1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp tăng cường quản trị vốn kinh doanh của công ty TNHH một thành viên may đức việt

130 393 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 412 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU1.Tính cấp thiết của đề tài: Với xu thế toàn cầu hóa và hội nhập diễn ra ngày càng mạnh mẽ, cácdoanh nghiệp trong và ngoài nước có nhiều cơ hội hơn để phát triển.Nhưngcũng vì l

Trang 1

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1 4

LÝ LUẬN CHUNG VỀ VKD VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VKD CỦA DOANH NGHIỆP .4

1.1 VKD và nguồn VKD của doanh nghiệp 4

1.1.1 Khái niệm và đặc trưng của VKD 4

1.1.1.1.Khái niệm VKD 4

1.1.1.2.Đặc trưng của VKD: 5

1.1.2 Thành phần của VKD 6

1.1.2.1 Vốn cố định 6

1.1.2.2 Vốn lưu động 7

1.1.3 Nguồn hình thành vốn kinh doanh 8

1.1.3.1 Dựa vào quan hệ sở hữu vốn 9

1.1.3.2 Dựa vào thời gian huy động và sử dụng vốn 10

1.1.3.3 Dựa vào phạm vi huy động vốn 11

1.2 Quản trị vốn kinh doanh của doanh nghiệp 13

1.2.1 Khái niệm và mục tiêu quản trị vốn kinh doanh 13

1.2.2 Nội dung quản trị VKD 14

1.2.2.1 Quản trị VLĐ của doanh nghiệp 14

1.2.2.2 Quản trị VCĐ của doanh nghiệp 23

1.2.3 Các chỉ tiêu đánh giá tình hình quản trị vốn của doanh nghiệp 28

1.2.3.1 Các chỉ tiêu đánh giá tình hình quản trị VLĐ 28

Trang 2

1.2.3.3 Các chỉ tiêu đánh giá tình hình quản trị VKD 37

1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị VKD của DN 39

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ VỐN KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN MAY ĐỨC VIỆT 42

2.1 Khái quát quá trình hình thành phát triển và đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH MTV May Đức Việt 42

2.1.1.Quá trình thành lập và phát triển công ty 42

2.1.2 Tổ chức hoạt động kinh doanh của công ty 43

2.1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ của công ty 43

+ Quản lí, đào tạo đội ngũ công nhân viên theo kịp sự đổi mới của đất nước 44

2.1.2.2 Ngành nghề kinh doanh của công ty 44

2.1.2.2.Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty 44

2.1.2.3 Công tác tổ chức bộ máy quản lý tài chính kế toán công ty 46

2.1.3.Tình hình tài chính chủ yếu của công ty TNHH Một Thành Viên May Đức Việt 49

2.1.3.1.Những thuận lợi khó khăn trong quá trình hoạt động của công ty trong bối cảnh hiện nay 49

2.1.3.2 Khái quát tình hình tài chính của Công ty TNHH MTV May Đức Việt 50

2.2 Thực trạng quản trị VKD tại công ty trong thời gian qua 62

2.2.1 Tình hình VKD và nguồn VKD của công ty 62

2.2.1.1 Tình hình VKD 62

2.2.1.2 Tình hình nguồn VKD 67

2.2.2 Thực trạng quản trị VKD tại công ty 72

2.2.2.1 Về quản trị VLĐ 72

2.2.2.2 Về quản trị VCĐ 85

Trang 3

2.2.2.3.Đánh giá chung về tình hình quản trị VKD của công ty 95

2.2.3.1 Những thành tựu 95

2.2.3.2 Những vẫn đề tồn tại 96

CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ VKD TẠI CÔNG TY TNHHMTV MAY ĐỨC VIỆT 98

3.1 Mục tiêu và định hướng phát triển của công ty trong thời gian tới 98

3.1.1 Bối cảnh kinh tế xã hội 98

3.1.2 Mục tiêu và định hướng phát triển công ty 100

3.2 Các giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường quản trị VKD ở công ty 101

3.2.1.Thu hút nguồn vốn đầu tư để tăng cường mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh của công ty 101

3.2.2 Tăng cường công tác quản lý hàng tồn kho 102

3.2.3.Tăng cường công tác quản lý, sử dụng TSCĐ, VCĐ 103

3.2.4.Giảm thiểu chi phí của doanh nghiệp một cách tốt nhất 105

3.3 Điều kiện thực hiện giải pháp 106

3.3.1 Điều kiện khách quan 106

3.3.2 Điều kiện chủ quan 107

Kết luận 108

Trang 4

DANH MỤC VIẾT TẮT VÀ BẢNG BIỂU

Trang 5

21 SDV: Sử dụng vốn

Trang 6

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 2.1 : Tình hình nguồn vốn và tài sản Công ty TNHH Một Thành Viên May Đức Việt năm 2012- 2013

Bảng 2.2: Tình hình doanh thu, chi phí lợi nhuận(đvt:vnđ)

Bảng 2.3: Bảng các hệ số chỉ tiêu về khả năng thanh toán(đvt:vnđ)

Bảng 2.4 hệ số khả năng thanh toán lãi vay

Bảng 2.5: Bảng nhóm hệ số về cơ cấu nguồn vốn – tài sản

Bảng 2.6: Bảng nhóm hệ số sinh lời Công ty TNHH Một Thành Viên May Đức Việt

Bảng 2.7: Cơ cấu vốn kinh doanh của Công ty TNHH Một Thành Viên May Đức Việt

Bảng 2.8.Tình hình nguồn VKD của công ty TNHH Một Thành Viên May Đức Việt

Bảng 2.9 Vốn Luân Chuyển

Bảng 2.10: Cơ cấu vốn lưu động của Công ty TNHH Một Thành Viên May Đức Việt (đvt:VNĐ)

Bảng 2.11: Cơ cấu vốn bằng tiền của Công ty

Bảng 2.12: Hệ số khả năng thanh toán của Công ty TNHH Một Thành Viên May Đức Việt

Bảng 2.13: Cơ cấu vốn về hàng tồn kho của Công ty TNHH Một Thành Viên May Đức Việt

Bảng 2.14: Các chỉ tiêu về hàng tồn kho của Công ty TNHH Một Thành Viên May Đức Việt

Trang 7

Bảng 2.15: Cơ cấu các khoản phải thu ngắn hạn của Công ty TNHH Một Thành Viên May Đức Việt

Bảng 2.16: Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả quản lý nợ phải thu

Bảng 2.17: Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng VLĐ

Bảng 2.18: Tình hình sử dụng VCĐ

Bảng 2.19: Tình hình trang bị TSCĐ HH

Bảng 2.20: Tình hình trang bị TSCĐ thuê tài chính

Bảng 2.21: Tình hình trang bị TSCĐ VH

Bảng 2.22: Bảng phân tích tình hình khấu hao và GTCL của TSCĐ

Bảng 2.23: Một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả,hiệu suất sử dụng VKD hiệu quả sử dụng VCĐ

Trang 8

DANH MỤC SƠ ĐỒ

Đồ thị 1.1: Mô hình EOQ

Đồ thị 1.2 Mối quan hệ giữa mức dự trữ tồn kho và thời gian đặt hàng

Sơ đồ 1.1.cơ cấu hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH Một Thành Viên May Đức Việt

Sơ đồ 1.2.Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty TNHH Một Thành Viên May Đức Việt

Sơ đồ 1 3: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của Công ty TNHH Một Thành Viên May Đức Việt

Biểu 2.1 Cơ cấu TS-NV công ty năm 2012-2013

Biểu đồ 2.3.So sánh kết quả kinh doanh 2012,2013

Trang 9

LỜI MỞ ĐẦU

1.Tính cấp thiết của đề tài:

Với xu thế toàn cầu hóa và hội nhập diễn ra ngày càng mạnh mẽ, cácdoanh nghiệp trong và ngoài nước có nhiều cơ hội hơn để phát triển.Nhưngcũng vì lẽ đó, sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng khốc liệt hơnnữa.Để có thể trụ vững trong môi trường năng động ấy đòi hỏi mỗi doanhnghiệp phải có lợi thế cạnh tranh của riêng mình.Nhưng có một yếu tố mà bất

kỳ một doanh nghiệp nào cũng phải dành sự quan tâm lớn, đó là VKD và hiệuquả sử dụng VKD.VKD là tiền đề cho mọi hoạt động sản xuất kinh doanhtrong nền kinh tế Tuy nhiên,thực tiễn cho thấy, hiệu quả sử dụng vốn kinhdoanh của các doanh nghiệp tại Việt Nam là chưa cao, chưa biết khai thácvốn, sử dụng vốn còn lãng phí và thiếu mục đích làm cho hiệu quả sản xuấtkinh doanh kém Do vậy, vấn đề cấp bách đặt ra hiện nay là làm thế nào đểphát huy cao nhất lợi ích mà đồng vốn đem lại, nghĩa là tối đa hóa hiệu suấtsinh lời của vốn

Nhận thấy được tầm quan trọng của vấn đề đó cùng với quá trình thựctập thực tế tại Công ty TNHH Một thành viên may Đức Việt dưới sự hướngdẫn tận tình của giáo viên hướng dẫn ThS.Vũ Thị Hoa em đã lựa chọn nghiêncứu đề tài: “Giải pháp tăng cường quản trị vốn kinh doanh của Công tyTNHH Một Thành Viên May Đức Việt”

Trang 10

 Tìm hiểu thực trạng vốn kinh doanh của doanh nghiệp, xem xét vàđánh tình hình biến động cơ cấu vốn kinh doanh, hiệu quả sử dụng vốn kinhdoanh của doanh nghiệp trong năm 2013 trên cơ sở so sánh với năm 2012 Từ

đó, đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần tăng cường quản trị vốn kinhdoanh tại đơn vị trong thời gian tới

3.Phạm vi nghiên cứu:

- Về không gian: Nghiên cứu về vốn kinh doanh và giải pháp nhằm tăngcường quản trị vốn kinh doanh của Công ty TNHH Một Thành Viên MayĐức Việt

- Về thời gian: Từ 20/01/2014 đến 20/04/2014

- Về nguồn số liệu: Các số liệu được lấy từ báo cáo tài chính năm 2013 và2012

4 Phương pháp nghiên cứu

Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu dựa trên cơ sở các phươngpháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác – Lênin, phươngpháp điều tra, phân tích, tổng hợp, thống kê, logic…đồng thời sử dụng cácbảng biểu để minh họa

5 Kết cấu đề tài:

Luận văn gồm 3 chương:

Chương 1: Lý luận chung về VKD và các giải pháp nhằm tăng cường quản trịvốn kinh doanh của doanh nghiệp

Chương 2: Thực trạng quản trị VKD tại Công ty Cổ TNHH Một Thành ViênMay Đức Việt

Trang 11

Chương 3: Một số giải pháp chủ yếu tăng cường quản trị VKD tại Công tyTNHH Một Thành Viên May Đức Việt.

Tăng cường quản trị VKD là một vấn đề phức tạp mà giải quyết nókhông những phải có kiến thức, năng lực mà còn phải có kinh nghiệm thực tế.Với thời gian thực tập không nhiều, điều kiện nghiên cứu và trình độ kiếnthức còn hạn chế nên mặc dù có nhiều cố gắng nhưng đề tài không tránh khỏinhững thiếu sót

Em rất mong được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và các bạn

để đề tài được hoàn thiện hơn

Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, tháng năm 2014

Sinh viên

Trang 12

CHƯƠNG 1

LÝ LUẬN CHUNG VỀ VKD VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VKD CỦA

DOANH NGHIỆP 1.1 VKD và nguồn VKD của doanh nghiệp

1.1.1 Khái niệm và đặc trưng của VKD

1.1.1.1.Khái niệm VKD

Để tiến hành sản xuất kinh doanh, đối với mỗi doanh nghiệp, dù quy

mô lớn hay nhỏ cũng cần một lượng vốn nhất định đáp ứng nhu cầu cho việchình thành nên những tài sản cần thiết.VKD là tiền đề cho mọi hoạt động củadoanh nghiệp, để đạt được mục đích đòi hỏi doanh nghiệp phải tổ chức tốtnguồn vốn

VKD của doanh nghiệp thường xuyên vận động và chuyển hóa theo một vòngtuần hoàn từ hình thái ban đầu là tiền sang hình thái hiện vật và cuối cùng lạichuyển về hình thái ban đầu là tiền Sự chu chuyển của vốn kinh doanh chịu

sự chi phối rất lớn bởi đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của ngành kinh doanh

Vốn là một phạm trù kinh tế trong lĩnh vực tài chính, nó gắn liền vớinền sản xuất hàng hoá Vốn là tiền nhưng tiền chưa hẳn đã là vốn, nó chỉ trởthành vốn khi có đủ các điều kiện sau:

Thứ nhất: Tiền phải đại diện cho một lượng hàng hoá nhất định hay còn

được định nghĩa,tiền phải được đảm bảo bằng một lượng hàng hoá có thực

Thứ hai: Tiền phải được tích tụ và tập trung đến một lượng nhất định.

Có như vậy mới làm cho vốn có đủ sức để đầu tư cho một dự án kinh doanh

dù là nhỏ nhất Nếu tiền nằm ở rải rác các nơi mà không được thu gom lạithành một món lớn thì cũng không làm gì được Do vậy, một doanh nghiệp

Trang 13

muốn khởi sự thì phải có một lượng vốn pháp định đủ lớn Muốn kinh doanhtốt thì doanh nghiệp phải tìm cách gom tiền thành món để có thể đầu tư vàophương án sản xuất của mình.

Thứ ba: Khi có đủ một lượng nhất định thì tiền phải được vận động

nhằm mục đích sinh lợi nhuận

Trong đó điều kiện thứ nhất và điều kiện thứ hai được coi là điều kiệnràng buộc để tiền trở thành vốn; điều kiện thứ ba được coi là đặc trưng cơ bảncủa vốn, nếu tiền không vận động thì đó là “đồng tiền chết”, còn nếu vậnđộng không vì sinh lợi nhuận thì cũng không phải là vốn

Dựa vào những phân tích trên có thể rút ra: Vốn kinh doanh của doanh

nghiệp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ giá trị tài sản được huy động sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh với mục đích sinh lời.

1.1.1.2.Đặc trưng của VKD:

Vốn kinh doanh có các đặc trưng cơ bản sau:

Thứ nhất: Vốn phải đại diện cho một lượng giá trị tài sản Điều này có

nghĩa là vốn được biểu hiện bằng giá trị của những tài sản hữu hình và tài sản

vô hình như: nhà cửa, đất đai, bản quyền phát minh sáng chế Cùng với sựphát triển của nền kinh tế thị trường, với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật thìnhững tài sản vô hình ngày càng phong phú, đa dạng và giữ vai trò quan trọngtrong việc tạo ra khả năng sinh lời của doanh nghiệp

Thứ hai: Vốn phải gắn liền với chủ sở hữu nhất định và phải được quản

lý chặt chẽ

Thứ ba: Trong nền kinh tế thị trường, vốn là một hàng hoá đặc biệt, nó

có giá trị và giá trị sử dụng như mọi hàng hoá khác Giá trị sử dụng của vốn là

Trang 14

để sinh lời.Tuy nhiên,vốn lại khác những hàng hoá khác ở chỗ quyền sở hữu

và quyền sử dụng vốn có thể gắn với nhau nhưng cũng có thể tách rời nhau

Thứ tư: Vốn phải được tích tụ, tập trung đến 1 lượng nhất định mới có

thể phát huy được tác dụng.Vì vậy, các doanh nghiệp không chỉ có nhiệm vụkhai thác tiềm năng về vốn mà còn phải tìm cách thu hút các nguồn vốn

Thứ năm: Vốn có giá trị về mặt thời gian, điều này có ý nghĩa quan

trọng khi bỏ vốn đầu tư và tính hiệu quả của đồng vốn mang lại

1.1.2 Thành phần của VKD

Để thuận lợi cho việc quản lý và sử dụng, ta tiến hành phân loại VKD

Có nhiều tiêu thức để tiến hành phân loại VKD, trong đó phổ biến nhất làphân loại theo chu trình luân chuyển của vốn Từ đó,vốn kinh doanh được

phân thành hai loại là :Vốn cố định và vốn lưu động.

1.1.2.1 Vốn cố định

Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, trước tiên doanh nghiệp phải

có được những TSCĐ cần thiết như : máy móc, thiết bị, nhà xưởng, vật kiếntrúc,… phù hợp với đặc điểm ngành nghề lĩnh vực kinh doanh của mìnhthông qua việc đầu tư mua sắm hay thuê tài chính Số vốn tiền tệ nhất định màdoanh nghiệp phải ứng ra để hình thành nên những TSCĐ đó được gọi làVCĐ của doanh nghiệp

Quy mô của vốn cố định lớn hay nhỏ sẽ quyết định đến quy mô, tínhđồng bộ của tài sản cố định, ảnh hưởng rất lớn đến trình độ trang bị kĩ thuật

và công nghệ, năng lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.Tuy nhiên,trong quá trình tham gia vào hoạt động kinh doanh, VCĐ thực hiện chu

Trang 15

chuyển giá trị của nó Sự chu chuyển này của VCĐ chịu sự chi phối rất lớnbởi đặc điểm kinh tế kĩ thuật của TSCĐ.Từ đó, khái quát những đặc điểm củaVCĐ trong quá trình kinh doanh của doanh nghiệp như sau:

- VCĐ tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh mới hoàn thànhmột vòng chu chuyển Điều này là do đặc điểm của TSCĐ có thời gian sửdụng lâu dài, trong nhiều chu kì sản xuất kinh doanh quyết định

- Trong quá trình tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh, VCĐchu chuyển giá trị dần dần từng phần và được thu hồi giá trị từng phần saumỗi chu kỳ sản xuất kinh doanh

- VCĐ chỉ hoàn thành một vòng chu chuyển khi tái sản xuất đượcTSCĐ về mặt giá trị, tức là khi thu hồi đủ tiền khấu hao TSCĐ

VCĐ là một bộ phận quan trọng của vốn kinh doanh Việc tăng thêmVCĐ trong các doanh nghiệp nói riêng và trong các ngành nói chung có tácđộng lớn đến việc tăng cường cơ sở vật chất kĩ thuật của doanh nghiệp và nềnkinh tế Vì giữ vị trí then chốt và đặc điểm vận động của VCĐ tuân theo tínhquy luật riêng, nên việc quản lý VCĐ được coi là một trọng điểm của công tácquản lý tài chính doanh nghiệp Để quản lý sử dụng VCĐ có hiệu quả cầnphải nghiên cứu về vấn đề khấu hao tài sản cố định và các phương pháp khấuhao tài sản cố định

1.1.2.2 Vốn lưu động

Để tiến hành sản xuất kinh doanh, bên cạnh việc đầu tư hình thành cácTSCĐ thì doanh nghiệp cũng cần thiết phải có các tài sản lưu động phục vụquá trình sản xuất kinh doanh.Bao gồm: nguyên vật liệu, thành phẩm, bán

Trang 16

thành phẩm, sản phẩm dở dang, vốn bằng tiền, hàng tồn kho hay vốn trongthanh toán…

Để đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh diễn ra thường xuyênliên tục đòi hỏi doanh nghiệp phải có một lượng tài sản lưu động nhất địnhđược hình thành từ một số vốn tiền tệ nhất định mà doanh nghiệp bỏ ra banđầu và bổ sung thường xuyên trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh

Số vốn tiền tệ đó được gọi là VLĐ của doanh nghiệp

Do vậy, VLĐ là số vốn ứng ra để hình thành nên các tài sản lưu độngnhằm đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được thựchiện thường xuyên, liên tục

là điều kiện vật chất không thể thiếu được của quá trình tái sản xuất Việc đầu

tư, quản lý và sử dụng VLĐ có hiệu quả sẽ làm tăng tốc độ chu chuyển củavốn lưu động, tăng hiệu suất sử dụng vốn, nhằm giúp cho quá trình tái sảnxuất mở rộng doanh nghiệp hiệu quả, tiết kiệm chi phí sử dụng vốn

Trang 17

1.1.3 Nguồn hình thành vốn kinh doanh

Vốn kinh doanh (VKD) được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau, để

tổ chức, lựa chọn hình thức huy động vốn một cách thích hợp và có hiệu quảcần có sự phân loại nguồn vốn.Dựa vào các tiêu thức nhất định có thể chianguồn vốn của doanh nghiệp thành nhiều loại khác nhau Trong công tác quản

lý, người ta thường sử dụng một số phương pháp phân loại nguồn vốn chủyếu sau :

1.1.3.1 Dựa vào quan hệ sở hữu vốn

Dựa vào tiêu thức này có thể chia nguồn vốn của doanh nghiệp thànhhai loại: Vốn chủ sở hữu và Nợ phải trả

Tài sản = Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu

- Vốn chủ sở hữu là phần vốn thuộc quyền sở hữu của chủ doanhnghiệp, bao gồm số vốn chủ sở hữu bỏ ra và phần bổ sung từ kết quả kinhdoanh Vốn chủ sở hữu tại một thời điểm có thể được xác định bằng côngthức sau:

Vốn chủ sở hữu = Giá trị tổng tài sản – Nợ phải trả

- Nợ phải trả là thể hiện bằng tiền những nghĩa vụ mà doanh nghiệp cótrách nhiệm phải thanh toán cho các tác nhân kinh tế khác như: Nợ vay, cáckhoản phải trả cho người bán, cho nhà nước, cho người lao động trong doanhnghiệp…

Để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh đạt hiệu quả cao, thông thườngmột doanh nghiệp phải sử dụng phối hợp cả hai nguồn: Vốn chủ sở hữu và

Nợ phải trả Sự kết hợp giữa hai nguồn này phụ thuộc vào đặc điểm củangành mà doanh nghiệp hoạt động, tùy thuộc vào quyết định của người quản

Trang 18

Đây là cách phân loại hết sức cơ bản nhưng cũng rất quan trọng, giúpdoanh nghiệp xác định được cơ cấu nguồn vốn tối ưu, tối thiểu hóa chi phí sửdụng vốn đồng thời tối đa hóa giá trị doanh nghiệp phù hợp với đặc điểm kinh

tế kỹ thuật của sản xuất, phù hợp với trình độ phát triển khoa học kỹ thuật vàtrình độ quản lý để tạo điều kiện tiền đề cho việc quản lý và sử dụng vốn mộtcách hợp lý và hiệu quả nhất

1.1.3.2 Dựa vào thời gian huy động và sử dụng vốn

Dựa vào tiêu thức này có thể chia nguồn vốn của doanh nghiệp ra làmhai loại: Nguồn vốn thường xuyên và nguồn vốn tạm thời

Nguồn vốn tạm thời

Nguồn vốn thường xuyên

Nguồn vốn thường xuyên

là tổng thể các nguồn vốn cótính chất ổn định mà doanh nghiệp có thể sử dụng vào hoạt động kinh doanhnhư mua sắm đầu tư hình thành TSCĐ và một bộ phận tài sản lưu độngthường xuyên cần thiết cho hoạt động kinh doanh diễn ra thường xuyên

Nguồn vốn thường xuyên của doanh nghiệp tại một thời điểm có thểđược xác định bằng công thức sau :

Nguồn vốn thường xuyên của DN = Vốn chủ sở hữu + Nợ dài hạn

Trang 19

Dựa trên cơ sở xác định nguồn vốn thường xuyên của doanh nghiệp, tacòn có thể xác định nguồn VLĐ thường xuyên của doanh nghiệp.Nguồn VLĐthường xuyên là nguồn vốn ổn định và có tính chất dài hạn để hình thành haytài trợ cho tài sản lưu động thường xuyên cần thiết trong hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp (có thể là một phần hay toàn bộ tài sản lưu độngthường xuyên tùy thuộc vào khả năng tài chính của doanh nghiệp).

Nguồn VLĐ thường xuyên của doanh nghiệp tại một thời điểm được xác địnhtheo công thức:

Nguồn VLĐ thường xuyên= Tổng nguồn vốn thường xuyên - TS dài hạnHoặc:

Nguồn VLĐ thường xuyên= Tài sản lưu động - Nợ ngắn hạn

Nguồn vốn tạm thời là các nguồn vốn có tính chất ngắn hạn (dưới mộtnăm) mà doanh nghiệp có thể sử dụng được để đáp ứng các nhu cầu phát sinhtạm thời trong hoạt động sản xuất kinh doanh Nguồn vốn này thường gồm:các khoản vay ngắn hạn, các khoản chiếm dụng của người lao động và củanhà cung cấp…

Cách phân loại này giúp nhà quản trị doanh nghiệp xem xét huy độngcác nguồn vốn phù hợp với thời gian sử dụng các yếu tố cần thiết cho quátrình kinh doanh, đồng thời xác định nhu cầu vốn để có chính sách tổ chức và

sử dụng vốn một cách hợp lý

1.1.3.3 Dựa vào phạm vi huy động vốn

Dựa vào phạm vi huy động vốn, các nguồn vốn của doanh nghiệp cóthể chia thành : Nguồn vốn bên trong và Nguồn vốn bên ngoài

Trang 20

Nguồn vốn bên trong: là nguồn vốn có thể huy động được vào đầu tư từ

chính hoạt động của bản thân doanh nghiệp tạo ra Nguồn vốn bên trong thểhiện khả năng tự tài trợ của doanh nghiệp

Nguồn vốn bên trong bao gồm: Lợi nhuận giữ lại để tái đầu tư Đây là

nguồn tăng thêm tài sản và nguồn vốn của công ty

Khi sử dụng nguồn vốn bên trong có những điểm lợi và bất lợi chủ yếu sau:

- Chủ động đáp ứng nhu cầu vốn của doanh nghiệp, nắm bắt kịp thời cácthời cơ trong kinh doanh

- Tiết kiệm chi phí sử dụng vốn

- Giữ quyền kiểm soát doanh nghiệp

- Tránh áp lực phải thanh toán đúng kỳ hạn

Điểm bất lợi:

- Hiệu quả sử dụng thường không cao

- Sự giới hạn về mặt quy mô nguồn vốn

Nguồn vốn bên ngoài: là những nguồn vốn doanh nghiệp có thể huy

động được vào đầu tư và hoạt động sản xuất kinh doanh từ các nguồn chủ yếusau:

+ Vay Ngân hàng thương mại và các tổ chức tín dụng khác

+ Vay người thân (đôi với doanh nghiệp tư nhân)

+ Phát hành cổ phiếu, trái phiếu

+ Thuê tài sản

+ Tín dụng thương mại nhà cung cấp

Trang 21

+ Gọi góp vốn liên doanh, liên kết…

Cách phân loại này giúp doanh nghiệp đánh giá được những điểm lợicũng như bất lợi của các nguồn tài trợ, từ đó đánh giá lựa chọn nguồn tài trợthông qua việc xem xét chi phí sử dụng vốn và các đặc điểm của từng nguồn

1.2 Quản trị vốn kinh doanh của doanh nghiệp

1.2.1 Khái niệm và mục tiêu quản trị vốn kinh doanh

Vốn là tiền đề hay cũng chính là điều kiện tiên quyết cho mọi hoạtđộng của doanh nghiệp Trong môi trường cạnh tranh ngày càng khốc liệthiện nay đòi hỏi doanh nghiệp phải tối đa hóa hiệu quả sử dụng vốn.Do vậyvấn đề cấp thiết đặt ra cho mỗi doanh nghiệp là hiệu quả quản trị vốn kinhdoanh.Vậy, quản trị vốn kinh doanh là gì?

Quản trị vốn kinh doanh là việc lựa chọn, đưa ra quyết định và tổ chứcthực hiện các quyết định huy động vốn, sử dụng vốn nhằm đạt được các mụctiêu hoạt động của doanh nghiệp

Kinh tế học chính trị và kinh tế học vi mô cho rằng mục tiêu của mộtdoanh nghiệp khi thực hiện các hoạt động kinh doanh là nhằm tối đa hóa lợinhuận Tuy nhiên, mục tiêu này được xem xét trong điều kiện giản đơn,không xét đến thời gian, sự rủi ro, sự tăng trưởng trong tương lai…

Tối đa hóa lợi nhuận có thể là một tiêu chuẩn để ra quyết định khi xemxét lợi nhuận được tạo ra tại một thời điểm nhưng lại không thể áp dụng đểxem xét lợi nhuận của doanh nghiệp trong một thời kỳ, tức là không giảiquyết vấn đề thời gian sinh lời của dự án Thời điểm phát sinh dòng tiền làyếu tố phải được tính đến trong các quyết định tài chính nhằm tối đa hóa giátrị của chủ sở hữu

Trang 22

Rủi ro trong các quyết định đầu tư cũng phải được xem xét trong cácquyết định tài chính.Ví dụ, nếu hai dự án cùng mang lại lợi nhuận như nhau,nhưng mức độ rủi ro khác nhau, thì dự án có mức rủi ro thấp hơn sẽ được lựachọn Thậm chí, ngay cả khi dự án có thể thu được lợi nhuận cao hơn, nhưngnếu mức độ rủi ro lớn hơn thì chưa chắc dự án đã được chọn.

Nhìn ở góc độ sản xuất kinh doanh thì tối đa hóa lợi nhuận là mục tiêuphù hợp, nhưng xét ở góc độ tài chính thì lợi ích đạt được cho chủ sở hữuphải là tối đa hóa giá trị, nghĩa là phải tính tới giá trị thời gian của tiền và mức

độ rủi ro của khoản đầu tư

Tóm lại, mục tiêu cuối cùng của quản trị vốn kinh doanh là nhằm tối đahóa giá trị của chủ sở hữu hay tối đa hóa giá cổ phiếu trên thị trường.Để làm

rõ mục tiêu này,chúng ta cần đặt mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận kết hợp vớiviệc xử lý yếu tố thời gian và rủi ro trong môi trường kinh doanh đầy biếnđộng

1.2.2 Nội dung quản trị VKD

Dựa trên đặc điểm luân chuyển của vốn kinh doanh, vốn kinh doanhcủa doanh nghiệp được chia thành:Vốn cố định và Vốn lưu động.Việc quảntrị vốn kinh doanh cũng chính là quản trị hai loại vốn trên

1.2.2.1 Quản trị VLĐ của doanh nghiệp

a,.Xác định nhu cầu vốn lưu động của doanh nghiệp

Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra thườngxuyên, liên tục Trong quá trình đó luôn đòi hỏi doanh nghiệp phải có mộtlượng vốn lưu động cần thiết để đáp ứng nhu cầu mua sắm vật tư dự trữ, bùđắp chênh lệch các khoản phải thu, phải trả giữa các doanh nghiệp với kháchhàng, đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được tiến

Trang 23

hành bình thường liên tục Đó chính là nhu cầu vốn lưu động thường xuyên,cần thiết của doanh nghiệp.

Vì vậy, nhu cầu vốn lưu động thường xuyên cần thiết là số vốn lưuđộng tối thiểu cần thiết phải có để đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp được tiến hành bình thường, liên tục.Dưới mức nàysản xuất kinh doanh của doanh nghiệp sẽ khó khăn, thậm chí bị đình trệ, giánđoạn.Tuy nhiên,nếu trên mức cần thiết lại gây nên tình trạng ứ đọng vốn, sửdụng vốn lãng phí, kém hiệu quả

Do vậy, khi quản trị vốn lưu động, các doanh nghiệp cần xác định đúngđắn nhu cầu vốn lưu động thường xuyên cần thiết, phù hợp với quy mô vàđiều kiện kinh doanh cụ thể của doanh nghiệp Nhu cầu vốn lưu động đượcxác định theo công thức sau:

Nhu cầu VLĐ = Vốn hàng tồn kho + Nợ phải thu – Nợ phải trả nhà cung cấp

Trong đó, nhu cầu vốn tồn kho là số vốn tối thiểu cần thiết dùng để dựtrữ nguyên vật liệu, sản phẩm dở dang, bán thành phẩm, thành phẩm củadoanh nghiệp.Nhu cầu VLĐ của doanh nghiệp chịu ảnh hưởng của nhiềunhân tố,bao gồm: Quy mô kinh doanh của doanh nghiệp; đặc điểm, tính chấtngành nghề kinh doanh; sự biến động giá cả vật tư, hàng hóa trên thị trường;trình độ tổ chức, quản lý sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp; trình độ kỹthuật- công nghệ sản xuất; các chính sách của doanh nghiệp trong tiêu thụ sảnphẩm, hàng hóa, dịch vụ… Việc xác định đúng đắn các nhân tố ảnhhưởng sẽ giúp doanh nghiệp xác định đúng nhu cầu VLĐ và có biện phápquản lý, sử dụng vốn một cách tiết kiệm, có hiệu quả

Để xác định nhu cầu VLĐ của doanh nghiệp có thể sử dụng 2 phương pháptrực tiếp hoặc gián tiếp

Trang 24

Nội dung phương pháp này là xác định trực tiếp nhu cầu vốn cho hàngtồn kho, các khoản phải thu, các khoản phải trả nhà cung cấp rồi tập hợp lạithành tổng nhu cầu VLĐ cho doanh nghiệp.

Nhu cầu vốn hàng tồn kho: Bao gồm vốn HTK trong các khâu dự trữsản xuất, khâu sản xuất và khâu lưu thông

Nhu cầu vốn nợ phải thu: Nợ phải thu là khoản vốn bị khách hàngchiếm dụng hoặc do doanh nghiệp chủ động bán chịu hàng hóa cho kháchhàng Do vốn đã bị khách hàng chiếm dụng nên để hoạt động sản xuất kinhdoanh được bình thường doanh nghiệp phải bỏ thêm VLĐ vào sản xuất

Nhu cầu vốn nợ phải trả nhà cung cấp: Nợ phải trả là khoản vốn doanhnghiệp mua chịu hàng hóa hay chiếm dụng của khách hàng Các khoản nợphải trả được coi như khoản tín dụng bổ sung từ khách hàng nên doanhnghiệp có thể rút bớt ra khỏi kinh doanh một phần VLĐ của mình để dùngvào việc khác

 Phương pháp gián tiếp

Phương pháp gián tiếp dựa vào phân tích tình hình thực tế sử dụngVLĐ của doanh nghiệp năm báo cáo, sự thay đổi về quy mô kinh doanh vàtốc độ luân chuyển VLĐ năm kế hoạch, sự biến động nhu cầu VLĐ thu doanhthu thực hiện năm báo cáo để xác định nhu cầu VLĐ của doanh nghiệp năm

kế hoạch

Các phương pháp gián tiếp cụ thể như sau:

Phương pháp điều chỉnh tỉ lệ phần trăm nhu cầu VLĐ so với năm báocáo: Hay nói cách khác phương pháp này là dựa vào thực tế nhu cầu VLĐnăm báo cáo và điều chỉnh nhu cầu theo quy mô kinh doanh và tốc độ luânchuyển VLĐ năm kế hoạch.Công thức tính như sau:

Trang 25

MKH

MBCTrong đó:

VKH: Vốn lưu động năm kế hoạch

MKH: Mức luân chuyển VLĐ năm kế hoạch

MBC: Mức luân chuyển VLĐ năm báo cáo

t%: Tỷ lệ rút ngắn kỳ luân chuyển VLĐ năm kế hoạch

VBC: VLĐ bình quân năm báo cáo

VLĐ bình quân năm báo cáo được tính theo phương pháp bình quân số học sốVLĐ bình quân trong các quý của năm báo cáo

KKH – KBC

KBC

Trong đó:

KKH: Kỳ luân chuyển VLĐ năm kế hoạch

KBC: Kỳ luân chuyển VLĐ năm báo cáo

Phương pháp này dựa vào tổng mức luân chuyển vốn và tốc độ luânchuyển vốn năm kế hoạch: Theo phương pháp này, nhu cầu VLĐ được xácđịnh dựa vào tổng mức luân chuyển VLĐ và tốc độ luân chuyển VLĐ dự tínhcủa năm kế hoạch

Trang 26

tố cấu thành VLĐ của doanh nghiệp năm báo cáo để xác định nhu cầu VLĐtheo doanh thu năm kế hoạch.

Trang 27

b, Tổ chức ,đảm bảo nguồn VLĐ

Việc tổ chức,đảm bảo của DN cần phải xem xét đến sự cân đối giữa TS

và NV thông qua Mô hình tài trợ vốn của DN.

Mô hình 1: Toàn bộ TSCĐ và TSLĐ thường xuyên được đảm bảo bằng

nguồn vốn thường xuyên,toàn bộ TSLĐ tạm thời được đảm bảo bằng nguồnvốn tạm thời.Lợi ích của mô hình này là giúp doanh nghiệp hạn chế trong rủi

ro thanh toán,mức độ an toàn cao hơn,giảm bớt được chi phí trong việc sửdụng vốn.Tuy nhiên hạn chế của mô hình này là chưa tạo ra sự linh hoạt trongviệc tổ chức sử dụng vốn

Mô hình 2: Toàn bộ TSCĐ,TSLĐ thường xuyên và một phần của

TSLĐ tạm thời được đảm bảo bằng nguồn vốn thường xuyên và một phầnTSLĐ tạm thời còn lại được đảm bằng nguồn vốn tạm thời.Sử dụng mô hìnhnày khả năng thanh toán và độ an toàn cao,tuy nhiên doanh nghiệp phải sửnhiều khoản vay dài hạn và trung hạn nên doanh nghiệp phải trả chi phí nhiềuhơn cho việc huy động vốn

Mô hình 3: Toàn bộ TSCĐ và một phần TSLĐ thường xuyên được đảm

bảo bằng nguồn vốn thường xuyên,còn một phần TSLĐ thường xuyên và toàn

bộ TSLĐ tạm thời được đảm bảo bằng nguồn vốn tạm thời.Về lợi thế mô hìnhnày chi phí sử dụng vốn sẽ được hạ thấp hơn,việc sử dụng vốn linh hoạthơn.Trong thực tế mô hình này được các doanh nghiệp lựa chọn.Khi sử dụng

mô hình này doanh nghiệp cần sự năng động trong việc tổ chức nguồn vốn vì

áp dụng mô hình này rủi ro sẽ cao hơn

c.Quản trị vốn tồn kho dự trữ

Tồn kho dự trữ là những tài sản mà doanh nghiệp dự trữ để đưa vào sản

Trang 28

ứng trước một lượng tiền nhất định gọi là vốn tồn kho dự trữ Quản lý vốn tồnkho rất quan trọng, không phải vì nó thường chiếm tỷ trọng lớn trong tổng sốVLĐ của doanh nghiệp mà quan trọng hơn là giúp doanh nghiệp tránh đượctình trạng vật tư hàng hóa ứ đọng, chậm luân chuyển, đảm bảo cho hoạt độngsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra bình thường, góp phần đẩynhanh tốc độ luân chuyển của VLĐ.

Quy mô vốn tồn kho dự trữ chịu ảnh hưởng trực tiếp bởi mức tồn kho

dự trữ của doanh nghiệp.Tuy nhiên, từng loại tồn kho dự trữ lại có các nhân tốảnh hưởng khác nhau Đối với tồn kho dự trữ nguyên vật liệu thường chịu ảnhhưởng bởi yếu tố quy mô sản xuất, khả năng sẵn sang cung ứng vật tư của thịtrường, giá cả vật tư hàng hóa, khoảng cách vận chuyển từ nơi cung ứng đếndoanh nghiệp Đối với các loại sản phẩm dở dang, bán thành phẩm thườngchịu ảnh hưởng bởi các yếu tố kỹ thuật, công nghệ sản xuất, thời gian chế tạosản phẩm, trình độ tổ chức sản xuất của doanh nghiệp Riêng đối với tồn khothành phẩm, các nhân tố ảnh hưởng thường là số lượng sản phẩm tiêu thụ, sựphối hợp nhịp nhàng giữa khâu sản xuất và khâu tiêu thụ, sức mua của thịtrường… Nhận thức rõ các nhân tố ảnh hưởng giúp doanh nghiệp có các biệnpháp quản lý phù hợp nhằm duy trì lượng tồn kho dự trữ hợp lý nhất

 Mô hình quản lý hàng tồn kho

Tồn kho dự trữ làm phát sinh chi phí, vì vậy cần quản lý chúng cho tiếtkiệm, hiệu quả.Chi phí tồn kho dự trữ được chia thành 2 loại là chi phí lưugiữ, bảo quản hàng tồn kho và chi phí thực hiện hợp đồng cung ứng

Mô hình quản lý hàng tồn kho dự trữ trên cơ sở tối thiểu hóa tổng chiphí tồn kho dự trữ được gọi là mô hình tổng chi phí tối thiểu Nội dung cơ bản

là xác định được mức đặt hàng kinh tế (EOQ) để với mức đặt hàng này thìtổng chi phí tồn kho là nhỏ nhất Mô hình EOQ được mô tả theo đồ thị sau:

Trang 30

Theo mô hình này, người ta giả định số lượng hàng đặt mỗi lần đều là đều đặn

và bằng nhau, được biểu diễn như sau:

Mức dự trữ tồn kho

Q

Dự trữ trung bình Q/2 -

0

T 1 T 2 T 3 T 4 Thời gian

Đồ thị 1.2 Mối quan hệ giữa mức dự trữ tồn kho và thời gian đặt hàng

Trang 31

Dựa trên cơ sở xem xét mối quan hệ giữa chi phí lưu giữ, bảo quảnhàng tồn kho và chi phí thực hiện các hợp đồng cung ứng người ta có thể xácđịnh được mức đặt hàng kinh tế như sau:

Ta có số lượng vật tư hàng hóa tối đa mỗi lần cung cấp là:

Quản trị vốn bằng tiền của doanh nghiệp có yêu cầu cơ bản là vừa phảiđảm bảo sự an toàn tuyệt đối, đem lại khả năng sinh lợi nhuận cao nhưngđồng thời phải đáp ứng kịp thời các nhu cầu thanh toán bằng tiền mặt củadoanh nghiệp Trong các doanh nghiệp, lưu giữ vốn bằng tiền thường do 3 lý

do chính,đó là: nhằm đáp ứng yêu cầu giao dịch, thanh toán hàng ngày; giúpdoanh nghiệp nắm bắt cơ hội đầu tư sinh lời nhằm tối đa hóa lợi nhuận; nhucầu dự phòng hoặc khắc phục rủi ro bất ngờ có thể xảy ra ảnh hưởng đếnhoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Quản trị vốn bằng tiền trong doanh nghiệp bao gồm các nội dung chủ yếu:Xác định đúng đắn mức dự trữ tiền mặt hợp lý, tối thiểu để đáp ứng các nhucầu chi tiêu bằng tiền mặt của doanh nghiệp trong kỳ

Trang 32

Có nhiều cách xác định mức dự trữ tiền mặt hợp lý, cách đơn giản nhất

là căn cứ vào số liệu thống kê nhu cầu chi dùng tiền mặt bình quân một ngày

và số ngày dự trữ tiền mặt hợp lý Ngoài phương pháp trên có thể sử dụng môhình tổng chi phí tối thiểu trong quản trị vốn tồn kho dự trữ để xác định mứctồn quỹ tiền mặt mục tiêu của doanh nghiệp

Quyết định tồn quỹ tiền mặt mục tiêu của doanh nghiệp được dựa trên

cơ sở xem xét sự đánh đổi giữa chi phí cơ hội của việc giữ quá nhiều tiền mặtvới chi phí giao dịch do giữ quá ít tiền mặt

Quản lý chặt chẽ các khoản thu chi tiền mặt: Mọi khoản thu chi tiềnđều phải qua quỹ, không được thu chi ngoài quỹ Phân định rõ ràng tráchnhiệm trong quản lý vốn bằng tiền giữa kế toán và thủ quỹ Việc xuất, nhậpquỹ tiền mặt hàng ngày phải do thủ quỹ thực hiện trên cơ sở chứng từ hợpthức và hợp pháp

Chủ động lập và thực hiện kế hoạch lưu chuyển tiền tệ hàng năm, cóbiện pháp phù hợp đảm bảo cân đối thu chi tiền mặt và sử dụng có hiệu quảnguồn tiền mặt tạm thời nhàn rỗi Thực hiện dự báo và quản lý có hiệu quảcác dòng tiền nhập, xuất ngân quỹ trong từng thời kỳ để chủ động đáp ứngyêu cầu thanh toán nợ của doanh nghiệp khi đáo hạn

e.Quản trị các khoản phải thu

Khoản phải thu là số tiền khách hàng nợ doanh nghiệp do mua chịuhàng hóa hoặc dịch vụ Trong kinh doanh hầu hết các doanh nghiệp đều cócác khoản nợ phải thu nhưng với quy mô, mức độ khác nhau Nếu các khoản

nợ phải thu quá lớn, tức số vốn của doanh nghiệp bị chiếm dụng cao, hoặckhông kiểm soát nổi sẽ ảnh hưởng xấu đến hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp Vì vậy, quản trị nợ phải thu là một nội dung quan trọng trongquản trị tài chính của doanh nghiệp

Trang 33

Quản trị khoản nợ phải thu cũng liên quan đến sự đánh đổi giữa lợinhuận và rủi ro trong bán chịu hàng hóa dịch vụ Nếu không bán chịu, doanhnghiệp sẽ mất đi cơ hội tiêu thụ sản phẩm, do đó mất đi cơ hội thu lợi nhuận.Nhưng nếu bán chịu quá mức làm tăng chi phí quản trị nợ phải thu, tăng nguy

cơ nợ phải thu khó đòi hoặc rủi ro không thu hồi được nợ

Để quản trị các khoản nợ phải thu, các doanh nghiệp cần chú trọng thựchiện các biện pháp sau đây:

1.2.2.2 Quản trị VCĐ của doanh nghiệp

a.Hao mòn TSCĐ

Gồm 2 hình thức:

Hao mòn hữu hình: Là sự hao mòn về vật chất, về giá trị sử dụng và giá

trịcủa TSCĐ trong quá trình sử dụng Về mặt vật chất, đó là sự thay đổi hìnhthức hay trạng thái vật lý ban đầu của các chi tiết, bộ phận TSCĐ do tác độngcủa quá trình sử dụng hay môi trường tự nhiên Về giá trị sử dụng, đó là sựgiảm sút về công dụng hay các tính năng kỹ thuật của TSCĐ trong quá trình

sử dụng và cuối cùng không còn sử dụng được nữa.Về giá trị, đó là sự giảmdần giá trị của TSCĐ cùng với quá trình chuyển dịch dần từng phần giá trịhao mòn của nó vào giá trí sản phẩm

Nguyên nhân của hao mòn hữu hình bao gồm : Thời gian và cường độ sửdụng TSCĐ; việc chấp hành quy trình, quy phạm kỹ thuật trong sử dụng vàbảo dưỡng; thời tiết, nhiệt độ, độ ẩm;…

Hao mòn vô hình: Là sự giảm sút thuần túy về giá trị TSCĐ, biểu hiện

ở sự giảm sút giá trị trao đổi của TSCĐ do ảnh hưởng của tiến bộ khoa

học-kỹ thuật và công nghệ sản xuất

Trang 34

Nguyên nhân của hao mòn vô hình là sự phát triển không ngừng của tiến

bộ khoa học- kỹ thuật, công nghệ sản xuất

Về mặt kinh tế, hao mòn dù xảy ra dưới hình thức nào cũng là sự tổnthất giá trị TSCĐ của doanh nghiệp.Do vậy, trong quá trình sử dụng, doanhnghiệp phải trú trọng áp dụng các biện pháp nhằm hạn chế, giảm thiểu tối đanhững tổn thất do hao mòn TSCĐ

b.Khấu hao TSCĐ

Khấu hao TSCĐ là việc phân bổ một cách có hệ thống giá trị phải thuhồi của TSCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh trong suốt thời gian sử dụnghữu ích của TSCĐ

Về nguyên tắc, việc khấu hao phải đảm bảo phù hợp với mức độ haomòn của TSCĐ và thu hồi đầy đủ số vốn cố định đầu tư ban đầu vào TSCĐ

c.Các phương pháp khấu hao TSCĐ

 Phương pháp khấu hao đường thẳng

Đây là phương pháp khấu hao đơn giản nhất, được sử dụng một cáchphổ biến để tính khấu hao các loại TSCĐ trong doanh nghiệp Theo phươngpháp này, mức khấu hao và tỷ lệ khấu hao hàng năm được tính bình quântrong suốt thời gian sử dụng hữu ích của TSCĐ Công thức xác định như sau:

NGKHMKH =

T

Trang 35

MKH 1

TKH = X 100 = X 100%

NGKH T

Trong đó:

MKH: Mức khấu hao hàng năm

NGKH: Nguyên giá TSCĐ phải khấu hao

TKH: Tỷ lệ khấu hao hàng năm

T: Thời gian sử dụng hữu ích của TSCĐ (năm)

Phương pháp khấu hao đường thẳng có ưu điểm là tính toán đơn giản;chi phí khấu hao được phân bổ vào giá thành sản phẩm ổn định nên khônggây đột biến về giá thành; cho phép doanh nghiệp dự kiến trước được thời hạnthu hồi đủ vốn đầu tư vào các loại TSCĐ Tuy nhiên, phương pháp này khôngthực sự phù hợp với các loại TSCĐ hoạt động có tính chất thời vụ, không đềuđặn giữa các thời kỳ; do số vốn được thu hồi bình quân nên số vốn thu hồichậm sẽ chịu ảnh hưởng bất lợi của hao mòn vô hình

Thực chất của phương pháp khấu hao nhanh là đẩy nhanh việc thu hồivốn trong những năm đầu sử dụng TSCĐ Khấu hao nhanh có thể thực hiệntheo 2 phương pháp sau:

+ Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần

Trang 36

Theo phương pháp này mức khấu hao hàng năm được xác định bằngcách lấy giá trị còn lại của TSCĐ phải tính khấu hao nhân với tỷ lệ khấu haonhanh Công thức tính như sau:

MKH t = GC t x TKH đ

Trong đó:

MKH t: Mức khấu hao năm t

GC t: Giá trị còn lại của TSCĐ ở đầu năm thứ t

TKH đ: Tỷ lệ khấu hao nhanh của TSCĐ

t:Thứ tự năm sử dụng

Tỷ lệ khấu hao nhanh được xác định bằng cách lấy tỷ lệ khấu hao bình quânnhân với hệ số điều chỉnh khấu hao nhanh

+ Phương pháp khấu hao theo tổng số thứ tự năm sử dụng

Dựa theo phương pháp này, mức khấu hao hàng năm được xác địnhbằng nguyên giá TSCĐ cần tính khấu hao nhân với tỷ lệ khấu hao của từngnăm Công thức xác định như sau:

MKH t = NGKH x TKH t

Trong đó:

NGKH: Nguyên giá TSCĐ phải tính khấu hao

TKH t: Tỷ lệ khấu hao của năm thứ t cần tính khấu hao

Tỷ lệ khấu hao của năm cần tính khấu hao có thể tính theo 2 cách:

Cách 1: Lấy số năm sử dụng còn lại của TSCĐ cho đến khi hết thời hạn

sử dụng chia cho tổng số thứ tự năm sử dụng

Trang 37

Cách 2: Áp dụng công thức sau:

2 (T – t +1)

T (T +1)

Theo phương pháp này mức khấu hao hàng năm được xác định bằngcách lấy sản lượng dự kiến sản xuất hàng năm nhân với mức trích khấu haotính cho một đơn vị sản phẩm hoặc khối lượng công việc hoàn thành Côngthức xác định như sau:

MKHt t= QSP t x MKH sp

Trong đó:

QSPt: Số lượng sản phẩm sản xuất trong năm t

MKHsp: Mức khấu hao đơn vị sản phẩm

Mức khấu hao đơn vị sản phẩm được tính bằng cách lấy nguyên giáTSCĐ phải tính khấu hao chia cho số lượng sản phẩm sản xuất theo công suấtthiết kế trong suốt thời gian hoạt động hữu ích của tài sản Trường hợp khấuhao theo sản lượng từng tháng thì lấy số lượng sản phẩm sản xuất trong thángnhân với mức khấu hao bình quân cho một đơn vị sản phẩm

Phương pháp khấu hao theo sản lượng phù hợp với những TSCĐ hoạtđộng có tính chất thời vụ trong năm và có liên quan trực tiếp đến việc sảnxuất sản phẩm Do khấu hao được tính theo khối lượng sản phẩm hoặc côngviệc thực tế thực hiện nên phản ánh hợp lý hơn mức độ hao mòn của TSCĐvào giá trị sản phẩm.Tuy nhiên, phương pháp này đòi hỏi việc thống kê khối

Trang 38

lượng sản phẩm, công việc do TSCĐ thực hiện trong kỳ phải được rõ ràng,đầy đủ.

1.2.3 Các chỉ tiêu đánh giá tình hình quản trị vốn của doanh nghiệp

1.2.3.1 Các chỉ tiêu đánh giá tình hình quản trị VLĐ

+ Tình hình phân bổ VLĐ

Kết cấu VLĐ phản ánh các thành phần VLĐ và tỷ lệ của từng thànhphần vốn trong tổng số VLĐ của doanh nghiệp

Ở các doanh nghiệp khác nhau thì kết cấu VLĐ cũng không giốngnhau Việc phân tích kết cấu VLĐ của doanh nghiệp theo các tiêu thức phânloại khác nhau sẽ giúp doanh nghiệp hiểu rõ hơn về những đặc điểm riêng về

số VLĐ mà mình đang quản lý và sử dụng Việc nghiên cứu vốn lưu độnggiúp ta thấy được tình hình phân bổ vốn và tỷ trọng của mỗi loại vốn chiếmtrong mỗi giai đoạn luân chuyển, từ đó xác định trọng điểm quản lí vốn lưuđộng, đồng thời tìm mọi biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động

Các nhân tố ảnh hưởng đến kết cấu VLĐ của doanh nghiệp có nhiềuloại, có thể chia thành ba nhóm chính,bao gồm :

- Các nhân tố về mặt cung ứng vật tư: Biểu hiện của sự ảnh hưởng nàynhư sau: Khoảng cách giữa doanh nghiệp với đơn vị cung cấp vật tư, khoảngcách giữa doanh nghiệp với người mua hàng, uy tín doanh nghiệp, khả năngcung cấp của thị trường, đặc điểm của sản phẩm

- Các nhân tố về mặt sản xuất: Quy trình công nghệ, quy mô sản xuất,

độ dài của chu kỳ sản xuất, trình độ tổ chức quá trình sản xuất, khả năngnguyên vật liệu phục vụ cho quá trình sản xuất, tay nghề, trình độ cán bộ côngnhân viên, tính phức tạp của sản phẩm

Trang 39

- Các nhân tố về mặt thanh toán: Đây là nhân tố ảnh hương trực tiếpđến kết cấu VLĐ, việc thực hiện thủ tục thanh toán được tổ chức tốt và nhanhthì sẽ giảm bớt tỷ trọng vốn phải thu Tình hình quản lý khoản phải thu củadoanh nghiệp và việc chấp hành luật thanh toán của khách hàng sẽ ảnh hưởngđến vốn phải thu Nếu vốn phải thu lớn thì khả năng tái sản xuất của doanhnghiệp sẽ gặp khó khăn dẫn đến tình trạng khả năng trả nợ của doanh nghiệp

sẽ kém, mà điều này thì rất nguy hiểm cho doanh nghiệp nhất là trong điềukiện kinh tế thị trường hiện nay Phương thức bán hàng cũng ảnh hưởng lớnđến vốn phải thu, có nhiều phương thức bán hàng: Thanh toán bằng tiền mặt,Thanh toán bằng chuyển khoản

+ Quản lý vốn bằng tiền

- Hệ số thanh toán:

* Hệ số khả năng thanh toán hiện thời (thanh toán ngắn hạn )

Hệ số này thể hiện mối quan hệ giữa tài sản ngắn hạn và các khoản nợngắn hạn, mức độ đảm bảo của tài sản ngắn hạn với nợ ngắn hạn

Công thức tính như sau:

Hệ số khả năng thanh toán hiện

* Hệ số thanh toán nhanh

Là một chỉ tiêu đánh giá chặt chẽ hơn khả năng thanh toán của doanh

Trang 40

số nợ ngắn hạn.Hàng tồn kho bị loại trừ ra bởi lẽ trong tài sản lưu động, hàngtồn kho được coi là loại tài sản có tính thanh khoản thấp hơn.

Hệ số này được xác định bằng công thức sau:

Hệ số thanh toán

Tổng TSLĐ - Hàng tồn khoTổng nợ ngắn hạn

* Hệ số thanh toán tức thời

Hệ số này phản ánh khả năng thanh toán ngay các khoản nợ bằng tiền

và các khoản tương đương tiền

Số hàng tồn kho bình quân trong kỳ

Số vòng quay hàng tồn kho là số lần mà hàng hóa tồn kho bình quânluân chuyển theo kỳ Số vòng quay càng cao thì việc kinh doanh của doanhnghiệp càng tốt

Ngày đăng: 14/04/2016, 10:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w