1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp tăng cường quản trị vốn kinh doanh của công ty cổ phần bê tông xây dựng hà nội

111 932 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 461,17 KB

Nội dung

Số vốn tiền tệ ứng trước để đầu tư mua sắm, hình thành tài sản cần thiếtcho hoạt động sản xuất kinh doanh của DN được gọi là vốn kinh doanh củadoanh nghiệp.. Như vậy, có thể nói “vốn kin

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi, các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực xuất phát từ tình hình thực tế của đơn vị thực tập.

Tác giả luận văn ( Ký, ghi rõ họ tên )

Nguyễn Thu Nga

Trang 2

MỤC LỤC

Trang 3

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Trang 4

DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ HÌNH VẼ

Trang 5

LỜI MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài

Vốn là phạm trù kinh tế hàng hóa, là một trong những yếu tố quan trọngquyết định đến sản xuất và lưu thông hàng hóa Chính vì vậy các doanh nghiệptrong nền kinh tế thị trường muốn tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanhphải có yếu tố tiền đề là vốn Trong quá trình sản xuất kinh doanh, vốn kinhdoanh luôn luôn vận động qua nhiều hình thái với những đặc điểm khác nhau.Khi kết thúc hoạt động sản xuất kinh doanh số vốn bỏ ra phải sinh sôi, nảy nở

vì điều này liên quan trực tiếp tới sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp

Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, các doanh nghiệp mở rộng quy

mô kinh doanh ngày càng lớn đòi hỏi phải có một lượng vốn ngày càng nhiều.Trong điều kiện của nền kinh tế mở cửa với xu thế quốc tế hóa ngày càng mởrộng, sự cạnh tranh trên thị trường ngày càng khốc liệt thì nhu cầu vốn dàihạn của doanh nghiệp cho sự đầu tư phát triển ngày càng lớn Đòi hỏi cácdoanh nghiệp phải huy động cao độ nguồn vốn bên trong cũng như bên ngoài

và phải sử dụng đồng vốn một cách có hiệu quả nhất Tuy nhiên, muốn tăngtrưởng và phát triển bền vững được không chỉ đơn thuần dựa vào lượng vốndồi dào huy động được mà cơ bản phải dựa vào hiệu quả quản lý và sử dụngvốn Chính vì thế quản lý và sử dụng vốn hiệu quả là nhiệm vụ quan trọngtrong hệ thống quản lý kinh tế tài chính của các doanh nghiệp hiện nay

Trong thời gian thực tập tại Công ty cổ phần Bê tông Xây dựng HàNội, được sự giúp đỡ của cô giáo hướng dẫn và Ban lãnh đạo Công ty, em đãtừng bước làm quen với thực tế, qua đó thấy được tầm quan trọng và tính bứcxúc của vấn đề quản trị vốn kinh doanh trong các doanh nghiệp nói chung vàCông ty cổ phần Bê tông Xây dựng Hà Nội nói riêng Với mong muốn đượcgóp phần vào việc hoàn thiện công tác tăng cường quản trị vốn tại Công

ty, em mạnh dạn chọn đề tài “Giải pháp tăng cường quản trị vốn kinh

Trang 6

doanh của Công ty cổ phần Bê tông Xây dựng Hà Nội” cho luận văn cuối

khóa của mình

2. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu

- Phạm vi nghiên cứu: là các nội dung trong phân tích hiệu quả sử dụng, côngtác quản trị vốn kinh doanh tại công ty

- Đối tượng nghiên cứu: đề tài nghiên cứu các vấn đề liên quan đến vốn kinhdoanh như lý luận chung về vốn kinh doanh để hiểu rõ về vốn kinh doanh vàquản trị vốn kinh doanh, từ đó đánh giá thực trạng quản trị vốn kinh doanh tạiCông ty cổ phần Bê tông Xây dựng Hà Nội thông qua các chỉ tiêu về hiệu quảsử dụng vốn kinh doanh, đưa ra các giải pháp tăng cường quản trị vốn kinhdoanh của công ty

- Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường quản trị vốn kinh doanh tại đơn vịtrong thời gian tới

4. Kết cấu đề tài

Nội dung của luận văn gồm 3 chương:

Chương 1: Những vấn đề lý luận chung về vốn kinh doanh và quản trị vốn kinh doanh của doanh nghiệp.

Chương 2: Thực trạng quản trị vốn kinh doanh của Công ty cổ phần

Bê tông Xây dựng Hà Nội trong thời gian qua.

Chương 3: Một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường quản trị vốn kinh doanh tại Công ty cổ phần Bê tông Xây dựng Hà Nội.

Trang 7

Qua thời gian học tập, nghiên cứu tại học viện và thực tập tại Công ty cổphần Bê tông Xây dựng Hà Nội, dưới sự hướng dẫn nhiệt tình, chu đáo của côgiáo TS Phạm Thị Thanh Hòa và sự giúp đỡ tận tình của phòng Tài chính kếtoán Công ty cổ phần Bê tông Xây dựng Hà Nội, em đã hoàn thành luận văncuối khóa này Mặc dù đã cố gắng tìm hiểu và phân tích nhưng do hạn chế vềtrình độ nhận thức nên không thể tránh khỏi những thiếu sót trong bài luậnvăn của em Em mong nhận được những ý kiến đóng góp để luận văn cuốikhóa được hoàn thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn !

Trang 8

CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỐN KINH DOANH VÀ QUẢN TRỊ VỐN KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP

1.1. Vốn kinh doanh và nguồn hình thành vốn kinh doanh của doanh nghiệp

1.1.1. Khái niệm và đặc trưng của vốn kinh doanh của doanh nghiệp

1.1.1.1. Khái niệm về vốn kinh doanh của doanh nghiệp

Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh các DN đều phải có cácyếu tố cơ bản là tư liệu lao động, đối tượng lao động và sức lao động Trongđiều kiện nền kinh tế thị trường, để có được các yếu tố đó các DN phải bỏ ramột số tiền tệ nhất định, phù hợp với quy mô và điều kiện kinh doanh của

DN Số vốn tiền tệ ứng trước để đầu tư mua sắm, hình thành tài sản cần thiếtcho hoạt động sản xuất kinh doanh của DN được gọi là vốn kinh doanh củadoanh nghiệp

Như vậy, có thể nói “vốn kinh doanh của doanh nghiệp là toàn bộ số tiền

ứng trước mà doanh nghiệp bỏ ra để đầu tư hình thành các tài sản cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp” Nói cách khác, đó là biểu

hiện bằng tiền của toàn bộ giá trị các tài sản mà DN đã đầu tư và sử dụng vàohoạt động sản xuất kinh doanh nhằm mục đích thu lợi nhuận

Trong quá trình sản xuất kinh doanh, VKD của DN thường xuyên vậnđộng và chuyển hóa từ hình thái ban đầu là vốn tiền tệ chuyển sang hình tháivốn vật tư, hàng hóa và cuối cùng lại trở về hình thái ban đầu là vốn tiền tệ.Quá trình này được diễn ra liên tục, thường xuyên lặp lại sau mỗi chu kỳ kinhdoanh và được gọi là quá trình tuần hoàn, chu chuyển VKD của DN Tuynhiên, quá trình này diễn ra nhanh hay chậm lại phụ thuộc rất lớn vào các đặcđiểm kinh tế - kỹ thuật của từng ngành kinh doanh, vào trình độ tổ chức sảnxuất kinh doanh của từng DN

1.1.1.2. Đặc trưng của vốn kinh doanh của doanh nghiệp

Trang 9

Trong điều kiện nền kinh tế thị trường, đối với bất kỳ DN nào, VKD làmột trong những điều kiện tiên quyết quyết định đến sự hình thành, tồn tại vàphát triển của DN Do vậy, để có thể quản lý và sử dụng một cách có hiệu quảVKD thì việc ý thức được những đặc trưng của VKD là vô cùng cần thiết.VKD có các đặc trưng sau:

 VKD là biểu hiện bằng tiền của các tài sản nhất định mà DN huy động, sửdụng vào kinh doanh: có nghĩa là VKD phải đại diện cho một lượng giá trịthực của TSHH và TSVH

 VKD của DN luôn vận động và gắn với một chủ sở hữu nhất định Các DNkhông thể mua bán quyền sở hữu vốn mà chỉ có thể mua, bán quyền sử dụngVKD trên thị trường tài chính

 VKD của DN luôn có giá trị theo thời gian Sở dĩ vì VKD là lượng tiền nhấtđịnh do DN bỏ ra ban đầu để hình thành nên các tài sản tham gia và phục vụquá trình sản xuất kinh doanh Mặt khác, tiền có giá trị theo thời gian, do đóVKD cũng có giá trị theo thời gian Một đồng VKD hiện tại sẽ có giá trị kinh

tế khác với một đồng VKD trong tương lai và ngược lại

 VKD của DN luôn vận động vì mục tiêu sinh lời Nếu coi hình thái khởi đầucủa VKD là tiền thì sau một quá trình vận động VKD có thể biến đổi qua cáchình thái vật chất khác nhau, nhưng kết thúc chu kỳ vận động VKD lại trở lạitrạng thái ban đầu là tiền Theo quy luật, để DN tồn tại và phát triển thì lượngtiền này phải lớn hơn lượng tiền mà DN bỏ ra ban đầu, có nghĩa là DN phải

có lợi nhuận

 VKD phải được tích tụ tập trung đến một lượng nhất định mới có thể phát huytác dụng Nghĩa là để tiến hành bất kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh nàocũng đều cần phải có một lượng VKD tối thiểu nhất định Trong quá trình sảnxuất kinh doanh các doanh nghiệp không chỉ khai thác tiềm năng về vốn sẵn

có mà còn phải tìm cách thu hút vốn, huy động thêm vốn đầu tư cho hoạt

Trang 10

động sản xuất kinh doanh, giúp doanh nghiệp có cơ hội tăng tỷ suất lợi nhuậnVCSH đồng thời cũng giúp doanh nghiệp phân tán rủi ro trong kinh doanh.

 VKD được coi là một loại hàng hóa đặc biệt Khác với hàng hóa thôngthường, hàng hóa vốn được bán sẽ không bị mất quyền sở hữu mà chỉ bánquyền sử dụng Như vậy, việc mua bán được diễn ra trên thị trường tài chính,giá mua bán VKD cũng tuân theo quan hệ cung - cầu trên thị trường

1.1.2. Thành phần của vốn kinh doanh của doanh nghiệp

Căn cứ vào đặc điểm luân chuyển vốn kinh doanh, VKD của doanhnghiệp được chia thành vốn cố định (VCĐ) và vốn lưu động (VLĐ)

1.1.2.1. Vốn cố định của doanh nghiệp

b. Đặc điểm của vốn cố định

Là số vốn tiền tệ ứng trước để xây dựng, mua sắm TSCĐ nên quy mô củaVCĐ nhiều hay ít sẽ quyết định quy mô, năng lực và trình độ kỹ thuật củaTSCĐ Ngược lại, các đặc điểm về kinh tế - kỹ thuật của TSCĐ lại chi phối đếnđặc điểm luân chuyển của VCĐ Có thể khái quát những đặc điểm chu chuyểnchủ yếu của VCĐ trong quá trình kinh doanh của DN như sau:

VCĐ tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh của DN.

Trang 11

Điều này xuất phát từ đặc điểm của TSCĐ là được sử dụng lâu dài, saunhiều năm mới cần thay thế, đổi mới.

Trong quá trình sản xuất kinh doanh, VCĐ được luân chuyển dần từng phần vào giá trị sản phẩm.

Phần giá trị luân chuyển này của VCĐ được phản ánh dưới hình thứcchi phí khấu hao TSCĐ, tương ứng với phần giá trị hao mòn TSCĐ của DN

Sau nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh VCĐ mới hoàn thành một vòng luân chuyển.

Sau mỗi chu kỳ kinh doanh, phần VCĐ đã luân chuyển tích lũy lại sẽtăng dần lên, còn phần VCĐ đầu tư ban đầu vào TSCĐ lại giảm dần xuốngtheo mức độ hao mòn Cho đến khi TSCĐ của DN hết thời hạn sử dụng, giátrị của nó được thu hồi hết dười hình thức khấu hao tính vào giá trị sản phẩmthì VCĐ cùng hoàn thành một vòng luân chuyển

Những đặc điểm luân chuyển của VCĐ không chỉ chi phối đến nộidung, biện pháp quản lý, sử dụng VCĐ mà còn đòi hỏi việc quản lý, sử dụngVCĐ phải luôn gắn liền với việc quản lý, sử dụng TSCĐ của DN

1.1.2.2. Vốn lưu động của doanh nghiệp

a. Khái niệm vốn lưu động

Để tiến hành sản xuất kinh doanh, ngoài TSCĐ các DN còn cần có cáctài sản lưu động (TSLĐ) Để hình thành các TSLĐ, DN phải ứng ra một sốvốn tiền tệ nhất định để mua sắm các tài sản đó, số vốn này được gọi là vốnlưu động của DN

Vốn lưu động là toàn bộ số tiền ứng trước mà DN bỏ ra để đầu tư hìnhthành nên các TSLĐ thường xuyên cần thiết cho hoạt động sản xuất kinhdoanh của DN Nói cách khác, VLĐ là biểu hiện bằng tiền của các TSLĐtrong DN

b. Đặc điểm của vốn lưu động

Trang 12

VLĐ được ví như dòng máu tuần hoàn trong cơ thể con người có lẽ bởi

sự tương đồng về sự tuần hoàn và tính cần thiết của VLĐ đối với DN VLĐcủa DN thường xuyên vận động và chuyển hóa lần lượt qua các hình tháikhác nhau, lặp đi lặp lại có tính chất chu kỳ tạo nên sự chu chuyển của VLĐ.VLĐ chu chuyển không ngừng trong suốt quá trình hoạt động sản xuất kinhdoanh, do đó tại một thời điểm nhất định, VLĐ thường xuyên có các bộ phậncùng tồn tại dưới các hình thái khác nhau trong giai đoạn mà vốn đi qua Do

bị chi phối bởi các đặc điểm của TSLĐ nên VLĐ của DN có những đặc điểmsau:

VLĐ luôn thay đổi hình thái biểu hiện qua các giai đoạn trong quá trình sản xuất kinh doanh

Từ hình thái vốn tiền tệ ban đầu trở thành vật tư, hàng hóa dự trữ sảnxuất, tiếp đến trở thành sản phẩm dở dang, bán thành phẩm, thành phẩm vàcuối cùng lại trở về hình thái vốn bằng tiền

VLĐ chuyển toàn bộ giá trị ngay trong một lần và được hoàn lại toàn bộ sau mỗi chu kỳ kinh doanh.

Kết thúc mỗi chu kỳ kinh doanh, giá trị VLĐ được chuyển dịch toàn

bộ, một lần vào giá trị sản phẩm hàng hóa, dịch vụ sản xuất ra và được bù đắplại khi DN thu được tiền bán sản phẩm hàng hóa, dịch vụ

VLĐ hoàn thành một vòng tuần hoàn sau một chu kỳ kinh doanh.

1.1.3. Nguồn hình thành vốn kinh doanh của doanh nghiệp

Để đáp ứng nhu cầu vốn cho việc đầu tư và hoạt động sản xuất kinhdoanh, DN có thể huy động sử dụng vốn từ nhiều nguồn khác nhau hay nóicách khác là từ nhiều nguồn tài trợ khác nhau Để có thể tổ chức và lựa chọnhình thức huy động vốn một cách thích hợp và hiệu quả thì việc phân loạinguồn vốn là vô cùng cần thiết Tùy theo yêu cầu quản lý mà nguồn VKD của

DN có thể được phân loại theo nhiều tiêu thức khác nhau

Trang 13

1.1.3.1. Dựa vào quan hệ sở hữu vốn

Theo tiêu thức phân loại này thì nguồn VKD của DN được hình thành

từ hai loại: vốn chủ sở hữu (VCSH) và nợ phải trả (NPT)

Ta có:

Giá trị tổng tài sản = Vốn chủ sở hữu + Nợ phải trả.

Vốn chủ sở hữu: là phần vốn thuộc quyền sở hữu của chủ DN, nó cho biết quy

mô sản nghiệp của các chủ sở hữu DN VCSH bao gồm: VCSH bỏ ra ban đầu

và phần bổ sung từ kết quả kinh doanh (lợi nhuận để lại) Tại một thời điểm,VCSH có thể được xác định bằng công thức sau:

Vốn chủ sở hữu = Giá trị tổng tài sản - Nợ phải trả.

Nợ phải trả: là biểu hiện bằng tiền của các nghĩa vụ tài chính và nghĩa vụ

khác mà DN có trách nhiệm phải thanh toán cho các chủ thể kinh tế khác như:các khoản phải trả cho nhà cung cấp, phải trả người lao động, nghĩa vụ thuếđối với Nhà nước…Khi sử dụng nguồn vốn vay này, DN phải bỏ ra mộtkhoản chi phí nhất định cho việc sử dụng nó gọi là chi phí sử dụng vốn vay.Điều này làm tăng gánh nặng nợ và áp lực thanh toán cho DN, tuy nhiên chiphí sử dụng vốn vay thấp hơn chi phí sử dụng vốn chủ đồng thời nhận đượclợi ích từ “tấm lá chắn thuế” do đó, nguồn tài trợ từ các khoản vay nợ vẫn làchỗ dựa vững chắc cho các DN khi cần vốn để duy trì hoạt động sản xuất kinhdoanh hay tích luỹ vốn để tái sản xuất mở rộng qui mô hoạt động

Đây là cách phân chia rất cơ bản trong nền kinh tế thị trường, dựa vàocách phân loại này giúp DN đánh giá được khả năng tự chủ hay phụ thuộc về tàichính, từ đó điều chỉnh cơ cấu nguồn tài trợ hợp lý, tối ưu để tăng cường hiệuquả sử dụng vốn, đảm bảo tình hình tài chính lành mạnh, tối thiểu hoá rủi ro

Trang 15

1.1.3.2. Dựa vào thời gian huy động và sử dụng vốn

Dựa vào tiêu thức này, nguồn vốn được chia thành: nguồn vốn thườngxuyên và nguồn vốn tạm thời

Nguồn vốn tạm thời

Nguồn vốn thường xuyên

Nguồn vốn tạm thời: là các nguồn vốn có tính chất ngắn hạn (dưới một năm)

mà DN có thể sử dụng được để đáp ứng các nhu cầu phát sinh tạm thời tronghoạt động sản xuất kinh doanh Nguồn vốn này thường bao gồm các khoảnvay ngắn hạn, các khoản chiếm dụng của người lao động và của nhà cungcấp…

Nguồn vốn thường xuyên: là tổng thể các nguồn vốn có tính chất ổn định mà

DN có thể sử dụng vào hoạt động kinh doanh như mua sắm đầu tư hình thànhTSCĐ và một bộ phận TSLĐ thường xuyên cần thiết cho hoạt động kinhdoanh diễn ra thường xuyên

Nguồn vốn thường xuyên của DN tại một thời điểm có thể được xácđịnh bằng công thức:

Nguồn vốn thường xuyên của DN = Vốn chủ sở hữu + Nợ dài hạn

Trang 16

Nguồn vốn thường xuyên

- Nguồn VLĐ thường xuyên: là nguồn vốn ổn định và có tính chất dài hạn để

hình thành hay tài trợ cho TSLĐ thường xuyên cần thiết trong hoạt động kinhdoanh của DN (có thể là một phần hay toàn bộ TSLĐ thường xuyên tùy thuộcvào khả năng tài chính của DN)

Nguồn VLĐ thường xuyên của DN tại một thời điểm được xác địnhtheo công thức:

Nguồn VLĐ

thường xuyên

= Tổng nguồn vốn thường xuyên

-Giá trị còn lại của TSCĐ và

Trang 17

Nguồn VLĐ thường xuyên sẽ tạo ra một mức độ an toàn cho DN trongkinh doanh, làm cho tình trạng tài chính của DN được đảm bảo vững chắchơn Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp, sử dụng nguồn VLĐ thường xuyên

để đảm bảo cho việc hình thành TSLĐ thì DN phải trả chi phí cao hơn choviệc sử dụng vốn Do vậy, đòi hỏi người quản lý DN phải xem xét tình hìnhthực tế của DN để có quyết định phù hợp trong việc tổ chức vốn

Cách phân loại này giúp nhà quản trị DN xem xét huy động các nguồnvốn phù hợp với thời gian sử dụng các yếu tố cần thiết cho quá trình kinhdoanh, đồng thời xác định nhu cầu vốn để có chính sách tổ chức và sử dụngvốn một cách hợp lý

1.1.3.3. Dựa vào phạm vi huy động vốn

Nguồn vốn bên trong: Là nguồn vốn có thể huy động được vào đầu tư từ

chính hoạt động của bản thân DN tạo ra Nguồn vốn bên trong thể hiện khảnăng tự tài trợ của DN

Nguồn vốn huy động bên trong có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự pháttriển của DN Tuy nhiên, thông thường nguồn vốn bên trong không đủ đáp ứngnhu cầu vốn cho đầu tư, nhất là đối với các DN đang trong quá trình tăng trưởng.Điều đó đòi hỏi các DN phải tìm kiếm nguồn vốn từ bên ngoài DN

Nguồn vốn từ bên ngoài:

Trang 18

Việc huy động vốn từ bên ngoài của DN để tăng thêm nguồn tài chínhcho hoạt động kinh doanh là vấn đề hết sức quan trọng đối với một DN Cùngvới sự phát triển của nền kinh tế thị trường đã làm nảy sinh nhiều hình thức vàphương pháp mới cho phép DN huy động vốn từ bên ngoài.

Việc huy động vốn từ bên ngoài sẽ làm khuếch đại lợi nhuận sau thuếcho DN nếu như DN làm ăn có hiệu quả và lợi nhuận trên vốn kinh doanh lớnhơn chi phí sử dụng vốn; ngược lại sẽ có thể làm cho DN lâm vào tình trạngkhó khăn về tài chính

1.2. Quản trị vốn kinh doanh của doanh nghiệp

1.2.1. Khái niệm và mục tiêu của việc quản trị vốn kinh doanh của doanhnghiệp

 Quản trị vốn kinh doanh là việc lựa chọn, đưa ra và tổ chức thực hiện cácquyết định liên quan tới VKD trong DN sao cho đạt được mục tiêu hoạt độngcủa DN Quản trị VKD bao gồm quản trị vốn lưu động và quản trị vốn cốđịnh, trong đó, quản trị vốn cố định là các quyết định về đầu tư TSCĐ, quyếtđịnh về chính sách khấu hao…, còn quản trị vốn lưu động là các quyết định

về đầu tư vào TSLĐ, quyết định về chính sách tồn quỹ, chính sách dự trữHTK, chính sách tín dụng với khách hàng…

 Cũng như các mảng quản trị khác trong quản trị tài chính DN, quản trị VKDcũng hướng tới mục tiêu tối đa hóa hiệu quả hoạt động của DN và giá trị DN

Để hướng tới mục tiêu chung thì quản trị VKD có mục tiêu lớn nhất là làmsao cho từng đồng vốn bỏ ra đầu tư vào tạo ra nhiều giá trị nhất và làm saocho đồng vốn đó quay vòng nhanh nhất Nói cách khác, mục tiêu quản trịVKD là tối đa hóa hiệu quả và hiệu suất sử dụng VKD

1.2.2. Nội dung quản trị vốn kinh doanh của doanh nghiệp

1.2.2.1. Tổ chức đảm bảo nguồn vốn kinh doanh

Tổ chức đảm bảo nguồn VKD thực chất là việc tìm nguồn để đáp ứngnhu cầu VKD Theo như phần nguồn hình thành VKD ở trên, ta thấy VKD cóthể được hình thành bởi nhiều loại nguồn khác nhau tùy theo cách phân loại,

Trang 19

ở đây ta sẽ đi xem xét việc tổ chức đảm bảo nguồn VKD dựa vào cách phânloại theo thời gian huy động và sử dụng vốn

Theo đó để hình thành nên VKD, DN có thể lấy từ 2 nguồn: nguồn vốnthường xuyên và nguồn vốn tạm thời

Việc lựa chọn nguồn tài trợ cho VKD cũng chính là DN đang lựa chọn

mô hình tài trợ vốn của mình Có 3 loại mô hình tài trợ vốn như sau:

nguồn vốn thường xuyên, toàn bộ TSLĐ tạm thời được đảm bảo bằng nguồnvốn tạm thời:

Ưu điểm của mô hình này là:

- Giúp DN hạn chế được rủi ro trong thanh toán, mức độ an toàn cao hơn

- Giảm bớt được chi phí sử dụng vốn

Tuy nhiên, mô hình này có những hạn chế nhất định như:

- Chưa linh hoạt trong việc tổ chức sử dụng vốn

- DN thường phải duy trì một lượng vốn thường xuyên khá lớn ngay cả khi khókhăn buộc phải giảm bớt quy mô kinh doanh

Trang 20

 Mô hình 2: Toàn bộ TSCĐ, TSLĐ thường xuyên và một phần TSLĐ tạm thờiđược đảm bảo bằng nguồn vốn thường xuyên, phần TSLĐ tạm thời còn lạiđược đảm bảo bằng nguồn vốn tạm thời:

Hình 1.2: Mô hình tài trợ thứ hai:

Tiền

TSLĐ TT Nguồn vốn TT

TSLĐ TX Nguồn vốn TX

TSCĐ Thời gian

Sử dụng mô hình này có ưu điểm sau:

- Tăng cường khả năng thanh toán cho DN, giúp DN an toàn ở mức cao

Và mô hình này cũng có những hạn chế nhất định như:

- Đẩy cao chi phí sử dụng vốn của DN khi phải sử dụng phần lớn nguồn vốnthường xuyên như vay dài hạn và VCSH là nguồn có chi phí sử dụng cao hơnnguồn tạm thời rất nhiều

- Gây lãng phí vốn của DN khi mà phải duy trì một lượng vốn thường xuyênnhất định để tài trợ cho TSLĐ tạm thời trong khi có những thời điểm DNkhông phát sinh các nhu cầu về loại tài sản này

 Mô hình 3: Toàn bộ TSCĐ và một phần TSLĐ thường xuyên được đảm bảobằng nguồn vốn thường xuyên, phần TSLĐ thường xuyên còn lại và toàn bộTSLĐ tạm thời được đảm bảo bằng nguồn vốn tạm thời:

Hình 1.3: Mô hình tài trợ thứ ba:

Tiền

TSLĐ TT

Nguồn vốn TT

Trang 21

- Hạn chế khi sử dụng mô hình này là DN đối mặt với nguy cơ rủi ro cao vàkhông đảm bảo khả năng thanh toán do đó đòi hỏi DN cần có sự năng độngtrong việc tổ chức nguồn vốn.

1.2.2.2. Phân bổ vốn kinh doanh

Phân bổ vốn kinh doanh là việc phân chia vốn kinh doanh theo một cơcấu phù hợp, như đã trình bày ở trên theo đặc điểm luân chuyển vốn thì VKDđược phân chia gồm VCĐ và VLĐ Kết quả của việc phân bổ VKD được thểhiện qua tỷ trọng của các loại vốn trên tổng VKD Tùy thuộc vào đặc điểmngành nghề kinh doanh và đặc điểm luân chuyển của từng loại vốn mà tỷtrọng của VCĐ và tỷ trọng VLĐ giữa các DN có sự khác nhau mà bản thân tỷtrọng của hai loại vốn cũng khác nhau

Việc phân bổ VKD là hết sức cần thiết vì có phân bổ vốn hợp lý thìhoạt động mới đạt hiệu quả cao, tiết kiệm tối đa được từng đồng vốn bỏ vàosản xuất kinh doanh, giúp DN đạt được mục tiêu đề ra là tối đa hóa giá trị củatừng đồng vốn đã bỏ ra Ngược lại, nếu phân bổ vốn không hợp lý, có bộ phậnvốn dư thừa sẽ gây lãng phí, không phát huy được tác dụng, có bộ phận vốnlại thiếu hụt gây khó khăn, kìm hãm hoạt động sản xuất kinh doanh của DN,đồng thời ảnh hưởng đến các chủ thể kinh tế có liên quan đến DN (chủ nợ,

Trang 22

người lao động, ) Vì vậy, việc phân tích, nghiên cứu để đưa ra một cơ cấuvốn hợp lý là tất yếu đối với các DN.

1.2.2.3. Quản trị vốn lưu động của doanh nghiệp

a. Xác định nhu cầu vốn lưu động của doanh nghiệp

Nhu cầu VLĐ thường xuyên cần thiết là số vốn lưu động tối thiểu cầnthiết phải có để đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh của DN được tiếnhành bình thường, liên tục Dưới mức này sản xuất kinh doanh của DN sẽ khókhăn, đình trệ nhưng nếu trên mức cần thiết gây ứ đọng vốn, lãng phí và kémhiệu quả Nhu cầu VLĐ thường được xác định theo công thức:

++

Nợ phảithu

_-

Nợ phải trảnhà cung cấp

Để xác định nhu cầu VLĐ thường xuyên cần thiết cho DN có thể sửdụng các phương pháp khác nhau Tùy theo đặc điểm kinh doanh và điều kiệncụ thể của DN trong từng thời kỳ mà có thể lựa chọn phương án thích hợp.Hiện nay có 2 phương pháp chủ yếu như sau:

Phương pháp trực tiếp :

Nhu cầu VLĐ được tính bằng cách xác định trực tiếp nhu vốn cho hàngtồn kho, các khoản phải thu, khoản phải trả nhà cung cấp và tập hợp lại Cụthể:

- Nhu cầu VLĐ trong khâu dự trữ sản xuất:

V H T K =

Trong đó:

Mij Chi phí sử dụng bình quân một ngày của hàng tồn kho i

Nij Số ngày dự trữ của hàng tồn kho i

Trang 23

- Nhu cầu VLĐ trong khâu sản xuất: bao gồm nhu cầu vốn để hình thành các

sản phẩm dở dang, bán thành phẩm và các khoản chi phí trả trước:

Nhu cầu chi

phí trả trước

=

=

Số dư chi phí trảtrước đầu kỳ

++

Chi phí trả trướcphát sinh trong kỳ +

Chi phí trả trướcphân bổ trong kỳ

- Nhu cầu VLĐ dự trữ trong khâu lưu thông: bao gồm vốn dự trữ thành

phẩm, vốn phải thu, phải trả Trong đó:

X X

Số ngày dự trữthành phẩm

Kỳ thu tiền trung

Kỳ trả tiền trung bìnhcho nhà cung cấp

Phương pháp gián tiếp:

- Phương pháp điều chỉnh theo tỷ lệ % nhu cầu VLĐ so với năm báo

cáo: dựa vào thực tế nhu cầu VLĐ năm báo cáo, sau đó điều chỉnh nhu cầu

theo qui mô kinh doanh và tốc độ luân chuyển VLĐ Cụ thể:

với t% = x 100%

Trong đó:

MKH: Mức luân chuyển VLĐ năm KH KKH: Kỳ luân chuyển VLĐ năm KH

MBC: Mức luân chuyển VLĐ năm BC KBC: Kỳ luân chuyển VLĐ năm BC

Trang 24

- Phương pháp dựa vào tổng mức luân chuyển vốn và tốc độ luân

chuyển vốn năm kế hoạch: theo phương pháp này nhu cầu VLĐ được

xác định theo công thức:

VKH = Trong đó:

MKH: Tổng mức luân chuyển vốn năm kế hoạch (doanh thu thuần)

LKH : Số vòng quay VLĐ năm kế hoạch

- Phương pháp tỷ lệ % trên doanh thu:

+ Bước 1: Tính số dư bình quân của khoản mục trong BCĐKT kỳ thực hiện

+ Bước 2: Chọn các khoản mục TSNH và nguồn vốn chiếm dụng trong

BCĐKT chịu sự tác động trực tiếp và có quan hệ chặt chẽ với doanh thu và tính

tỷ lệ phần trăm của các khoản mục đó so với doanh thu thực hiện trong kỳ

+ Bước 3: Sử dụng tỷ lệ % của các khoản mục trên doanh thu để ước tính

nhu cầu VLĐ tăng thêm cho năm kế hoạch trên cơ sở doanh thu dự kiến

Xx

-

-Tỷ lệ % nguồn vốn chiếmdụng so với doanh thu.+ Bước 4: Dự báo nguồn tài trợ cho nhu cầu vốn lưu động tăng thêm của công

ty và thực hiện điều chỉnh kế hoạch tài chính nhằm đạt được mục tiêu của

công ty

b. Quản trị vốn bằng tiền

Việc dự trữ VBT là yêu cầu tất yếu với mỗi DN, thường xuất phát từ

các mục đích đó là mục đích giao dịch, mục đích đầu cơ và mục đích dự

Trang 25

phòng Tuy nhiên, việc giữ tiền lại đem tới những nguy cơ cho DN như nguy

cơ bị mất mát, biển thủ vì tiền là đối tượng dễ bị tham ô lợi dụng; nguy cơthiệt hại do tiền mất giá; việc dự trữ tiền phát sinh chi phí quản lý và chi phí

cơ hội Vì vậy, quản trị VBT là vừa phải đảm bảo sự an toàn tuyệt đối, đemlại khả năng sinh lời cao nhưng đồng thời cũng phải đáp ứng kịp thời các nhu

cầu thanh toán bằng tiền mặt của DN Nội dung quản trị VBT nổi lên các vấn

đề chủ yếu đó là: quyết định tồn quỹ, quản trị quá trình thu chi tiền mặt vàquyết định đầu tư tiền mặt nhàn rỗi nhằm mục tiêu sinh lời Có thể chi tiết nộidung quản trị VBT bao gồm:

 Xác định đúng đắn lượng tồn quỹ mục tiêu hợp lý, tối thiểu để đáp ứng cácnhu cầu chi tiêu bằng tiền mặt của DN trong kỳ

- Phương pháp đơn giản nhất là căn cứ vào số liệu thống kê nhu cầu chi dùngtiền mặt bình quân 1 ngày và số ngày dự trữ tiền mặt hợp lý để xác địnhlượng tồn quỹ mục tiêu Có thể xác định như sau:

Lượng tiền tồn quỹ mục tiêu = Nhu cầu chi dùng bình quân 1 ngày x Số ngày dự trữ cần thiết

- Phương pháp thứ 2 có thể xem xét sự đánh đổi giữa chi phí cơ hội của việcgiữ tiền quá nhiều làm cho tiền không được đầu tư sinh lời và chi phí giaodịch do giữ tiền quá ít liên quan đến việc chuyển đổi các tài sản đầu tư có tínhthanh khoản thấp hơn thành tiền mặt để sẵn sang chi tiêu Tổng chi phí lưugiữ tiền mặt là tổng của chi phí cơ hội và chi phí giao dịch Có thể minh họanhư sau:

Hình 1.4: Tổng chi phí giữ tiền mặt

Chi phí giữ tiền mặt

Tổng chi phí giữ tiền mặt

Chi phí cơ hội

Trang 26

Chi phí giao dịch

 Quản lý chặt chẽ các khoản thu chi tiền mặt, bao gồm các biện pháp như:

- Thực hiện nguyên tắc mọi khoản thu chi tiền mặt đều phải qua quỹ, khôngđược thu chi ngoài quỹ

- Phân định rõ ràng trách nhiệm trong công tác quản lý VBT giữa kế toán vàthủ quỹ

- Việc xuất nhập quỹ tiền mặt hàng ngày phải do thủ quỹ thực hiện trên cơ sởchứng từ hợp thức và hợp pháp, thực hiện đối chiếu, kiểm tra tồn quỹ tiền mặtvới sổ quỹ hàng ngày

- Theo dõi, quản lý chặt chẽ các khoản tiền tạm ứng, tiền đang chuyển phátsinh do thời gian chờ đợi thanh toán ở ngân hàng

 Chủ động lập và thực hiện kế hoạch lưu chuyển tiền tệ hàng năm

Nhờ công tác lập kế hoạch lưu chuyển tiền tệ, DN có các biện pháp phùhợp đảm bảo cân đối thu chi tiền mặt và sử dụng có hiệu quả nguồn tiền mặttạm thời nhàn rỗi

Cũng trong công tác lập kế hoạch tiền tệ, DN thực hiện dự báo và quảnlý có hiệu quả các dòng tiền nhập, xuất trong từng thời kỳ để chủ động đápứng yêu cầu thanh toán nợ của doanh nghiệp khi đáo hạn

c. Quản trị các khoản phải thu

Khoản phải thu là số tiền khách hàng nợ DN do mua chịu hàng hoáhoặc dịch vụ Trong kinh doanh hầu hết các DN đều có các khoản nợ phải thunhưng với quy mô, mức độ khác nhau Nếu các khoản phải thu quá lớn, tức số

Trang 27

vốn của DN bị chiếm dụng cao, hoặc không kiểm soát nổi sẽ ảnh hưởng xấuđến hoạt động sản xuất kinh doanh của DN.

Quản trị khoản phải thu cũng liên quan đến sự đánh đổi giữa lợi nhuận

và rủi ro trong bán chịu hàng hoá, dịch vụ

Các biện pháp cụ thể quản trị NPT như sau:

Trang 28

 Xác định chính sách bán chịu hợp lý đối với từng khách hàng:

Trước hết, DN cần phải xác định đúng đắn các tiêu chuẩn bán chịu haygiới hạn tối thiểu về mặt uy tín tín dụng của khách hàng để được DN chấpnhận bán chịu Tùy theo mức độ đáp ứng các tiêu chuẩn này mà DN áp dụngchính sách bán chịu nới lỏng hay thắt chặt cho phù hợp Và việc hạ thấp haynâng cao tiêu chuẩn bán chịu phải đánh đổi giữa lợi nhuận tăng thêm và chiphí liên quan tới khoản phải thu do hạ thấp tiêu chuẩn bán chịu

Trong chính sách bán chịu, DN còn cần phải quan tâm tới điều khoảnbán chịu là điều khoản xác định độ dài thời gian hay thời hạn bán chịu và tỷ lệchiết khấu thanh toán áp dụng nếu khách hàng thanh toán sớm DN chỉ nênnới lỏng thời hạn bán chịu khi lợi nhuận tăng thêm nhờ tăng doanh thu tiêuthụ lớn hơn chi phí tăng thêm cho quản trị khoản phải thu

 Phân tích uy tín tài chính của khách hàng mua chịu:

Để tránh các tổn thất do các khoản nợ không có khả năng thu hồi, DNcần phân tích uy tín tài chính của khách hàng mua chịu, chủ yếu gồm đánh giákhả năng tài chính và mức độ đáp ứng yêu cầu thanh toán của khách hàng khikhoản nợ đến hạn thanh toán

 Áp dụng các biện pháp quản lý và nâng cao hiệu quả thu hồi nợ:

- Sử dụng kế toán thu hồi nợ chuyên nghiệp: Có bộ phận kế toán theo dõikhách hàng nợ chịu trách nhiệm kiểm soát chặt chẽ NPT đối với từng kháchhàng để nâng cao hiệu suất thu hồi nợ; xác định hệ số NPT trên doanh thuhàng hóa tối đa cho phép phù hợp với từng khách hàng

- Xác định trọng tâm quản lý và thu hồi nợ trong từng thời kỳ để có chính sáchthu hồi nợ thích hợp: Thực hiện các biện pháp thích hợp để thu hồi nợ đếnhạn, nợ quá hạn như gia hạn nợ, thỏa ước xử lý nợ, bán lại nợ, yêu cầu sự canthiệp của Tòa án kinh tế…

- Thực hiện các biện pháp phòng ngừa rủi ro bán chịu như trích trước dự phòng

nợ phải thu khó đòi, trích lập quỹ dự phòng tài chính…

Trang 29

d. Quản trị vốn tồn kho dự trữ

Tồn kho dự trữ là những tài sản mà DN dự trữ để đưa vào sản xuấthoặc bán ra sau này Việc tồn kho giúp DN chủ động trong sản xuất và năngđộng trong việc mua nguyên vật liệu dự trữ; giúp cho quá trình sản xuất của

DN được linh hoạt và liên tục; chủ động trong việc hoạch định sản xuất vàtiêu thụ sản phẩm…

Việc hình thành lượng hàng tồn kho đòi hỏi phải ứng trước một lượngtiền nhất định gọi là vốn tồn kho dự trữ Trong quản lý vốn tồn kho dự trữ cầnxem xét tới sự đánh đổi giữa lợi ích và chi phí của việc duy trì lượng hàng tồnkho cao hay thấp, do đó đặt ra yêu cầu tối thiểu hóa chi phí tồn kho

Để quản trị hàng tồn kho, ta có thể sử dụng mô hình tổng chi phí tốithiểu (EOQ – Economic order quantity), là mô hình quản lý hàng tồn khomang tính định lượng được sử dụng để xác định mức tồn kho tối ưu (lượngđặt hàng kinh tế) cho DN đảm bảo chi phí tồn kho là thấp nhất Mô hìnhEOQ mô tả như sau:

Hình 1.5: Mô hình tổng chi phí tối thiểu EOQ

Trang 30

- Số ngày cung cấp cách nhau: NC =

- Mức tồn kho trung bình (không có dự trữ):

- Mức tồn kho trung bình (có dự trữ): + QBH

- Thời điểm tái đặt hàng: QĐH = n

Trong đó:

c1: chi phí lưu kho đơn vị

c2: chi phí cho1 lần thực hiện hợp đồng

QBH : lượng dự trữ bảo hiểm

Qn: số lượng vật tư hàng hóa cần cungứng trong năm

n: số ngày chờ đặt hàng

1.2.2.4. Quản trị vốn cố định của doanh nghiệp

a. Lựa chọn quyết định đầu tư tài sản cố định

Đầu tư dài hạn là quá trình hoạt động sử dụng vốn để hình thành nênnhững tài sản cần thiết nhằm phục vụ cho mục đích thu lợi nhuận trongkhoảng thời gian dài trong tương lai

Đầu tư dài hạn của DN chính là hoạt động bỏ vốn để mua sắm, xâydựng hình thành các TSCĐ và lượng TSLĐ thường xuyên cần thiết phù hợp

Trang 31

với một quy mô kinh doanh nhất định; hoặc để góp vốn liên doanh dài hạn; đểmua cổ phiếu, trái phiếu của đơn vị khác nhằm thu lợi nhuận.

Từ đó, có thể thấy rằng đầu tư TSCĐ là một trong quyết định đầu tư dàihạn chủ yếu quyết định đến sự tồn tại và phát triển của DN Đầu tư TSCĐ làkhoản đầu tư nhằm tạo ra TSCĐ của DN Thông thường DN phải sử dụngmột khoản vốn lớn để thực hiện đầu tư TSCĐ thông qua việc xây dựng vàmua sắm Dựa vào hình thái vật chất của kết quả đầu tư, có thể chia đầu tưTCSĐ thành đầu tư về TSCĐHH và đầu tư về TSCĐVH:

- Đầu tư về TSCĐHH bao gồm toàn bộ việc xây dựng, mua sắm các tài sản nhưnhà xưởng, máy móc thiết bị,… Việc đầu tư các loại tài sản này cần phảiđược xem xét gắn liền chặt chẽ với sự phát triển của tiến bộ kỹ thuật

- Đầu tư về TSCĐVH như đầu tư mua bằng phát minh sáng chế, bản quyền,quy trinh công nghệ sản xuất mới,…

Việc phân loại trên giúp cho công tác theo dõi, quản lý và đề ra cácbiện pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư được thuận tiện hơn

Quyết định đầu tư TSCĐ là quyết định có tính chiến lược của DN, nóảnh hưởng rất lớn đến hoạt động của DN trong một thời gian dài, nó chi phốiquy mô kinh doanh, trình độ trang bị kỹ thuật, công nghệ của DN, từ đó ảnhhưởng đến sản phẩm sản xuất, tiêu thụ trong tương lai của DN Chính vì thế,

để đi đến quyết định đầu tư đòi hỏi DN phải cân nhắc kỹ lưỡng các nhân tốtác động đến việc đầu tư của DN Các nhân tố chủ yếu tác động đến quyếtđịnh đầu tư bao gồm:

- Chính sách kinh tế của Nhà nước trong việc phát triển nền kinh tế

- Thị trường và sự cạnh tranh

- Lãi suất tiền vay và thuế trong kinh doanh

- Sự tiến bộ của khoa học và công nghệ

- Mức độ rủi ro của đầu tư

- Khả năng tài chính của DN

Trang 32

b. Lựa chọn phương pháp khấu hao

Trong quá trình sử dụng, do nhiều nguyên nhân khác nhau TSCĐ luôn

bị hao mòn dưới hai hình thức là hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình

Hao mòn hữu hình: Là sự hao mòn về mặt vật chất, về giá trị sử dụng và giá

trị của TSCĐ trong quá trình sử dụng Về mặt vật chất, đó là sự thay đổi hìnhthức hay trạng thái vật lý ban đầu của các chi tiết, bộ phận TSCĐ do tác độngcủa quá trình sử dụng hay môi trường tự nhiên Về giá trị sử dụng, đó là sựgiảm sút về công dụng hay các tính năng kĩ thuật của TSCĐ trong quá trìnhsử dụng và cuối cùng không còn sử dụng được nữa Về giá trị, đó là sự giảmdần giá trị của TSCĐ cùng với quá trình chuyển dịch từng phần giá trị haomòn của nó vào giá trị sản phẩm

Hao mòn vô hình: Là sự giảm sút thuần tuý về giá trị của TSCĐ, biểu hiện ở

sự giảm sút giá trị trao đổi của TSCĐ do ảnh hưởng của tiến bộ khoa học – kĩthuật và công nghệ sản xuất

Để thu hồi lại giá trị của TSCĐ do sự hao mòn nhằm tái sản xuất TSCĐkhi hết thời gian sử dụng cần tính chuyển giá trị TSCĐ và giá trị sản phẩm tạo

ra bằng việc khấu hao TSCĐ

Khái niệm khấu hao TSCĐ: là việc phân bổ một cách có hệ thống giá trị phải

thu hồi của TSCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh trong suốt thời gian sửdụng hữu ích của tài sản

Mục đích của khấu hao: là nhằm bù đắp các hao mòn TSCĐ và thu hồi số

VCĐ đã đầu tư ban đầu để tái sản xuất giản đơn hoặc mở rộng sản xuất kinhdoanh

Bản chất của việc khấu hao:

- Ở góc độ kinh tế: Khấu hao TSCĐ được coi là một khoản chi phí sản xuấtkinh doanh và được tính vào giá thành sản phẩm trong kỳ

- Ở góc độ tài chính: Khấu hao được coi là một khoản thu vào của DN

Trang 33

Về nguyên tắc: Việc khấu hao phải đảm bảo phù hợp với mức độ hao mòn TSCĐ

và thu hồi đầy đủ số vốn cố định đầu tư ban đầu vào TSCĐ

Các phương pháp khấu hao TSCĐ:

Khấu hao TSCĐ trong các DN có thể thực hiện theo nhiều phươngpháp khác nhau Mỗi phương pháp có những ưu, nhược điểm và điều kiện ápdụng riêng Việc lựa chọn đúng đắn phương pháp khấu hao TSCĐ là một nộidung chủ yếu, quan trọng trong công tác quản trị VCĐ của DN Thôngthường có các phương pháp khấu hao sau:

- Phương pháp khấu hao đường thẳng

- Phương pháp khấu hao nhanh

+ Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần

+ Phương pháp khấu hao theo tổng số thứ tự năm sử dụng

- Phương pháp khấu hao theo sản lượng

c. Quản lý và sử dụng quỹ khấu hao

Xét ở góc độ kinh tế thì khấu hao TSCĐ là khoản chi phí phát sinhtrong quá trình sản xuất kinh doanh, nhưng ở góc độ tài chính thì bản chất củakhấu hao TSCĐ lại là khoản thu về Tiền khấu hao TSCĐ thu về không thể để

im tại quỹ mà cần phải có kế hoạch quản lý và sử dụng để không gây ra lãngphí khoản vốn này

Để quản lý và sử dụng có hiệu quả số tiền trích khấu hao các DN cần dựkiến phân phối sử dụng tiền trích khấu hao trong kỳ Nói chung điều này tùythuộc vào cơ cấu nguồn vốn đầu tư ban đầu để hình thành nên TSCĐ của DN

- Đối với các khấu hao TSCĐ được mua sắm từ nguồn vốn chủ sở hữu, các DNđược chủ động sử dụng toàn bộ số tiền khấu hao lũy kế thu được để tái đầu tư,thay thế, đổi mới TSCĐ của mình Tuy nhiên, khi chưa có nhu cầu tái tạo lạiTSCĐ, các DN có quyền sử dụng linh hoạt số khấu hao lũy kế phục vụ choyêu cầu sản xuất kinh doanh của mình (cho vay, gửi Ngân hàng, mua cổ

Trang 34

phiếu, trái phiếu hoặc đầu tư vào chính hoạt động sản xuất kinh doanh củacông ty,…).

- Đối với các khấu hao TSCĐ được mua sắm từ nguồn đi vay, về nguyên tắc

DN phải sử dụng số tiền trích khấu hao thu được để trả vốn và lãi vay Tuynhiên, trong khi chưa đến kỳ hạn trả nợ, DN cũng có thể tạm thời sử dụng vàocác mục đích kinh doanh khác nhau để nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốnvay của DN

Tóm lại, việc quản lý và sử dụng quỹ khấu hao TSCĐ phải đạt đượcmục đích cuối cùng là thu hồi hết được số VCĐ đã bỏ ra, phải thực hiện đượctái sản xuất giản đơn và mở rộng sản xuất kinh doanh

1.2.3. Các chỉ tiêu đánh giá tình hình quản trị vốn kinh doanh của doanh nghiệp

1.2.3.1. Các chỉ tiêu đánh giá tình hình quản trị vốn lưu động

a. Kết cấu vốn lưu động

Trang 35

Kết cấu vốn lưu động là tỷ trọng từng loại vốn hay từng bộ phận vốn trong tổng số vốn lưu động của doanh nghiệp

Ta có thể xét kết cấu VLĐ tại một thời điểm thông qua các chỉ tiêu về

tỷ trọng các thành phần TSLĐ trong tổng TSLĐ :

- Tỷ trọng tiền và các khoản tương đương tiền =

- Tỷ trọng hàng tồn kho =

- Tỷ trọng các khoản phải thu =

b. Khả năng thanh toán

- Hệ số khả năng thanh toán hiện thời:

Hệ số khả năng thanh toán hiện thời =

Hệ số này phản ánh khả năng chuyển đổi tài sản thành tiền để trang trải

nợ ngắn hạn, thể hiện mức độ đảm bảo thanh toán các khoản nợ ngắn hạn củaDN

- Hệ số khả năng thanh toán nhanh:

Hệ số khả năng thanh toán nhanh =

Đây là chỉ tiêu đánh giá chặt chẽ hơn khả năng thanh toán của doanhnghiệp so với hệ số thanh toán hiện thời Hệ số này cho biết khả năng thanhtoán nợ ngắn hạn của DN mà không phải thanh lý khẩn cấp hàng tồn kho

- Hệ số khả năng thanh toán tức thời:

Hệ số khả năng thanh toán tức thời =

Hệ số này phản ánh khả năng thanh toán ngay các khoản nợ bằng tiền

và đầu tư ngắn hạn khác có khả năng dễ dàng chuyển đổi thành tiền

- Hệ số khả năng thanh toán lãi vay:

Hệ số khả năng thanh toán lãi vay =

Hệ số này cho biết khả năng thanh toán lãi tiền vay của doanh nghiệp

và cũng phản ánh mức độ rủi ro có thể gặp phải đối với các chủ nợ

c. Tình hình quản lý nợ phải thu

Trang 36

- Số vòng quay các khoản phải thu

Số vòng quay nợ phải thu =

Chỉ tiêu này phản ánh trong 1 kỳ, nợ phải thu luân chuyển được baonhiêu vòng, thể hiện tốc độ thu hồi công nợ của DN nhanh hay chậm

- Kỳ thu tiền trung bình

Kỳ thu tiền trung bình =

Chỉ tiêu này phản ánh trung bình độ dài thời gian thu tiền bán hàng của

DN kể từ lúc xuất giao hàng cho đến khi thu được tiền bán hàng

d. Tình hình quản lý vốn tồn kho dự trữ

- Số vòng quay hàng tồn kho

Số vòng quay hàng tồn kho =

Chỉ tiêu này phản ánh 1 đồng vốn tồn kho quay được bao nhiêu vòngtrong 1 kỳ

- Kỳ luân chuyển hàng tồn kho

Kỳ luân chuyển HTK =

Chỉ tiêu này phản ánh số ngày trung bình của 1vòng quay hàng tồn kho

e. Hiệu suất và hiệu quả sử dụng vốn lưu động

- Tốc độ luân chuyển vốn lưu động: Tốc độ luân chuyển VLĐ nhanh hay chậmthể hiện hiệu suất sử dụng VLĐ của DN cao hay thấp, thường được thể hiệnbằng 2 chỉ tiêu:

+ Số lần luân chuyển vốn lưu động (số vòng quay của vốn lưu động):

Số lần luân chuyển VLĐ =

Chỉ tiêu này phản ánh số vòng quay VLĐ trong một thời kỳ nhất định(thường là 1 năm) Vòng quay VLĐ càng lớn thể hiện hiệu suất sử dụng VLĐcàng cao

+ Kỳ luân chuyển vốn lưu động:

Kỳ luân chuyển VLĐ =

Trang 37

Chỉ tiêu này phản ánh để thực hiện 1 vòng quay VLĐ cần bao nhiêungày Kỳ luân chuyển càng ngắn thì VLĐ luân chuyển càng nhanh.

- Mức tiết kiệm vốn lưu động:

Mức tiết kiệm VLĐ = Mức luân chuyển vốn bình quân 1 ngày kỳ kế hoạch

x Số ngày rút ngắn kỳ luân chuyển VLĐChỉ tiêu này phản ánh số VLĐ tiết kiệm được do tăng tốc độ luânchuyển VLĐ Nhờ tăng tốc độ luân chuyển VLĐ nên DN có thể rút ra một sốVLĐ để dùng cho các hoạt động khác

- Tỷ suất lợi nhuận vốn lưu động:

Tỷ suất lợi nhuận VLĐ = x 100%

Chỉ tiêu này phản ánh một đồng VLĐ bình quân tạo ra được bao nhiêuđồng lợi nhuận trước (sau) thuế

1.2.3.2. Các chỉ tiêu đánh giá tình hình quản trị vốn cố định

a. Tình hình biến động tài sản cố định

Ta sử dụng các chỉ tiêu trong bảng cân đối kế toán mà cụ thể là chỉ tiêutổng thể như tài sản dài hạn, các chỉ tiêu chi tiết như tài sản cố định (nguyêngiá, giá trị hao mòn luỹ kế) so sánh qua các thời kì từ đó tính toán sự tăng,giảm của các chỉ tiêu để đánh giá sự biến động tài sản cố định qua các thời kì

b. Kết cấu tài sản cố định

Trang 38

Phản ánh quan hệ tỷ lệ giữa giá trị từng nhóm, từng loại Tài sản cố địnhtrong tổng số giá trị Tài sản cố định của doanh nghiệp tại thời điểm đánh giá.Chỉ tiêu này giúp doanh nghiệp đánh giá mức độ hợp lý của cơ cấu Tài sản cốđịnh được trang bị trong doanh nghiệp.

c. Tình hình khấu hao tài sản cố định

Hệ số hao mòn TSCĐ =

Chỉ tiêu này phản ánh mức độ hao mòn tài sản cố định của doanhnghiệp so với mức độ đầu tư ban đầu

d. Hiệu suất và hiệu quả sử dụng TSCĐ, VCĐ

- Các chỉ tiêu hiệu suất, hiệu quả sử dụng TSCĐ, VCĐ:

+ Hiệu suất sử dụng TSCĐ:

Hiệu suất sử dụng TSCĐ =

Chỉ tiêu này phản ánh một đồng TSCĐ sử dụng tạo ra được bao nhiêuđồng doanh thu thuần Nguyên giá TSCĐ bình quân được tính theo phươngpháp bình quân giữa nguyên giá TSCĐ cuối kỳ và đầu kỳ

+ Hiệu suất sử dụng VCĐ:

Hiệu suất sử dụng VCĐ =

Chỉ tiêu này phản ánh một đồng VCĐ sử dụng trong kỳ tạo ra được baonhiêu đồng doanh thu thuần Vốn cố định sử dụng trong kỳ là phần giá trị cònlại của nguyên giá TSCĐ Vốn cố định bình quân được tính theo phương phápbình quân số học giữa cuối kỳ và đầu kỳ

+ Hàm lượng VCĐ:

Hàm lượng VCĐ =

Chỉ tiêu này phản ánh để thực hiện được 1 đồng doanh thu thuần doanhnghiệp cần bỏ ra bao nhiêu đồng VCĐ Nó là nghịch đảo của chỉ tiêu hiệusuất sử dụng VCĐ.Hàm lượng VCĐ càng thấp thì hiệu suất sử dụng VCĐcàng cao và ngược lại

+ Tỷ suất lợi nhuận VCĐ

Trang 39

Tỷ suất lợi nhuận VCĐ = x 100%

Trang 40

1.2.3.3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu suất, hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh

Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh:

- Chỉ tiêu vòng quay toàn bộ vốn kinh doanh:

Vòng quay toàn bộ VKD = Chỉ tiêu này phản ánh trong kỳ, vốn kinh doanh của doanh nghiệp chuchuyển được bao nhiêu vòng hay mấy lần Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏhiệu suất sử dụng vốn càng cao

- Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trước lãi vay và thuế trên VKD (ROAE):TSLN trước lãi vay và thuế trên VKD =

Chỉ tiêu này cho phép đánh giá khả năng sinh lời của một đồng VKD màkhông tính đến ảnh hưởng của thuế thu nhập DN và nguồn gốc của VKD

- Tỷ suất lợi nhuận trước thuế vốn kinh doanh (TSV):

TSLN trước thuế trên VKD = Chỉ tiêu này phản ánh mỗi đồng VKD bình quân sử dụng trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trước thuế

- Tỷ suất lợi nhuận sau thuế vốn kinh doanh (ROA):

TSLN sau thuế trên VKD = Chỉ tiêu này phản ánh mỗi đồng VKD bình quân sử dụng trong kì tạo rabao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế

- Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu (ROE):

TSLN vốn chủ sở hữu = Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn chủ sở hữu bình quân trong kỳ tạo rabao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế cho chủ sở hữu Hiệu quả sử dụng vốn chủ sởhữu một mặt phụ thuộc hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh hay trình độ sử dụngvốn; mặt khác phụ thuộc vào trình độ tổ chức nguồn vốn của doanh nghiệp

Ngày đăng: 14/04/2016, 10:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Giáo trình Tài chính doanh nghiệp, NXB Tài chính, 2013. Chủ biên TS Bùi Văn Vần, TS Vũ Văn Ninh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài chính doanh nghiệp
Nhà XB: NXB Tài chính
2. Giáo trình Phân tích Tài chính Doanh nghiệp (dùng cho các lớp không chuyên ngành), NXB Tài chính, 2010. Chủ biên PGS.TS. Nguyễn Trọng Cơ, TS. Nghiêm Thị Thà Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích Tài chính Doanh nghiệp
Nhà XB: NXB Tài chính
3. Giáo trình Tài chính Doanh nghiệp, NXB Tài chính, 2008. Chủ biên PGS.TS.Nguyễn Đình Kiệm, TS. Bạch Đức Hiển Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài chính Doanh nghiệp
Nhà XB: NXB Tài chính
4. Tài chính doanh nghiệp (Lí thuyết, Bài tập và bài giải), NXB Thống kê, 2009.Chủ biên TS. Nguyễn Minh Kiều Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài chính doanh nghiệp (Lí thuyết, Bài tập và bài giải)
Nhà XB: NXB Thống kê
5. Sách Tài chính doanh nghiệp hiện đại của Trần Ngọc Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài chính doanh nghiệp hiện đại
6. Báo cáo tài chính cho năm 2013, năm 2012 của Công ty cổ phần Bê tông Xây dựng Hà Nội Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w