưu động Hàm lượng vốn lưu động càng thấp thì vốn lưu động sửdụng càng hiệu quả và ngược lại
nhuận vốn lưu động: phản ánh 1 đồng vốn lưu động bình quân tạo ra được bao
nhiêu đồng lợi nhuận trước (sau) thuế ở trong kỳ
Tỷ suất lợi nhuận vốn lưu
Lợi nhuận trước (sau) thuế
x 100%Vốn lưu động bình quân
Hàm lượng vốn lưu động =
Vốn lưu động bình quânDoanh thu thuần trong kỳ
Trang 27• Về tình hình quản trị vốn cố định:
- Tình hình biến động TSCĐ: căn cứ vào chênh lệch tuyệt đối và tương
đối tại thời điểm cuối năm và đầu năm để đánh giá tình hình biến động TSCĐ cũng
như sự báo xu hướng biến động trong năm tiếp theo
- Kết cấu TSCĐ: theo công dụng kinh tế hay tình hình quản lý sử dụng Chỉ tiêu này
phản ánh quan hệ tỷ lệ giữa giá trị từng nhóm, loại TSCĐ trong tổng giá trị TSCĐcủa doanh nghiệp ở thời điểm đánh giá Chỉ tiêu này giúp cho doanh nghiệp đánhgiá mức độ hợp lý trong cơ cấu TSCĐ được trang bị ở doanh nghiệp
- Tình hình khấu hao, hao mòn TSCĐ:
+ Hệ số hao mòn TSCĐ: phản ánh mức độ hao mòn của TSCĐ, qua đó gián tiếp
phản ánh năng lực còn lại của TSCĐ và số vốn cố định còn phải tiếp tục thu hồi tạithời điểm đánh giá Hệ số này càng gần 1 chứng tỏ TSCĐ đã gần hết thời hạn sửdụng, vốn cố định cũng sắp thu hồi hết
bị TSCĐ cho 1 công nhân trực tiếp sản xuất: phản ánh giá trị TSCĐ bình quân
trang bị cho 1 công nhân trực tiếp sản xuất
Hệ số trang bị TSCĐ cho 1
công nhân trực tiếp sản xuất =
Nguyên giá TSCĐ dùng cho sản xuất
Số lao động sản xuất trong kỳ
- Hiệu suất và hiệu quả sử dụng vốn cố định, TSCĐ:
+ Hiệu suất sử dụng TSCĐ: chỉ tiêu này phản ánh một đồng TSCĐ sử dụng trong kỳ
tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu thuần
Hiệu suất sử dụng TSCĐ = Doanh thu thuần
Hệ số hao mòn TSCĐ =
Số khấu hao lũy kế của TSCĐNguyên giá TSCĐ
Trang 28Nguyên giá TSCĐ bình quân
+ Hiệu suất sử dụng VCĐ: chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn cố định sử dụng trong
kỳ tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu thuần
Hiệu suất sử dụng VCĐ =
Doanh thu thuầnVốn cố định bình quân
+ Hàm lượng VCĐ: chỉ tiêu này là nghịch đảo của chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn cố
định, nó phản ánh để thực hiện được một đồng doanh thu thuần doanh nghiệp cần
bỏ ra bao nhiêu đồng vốn cố định
+ Tỷ suất lợi nhuận VCĐ: chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn cố định bình quân sử
dụng trong kỳ tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận trước (sau) thuế
Tỷ suất lợi nhuận vốn cố định =
Lợi nhuận trước (sau) thuế
x 100%Vốn cố định bình quân
• Về hiệu suất và hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh:
- Vòng quay toàn bộ vốn trong kỳ: phản ánh vốn của doanh nghiệp trong một kỳ quay
được bao nhiêu vòng
Hàm lượng vốn cố định =
Vốn cố định bình quânDoanh thu thuần
Vòng quay toàn bộ vốn =
Doanh thu thuần trong kỳVốn kinh doanh bình quân trong kỳ
Trang 29- Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu (ROS): hệ số này phản ánh khi thực hiện
một đồng doanh thu trong kỳ, doanh nghiệp có thể thu được bao nhiêu lợi nhuận
Nó cũng phản ánh khả năng quản lý, tiết kiệm chi phí của một doanh nghiệp
lời kinh tế của tài sản (BEP): còn gọi là tỷ suất lợi nhuận trước lãi vay và thuế trên
vốn kinh doanh Nó phản ánh khả năng sinh lời của tài sản hay vốn kinh doanhkhông tính đến ảnh hưởng của nguồn gốc của vốn kinh doanh và thuế thu nhậpdoanh nghiệp
Tỷ suất sinh lời kinh tế của tài sản
Lợi nhuận trước lãi vay và thuếTổng tài sản (VKD) bình quân
- Tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên vốn kinh doanh: chỉ tiêu này thể hiện mỗi đồng
vốn kinh doanh trong kỳ có khả năng sinh lời ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau khi
đã trang trải lãi tiền vay
S
- Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn kinh doanh (ROA): còn gọi là tỷ suất sinh lời
ròng của tài sản Nó phản ánh mỗi đồng vốn sử dụng trong kỳ tạo ra bao nhiêuđồng lợi nhuận sau thuế
Tỷ suất lợi nhuận sau thuế
Lợi nhuận sau thuế trong kỳDoanh thu thuần trong kỳ
Tỷ suất lợi nhuận trước thuế
trên vốn kinh doanh =
Lợi nhuận trước thuế trong kỳVốn kinh doanh bình quân trong kỳ
Trang 30-Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu (ROE): hệ số này đo lường mức lợi nhuận sau
thuế thu được trên mỗi đồng vốn của chủ sở hữu trong kỳ
Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu
- Đặc điểm lĩnh vực kinh doanh: Mỗi ngành kinh doanh có những đặc điểm kinh tế
-kỹ thuật riêng có ảnh hưởng không nhỏ đến việc tổ chức tài chính của doanhnghiệp.Thông thường một doanh nghiệp hoạt động chủ yếu trong ngành thươngmại thì vốn lưu động chiếm tỷ trọng cao hơn, tốc độ chu chuyển của vốn lưu độngcũng nhanh hơn, vì vậy công tác quản trị vốn kinh doanh cũng có sự khác biệt
- Trình độ tổ chức và quản lý kinh doanh: đây là yếu tố vô cùng quan trọng Để công
tác quản trị vốn kinh doanh được nâng cao đòi hỏi doanh nghiệp phải có bộ máy tổchức và quản lý sản xuất có trình độ, chuyên môn và có năng lực
- Cơ cấu nguồn vốn: cơ cấu nguồn vốn mất cân đối giữa VCĐ và VLĐ hay giữa
VCSH và Nợ phải trả đều ảnh hưởng xấu đến công tác quản trị vốn của doanhnghiệp,làm giảm mức độ tự chủ về tài chính, doanh nghiệp dễ gặp rủi ro trongthanh toán Nếu vay nợ chiếm tỷ trọng quá cao so với VCSH trong cơ cấu nguồnvốn thì doanh nghiệp cần có những biện pháp nhằm thu hút vốn từ các nhà đầu tư
Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên
vốn kinh doanh (ROA) =
Lợi nhuận sau thuếVốn kinh doanh bình quân trong kỳ
Trang 31cũng như kêu gọi góp vốn từ các chủ sở hữu, đồng thời phải lập kế hoạch trả nợhợp lý, theo dõi các khoản nợ đến hạn, tránh nợ xấu.
- Các mối quan hệ của doanh nghiệp: những mối quan hệ này thể hiện trên hai
phương diện là quan hệ giữa doanh nghiệp với khách hàng và quan hệ giữa doanhnghiệp với nhà cung cấp Điều này rất quan trọng bởi nó ảnh hưởng tới nhịp độ sảnxuất kinh doanh, khả năng phân phối sản phẩm, lượng hành hóa tiêu thụ và đặcbiệt là ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận của doanh nghiệp Từ đó, nó có ảnhhưởng đến công tác quản trị vốn kinh doanh của doanh nghiệp
• Nhân tố khách quan.
- Cơ chế quản lý và các chính sách kinh tế của Nhà nước: Nhà nước tạo ra môi
trường và hành lang pháp lý thuận lợi cho các doanh nghiệp phát triển sản xuấtkinh doanh và định hướng cho các hoạt động của doanh nghiệp thông qua cácchính sách vĩ mô Do vậy chỉ cần một sự thay đổi trong chính sách kinh tế của Nhànước như chính sách giá cả, phương pháp đánh giá tài chính, phương pháp khấuhao tài sản cố định, chính sách thuế, cũng có thể gây ra những ảnh hưởng nhấtđịnh đến công tác quản trị vốn kinh doanh của doanh nghiệp
- Sự biến động của tình hình kinh tế - xã hội: Trong điều kiện nền kinh tế cũng như
tình hình chính trị xã hội ổn định, vốn kinh doanh của doanh nghiệp cũng sẽ đượckhai thác và quản lý với điều kiện thuận lợi nhất Trái lại, khi nền kinh tế suy thoái,xảy ra lạm phát, hay chính trị xã hội bất ổn, đều sẽ ảnh hưởng lớn tới tình hìnhkinh doanh của doanh nghiệp Sản xuất kinh doanh trì trệ, rủi ro đầu tư cao, tài sảncủa doanh nghiệp giảm về giá trị, đều có thể xảy ra với các doanh nghiệp, gâyảnh hưởng lớn đến công tác quản tri vốn kinh doanh
Trang 32- Do những rủi ro phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh mà doanh nghiệp
không lường trước được như thiên tai, hỏa hoạn, lũ lụt, hoặc những rủi ro kinhdoanh làm thiệt hại đến vốn kinh doanh của doanh nghiệp
- Sự phát triển không ngừng của khoa học công nghệ: Yếu tố này như một con dao 2
lưỡi bởi khoa học công nghệ luôn thay đổi với tốc độ chóng mặt Nếu doanhnghiệp kịp thời tiếp cận và đổi mới trang thiết bị, công nghệ hiện đại thì sẽ nângcao được chất lượng sản phẩm, tiết kiệm thời gian, công sức cũng như các chi phí.Tuy nhiên, nếu không kịp thời đổi mới thì bản thân doanh nghiệp không khai thácđược vốn kinh doanh hiệu quả dẫn đến làm giảm lợi nhuận cũng như khả năngcạnh tranh, gây khó khăn cho công tác quản trị vốn Khi đó, nguy cơ bị đào thảicủa doanh nghiệp là rất lớn
Trên đây là một số nhân tố ảnh hưởng tới công tác quản trị vốn kinh doanhcủa doanh nghiệp Trên thực tế, mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố còn tùy thuộcvào tình hình cụ thể của từng doanh nghiệp Vì vậy, doanh nghiệp cần lựa chọnnhững giải pháp thích hợp nhằm tăng cường tình hình quản trị vốn kinh doanh củadoanh nghiệp mình
Trang 33CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ VỐN KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH
SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI BẢO CHÂU
2.1 Khái quát quá trình hình thành phát triển và đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH sản xuất và thương mại Bảo Châu.
2.1.1 Quá trình thành lập và phát triển Công ty TNHH sản xuất và thương mại Bảo Châu.
- Tên doanh nghiệp: Công ty TNHH sản xuất và thương mại Bảo Châu.
- Địa chỉ: Phố Hoàng Văn Thái – Khương Trung – Thanh Xuân – Hà Nội
- Văn phòng giao dịch: SN 2B – Ngõ 237 – Phố Hoàng Văn Thái – KhươngTrung – Thanh Xuân – Hà Nội
- Địa chỉ mới: A4 – Lô 13 – KĐT mới Định Công – Định Công - Hoàng Mai– Hà Nội
- Lĩnh vực kinh doanh: Sản xuất và kinh doanh hóa chất
ST
T Tên thành viên
Nơi đăng ký hộkhẩu thường trú
Giá trị góp vốn
Phần vốn góp(%)
Số giấy CMND
1 Nguyễn Hải Đăng
7 47-H13, phường Tân Mai, quận Hoàng Mai, HàNội
3.600.000.00
Trang 342 Trần Tiến Dũng
Số 540 Minh Khai, phường Vĩnh Tuy, quậnHai Bà Trưng,
2.700.000.00
2.1.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH sản xuất và
thương mại Bảo Châu.
2.1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ, ngành nghề kinh doanh.
Chức năng: Sản xuất và buôn bán hóa chất (trừ hóa chất Nhà nước cấm),
sản xuất và buôn bán nguyên liệu hóa chất phục vụ sản xuất ngành nhựa
Nhiệm vụ:
- Tạo dựng và duy trì môi trường làm việc “thân thiện, chuyên nghiệp và antoàn”, kỷ luật lao động cao, đồng thời quan tâm đến đời sống vật chất, tinhthần, sức khỏe, sự cống hiến và mong muốn của cán bộ nhân viên
- Thường xuyên đào tạo và đào tạo lại nhằm nâng cao trình độ chuyên mônnghiệp vụ, đảm bảo phát triển, phát huy tối đa tiềm năng của từng cán bộnhân viên
- Mở rộng thị trường, tự chủ thiết lập mối quan hệ với các đối tác kinh tếnhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh
- Đổi mới công tác quản lý, công tác lãnh đạo, kiện toàn công tác tổ chức đảmbảo khoa học hợp lý
Ngành nghề kinh doanh: Sản xuất và buôn bán hóa chất (trừ hóa chất Nhà
nước cấm), sản xuất và buôn bán nguyên liệu hóa chất phục vụ sản xuấtngành nhựa
Trang 352.1.2.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty.
Mô hình cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý:
Bộ máy quản lý của Công ty được tổ chức theo hình thức trực tuyến chứcnăng, nghĩa là các phòng ban của Công ty có liên hệ mật thiết với nhau và chịu sựquản lý của Ban giám đốc gồm: Giám đốc, Phó giám đốc Giám đốc Nguyễn HảiĐăng là người chịu trách nhiệm toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh, đại diện choCông ty về mặt pháp lý với các tổ chức kinh tế khác và đối với Nhà nước Giámđốc và Phó giám đốc và các phòng ban điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh
và đề ra những quyết định, những hướng đi có tính chất chiến lược đảm bảo sự tồntại và phát triển của công ty
Sơ đồ 2.1: Bộ máy quản lý của Công ty TNHH sản xuất và thương mại Bảo Châu
: Chỉ đạo trực tiếp
Chức năng các bộ phận:
- Giám đốc: Là người đứng đầu công ty, có trách nhiệm quản lý, điều hành
mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, chịu trách nhiệm trước pháp
Giám đốc
Phó giám đốc
Xưởnghóa chất
Phòngkếhoạchsảnxuất
Phònghànhchínhnhânsự
Phòngtàichínhkếtoán
Phòng
kinh
doanh
Trang 36luật, trước các cơ quan chức năng và trước cán bộ công nhân viên trong toàncông ty về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
- Phó giám đốc: Là những người giúp Giám đốc trong việc điều hành sản
xuất kinh doanh của công ty, chịu trách nhiệm trước Giám đốc, trước phápluật về những công việc được phân công
Các phòng ban:
- Phòng tài chính kế toán: Có nhiệm vụ giám sát về tài chính, theo dõi mọi
hoạt động sản xuất kinh doanh dưới hình thái tiền tệ, hạch toán các khoảnchi phí để xác định kết quả kinh doanh… đồng thời cung cấp thông tin kịpthời về sản xuất, kinh doanh cho Giám đốc, giúp Giám đốc đưa ra quyếtđịnh chính xác
- Phòng kinh doanh: Có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch tiêu thụ sản phẩm, tìm
kiếm, lôi kéo khách hàng
- Phòng kế hoạch sản xuất: Phòng kế hoạch lên kế hoạch sản xuất kinh
doanh theo tháng, quý, năm của công ty về các mặt sau đó trình lên Giámđốc
- Phòng hành chính nhân sự: Có nhiệm vụ tiếp khách đến quan hệ công
tác; theo dõi và quản lý giấy tờ đi, về đến nội bộ, quản lý con dấu, chịutrách nhiệm về công tác văn thư, in ấn và phát hành các văn bản, côngvăn, cấp phát văn phòng phẩm
- Xưởng sản xuất hóa chất: Nơi tiến hành các hoạt động sản xuất tạo ra
sản phẩm hóa chất
2.1.2.3 Công tác tổ chức bộ máy quản lý tài chính kế toán của công ty.
- Công ty tổ chức bộ máy kế toán theo hình thức kế toán tập trung Theo hình thức
này thì toàn bộ công tác kế toán được thực hiện tại phòng kế toán từ khâu ghi chépban đầu đến khâu tổng hợp lập báo cáo tài chính
Trang 37- Trong Công ty phòng Kế toán là một trong những phòng quan trọng nhất vớichức năng quản lý về tài chính, phòng kế toán đã góp phần không nhỏ trong việchoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh tại công ty Phòng kế toán là trợ lý đắclực cho Ban giám đốc của Công ty trong việc đưa ra các quyết định, là người ghichép thu thập các thông tin kinh tế tài chính phát sinh trong toàn công ty.
Sơ đồ 2.2: Bộ máy tổ chức kế toán của Công ty TNHH sản xuất và thương mại Bảo Châu
2.1.2.4 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
- Cơ sở vật chất kỹ thuật: trang bị máy móc tương đối đầy đủ, vận hành tốt.
- Tình hình cung ứng vật tư: vật tư chủ yếu được cung cấp từ các doanh nghiệptrong nước, các nguyên liệu khá dễ kiếm
- Thị trường và vị thế cạnh tranh: công ty sản xuất và tiêu thụ sản phẩm chủ yếutheo đơn đặt hàng, khách hàng của công ty chủ yếu trong địa bàn Hà Nội Công ty
đã có các đơn đặt hàng dài hạn là các công ty sản xuất nhựa, công ty sản xuất giấy,
… Các kênh tiêu thụ của công ty có cả bán buôn, bán lẻ và chủ yếu là theo đơn đặthàng Trong tình hình kinh tế suy thoái, ngày càng có nhiều công ty hóa chất mớilớn và mạnh hơn, khả năng cạnh tranh và huy động vốn của công ty hiện nay vẫncòn kém, số loại sản phẩm còn hạn chế, thị trường tiêu thụ vẫn còn hẹp
- Lực lượng lao động: Số lượng công nhân viên và người lao động là 30 người,ngoài ra còn có người lao động theo hợp đồng ngắn hạn Công nhân viên đều có
và giáthành
Kế toánnguyênvật liệu
Kế toántổng hợptiền mặt,tiền gửi,công nợkiêm thủquỹ
Kế toántiềnlương vàtài sản cốđịnh
Trang 38trình độ chuyên môn bậc đại học, cao đẳng Lao động đều đã qua đào tạo và có taynghề, kinh nghiệm.
2.1.2.5 Những thuận lợi, khó khăn trong quá trình hoạt động của công ty.
Do khủng hoảng kinh tế và lạm phát tăng cao làm cho sức cạnh tranh củacông ty giảm sút Quy mô công ty vẫn còn nhỏ trong khi ngày càng có nhiều công
ty hóa chất có vốn đầu tư nước ngoài do cơ chế mở cửa của nước ta đã tạo một sức
ép không nhỏ Cung tăng nhanh hơn cầu dẫn đến sự cạnh tranh giữa các công tyhóa chất trong nước với các công ty hóa chất nước ngoài Nhiều công ty giảm giábán quá thấp để lôi kéo khách hàng làm một số khách hàng lợi dụng yêu cầu giảmgiá, ép giá Ngoài ra lãi suất ngân hàng ở mức cao, các doanh nghiệp khó tiếp cậnđược với đồng vốn hỗ trợ của chính phủ, khó huy động vốn để đầu tư sản xuất
2.1.3 Tình hình tài chính chủ yếu của Công ty TNHH sản xuất và thương mại Bảo Châu.
Qua những đặc điểm về hoạt động sản xuất kinh doanh, cơ cấu tổ chức bộmáy quản lý, tổ chức kế toán như trên, để đánh giá khái quát tình hình tài chính củacông ty thì ta đi xem xét một số chỉ tiêu tài chính phản ánh kết quả kinh doanh củacông ty các năm gần đây
2.1.3.1 Kết quả hoạt động của công ty trong 2 năm gần đây.
Từ các số liệu được tổng hợp trong Bảng 2.1: Tình hình kết quả kinh doanh trong 2 năm 2012, 2013 ta thấy, vốn kinh doanh bình quân mà công ty đã sử dụng
ở năm 2013 tăng lên khoảng 14.297 triệu đồng so với năm 2012, tương ứng với tỷ
lệ tăng 47,93%, tức là quy mô vốn kinh doanh của công ty đã được mở rộng khánhiều Tuy nhiên, vốn chủ sở hữu cũng tăng nhưng tăng rất chậm với tỷ lệ tăng0,41% tương đương tăng khoảng 37 triệu đồng Điều này cho thấy quy mô vốnkinh doanh tăng chủ yếu là do tăng nợ phải trả, đặc biệt là các khoản vay nợ
Mặc dù ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu vẫn chưa chấm dứt,nhưng công ty vẫn đạt được những kết quả khả quan, đó là sự gia tăng của doanhthu và lợi nhuận trước thuế Cụ thể là doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch
vụ năm 2013 tăng 38.947 triệu đồng so với năm 2012, tương ứng với 79,89%Doanh thu thuần tăng mạnh trong khi lợi nhuận trước thuế chỉ tăng nhẹ 1,08%,điều này cho thấy các khoản chi phí sản xuất vẫn chiếm tỷ trọng khá lớn, làm giảm