Học thuyết ngũ hành cho rằng thế giới là do năm loại vật chất cơ bản nhất: mộc, thổ, hoả, kim, thuỷ cấu tạo nên .Sự phát triển biến hố của các sự vật, hiện tượng trong tự nhiên bao gồm c
Trang 1Học thuyết Aâm dương Ngũ hành và ứng dụng của nó trong đời sống
MỤC LỤC
TRANG
B SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG
Trang 2Học thuyết Aâm dương Ngũ hành và ứng dụng của nó trong đời sống
LỜI NÓI ĐẦU
Trời đất vạn vật nĩi chung là một đại vũ trụ và con người là một tiểu vũ trụ
và cũng hàm chứa Âm Dương và Ngũ Hành Khởi đầu là Thái Cực, chưa cĩ sự biến
hĩa Thái cực này vận động biến thành hai khí Âm và Dương Hai khí Âm Dương luơn luơn chuyển hĩa làm cho vũ trụ động và vạn vật sinh tồn Người ta thường nĩi: Thái Cực thị sinh Lưỡng Nghi, Lưỡng Nghi sinh Tứ Tượng, Tứ Tượng sinh Bát Quái Tồn thể cuộc Trời Đất này (Vũ Trụ) sinh tồn là do lý Thái Cực, và mọi vật đều do Âm Dương tác tạo, nên cũng cĩ một lý Thái Cực riêng cho mình Âm Dương
là khí vơ hình, cĩ hai phần khác nhau là Dương và Âm để bù đắp cho nhau mà sinh động lực.
Học thuyết ngũ hành cho rằng thế giới là do năm loại vật chất cơ bản nhất: mộc, thổ, hoả, kim, thuỷ cấu tạo nên Sự phát triển biến hố của các sự vật, hiện tượng trong tự nhiên (bao gồm cả con người) đều là kết quả của năm loại vật chất này khơng ngừng vận động và tác dụng lẫn nhau Phát hiện này đã tìm ra quy luật
và nguyên nhân sinh diệt của vạn vật trong vũ trụ Cho nên học thuyết ngũ hành cũng là chủ nghĩa duy vật biện chứng pháp thơ sơ Học thuyết ngũ hành cĩ cơng dụng rất rộng trên mọi lĩnh vực khoa học.
Chúng tơi chọn đề tài này với các lý do sau:
1 Sự hấp dẫn của học thuyết Âm dương Ngũ hành.
2 Ứng dụng rộng rãi của nĩ trong đời sống hiện nay.
3 Những bí ẩn của nĩ
Nội dung tiểu luận gồm bốn phần:
A NGUỒN GỐC THUYẾT ÂM DƯƠNG NGŨ HÀNH
B SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG NGŨ
HÀNH TRONG TƯ TƯỞNG CỔ ĐẠI TRUNG QUỐC
C HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG NGŨ HÀNH
D ỨNG DỤNG HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG NGŨ HÀNH
Chúng tơi xin chân thành cảm ơn Thầy Đồn Thế Hùng và các bạn đồng nghiệp đã giúp đỡ chúng tơi hồn thành nội dung tiểu luận này.
3
Trang 3Học thuyết Aâm dương Ngũ hành và ứng dụng của nó trong đời sống
A NGUỒN GỐC THUYẾT Âm Dương Ngũ Hành
Thuyết Âm Dương - Ngũ Hành xuất phát từ Kinh Dịch cổ Nguồn gốc của thuyết này là từ một mơ hình tối cổ về các con số gọi là Hà Đồ Tương truyền do trời ban cho vua Phục Hy, một ơng vua thần thoại của Trung Hoa, cách đây khoảng
4000 năm Khi Ngài đi tuần thú Phương Nam, qua sơng Hồng Hà, bỗng thấy một con Long Mã hiện lên, trên lưng nĩ cĩ những chấm đen trắng.
Khi về Ngài mới phỏng theo mà vẽ lại thành một bảng ký hiệu 10 số đếm bằng các chấm đen và trắng, xếp thành hai vịng trong và ngồi, theo đúng 4 phương: Nam, Bắc, Đơng, Tây Ở chính giữa là hai số 5 và 10 Ngài gọi là Hà Đồ, tức là bức đồ trên sơng Hồng Hà (chỉ là hình vẽ chứ khơng cĩ chữ vì sự phát minh thuộc thời chưa cĩ chữ viết).
Bảng Hà Đồ chia 10 số đếm thành 2 loại số đối xứng nhau:
Số Dương, số Cơ, số Trời: 1, 3, 5, 7, 9 (chấm trắng).
là 5 con số Sinh, đại diện cho 5 yếu tố vận động trong vũ trụ, đã được ghi rõ trong bài ca quyết:
Thiên nhất sinh Thủy, Địa lục thành chi.
Địa nhị sinh Hỏa, Thiên thất thành chi.
Thiên tam sinh Mộc, Địa bát thành chi.
Địa tứ sinh Kim, Thiên cửu thành chi.
Thiên ngũ sinh Thổ, Địa thập thành chi.
Nghĩa Là:
Số Trời 1 sinh Thủy, thành số Đất 6.
Số Đất 2 sinh Hỏa, thành số Trời 7.
Số Trời 3 sinh Mộc, thành số Đất 8.
4
Trang 4Học thuyết Aâm dương Ngũ hành và ứng dụng của nó trong đời sống
Sự ra đời của học thuyết ngũ hành, trong giới học thuật vẫn cịn là vấn đề chưa được làm sáng tỏ Ba loại ý kiến rất đối lập nhau như sau:
Giới dịch học cho rằng sự ra đời của học thuyết ngũ hành rất cĩ khả năng đồng thời với học thuyết âm dương Nhưng giới sử học lại cho rằng người đầu tiên sáng lập ra học thuyết ngũ hành là Mạnh Tử Trong cuốn "Trung quốc thơng sử giản biên" của Phạm văn Lan đã nĩi: " Mạnh Tử là người đầu tiên sáng lập ra học thuyết ngũ hành, Mạnh Tử nĩi năm trăm năm tất cĩ Vương Giả Hưng ,từ Nghiêu Thuấn đến
Vu Thang là hơn năm trăm năm Từ Văn Vương đến Khổng Tử lại hơn năm trăm năm Hầu như đã cĩ cách nĩi tính tốn về ngũ hành Sau Mạnh Tử một ít, Châu Diễn đã mở rộng thuyết ngũ hành trở thành âm dương ngũ hành ".Nĩi Mạnh Tử phát minh là khơng cĩ chứng cứ xác thực.Điều này chính Phạm Văn Lan đã tự phủ định mình Trong cùng một chương của cuốn sách trên ơng đã nĩi:" Mặc Tử khơng tin ngũ hành, bác bỏ thuật chiêm bốc dùng ngũ sắc thanh long để định cát
hung ,điều đĩ đủ thấy thời Đơng Chu thuyết ngũ hành đã thơng dụng rồi, đến Châu Diễn đặc biệt phát huy " Mạnh Tử là người nước Lỗ thời Chiến quốc mà thời Đơng Chu đã cĩ ngũ hành rồi ,rõ ràng khơng phải Mạnh Tử phát minh ra ngũ hành Cĩ những sách sử nĩi ,học thuyết âm dương ngũ hành là Đổng Trọng Thư đời Hán sáng lập ra điều đĩ càng khơng đúng
Giới triết học như Vũ Bạch Huệ ,Vương Dung thì cho rằng: " Văn bản cơng khai của ngũ hành cĩ thể thấy trong sách "Thượng Thư " của Hồng Phạm (Tương truyền văn tự những năm đầu thời Tây chu, theo những khảo chứng của người cận đại cĩ thể là thời chiến quốc) Ngũ hành là, một thuỷ, hai hoả, ba mộc, bốn kim, năm thổ; thuỷ nhuận dưới , hoả nĩng trên , mộc cong thẳng, kim là cắt đứt, thổ là nơng gia trồng trọt" Qua đĩ cĩ thể thấy vấn đề nguồn gốc học thuyết ngũ hành vẫn
Trang 5Học thuyết Aâm dương Ngũ hành và ứng dụng của nó trong đời sống
sự biến hĩa bị trở ngại khác thường thành ra thái quá hoặc bất cập.
Hành Mộc bất cập được gọi là Ủy Hịa, nghĩa là thiếu khí ơn hịa sẽ làm cho vạn vật
Trang 6Học thuyết Aâm dương Ngũ hành và ứng dụng của nó trong đời sống
tương khắc đã cĩ ngụ ý tương sinh và ngược lại, để vạn vật cùng tồn tại và phát triển Bởi vì vũ trụ khơng thể cĩ sinh mà khơng cĩ khắc, khơng thể cĩ khắc mà khơng cĩ sinh Khơng cĩ sinh thì vạn vật khơng nảy nở, khơng cĩ khắc thì sự phát triển quá độ sẽ cĩ hại.
7
Trang 7Học thuyết Aâm dương Ngũ hành và ứng dụng của nó trong đời sống
8
Trang 8Học thuyết Aâm dương Ngũ hành và ứng dụng của nó trong đời sống
9
Trang 9Học thuyết Aâm dương Ngũ hành và ứng dụng của nó trong đời sống
10
Trang 10Học thuyết Aâm dương Ngũ hành và ứng dụng của nó trong đời sống
11
Trang 11Học thuyết Aâm dương Ngũ hành và ứng dụng của nó trong đời sống
12
Trang 12Học thuyết Aâm dương Ngũ hành và ứng dụng của nó trong đời sống
13
Trang 13Học thuyết Aâm dương Ngũ hành và ứng dụng của nó trong đời sống
Thuyết Âm Dương Ngũ Hành xuất hiện như một học thuyết triết học bao trùm mọi phương diện trong vũ trụ Âm Dương, Ngũ Hành cùng song song tồn tại để bổ khuyết, chế hĩa, cùng thúc đẩy sự sinh trưởng, biến hĩa vơ cùng của vạn vật
Trải qua nhiều thời đại, các bậc Thánh Nhân đã dày cơng nghiên cứu, sáng tạo, cùng vận dụng thuyết Ngũ Hành vào những vấn đề rất lớn rộng, cĩ liên quan mật thiết đến con người như thiên văn, lịch pháp, y học, dược học, võ học, thời sinh học, định chế xã hội, văn hĩa, phong thủy, địa lý, chiêm tinh, bĩi tốn v.v
B SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG NGŨ
HÀNH TRONG TƯ TƯỞNG CỔ ĐẠI TRUNG QUỐC
14
Trang 14Học thuyết Aâm dương Ngũ hành và ứng dụng của nó trong đời sống
Học thuyết âm dương ngũ hành khơng những được nhiều trường phái triết học tìm hiểu lý giải, khai thác mà cịn được nhiều ngành khoa học khác quan tầm vận dụng Cĩ thể nĩi, ít cĩ học thuyết triết học nào lại thâm nhập vào nhiều lĩnh vực của tri thức và được vận dụng để lý giải nhiều vấn đề của tự nhiên, xã hội như học thuyết này
Việc sử dụng phạm trù âm dương ngũ hành đánh dấu bước phát triển đầu tiên của tư duy khoa học phương Đơng nhằm đưa con người thốt khỏi sự khống chế về tư tưởng của các khái niệm thượng đế, quỷ thần truyền thống Chính vì thế,
sự tìm hiểu học thuyết âm dương ngũ hành là một việc cần thiết để lý giải những đặc trưng của triết học phương Đơng.
Lý luận về âm dương được viết thành văn lần đầu tiên xuất hiện trong sách
"Quốc ngữ" Tài liệu này mơ tả âm dương đại biểu cho hai dạng vật chất tồn tại phổ biến trong vũ trụ, một dạng cĩ dương tính, tích cực, nhiệt liệt, cứng cỏi và một dạng cĩ âm tính, tiêu cực, lạnh nhạt, nhu nhược Hai thế lực âm và dương tác động lẫn nhau tạo nên tất cả vũ trụ Sách "Quốc ngữ" nĩi rằng "khí của trời đất thì khơng sai thứ tự, nếu mà sai thứ tự thì dân sẽ loạn, dương mà bị đè bên dưới khơng lên được, âm mà bị bức bách khơng bốc lên được thì cĩ động đất"
Lão Tử (khoảng thế kỷ V - VI trước CN) cũng đề cập đến khái niệm âm dương Ơng nĩi: “Trong vạn vật, khơng cĩ vật nào mà khơng cõng âm và bồng dương”, ơng khơng những chỉ tìm hiểu quy luật biến hố âm dương của trời đất mà cịn muốn khẳng định trong mỗi sự vật đều chứa đựng thuộc tính mâu thuẫn, đĩ là
âm dương.
Học thuyết âm dương được thể hiện sâu sắc nhất trong "Kinh Dịch" Tương truyền, Phục Hy (2852 trước CN) nhìn thấy bức đồ bình trên lưng con long mã trên sơng Hồng Hà mà hiểu được lẽ biến hĩa của vũ trụ, mới đem lẽ đĩ vạch thành nét Đầu tiên vạch một nét liền (-) tức "vạch lề" để làm phù hiệu cho khí dương và một nét đứt ( ) là vạch chẵn để làm phù hiệu cho khí âm Hai vạch (-), ( ) là hai phù hiệu cổ xưa nhất của người Trung Quốc, nĩ bao trùm mọi nguyên lý của vũ trụ, khơng vật gì khơng được tạo thành bởi âm dương, khơng vật gì khơng được chuyển hĩa bởi âm dương biến đổi cho nhau Các học giả từ thời thượng cổ đã nhận thấy những quy luật vận động của tự nhiên bằng trực quan, cảm tính của mình và ký thác những nhận thức vào hai vạch ( ) (-) và tạo nên sức sống cho hai vạch đĩ Dịch quan niệm vũ trụ, vạn vật luơn vận động và biến hĩa khơng ngừng, do sự giao cảm của âm dương mà ra, đồng thời coi âm dương là hai mặt đối lập với nhau nhưng cùng tồn tại trong một thể thống nhất trong mọi sự vật từ vi mơ đến vĩ mơ, từ một
sự vặt cụ thể đến tồn thể vũ trụ
Theo lý thuyết trong "Kinh Dịch" thì bản nguyên của vũ trụ là thái cực, thái cực là nguyên nhân đầu tiên, là lý của muơn vật: "Dịch cĩ thái cực sinh ra hai nghi, hai nghi sinh ra bốn tượng, bốn tượng sinh ra tám quẻ" Như vậy, tác giả của “Kinh Dịch" đã quan niệm vũ trụ, vạn vật đều cĩ bản thể động Trong thái cực, thiếu dương vận động đến thái dương thì trong lịng thái dương lại nảy sinh thiếu âm, thiếu âm vận động đến thái âm thì trong lịng thái âm lại nảy sinh thiếu dương Cứ như thế, âm dương biến hố liên tục, tạo thành vịng biến hĩa khơng bao giờ ngừng nghỉ Vì thế, các nhà làm Dịch mới gọi tác phẩm của mình là "Kinh Dịch” Ở "Kinh Dịch", âm dương được quan nệm là những mặt, những hiện tượng đối lập Như trong tự nhiên: sáng - tối, trời - đất, đơng - tây, trong xã hội: quân tử - tiểu nhân,
15
Trang 15Học thuyết Aâm dương Ngũ hành và ứng dụng của nó trong đời sống
Vấn đề âm dương trong trời đất, trong vạn vật liên quan tới sự sống con người được bàn nhiều nhất trong nội dung trao đổi y học, y thuật giữa Hồng đế và
Kỳ Bá qua tác phẩm "Hồng đế Nội kinh" Tác phẩm này lấy âm dương để xem xét nguồn gốc của các tật bệnh "Âm dương, đĩ là cái đạo của trời đất, kỷ cương của vạn vật, cha mẹ của sự biến hĩa, gốc ngọn của sự sinh sát, phủ tạng của thần minh, trị bệnh phải cần ở gốc, cho nên tích luỹ dương làm trời, tích lũy ầm làm đất, âm tĩnh đương động, dương sinh âm trưởng, dương sát âm tàng, dương hĩa khí, âm tàng hình".
Tác phẩm này cịn bàn đến tính phổ biến của khái niệm âm dương Theo tác phẩm thì trời thuộc dương, đất thuộc âm, mặt trời thuộc dương, mặt trăng thuộc
âm Âm dương là khái niệm phổ biến của trời đất Mọi sự vật, hiện tượng trong vũ trụ đều cĩ thể lấy âm dương làm đại biểu Thơng qua quy luật biến đổi âm dương trong tự nhiên mà cố thể suy diễn, phân tích luật âm dương trong cơ thể con người.
Từ những quan niệm trên về âm dương, người xưa đã khái quát thành quy luật để khẳng định tính phổ biến của học thuyết này: Trước hết, âm dương là hai mặt đối lập với nhau nhưng lại thống nhất với nhau, cùng tồn tại phổ biến trong các
sự vật, hiện tượng của giới tự nhiên Âm dương đối lập, mâu thuẫn nhau trên nhiều phương diện Về tính chất: dương thì cứng, nĩng, âm thì mềm, lạnh Về đường đi lối về: dương là thăng (đi lên), âm là giáng (đi xuống), "cái này đi ra thì cái kia đi vào, cái này dịch sang bên trái, thì cái kia dịch sang bên phải".
Âm dương cịn đối lập nhau cả ở phương vị nữa Theo "Nội kinh", khí dương lấy phía Nam làm phương vị, lấy phía Bắc làm nơi tàng thế Khí âm lấy phía Bắc làm phương vị, lấy phía Nam làm nơi tiềm phục Nếu suy rộng hơn nữa thì phàm những thuộc tính tương đổi như hoạt động với trầm tĩnh, sáng sủa với đen tối, đơng - tây, trong xã hội : quân tử - tiểu nhân, hưng phấn với ức chế, vơ hình với hữu hình chồng - vợ, vua - tơi Qua các hiện tượng tự khơng một cái gì khơng phải là quan hệ đối nhiên, xã hội, các tác giả trong "Kinh Dịch" đã lập của âm dương Do
đĩ, âm dương tuy là bước đầu phát hiện được những mặt đối lập khái niệm trừu tượng nhưng nĩ cĩ sẵn cơ sở tồn tại trong các hiện tượng đĩ và khẳng định vật chất,
nĩ cĩ thể bao quát và phổ cập tất cả vật nào cũng ơm chứa âm dương trong nĩ: các thuộc tính đối lập của mọi sự vật, âm "vật vật hữu nhất thái cực" (vạn vật, vật nào dương tuỳ đối lập, mâu thuẫn nhau, song cũng cĩ một thái cực, thái cực là âm dương), khơng tách biệt nhau mà xâm nhập vào nhau, khơng phải là tuyệt đối mà là tương đối, khơng phải là đại biểu cố định cho một số sự vật nào đĩ mà là đại biểu cho sự chuyển biến, đối lập của tất cả các sự vật Song âm dương khơng phải là hai mặt tách rời nhau và chỉ cĩ đấu tranh với nhau mà cịn thống nhất với nhau, nương tựa vào nhau để tồn tại, "âm là cái dương vẫn tìm, mềm là cái dương vẫn lấn".
Trong vũ trụ, cái gì cũng thế, "cơ dương thì bất sinh, cơ âm thì bất trường" Nếu chỉ một mình dương hay một mình âm thì khơng thể sinh thành, biến hĩa được Nếu một mặt mất đi thì mặt kia cũng mất theo, "dương cơ thì âm tuyệt", âm dương phải lấy nhau để làm tiền đề tồn tại cho mình Ngay cả cái gọi là âm dương cũng chỉ
16
Trang 16Học thuyết Aâm dương Ngũ hành và ứng dụng của nó trong đời sống
cĩ ý nghĩa tương đối, vì trong dương bao giờ cũng cĩ âm, trong âm bao giờ cũng cĩ dương Khi dương phát triển đến thái dương thì trong lịng nĩ đã xuất hiện thiếu dương rồi, khi âm phát triển đến thái âm thì trong lịng nĩ đã xuất hiện thiếu âm rồi Sở dĩ gọi là âm vì trong nĩ phần âm lấn phần dương, sở dĩ gọi là dương vì trong
nĩ phần dương lấn phần âm Âm dương bao giờ cũng nương tựa vào nhau Sách Lão Tử viết: "phúc là chỗ núp của họa, họa là chỗ dựa của phúc”.
Bên cạnh quy luật âm dương đối lập, thống nhất cịn cĩ quy luật tiêu trưởng
và thăng bằng của âm dương nhằm nĩi lên sự vận động khơng ngừng, sự chuyển hĩa lẫn nhau giữa hai mặt âm dương để duy trì tình trạng thăng bằng tương đối của
sự vật Nếu mặt này phát triển thái quá sẽ làm cho mặt khác suy kém và ngược lại
Từ đĩ làm cho hai mặt âm dương của sự vật biến động khơng ngừng Sự thắng phục, tiêu trưởng của âm dương theo quy luật "vật cùng tắc biến, vật cực tắc
phản" Sự vận động của hai mặt âm dương đến mức độ nào đĩ sẽ chuyển hĩa sang nhau gọi là "dương cực sinh âm, âm cực sinh dương" Sự tác động lẫn nhau giữa
âm đương luơn nảy sinh hiện tượng bên này kém, bên kia hơn, bên này tiến, bên kia lùi Đĩ chính là quá trình vãn động, biến hĩa và phát triển của sự vật, đồng thời cũng là quá trình đấu tranh tiêu trưởng của âm dương
C HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG NGŨ HÀNH
Trời đất vạn vật nĩi chung là một đại vũ trụ và con người là một tiểu vũ trụ
và cũng hàm chứa Âm Dương và Ngũ Hành Khởi đầu là Thái Cực, chưa cĩ sự biến
hĩa Thái cực này vận động biến thành hai khí Âm và Dương Hai khí Âm Dương luơn luơn chuyển hĩa làm cho vũ trụ động và vạn vật sinh tồn Người ta thường nĩi: Thái Cực thị sinh Lưỡng Nghi, Lưỡng Nghi sinh Tứ Tượng, Tứ Tượng sinh Bát Quái Chú ý rằng “thị sinh” ở đây khơng cĩ nghĩa là từ cái “khơng” mà sinh ra cái
“cĩ”, mà cĩ nghĩa là đã cĩ sẵn trong đĩ rồi, và cĩ thể nhận thấy được khi phân hai (sinh) mà hoạt động Thái (lớn quá, cao xa quá) Cực (là chỗ tận cùng, chỗ chấm dứt,
và cũng cĩ nghĩa là rất lắm, quá nhiều, quá lớn) là nguyên lý tạo dựng và chi phối
Vũ Trụ Lí Thái Cực là lý Nhất Nguyên Lượng Cực cĩ nghĩa là một nơi (Nhất
Nguyên) khi nĩi chung (khi bất động) cĩ hai phần Âm Dương (Lượng Cực) khi nĩi riêng ra (khi hoạt động) Nĩi ngược lại thì sự hoạt động của Âm Dương là cái lý của Thái Cực Tồn thể cuộc Trời Đất này (Vũ Trụ) sinh tồn là do lý Thái Cực, và mọi vật đều do Âm Dương tác tạo, nên cũng cĩ một lý Thái Cực riêng cho mình Âm Dương là khí vơ hình, cĩ hai phần khác nhau là Dương và Âm để bù đắp cho nhau
mà sinh động lực.
Hai khí Âm Dương giao tiếp tuần hồn sinh hĩa ra vạn vật theo 4 trạng thái
phát triển và suy tận được gọi là Tứ Tượng (Thiếu Dương, Thái Dương, Thiếu Âm, Thái Âm) Tứ Tượng lạ sinh Bát Quái Bát Quái là tám hướng chính của Âm Dương,
sinh hĩa ra 5 khí chất chính là Ngũ Hành Theo Đổng Trọng Thư thì “Khí của trời đất, hợp thì là một, chia thì là Âm và Dương, tách ra thành bốn mùa, bày xếp theo Ngũ Hành.” Âm Dương là một, nhưng Âm Dương thiên biến vạn hĩa (Bất Trắc) để sinh Ngũ Hành, và với tính cách tương phản tương thành đã sinh hĩa vạn vật, muơn lồi, tạo ra một chuỗi nhân quả liên tục khơng dứt Vạn vật trong vũ trụ này sở dĩ
cĩ được là do sự Diệu Hợp Nhị Ngưng, phối hợp với nhau một cách kỳ diệu mà
17