1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường quản trị vốn kinh doanh của Công ty Cổ phần Thương mại Tuyên Quang

75 366 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 666 KB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN 1 MỤC LỤC 2 BẢNG CHỮ VIẾT TẮT 5 DANH MỤC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ 6 PHẦN MỞ ĐẦU 7 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỐN KINH DOANH VÀ QUẢN TRỊ VỐN KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 9 1.1. VỐN KINH DOANH (VKD) VÀ NGUỒN HÌNH THÀNH VỐN KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP. 9 1.1.1. Khái niệm và đặc điểm của vốn kinh doanh 9 1.1.2. Thành phần của vốn kinh doanh 12 1.1.3. Nguồn hình thành vốn kinh doanh trong doanh nghiệp 15 1.2. QUẢN TRỊ VỐN KINH DOANH VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ VỐN KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 18 1.2.1. Quản trị vốn kinh doanh của doanh nghiệp 18 1.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá tình hình quản trị vốn kinh doanh của doanh nghiệp 19 1.2.3. Những nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến quản trị VKD của doanh nghiệp. 26 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ VỐN KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI TUYÊN QUANG 29 2.1. KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN VÀ ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY 29 2.1.1. Quá trình hình thành phát triển và chức năng, nhiệm vụ của Cty 29 2.1.2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Cty 32 2.1.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý 33 2.1.4. Tình hình tài chính chủ yếu của Công ty 40 2.2. THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ VỐN KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI TUYÊN QUANG 46 2.2.1 Tình hình vốn kinh doanh và nguồn vốn kinh doanh của Cty 46 2.2.2. Thực trạng quản trị vốn kinh doanh của công ty trong năm 2013. 48 2.3. Đánh giá chung về tình hình quản trị VKD của Công ty Cổ phần Thương mại Tuyên Quang. 60 2.3.1. Những kết quả đạt được 60 2.3.2. Những hạn chế, tồn tại và nguyên nhân 61 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ VỐN KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI TUYÊN QUANG 64 3.1 Mục tiêu và định hướng phát triển của Công ty Cổ phần Thương mại Tuyên Quang. 64 3.1.1 Bối cảnh kinh tế xã hội 64 3.1.2 Mục tiêu và định hướng phát triển của Công ty 65 3.2 Các giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường quản trị vốn kinh doanh tại Công ty Cổ phần Thương mại Tuyên Quang. 66 3.2.1. Lựa chọn phương thức bán hàng, thanh toán hợp lý, áp dụng chính sách tín dụng thương mại phù hợp. 67 3.2.2 Chủ động điều chỉnh lại cơ cấu nguồn vốn. 68 3.2.3 Quản lý tốt các khoản phải thu, đặc biệt là đẩy mạnh khả năng thu hồi vốn nhanh, tăng vòng quay các khoản phải thu, tránh tình trạng bị chiếm dụng vốn lâu dài kết hợp với một chính sách tín dụng hợp lý. 68 3.2.4 Tiếp tục đầu tư, tìm kiếm thị trường, đẩy mạnh tiêu thụ nhằm giảm bớt vốn Hàng tồn kho, tăng nhanh tốc độ luân chuyển VLĐ. 69 3.2.5 Đổi mới, thay thế đồng bộ TSCĐ, quản lý tốt các khoản mục trong VCĐ, tạo điều kiện nâng cao năng lực sản xuất của doanh nghiệp. 70 KẾT LUẬN 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 74

Luận văn tốt nghiệp Học viện tài LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực xuất phát từ tình hình thực tế đơn vị thực tập Tác giả luận văn Vũ Thu Hằng SV: Vũ Thu Hằng CQ48/11.1LT GVHD: TS Đoàn Hương Quỳnh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN PHẦN MỞ ĐẦU .9 Tính cấp thiết đề tài .9 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỐN KINH DOANH VÀ QUẢN TRỊ VỐN KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 11 1.1 VỐN KINH DOANH (VKD) VÀ NGUỒN HÌNH THÀNH VỐN KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 11 1.1.1 Khái niệm đặc điểm vốn kinh doanh 11 1.1.2 Thành phần vốn kinh doanh 15 1.1.2.1 Vốn cố định DN 15 1.1.2.2 Vốn lưu động 16 1.1.3 Nguồn hình thành vốn kinh doanh doanh nghiệp 18 1.1.3.1 Dựa vào quan hệ sở hữu vốn 18 1.1.3.2 Dựa vào thời gian huy động sử dụng nguồn vốn 19 1.1.3.3 Dựa vào phạm vi huy động vốn 19 1.2.2.2 Nhóm tiêu đánh giá tình hình quản trị Vốn cố định 24 1.2.2.3 Nhóm tiêu đánh giá tình hình quản trị vốn VKD .25 1.2.3 Những nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến quản trị VKD doanh nghiệp .28 2.2.1.1 Khái quát vốn kinh doanh cấu vốn kinh doanh công ty năm 2013 47 2.2.1.2 Tình hình cấu biến động nguồn vốn công ty năm 2013 49 Để có nhìn tổng quát nguồn vốn công ty năm 2013, ta có bảng phân tích bảng 49 2.2.2 Thực trạng quản trị vốn kinh doanh công ty năm 2013 50 2.2.2.1 Tình hình quản trị VLĐ công ty năm 2013 50 Kết VKD công ty tăng cao VLĐ tổ chức, sử dụng tiết kiệm, có hiệu Để vào xem xét chi tiết phân tích VLĐ công ty, trước tiên ta xem xét cấu nguồn vốn hình thành lên VLĐ công ty 50 Khái quát tình hình sử dụng VLĐ công ty .50 Qua bảng phân tích vốn lưu động công ty năm 2013, ta thấy tổng VLĐ công ty thời điểm cuối 2013 6,373,620,263đ, giảm xuống 945,590,127đ so với đầu năm, tương ứng với tỷ lệ 12.92 So với thời điểm đầu năm 2013, cấu VLĐ công ty có thay đổi khoản mục Trong đó, khoản phải thu ngắn hạn giảm tỷ trọng (từ 9.96% đầu năm xuống 5.49% cuối năm), Hàng tồn kho tăng tỷ trọng từ 73.83% lên 80.48% Đây xem tín hiệu đáng lo công tác quản lý hàng tồn kho Chỉ tiêu Tiền tương đương tiền giảm xuống từ 13.56% thành 11.34% chiếm tỷ trọng không lớn tổng cấu TSNH Đối với tiêu Tài sản ngắn hạn khác, chiếm tỷ trọng nhỏ (đầu năm 2.65% cuối năm 2.69%) nên không gây nhiều thay đổi 51 Tình hình quản lý số khoản vốn chủ yếu công ty .51 * Tình hình quản lý vốn tiền công ty 51 Khoản phải thu chiếm tỷ trọng lớn tổng VLĐ công ty Bên cạnh đó, liên quan trực tiếp tới chu kỳ vận động VLĐ chu kỳ tạo lợi nhuận cho công ty Do vậy, việc quản lý khoản phải thu vấn đề quan trọng, quan tâm đặc biệt điều kiện cạnh tranh .52 Các khoản trả trước cho người bán giảm xuống với số giảm 215,803đ tương ứng giảm 100% Trong đó, nguyên nhân giảm công ty ứng trước tiền mua sản phẩm để chủ động cho trình kinh doanh 53 Các khoản phải thu ngắn hạn khác giảm 75 triệu đồng, với số giảm không lớn, nhiên cho thấy tín hiệu tích cực việc quản lý nợ phải thu, đặc biệt tình hình kinh tế khó khăn 53 * So sánh khoản phải thu khoản phải trả công ty năm 2013 .53 Từ bảng ta thấy thời điểm cuối năm, vốn bị chiếm dụng vốn chiếm dụng giảm xuống với số giảm cao Vốn bị chiếm dụng tăng lên chủ yếu tiêu khoản phải thu khách hàng giảm vốn chiếm dụng giảm chủ yếu tiêu phải trả người bán Thuế khoản phải nộp nhà nước 54 Như vậy, ta thấy năm 2013 này, khoản phải thu công ty giảm xuống mạnh Đây xem tín hiệu đáng mừng công tác quản lý khoản phải thu nói chung sách tín dụng doanh nghiệp nói riêng .54 * Đánh giá chung hiệu sử dụng VLĐ công ty năm 2013 55 Ở tiêu số ta thấy năm 2013 này, hàm lượng VLĐ tổng Doanh thu giảm 0,04đ tương ứng giảm 36.4% Như vậy, hầu hết tiêu quan trọng năm 2013 giảm Nó thẻ hiệu hiệu sử dụng VLĐ công ty chưa cao Công ty cần xem xét lại kịp thời năm 2014 cần cải thiện Nguyên nhân dẫn tới hiệu sử dụng VLĐ giảm năm 2013 so với năm 2012, Doanh thu tăng 10 tỷ đồng tương ứng 11.7% VLĐ bình quân giảm 2,6 tỷ tương ứng giảm 27.5% 56 Trên phần phân tích VLĐ, phần quan trọng cấu thành nên Vốn kinh doanh doanh nghiệp Để có nhìn toàn diện chi tiết phần lại Vốn kinh doanh, ta phân tích hạng mục Vốn cố định .56 2.2.2.2 Tình hình quản lý sử dụng VCĐ công ty năm 2013 56 * Khái quát tình hình đầu tư, mua sắm TSCĐ công ty 56 Để phân tích biến động TSCĐ năm qua, ta có bảng phân tích biến động TSCĐ theo nguyên bảng 12 56 Nhìn chung năm 2013, nguyên giá TSCĐ có thay đổi, giảm theo hướng tiêu cực Tuy nhiên, để có nhìn cụ thể việc sử dụng TSCĐ công ty, ta cần phân tích tới công tác khấu hao TSCĐ doanh nghiệp .57 * Phân tích tình hình khấu hao TSCĐ doanh nghiệp .57 Đối với phương tiện vận tải, truyền dẫn: Đầu năm giá trị lại chiếm 35.1% nguyên giá, cuối năm chiếm 30.8%, hệ số hao mòn giảm từ 0.62 xuống 0.39, chứng tỏ phương lực sản xuất phương tiện vận tải không tốt Nguyên nhân năm công ty bán số thiết bị phương tiện vận tải nhằm phục vụ cho công tác kinh doanh mình, xem tín hiệu cho thấy công ty lý TSCĐ không phù hợp với mục đích sử dụng .59 Đối với máy móc thiết bị: Giá trị lại so với nguyên giá tính đến thời điểm cuối năm 2013 40.67%, hệ số hao mòn giảm từ 0,71 xuống 0,36, chứng tỏ thiết bị không tình trạng sử dụng tốt Nguyên nhân việc giảm kỳ, công ty mua số TSCĐ với tổng giá trị 1,13 tỷ đồng Đây xem tín hiệu tích cực công ty việc mở rộng quy mô kinh doanh Công ty cần sử dụng hiệu loại TSCĐ để tiết kiệm chi phí, tận dụng tối đa lực sản xuất, sử dụng hiệu vốn công ty nên tiếp tục tận dụng máy móc thiết bị đồng thời trang bị thêm vài máy móc thiết bị cần thiết khác 59 * Đánh giá hiệu sử dụng VCĐ công ty năm 2013 .60 Từ bảng phân tích cho, ta thấy năm 2013 này, hầu hết tiêu quan trọng tăng lên thể hiệu sử dụng VCĐ công ty năm 2013 so với năm 2012 có nhiều điều đáng nói 61 Hiệu suất sử dụng VCĐ tăng 1.82 vòng, từ 10.47 vòng lên 12.29 vòng, tương ứng tăng 17.83% Điều cho thấy hiệu sử dụng VCĐ tăng lên 61 Hiệu suất sử dụng TSCĐ tăng lên 1,9 lần, tương ứng 17.66% từ 10.76 lần lên 12.66 lần năm 2013 61 Đối với tiêu tỷ suất lợi nhuận VCĐ, năm 2013 tăng 0,16đ, từ -0.07 lên 0,09 tương ứng giảm 228.5% Tức năm 2013 này, đồng VCĐ bỏ thu 0,09đ LNST, năm 2012, 1đ VCĐ bỏ lỗ 0,07đ LNST Điều chứng tỏ năm 2013 này, công ty đạt hiệu kinh doanh cao, công ty, điều cần quan tâm tiêu quan trọng, thể hiệu vốn kinh doanh toàn lực doanh nghiệp 61 2.3 Đánh giá chung tình hình quản trị VKD Công ty Cổ phần Thương mại Tuyên Quang 61 2.3.1 Những kết đạt .61 2.3.2 Những hạn chế, tồn nguyên nhân 62 3.2.1 Lựa chọn phương thức bán hàng, toán hợp lý, áp dụng sách tín dụng thương mại phù hợp 68 KẾT LUẬN 74 BẢNG CHỮ VIẾT TẮT BĐS : Bất động sản DTT : Doanh thu ĐTDH : Đầu tư dài hạn ĐTNH : Đầu tư ngắn hạn FDI : Đầu tư trực tiếp nước GDP : Tổng sản phẩm nội địa HTK : Hàng tồn kho NSNN : Ngân sách nhà nước SXKD : Sản xuất kinh doanh TSCĐ : Tài sản cố định TSDH : Tài sản dài hạn TSLĐ : Tài sản lưu động TSNH : Tài sản ngắn hạn VCSH : Vốn chủ sở hữu VCĐ : Vốn cố định VLĐ : Vốn lưu động VLXD : Vật liệu xây dựng VKD : Vốn kinh doanh DANH MỤC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ SƠ ĐỒ 1: QUY TRÌNH KINH DOANH CỦA CÔNG TY 34 SƠ ĐỒ 2: CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY .36 BẢNG 1: KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY NĂM 2012-2013 43 BẢNG 2: HỆ SỐ KHẢ NĂNG THANH TOÁN CỦA CÔNG TY QUA NĂM 2012-2013 45 BẢNG 3: HỆ SỐ HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY QUA NĂM 2012-2013 .45 BẢNG 4: HỆ SỐ SINH LỜI CỦA CÔNG TY QUA NĂM 2012-2013 46 BẢNG 5: BẢNG PHÂN TÍCH CƠ CẤU VÀ BIẾN ĐỘNG CỦA TÀI SẢN .47 Bảng 6: BẢNG PHÂN TÍCH CƠ CẤU VÀ BIẾN ĐỘNG CỦA NGUỒN VỐN 49 BẢNG 7: KHÁI QUÁT CƠ CẤU VÀ SỰ BIẾN ĐỘNG VLĐ NĂM 2013 CỦA CÔNG TY 50 Bảng 8: Tình hình Vốn tiền công ty năm 2013 .51 Bảng 9: Cơ cấu khoản phải thu công ty năm 2013 52 Bảng 10: So sánh khoản phải thu khoản phải trả công ty năm 2013 .53 Bảng 11: Các tiêu đánh giá quản trị VLĐ doanh nghiệp năm 2012 2013 .55 Bảng 13: Khấu hao giá trị lại TSCĐ công ty năm 2013 Đơn vị tính: VNĐ (hệ số hao mòn: Lần) .57 Bảng 14: Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng VCĐ TSCĐ doanh nghiệp năm 2012 2013 60 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Vốn kinh doanh số yếu tố thiếu hình thành, tồn phát triển doanh nghiệp Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh dù duới hình thức doanh nghiệp cần có luợng vốn định Để cạnh tranh với đối thủ nuớc lẫn doanh nghiệp nuớc doanh nghiệp cần không ngừng tăng vốn để đổi công nghệ, đại hoá dây chuyền sản xuất, nâng cao chất luợng sản phẩm Vấn đề đặt muốn tối đa hoá lợi nhuận doanh nghiệp cần có biện pháp để tổ chức quản trị sử dụng vốn cách hiệu Công ty cổ phần thương mại (CPTM) Tuyên Quang tiền thân công ty thương nghiệp tổng hợp tỉnh Tuyên Quang Công ty thương nghiệp tổng hợp Tuyên Quang thành lập theo định số 170 - QĐ/UB ngày 17/5/1991 Ủy ban nhân dân tỉnh Tuyên Quang Trên đuờng phát triển mình, Công ty không ngừng mở rộng quy mô hoạt động, tối đa hoá lợi nhuận Đặc biệt, nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển cạnh tranh, Ban lãnh đạo Công ty quan tâm đến vấn đề tăng cường quản trị vốn Dù có nhiều nỗ lực việc quản trị vốn Công ty nhiều hạn chế, chưa đem lại hiệu cao hoạt động sản xuất kinh doanh Do vấn đề đặt Công ty tăng cường quản trị vốn kinh doanh Với mong muốn giúp Công ty có biện pháp nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh chọn lựa đề tài: “Một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường quản trị vốn kinh doanh Công ty Cổ phần Thương mại Tuyên Quang” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Phát nguyên nhân làm hạn chế hiệu quản trị vốn kinh doanh Công ty, từ có biện pháp chủ yếu nhằm tăng cường quản trị vốn kinh doanh Đối tuợng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: Tăng cường quản trị vốn kinh doanh doanh nghiệp - Phạm vi khách thể nghiên cứu: Công ty Cổ phần Thương mại Tuyên Quang - Phạm vi thời gian nghiên cứu: Từ 2012 đến 2013 - Nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu làm sáng tỏ thực trạng quản trị vốn kinh doanh Công ty Cổ phần Thương mại Tuyên Quang Đề xuất giải pháp tăng cường quản trị vốn kinh doanh Công ty Cổ phần Thương mại Tuyên Quang Phương pháp nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu sử dụng tổng hợp nhiều phuơng pháp: Phuơng pháp thống kê, phương pháp phân tích tổng hợp, đánh giá dựa tài liệu sưu tập…kết hợp với suy luận để làm sáng tỏ đề tài Kết cấu luận văn: Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn bao gồm chương: Chuơng 1: Những vấn đề lý luận chung vốn kinh doanh quản trị vốn kinh doanh DN Chương 2: Thực trạng quản trị vốn kinh doanh Công ty Cổ phần Thương mại Tuyên Quang 10 Từ bảng phân tích cho, ta thấy năm 2013 này, hầu hết tiêu quan trọng tăng lên thể hiệu sử dụng VCĐ công ty năm 2013 so với năm 2012 có nhiều điều đáng nói Hiệu suất sử dụng VCĐ tăng 1.82 vòng, từ 10.47 vòng lên 12.29 vòng, tương ứng tăng 17.83% Điều cho thấy hiệu sử dụng VCĐ tăng lên Hiệu suất sử dụng TSCĐ tăng lên 1,9 lần, tương ứng 17.66% từ 10.76 lần lên 12.66 lần năm 2013 Đối với tiêu tỷ suất lợi nhuận VCĐ, năm 2013 tăng 0,16đ, từ -0.07 lên 0,09 tương ứng giảm 228.5% Tức năm 2013 này, đồng VCĐ bỏ thu 0,09đ LNST, năm 2012, 1đ VCĐ bỏ lỗ 0,07đ LNST Điều chứng tỏ năm 2013 này, công ty đạt hiệu kinh doanh cao, công ty, điều cần quan tâm tiêu quan trọng, thể hiệu vốn kinh doanh toàn lực doanh nghiệp 2.3 Đánh giá chung tình hình quản trị VKD Công ty Cổ phần Thương mại Tuyên Quang 2.3.1 Những kết đạt Trong năm 2013 này, công ty Cổ phần Thương mại Tuyên Quang có nhiều cố gắng công tác quản trị VKD đạt thành tựu định Đây điểm sáng, khích lệ cố gắng toàn thể công ty Cụ thể là: - Hàng tồn kho giảm 274 triệu đồng, đặc biệt khoản mục Hàng Hóa tiêu Hàng tồn kho thể kỳ, doanh nghiệp quan tâm tới công tác bán hàng, công tác quản trị hàng tồn kho nhằm đẩy nhanh Vòng quay VLĐ, góp phần quản trị tốt nâng cao hiệu sử dụng VLĐ 61 - Về khoản phải thu: Trong năm 2013 này, khoản phải thu giảm xuống mạnh Đây điều mà ảnh hướng tốt tới hiệu sử dụng vốn làm doanh nghiệp không bị ứ đọng vốn.Điều thể năm 2013 vừa rồi, doanh nghiệp thực làm tốt công tác quản lý thu hồi nợ để số nợ giảm đáng kể - Trong năm 2013, công tác khấu hao mua sắm thiết bị quan tam mức, đảm bảo cho TSCĐ đáp ứng đầy đủ nhu cầu sử dụng hoạt động doanh nghiệp 2.3.2 Những hạn chế, tồn nguyên nhân Tuy nhiên, năm 2013 vừa rồi, doanh nghiệp nhiều hạn chế tồn mà cần phải nêu ra, đánh giá giải công tác quản trị VKD hai mảng VLĐ VCĐ Đó là: * Về quy mô vốn, năm 2013, thời điểm cuối năm so với thời điểm đầu năm, VKD công ty giảm xuống 1,532,046,050 đ, tương ứng giảm 9.88% Nó cho thấy năm 2013 này, công ty thu hẹp quy mô vốn kinh doanh, thể giảm xuống mặt số lượng, có sức cạnh tranh kinh tế nhiều khó khăn biến động - Đối với VLĐ, năm 2013, tổng VLĐ giảm xuống 945,590,127đ tương ứng giảm 12.92% Trong cấu tổng VKD VLĐ chiếm tỷ trọng lớn giảm xuống đáng kể Trong cấu VLĐ có số hạn chế sau: + Chỉ tiêu Tiền tương đương tiền giảm xuống thể khả toán doanh nghiệp chưa cải thiện, chưa đảm bảo nhu cầu Vốn ngắn hạn tạm thời doanh nghiệp giảm hệ số an toàn mặt tài Đây xem điểm tối công tác quản trị VLĐ so với năm 2012 62 - Đối với VCĐ, năm 2013 này, VCĐ công ty giảm xuống 330 triệu Đây số giảm lớn, công tác quản trị VCĐ có hạn chế định sau: + Về tiêu nhà cửa, vật kiến trúc phương tiện truyền dẫn, năm 2013 giảm xuống với số giảm 9.5 tỷ đồng với số giảm lớn 96.96% * Về cấu nguồn vốn: năm 2013, tỷ trọng nợ phải trả chiếm cao tổng nguồn vốn (trên 53%), đặc biệt nợ ngắn hạn (chiếm tới 100% tổng nợ công ty) Mặc dù điều phù hợp với công ty mang đặc điểm kinh doanh thương mại có ảnh hưởng tiêu cực tới công ty * Về vấn đề đầu tư, đổi TSCĐ: Trong năm 2013 vừa rồi, doanh nghiệp đổi TSCĐ việc thay thế, mua Tuy nhiên thay mua cần quan tâm đổi đổi mới, thay chưa đồng bộ, giá trị lại phương tiện vận tải truyền dẫn thấp, cần quan tâm máy móc, thiết bị cần đầu tư Những hạn chế khó khăn nguyên nhân sau: Khó khăn thị trường: Trong năm 2013, cạnh tranh ngày gay gắt công ty Trong đó, tình hình kinh tế khó khăn làm cho công ty cần cố gắng công tác quản lý, điều hành Khó khăn nguồn vốn: Do đặc điểm ngành kinh doanh công ty doanh nghiệp Thương mại, Công ty chuyên kinh doanh mặt hàng bách hóa, Dầu hỏa, muối thô Iốt, xăng dầu, gas,… nên nhu cầu VLĐ lớn Đối với công ty, công ty sử dụng nguồn vốn vay ngắn hạn từ ngân hàng nên khó khăn không nhỏ chi phí sử dụng vốn lớn rủi ro Khó khăn công tác tổ chức, giám sát kinh doanh: Vì đặc trưng ngành kinh doanh công ty doanh nghiệp Thương mại, Công ty chuyên kinh 63 doanh mặt hàng bách hóa, Dầu hỏa, muối thô Iốt, xăng dầu, gas,…, hoạt động nhiều huyện nên phân tán lực lượng công ty, nảy sinh nhiều chi phí di chuyển quản lý 64 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ VỐN KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI TUYÊN QUANG 3.1 Mục tiêu định hướng phát triển Công ty Cổ phần Thương mại Tuyên Quang 3.1.1 Bối cảnh kinh tế - xã hội Lạm phát trì không cao: Năm 2013 năm kinh tế giới chìm sâu vào khủng hoảng, nhiên, nước, lạm phát trì mức 6,04%, số không cao so với năm 2012 (6.81%) Bên cạnh đó, tỷ giá trì mức ổn định, biến động nhiều Giá mặt hàng lãi suất: Năm 2013 vừa rồi, lãi suất có mặt chung giảm xuống, không cao năm 2012 Bênh cạnh đó, giá vàng lên xuống thất thường, có thời điểm chênh lệch lớn so với giá vàng giới, thể thao túng giới đầu Bên cạnh đó, giá xăng nhiều lần thay đổi, số lần tăng nhiều số lần giảm, đẩy mức giá chung lên cao Năm 2013, kinh tế trải quan nhiều sóng gió, thấy cố gắng việc ổn định kinh tế, kiềm chế lạm phát giữ cho kinh tế không lún sâu thêm vào khủng hoảng Bước sang năm 2014 này, với nỗ lực chung sách vĩ mô kinh tế nhằm giải cứu thị trường thương mại, hi vọng kinh tế có khởi sắc định Năm 2014, tình hình có cải thiện hơn, kinh tế đối diện với thách thức ngắn hạn sau: - Nguy lạm phát cao quay trở lại kèm theo trì trệ thị trường làm cho tình hình kinh tế thêm khó khăn 65 - Tình hình nợ xấu chưa cải thiện nên dòng tín dụng bị tắc nghẽn, kinh tế không hấp thụ vốn Tình trạng thừa tiền thiếu vốn kéo dài Khả tiếp cận vốn DN khó khăn, DN vừa nhỏ - Khả kéo lãi suất cho vay giảm xuống không nhiều; chưa đáp ứng mức kỳ vọng cộng đồng DN, hiệu hoạt động hệ thống NHTM Nếu lạm phát kỳ vọng năm 7-8%, lãi suất vay thực dương theo lãi suất vay phổ biến cao (6-7%).Với mức lãi suất không kích thích DN có thị trường tiếp tục triển khai đầu tư mở rộng kinh doanh làm tăng nợ xấu DN cố gắng phục hồi Năm 2014 kinh tế VN đan xen thách thức hội tầm vĩ mô vi mô Các khó khăn sức mua giảm; hàng tồn kho, DN thiếu vốn cải thiện Đây thời kỳ mở hội cho DN nắm bắt để tái cấu phát triển vững Tuy vấn đề ngắn hạn kinh tế vĩ mô đặt xúc, tâm để giải vấn đề trung - dài hạn kinh tế vấn đề quan trọng đặt Chính phủ Trong hoàn cảnh kinh tế nhiều khó khăn, toàn thể công ty Cổ phần Thương mại Tuyên Quang cố gắng thực mục tiêu đề Trong có mục tiêu quan trọng, là: 3.1.2 Mục tiêu định hướng phát triển Công ty Trong bối cảnh kinh tế phục hồi sau khủng hoảng kinh tế, Việt Nam không nằm quy luật Vì doanh nghiệp cần hoạch định chiến lược mục tiêu phát triển doanh nghiệp thời gian tới việc làm quan trọng Căn vào kết sản xuất kinh doanh công ty năm vừa qua với việc phân tích điểm mạnh, điểm yếu công ty hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty xây dựng mục tiêu nhiệm vụ sau: 66 Một là: Duy trì phát triển giá trị đạt tại, tiếp tục thúc đẩy sản xuất kinh doanh qua nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh năm tiếp theo, nâng cao khả cạnh tranh, mở rộng thị trường qua tạo vị phát triển bền vững thị trường tỉnh khu vực Hiện đại hóa phương tiện, công nghệ kỹ thuật làm việc nâng cao lực quản lý Hai là: Phương hướng quản lý làm việc cần hoàn thiện hoá Cơ cấu tổ chức máy quản lý phải xếp khoa học, bố trí cán lãnh đạo chủ chốt người có lực thực Phân bố quản lý phạm vi rộng hơn, để nâng cao tính chủ động, sáng tạo cán Ba là: Cải thiện đời sống công nhân viên vật chất lẫn tinh thần, tăng cường đầu tư nâng cao chất lượng, trình độ nghiệp vụ đội ngũ cán công ty nhằm tạo dựng tảng vững cho phát triển Công ty Đảm bảo việc làm thường xuyên ổn định cho người lao động, tiếp tục mở rộng sản xuất để thu hút thêm lao động vào làm việc cho Công ty Phấn đấu cải thiện thu nhập có sách ưu đãi với người lao động Bốn là: Tăng cường đảm bảo cung cấp kịp thời hàng hóa cho cửa hàng xa trung tâm thành phố, tích cực khuyến khích đơn vị thường xuyên kiểm tra, không ngừng nâng cao chất lượng mặt hàng, mở rộng bạn hàng lĩnh vực kinh doanh, tạo uy tín với khách hàng nhằm củng cố vị cạnh tranh Công ty thị trường 3.2 Các giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường quản trị vốn kinh doanh Công ty Cổ phần Thương mại Tuyên Quang Sau thời gian thực tập công ty cổ phần thương mại Tuyên Quang, có điều kiện tìm hiểu học hỏi kiến thức thực tế hoạt động công ty cổ phần điều kiện Với vốn kiến thức hạn chế, em xin mạnh dạn đưa số phương hướng biện pháp để khắc phục hạn chế tồn 67 công ty nhằm góp phần tăng cường quản trị vốn kinh doanh công ty thời gian tới Những đóng góp chủ yếu dựa hạn chế mà công ty gặp phải Cụ thể là: 3.2.1 Lựa chọn phương thức bán hàng, toán hợp lý, áp dụng sách tín dụng thương mại phù hợp Kinh doanh chế thị trường, việc bán chịu cấp tín dụng thương mại cho khách hàng cần thiết điều kiện thị trường cạnh tranh Việc bán chịu hàng hoá trở thành thứ công cụ tạo hội cho công ty việc thu hút thêm khách hàng tăng doanh thu Tuy nhiên, bán chịu mức áp dụng phương thức toán nhằm vừa có tác dụng tăng doanh thu vừa hạn chế đến mức tối đa chi phí rủi ro phát sinh mở rộng bán chịu mức điều công ty phải cân nhắc, xem xét Vì vậy, công ty cần phải: - Lựa chọn phương thức toán hợp lý áp dụng sách tín dụng thương mại phù hợp với đối tượng khách hàng - Xây dựng điều kiện bán chịu: thông thường vào mức giá, lãi suất vay nợ thời hạn bán chịu, đặc điểm ngành mặt hàng kinh doanh nên phải dựa vào thời hạn mà sản phẩm hàng hóa sử dụng - Tính toán hiệu sách bán chịu: thực chất so sánh chi phí phát sinh bán chịu với lợi nhuận mà chúng mang lại Nhờ sách tín dụng cho khách hàng, công ty tăng sản lượng, hàng hóa tiêu thụ, tăng doanh thu phải dựa sở khả toán công ty Vì vậy, xây dựng sách bán chịu, công ty cần ý: - Tiến hành phân tích lực khách hàng để xác định đối tượng khách hàng hưởng sách tín dụng thương mại Cần phân tích lực tài chính, mức độ uy tín khách hàng, tiềm phát triển khách hàng để phân loại đối tượng khách hàng Ưu tiên khách hàng tiềm có tình hình tài ổn định, có khả toán nợ tương lai 68 - Thời hạn bán chịu không dài - Nên nghiên cứu áp dụng tỷ lệ chiết khấu toán hợp lý trường hợp cho khách hàng để khuyến khích khách hàng toán sớm sở cân lãi suất vay để bù đắp phần vốn thiếu hụt khách hàng chậm toán - Cần có qui định điều khoản phạt khách hàng vi phạm điều khoản toán hợp đồng Điều góp phần rút ngắn kỳ thu tiền công ty, đồng thời nâng cao ý thức chấp hành kỷ luật toán khách hàng, hạn chế việc phát sinh khoản phải thu khó đòi công ty 3.2.2 Chủ động điều chỉnh lại cấu nguồn vốn - Gia tăng nguồn Vốn chủ sở hữu, kêu gọi chủ đầu tư góp thêm vốn - Sử dụng hình thức liên doanh, liên kết với công ty khác ngành, nhằm giảm thiểu khoản vay ngắn hạn từ ngân hàng, đảm bảo cho công ty vay nhiều - Đối với nhu cầu vốn từ hoạt động sản xuất kinh doanh, công ty cần kết hợp với biện pháp cải thiện tình hình hàng tồn kho, nợ phải thu để tránh tình trạng vốn “thừa thừa, thiếu thiếu”, qua vay nhiều - Đối với hoạt động sản xuất cần vốn, công ty tính tới biện pháp thuê tài để giảm bớt hệ số nợ, đảm bảo an toàn mặt tài cho công ty, qua nâng cao hiệu sử dụng VCĐ nói riêng VKD nói chung 3.2.3 Quản lý tốt khoản phải thu, đặc biệt đẩy mạnh khả thu hồi vốn nhanh, tăng vòng quay khoản phải thu, tránh tình trạng bị chiếm dụng vốn lâu dài kết hợp với sách tín dụng hợp lý Trong năm 2013 này, khoản phải thu giảm xuống nhiều Đây điều mà doanh nghiệp quan tâm biến thành nợ xấu, nợ khó đòi, 69 ảnh hướng không tốt tới hiệu sử dụng vốn làm doanh nghiệp bị ứ đọng vốn Điều thể năm 2013 vừa rồi, doanh nghiệp làm tốt công tác quản lý thu hồi nợ công ty cần ý: - Đối với hợp đồng kinh doanh, cần có tìm hiểu khả trả nợ, uy tín khách hàng, đánh giá khả trả nợ, từ đưa biện pháp phù hợp với khách hàng - Theo dõi chặt chẽ khoản phải thu để có biện pháp xử lý với khoản nợ này, tránh tình trạng lâm vào nợ hạn, nợ khó đòi Đôn đốc khách hàng trả nợ hạn, sử dụng biện pháp thu hồi nợ bán lại nợ Trong giao dịch kinh doanh, công ty cần có biện pháp thắt chặt điều kiện giao hàng nhận tiền - Tăng cường biện pháp khuyến khích khách hàng toán sớm giảm giá, chiết khấu với tỷ lệ hợp lý nhằm tăng nhanh vòng quay vốn - Lập quỹ dự phòng khoản phải thu công ty đề phòng trường hợp nợ không đòi Khoản tính vào chi phí, tới cuối kỳ khách hàng toán hoàn nhập lại để xác định kết kinh doanh 3.2.4 Tiếp tục đầu tư, tìm kiếm thị trường, đẩy mạnh tiêu thụ nhằm giảm bớt vốn Hàng tồn kho, tăng nhanh tốc độ luân chuyển VLĐ Trong năm 2013 này, hàng tồn kho giảm so với năm 2012 chiếm tỷ trọng lớn Chính điều làm giảm hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp, giảm tốc độ luân chuyển vốn năm 2013 Trong cấu hàng tồn kho, công ty cần quan tâm giải hai tiêu chi phí SXKD dở dang tiêu hàng hóa, tiêu cao phần doanh nghiệp tích trữ hàng, nhiên chủ yếu không bán thị trường, làm giảm hiệu 70 kinh doanh công ty Vì vậy, vấn đề đặt phải giải triệt để yếu tố Các biện pháp cụ thể là: - Cân đối lượng cung cầu hàng hóa tồn kho doanh nghiệp, từ có số liệu tính toán lượng hàng tồn kho hợp lý kỳ theo mô hình thời gian bán hàng, nhập hàng, thời gian thu hồi nợ, tránh tình trạng dự trữ nhiều - Giảm lượng tồn kho hàng hóa cách mở rộng thị trường tiêu thụ, tìm kiếm thị trường mới, có nhu cầu mặt hàng công ty, với đối tác nhằm đẩy mạnh tiêu thụ Hàng tồn kho 3.2.5 Đổi mới, thay đồng TSCĐ, quản lý tốt khoản mục VCĐ, tạo điều kiện nâng cao lực sản xuất doanh nghiệp Đối với công tác thay thế, đổi TSCĐ, Trong năm 2013 vừa rồi, doanh nghiệp đổi TSCĐ việc thay thế, mua Tuy nhiên thay mua cần quan tâm đổi đổi mới, thay chưa đồng bộ, giá trị lại nhà cửa kiến trúc thấp, cần quan tâm phương tiện tải truyền dẫn cần đầu tư Để đầu tư đổi đồng bộ, có hiệu rộng quản lý VCĐ tốt hơn, công ty cần có biện pháp sau: - Nhanh chóng đầu tư, đổi TSCĐ đồng hạng mục, có kế hoạch phù hợp công tác đổi mới, hợp lý Đặc biệt nhà cửa, kiến trúc, vật tư, công ty cần có kế hoạch thay thế, đổi thời gian sử dụng lại sử dụng không nhiều - Duy trì cấu TSCĐ hợp lý, phù hợp với cấu đặc điểm kinh doanh doanh nghiệp 71 * Ngoài biện pháp nêu ra, năm 2014 này, công ty nên thực thêm số giải pháp sau: - Xác đinh nhu cầu vốn hợp lý, huy động vốn đầy đủ, có kế hoạch, kịp thời cho hoạt động sản xuất kinh doanh Trong VKD VLĐ chủ yếu Việc xác định nhu cầu VLĐ có vai trò quan trọng trình hoạt động doanh nghiệp Việc xác định nhu cầu vốn cách hợp lý giúp doanh nghiệp giúp trình sản xuất kinh doanh diễn liên tục giúp tiết kiệm chi phí sử dụng vốn Nếu xác định cao làm cho dư thừa, lãng phí vốn Nếu xác định làm doanh nghiệp khó khăn công tác tổ chức, gây căng thẳng giả tạo Từ việc xác định nhu cầu vốn hợp lý, công ty có biện pháp tổ chức huy động vốn nhằm cung ứng vốn cách đầy đủ, tránh dư thừa thiếu, gây ảnh hưởng xấu tới hoạt động doanh nghiệp - Nâng cao khả sinh lời, tiết kiệm khoản chi phí Như biết, khả sinh lời doanh nghiệp khả thu lợi nhuận công ty Do vậy, khả sinh lời quan tâm thể kết cuối toàn trình sản xuất kinh doanh Đối với công ty, yếu tố cấu thành lợi nhuận bao gồm doanh thu chi phí Trong đó: Lợi nhuận = Tổng doanh thu – chi phí Như vậy, để nâng cao lực, mặt, công ty cần nâng cao doanh thu, mặt khác, cần giảm thiểu chi phí, tăng chất lượng phục vụ nâng cao lực kinh doanh Cụ thể: + Tăng cường sở hạ tầng, đầu tư máy móc thiết bị để tăng sản lượng công ty sản xuất Chú trọng tới việc tăng mức độ tài sản mức độ vay có chừng mực 72 + Đi đôi với việc tăng sản lượng tiêu thụ, cần có biện pháp tiến hành Marketing, mở rộng thị trường tiêu thụ nước nước + Để giảm chi phí, công ty cần có kế hoạch hoạt động, cung ứng cách cụ thể khoa học, đảm bảo chất lượng số lượng Làm điều này, công ty giảm lãng phí nguồn lực, tiết kiệm loại chi phí không đáng có giảm thiểu loại chi phí sẵn có - Lập quỹ dự phòng tài Trong kinh doanh, công ty gặp rủi ro Điều nguyên nhân chủ quan nguyên nhân khách quan từ phía khách hàng Bởi vậy, công ty cần thiết lập quỹ dự phòng tài nhằm hạn chế tổn thất xảy ra, đảm bảo cho hoạt động kinh doanh không bị giám đoạn Trên số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường quản trị vốn kinh doanh công ty cổ phần thương mại Tuyên Quang Nhìn chung, so với năm 2012, năm 2013, công ty có tiến định công tác quản trị vốn kinh doanh Trong năm trở lại đây, công ty có chủ trương đắn việc đẩy mạnh thị trường, tìm kiếm nguồn khách hàng 73 KẾT LUẬN Trong điều kiện kinh tế thị trường nay, để tồn phát triển, khẳng định chỗ đứng thị trường doanh nghiệp phải tìm cách huy động tối đa, tổ chức sử dụng vốn cho hiệu Đây coi vấn đề quan trọng, có ý nghĩa sống đồi với doanh nghiệp Nhận thức tầm quan trọng vấn đề trên, thời gian qua Công ty Cổ phần Thương mại Tuyên Quang không ngừng thực biện pháp nhằm tăng cường quản trị VKD bước thu kết đáng ghi nhận Song bên cạnh thành tích đạt công ty số tồn công tác tổ chức, quản trị sử dụng VKD phần VLĐ Vì vậy, thời gian tới công ty cần nỗ lực khắc phục tồn để ngày nâng cao hiệu sử dụng vốn nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh công ty Qua trình tìm hiểu thực tế công ty, em mạnh dạn đưa số giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu tổ chức quản trị vốn kinh doanh công ty Nâng cao hiệu phức tập đòi hỏi có nghiên cứu sâu sắc Do trình độ thời gian nghiên cứu có hạn nên viết em khó tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận góp ý thầy cô giáo để viết em hoàn thiện Một lần em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn tận tình cô giáo Đoàn Hương Quỳnh, giảng viên môn Tài Chính Doanh Nghiệp cán phòng tài kế toán công ty Cổ phần Thương mại Tuyên Quang giúp em hoàn thiện viết Em xin chân thành cảm ơn! 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Tài doanh nghiệp, NXB Tài Chính, 2008 Chủ biên PGS.TS Nguyễn Đình Kiệm, TS Bach Đức Hiển Giáo trình lý thuyết tài chính, NXB Tài chính, 2005 Chủ biên PGS.TS Dương Đăng Chinh Tài doanh nghiệp NXB Thống Kê, 2006 Chủ biên TS Nguyễn Ninh Kiều Giáo trình kinh tế trị Mác – Lê Nin, NXB Chính trị Quốc gia, 2008 Chủ biên GS.TS Chu Văn Cấp, PSG.TS Trần Bình Trọng Giáo trình Phân tích tài doanh nghiệp NXB Tài chính, 2009 Chủ biên: GS.TS Ngô Thế Chi, PGS.TS Nguyễn Trọng Cơ 75 [...]...Chuơng 3: Một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường quản trị vốn kinh doanh tại Công ty Cổ phần Thương mại Tuyên Quang CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỐN KINH DOANH VÀ QUẢN TRỊ VỐN KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1.1 VỐN KINH DOANH (VKD) VÀ NGUỒN HÌNH THÀNH VỐN KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1.1 Khái niệm và đặc điểm của vốn kinh doanh Sản xuất kinh doanh (SXKD) là yếu tố... ĐIỂM HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển và chức năng, nhiệm vụ của Cty 2.1.1.1 Quá trình thành lập Công ty cổ phần thương mại (CPTM) Tuyên Quang tiền thân là công ty thương nghiệp tổng hợp tỉnh Tuyên Quang Công ty thương nghiệp tổng hợp Tuyên Quang được thành lập theo quyết định số 170 - QĐ/UB ngày 17/5/1991 của Ủy ban nhân dân tỉnh Tuyên Quang Công ty có 6 đơn vị... núi và dân tộc Tuyên Quang thành Công ty cổ phần Thương mại Tuyên Quang  Tên công ty: Công ty cổ phần Thương mại Tuyên Quang  Tên giao dịch quốc tế: Tuyen Quang Trading Joint Stock Company  Tên viêt tắt: CTM Số lượng, tên giao dịch các Cửa hàng không thay đổi Địa chỉ: Số 66, đường Chiến Thắng Sông Lô, phường Tân Quang, Thị xã Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang (nay là Thành phố Tuyên Quang) Số tài khoản:... gồm:  Công ty dịch vụ miền núi và dân tộc Tuyên Quang  Công ty sản xuất và chế biến tinh dầu Tuyên Quang Thực hiện Chủ chương của Nhà nước về việc chuyển đổi Doanh nghiệp Nhà nước thành Công ty cổ phần Tháng 8/2006 thực hiện quyết định số 684 - QĐ/CT ngày 11/8/2006 của chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Tuyên Quang về việc phê duyệt 31 giá trị doanh nghiệp và phương án cổ phần hóa chuyển Công ty dịch... Nguồn vốn này có thể làm tăng tỷ suất lợi nhuận VCSH nếu mức lợi nhuận đạt được cao hơn chi phí sử dụng vốn Ngược lại nếu sử dụng nguồn vốn này kém hiệu quả thì nợ vay lại là một gánh nặng lớn, rủi ro sẽ cao và nguy cơ vỡ nợ lớn Việc phân loại này chủ yếu để xem xét việc huy động nguồn vốn của một DN đang hoạt động 1.2 QUẢN TRỊ VỐN KINH DOANH VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ VỐN KINH DOANH CỦA DOANH. .. hợp nhằm tạo ra một kết cấu VLĐ hợp lý, tăng được tốc độ luân chuyển VLĐ 17 1.1.3 Nguồn hình thành vốn kinh doanh trong doanh nghiệp 1.1.3.1 Dựa vào quan hệ sở hữu vốn Dựa vào tiêu thức này có thể chia nguồn vốn của DN thành hai loại: vốn chủ sở hữu và nợ phải trả ♦ Vốn chủ sở hữu là phần vốn thuộc quyền sở hữu của chủ DN, bao gồm số vốn chủ sở hữu bỏ ra ban đầu và phần bổ sung từ kết quả kinh doanh. .. hóa dầu Công ty nhập từ Công ty xăng dầu Tuyên Quang, Công ty TNHH Hải Linh (Phú Thọ) Các sản phẩm chủ yếu là Xăng Ron 92, Dầu DO 0,05, dầu mỡ nhờn, gas,… * Quy trình kinh doanh SƠ ĐỒ 1: QUY TRÌNH KINH DOANH CỦA CÔNG TY Đơn vị bán hàng (Nhà cung cấp) Văn phòng Công ty Các cửa hàng Thương mại Các cửa hàng xăng dầu Người tiêu dùng (là khách lẻ hoặc đại lý) 34 Văn phòng Công ty chỉ là bộ phận quản lý... Quản trị vốn kinh doanh của doanh nghiệp Trong nền kinh tế thị trường, đối với mỗi DN, có vốn chỉ là điều kiện cần nhưng chưa đủ Bởi lẽ nếu không biết cách quản trị thì DN khó có thể bảo toàn vốn của mình được Vì vậy điều quan trọng đối với mỗi DN là phải biết quản trị vốn 20 của mình như thế nào để vừa hiệu quả, vừa bảo toàn và phát triển vốn, đem lại kết quả hoạt động SXKD cao nhất Quản trị VKD của. .. việc quản lý vốn cố định được coi là một trọng điểm của công tác quản lý tài chính DN 1.1.2.2 Vốn lưu động Vốn lưu động của DN là số vốn ứng ra để hình thành nên các tài sản lưu động nhằm bảo đảm cho quá trình kinh doanh của DN được thực hiện thường xuyên, liên tục Vốn lưu động luân chuyển toàn bộ giá trị ngay trong một lần và được thu hồi toàn bộ, hoàn thành một vòng luân chuyển khi kết thúc một chu... doanh nghiệp có được một dự án đầu tư tốt, có tiềm năng trong tương lại với NPV > 0 thì sẽ nâng cao được giá trị doanh nghiệp, nâng cao hiệu quả kinh doanh Ngược lại, nếu quyết định đầu tư không đúng thì sẽ làm cho giá trị doanh nghiệp giảm đi, ảnh hưởng tới việc hiệu quả cả VCĐ và VLĐ giảm đi 30 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ VỐN KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI TUYÊN QUANG 2.1 KHÁI QUÁT QUÁ

Ngày đăng: 20/04/2016, 09:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w