HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG – NGŨ HÀNH,GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ CỦA HỌC THUYẾT NÀY

13 4.3K 24
HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG – NGŨ HÀNH,GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ CỦA HỌC THUYẾT NÀY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG – NGŨ HÀNH,GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ CỦA HỌC THUYẾT NÀY PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Sự phát triển Triết học phát triển song song hai Triết học phương Tây phương Đông Nhưng điều kiện địa lý tự nhiên, kinh tế-xã hội, văn hóa mà phát triển hai Triết học có khác Phương Tây phát triển Triết học “hướng ngoại” yêu cầu phát triển khoa học nghiên cứu; phương Đông chịu tác động trị, chiến tranh diễn liên tục,…nên Triết học “hướng nội”, nghiên cứu tôn giáo Ấn Độ, trị -đạo đức- xã hội Trung Quốc Nhưng dù phát triển phương Đông hay phương Tây Triết học hoạt động tinh thần biểu khả nhận thức, đánh giá người Trong thời Trung Hoa cổ-trung đại, tranh giành địa vị xã hội lực làm cho xã hội rối ren, kẻ sĩ lúc tranh luận trật tự xã hội cũ đề hình mẫu xã hội tương lai Chính trình sản sinh nhà tư tưởng lớn hình thành nên trường phái triết học hoàn chỉnh Trong có học thuyết xem cội nguồn quan điểm vật biện chứng tư tưởng triết học người Trung Hoa, thuyết Âm-Dương, Ngũ hành Thuyết Âm-Dương, Ngũ hành đời đánh dấu bước tiến tư khoa học nhằm thoát khỏi khống chế tư tưởng khái niệm Thượng đế, Quỷ thần truyền thống mang lại Và học thuyết có ảnh hưởng đến giới quan triết học sau người Trung Hoa mà nước chịu ảnh hưởng triết học Trung Hoa, có Việt Nam Vì lý lẽ đó, tiểu luận tập trung phân tích học thuyết âm – dương ngũ hành, giá trị hạn chế PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 2.1 HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG – NGŨ HÀNH Lý luận Âm-Dương viết thành văn lần xuất sách "Quốc ngữ" Tài liệu mô tả Âm-Dương đại biểu cho hai dạng vật chất tồn phổ biến vũ trụ, dạng có dương tính, tích cực, nhiệt liệt, cứng cỏi dạng có âm tính, tiêu cực, lạnh nhạt, nhu nhược Hai lực âm dương tác động lẫn tạo nên tất vũ trụ Sách "Quốc ngữ" nói "khí trời đất không sai thứ tự, mà sai thứ tự dân loạn, dương mà bị đè bên không lên được, âm mà bị bách không bốc lên có động đất" Lão Tử (khoảng kỷ V - VI trước CN) đề cập đến khái niệm Âm-Dương Ông nói: “Trong vạn vật, vật mà không cõng âm bồng dương”, ông tìm hiểu quy luật biến hoá âm dương trời đất mà muốn khẳng định vật chứa đựng thuộc tính mâu thuẫn, Âm-Dương Học thuyết Âm-Dương thể sâu sắc "Kinh Dịch" Tương truyền, Phục Hy (2852 trước CN) nhìn thấy đồ bình lưng long mã(có nhiều sách nói rùa sống lâu năm) sông Hoàng Hà mà hiểu lẽ biến hóa vũ trụ, đem lẽ vạch thành nét Đầu tiên vạch nét liền (-) tức "vạch lề" để làm phù hiệu cho khí dương nét đứt ( ) vạch chẵn để làm phù hiệu cho khí âm Hai vạch (-), ( ) hai phù hiệu cổ xưa người Trung Quốc, bao trùm nguyên lý vũ trụ, không vật không tạo thành âm dương, không vật không chuyển hóa âm dương biến đổi cho Các học giả từ thời thượng cổ nhận thấy quy luật vận động tự nhiên trực quan, cảm tính ký thác nhận thức vào hai vạch ( ) (-) tạo nên sức sống cho hai vạch Dịch quan niệm vũ trụ, vạn vật vận động biến hóa không ngừng, giao cảm âm dương mà ra, đồng thời coi âm dương hai mặt đối lập với tồn thể thống vật từ vi mô đến vĩ mô, từ vật cụ thể đến toàn thể vũ trụ Nếu vận động không ngừng vũ trụ hướng người tới nhận thức sơ khai việc cắt nghĩa trình phát sinh vũ trụ hình thành thuyết ÂmDương, ý tưởng tìm hiểu thể giới, thể tượng vũ trụ giúp cho họ hình thành thuyết ngũ hành Thuyết ngũ hành hiểu thuyết biểu thị quy luật vận động giới vũ trụ, cụ thể hóa bổ sung cho thuyết âm dương thêm hoàn chỉnh Sự đề cập ngũ hành thấy tác phẩm "Kinh thư" chương "Hồng phạm" qua lời "Cổ Tử cáo với Vua Vũ nhà Chu" Trong Cửu trù "Hồng Phạm" ngũ hành mặt tự nhiên hình thành tên năm loại vật chất cụ thể (kim, mộc, thủy, hỏa, thổ) kèm theo tính chất loại vật chất đó, năm loại vật chất thiếu đời sống người Đứng mặt thiên thời, "Hồng phạm" cho có gọi ngữ "kỷ" (một năm, hai tháng, ba ngày, bốn sao, năm lịch số) Về tượng xã hội tượng tinh thần người, "Hồng phạm" đề xuất "ngũ sự" "ngũ phúc" Ngũ như: tướng mạo, hai lời nói, ba trông, bốn nghe, năm suy nghĩ Ngũ phúc như: thọ, hai phúc, ba thông minh, bốn hiếu đức, năm khảo trung mệnh Qua nhận thấy "Hồng phạm" dùng ngũ hành để liên hệ tượng tự nhiên với tượng xã hội, nhằm thuyết minh giới chỉnh thể thống nhất, có trật tự Trong tư tưởng có chứa đựng nhân tố vật, khẳng định ngũ hành sở giới, tính chất vật thể tính năm loại vật chất: thủy, hỏa, kim, mộc, thổ "Hồng phạm" ảnh hưởng lớn đến triết học thời đại phong bến sau Các nhà vật tâm từ lập trường giác độ khác mà rút từ "Hồng phạm" tư tưởng phù hợp với Chính "Hồng phạm" "Kinh dịch" tạo nên vũ trụ luận * Thế "Âm dương" ? Âm Dương theo khái niệm cổ sơ vật chất cụ thể, không gian cụ thể mà thuộc tính tượng, vật toàn vũ trụ tế bào, chi tiết Âm dương hai mặt đối lập, mâu thuẫn thống nhất, dương có mầm mống âm ngược lại * Thuyết Âm-Dương Căn nhận xét lâu đời giới tự nhiên, người xưa nhận xét thấy biến hoá không ngừng vật (thái cực sinh lưỡng nghi, lưỡng nghi sinh tứ tượng, tứ tượng sinh bát quái Lưỡng nghi âm dương, tứ tượng thái âm, thái dương, thiếu âm thiếu dương Bát quái càn, đoài, ly, chấn, tốn khảm, cấn, khôn Người ta nhận xét thấy cấu biến hoá không ngừng ức chế lẫn nhau, giúp đỡ, ảnh hưởng lẫn nhau, nương tựa lẫn thúc đẩy lẫn Ðể biểu thị biến hoá không ngừng qui luật biến hoá đó, người xưa đặt "thuyết Âm-Dương" Âm dương thứ vật chất cụ mà thuộc tính mâu thuẫn nằm tất vật giải thích tượng mâu thuẫn chi phối biến hoá phát triển vật Nói chung, phàm có tính chất hoạt động, hưng phấn, tỏ rõ, ngoài, hướng lên, vô hình, nóng rực, sáng chói, rắn chắc, tích cực thuộc dương Trong người, dương mé ngoài, sau lưng, phần trên, lục phủ, khí Âm mé trong, trước ngực bụng, phần ngũ tạng, huyết, vị Âm dương bao hàm ý nghĩa đối lập mâu thuẫn bao hàm ý nghĩa nguônf gốc mà ra, hỗ trợ, chế ước mà tồn tại.Trong âm có mầm mống dương, dương lại có mầm mống âm Theo lý thuyết "Kinh Dịch" nguyên vũ trụ thái cực, thái cực nguyên nhân đầu tiên, lý muôn vật: "Dịch có thái cực sinh hai nghi, hai nghi sinh bốn tượng, bốn tượng sinh tám quẻ" Như vậy, tác giả “Kinh Dịch" quan niệm vũ trụ, vạn vật động Trong thái cực, thiếu dương vận động đến thái dương lòng thái dương lại nảy sinh thiếu âm, thiếu âm vận động đến thái âm lòng thái âm lại nảy sinh thiếu dương Cứ thế, âm dương biến hoá liên tục, tạo thành vòng biến hóa không ngừng nghỉ Vì thế, nhà làm Dịch gọi tác phẩm "Kinh Dịch” Ở "Kinh Dịch", âm dương quan nệm mặt, tượng đối lập Như tự nhiên: sáng - tối, trời - đất, đông - tây, xã hội: quân tử - tiểu nhân, chồng - vợ, vua - Qua tượng tự nhiên, xã hội, tác giả "Kinh Dịch" bước đầu phát mặt đối lập tồn tượng khẳng định vật ôm chứa âm dương nó: "vật vật hữu thái cực" (vạn vật, vật có thái cực, thái cực ầm dương) Nhìn chung, toàn “Kinh dịch” lấy âm dương làm tảng cho học thuyết Vấn đề âm dương trời đất, vạn vật liên quan tới sống người bàn nhiều nội dung trao đổi y học, y thuật Hoàng đế Kỳ Bá qua tác phẩm "Hoàng đế Nội kinh" Tác phẩm lấy âm dương để xem xét nguồn gốc tật bệnh "Âm dương, đạo trời đất, kỷ cương vạn vật, cha mẹ biến hóa, gốc sinh sát, phủ tạng thần minh, trị bệnh phải cần gốc, tích luỹ dương làm trời, tích lũy ầm làm đất, âm tĩnh đương động, dương sinh âm trưởng, dương sát âm tàng, dương hóa khí, âm tàng hình" Tác phẩm bàn đến tính phổ biến khái niệm âm dương Theo tác phẩm trời thuộc dương, đất thuộc âm, mặt trời thuộc dương, mặt trăng thuộc âm Âm dương khái niệm phổ biến trời đất Mọi vật, tượng vũ trụ lấy âm dương làm đại biểu Thông qua quy luật biến đổi âm dương tự nhiên mà cố thể suy diễn, phân tích luật âm dương thể người Từ quan niệm âm dương, người xưa khái quát thành quy luật để khẳng định tính phổ biến học thuyết này: Trước hết, âm dương hai mặt đối lập thống với nhau, tồn phổ biến vật, tượng giới tự nhiên Âm dương đối lập, mâu thuẫn nhiều phương diện Về tính chất: dương cứng, nóng, âm mềm, lạnh Về đường lối về: dương thăng (đi lên), âm giáng (đi xuống), "cái vào, dịch sang bên trái, dịch sang bên phải" Âm dương đối lập phương vị Theo "Nội kinh", khí dương lấy phía Nam làm phương vị, lấy phía Bắc làm nơi tàng Khí âm lấy phía Bắc làm phương vị, lấy phía Nam làm nơi tiềm phục Nếu suy rộng phàm thuộc tính tương đổi hoạt động với trầm tĩnh, sáng sủa với đen tối, đông - tây, xã hội : quân tử - tiểu nhân, hưng phấn với ức chế, vô hình với hữu hình chồng - vợ, vua - Qua tượng tự không quan hệ đối nhiên, xã hội, tác giả "Kinh Dịch" lập âm dương Do đó, âm dương bước đầu phát mặt đối lập khái niệm trừu tượng có sẵn sở tồn tượng khẳng định vật chất, bao quát phổ cập tất vật ôm chứa âm dương nó: thuộc tính đối lập vật, âm "vật vật hữu thái cực" (vạn vật, vật dương tuỳ đối lập, mâu thuẫn nhau, song có thái cực, thái cực âm dương), không tách biệt mà xâm nhập vào nhau, tuyệt đối mà tương đối, đại biểu cố định cho số vật mà đại biểu cho chuyển biến, đối lập tất vật Song âm dương hai mặt tách rời có đấu tranh với mà thống với nhau, nương tựa vào để tồn tại, "âm dương tìm, mềm dương lấn" Trong vũ trụ, thế, "cô dương bất sinh, cô âm bất trường" Nếu dương hay âm sinh thành, biến hóa Nếu mặt mặt theo, "dương cô âm tuyệt", âm dương phải lấy để làm tiền đề tồn cho Ngay gọi âm dương có ý nghĩa tương đối, dương có âm, âm có dương Khi dương phát triển đến thái dương lòng xuất thiếu dương rồi, âm phát triển đến thái âm lòng xuất thiếu âm Sở dĩ gọi âm phần âm lấn phần dương, gọi dương phần dương lấn phần âm Âm dương nương tựa vào Sách Lão Tử viết: "phúc chỗ núp họa, họa chỗ dựa phúc” Bên cạnh quy luật âm dương đối lập, thống có quy luật tiêu trưởng thăng âm dương nhằm nói lên vận động không ngừng, chuyển hóa lẫn hai mặt âm dương để trì tình trạng thăng tương đối vật Nếu mặt phát triển thái làm cho mặt khác suy ngược lại Từ làm cho hai mặt âm dương vật biến động không ngừng Sự thắng phục, tiêu trưởng âm dương theo quy luật "vật tắc biến, vật cực tắc phản" Sự vận động hai mặt âm dương đến mức độ chuyển hóa sang gọi "dương cực sinh âm, âm cực sinh dương" Sự tác động lẫn âm đương nảy sinh tượng bên kém, bên hơn, bên tiến, bên lùi Đó trình vãn động, biến hóa phát triển vật, đồng thời trình đấu tranh tiêu trưởng âm dương Những quy luật âm dương nói lên mâu thuẫn, thống nhất, vận động phát triển dạng vật chất, âm dương tương tác với gây nên biến hóa vũ trụ Cốt lõi tương tác giao cảm âm dương Điều kiện giao cảm vật phải trung "hòa" với Âm dương giao hòa cảm ứng vĩnh viễn, âm dương hai mặt đối lập vật, tượng Vì vậy, quy luật âm dương quy luật phổ biến vận động phát triển không ngừng vật khách quan * Thế Ngũ hành? Theo thuyết vật cổ đại, tấ vật chất cụ thể tạo nên giới năm yếu tố ban đầu nước, lửa, đất, cỏ kim loại Tức năm hành thuỷ, hoả, thổ, mộc, kim Ngũ hành tương sinh: Ngũ hành sinh: thuộc lẽ thiên nhiên Nhờ nước xanh mọc lớn lên (thuỷ sinh mộc) Cây cỏ làm mồi nhen lửa đỏ (mộc sinh hoả) Tro tàn tích lại đất vàng thêm (hoả sinh thổ), Lòng đất tạo nên kim loại trắng (thổ sinh kim) Kim loại vào lò chảy nước đen (kim sinh thuỷ) Ngũ hành tương khắc: Ngũ hành tương khắc: lẽ xưa Rễ cỏ đâm xuyên lớp đất dày (mộc khắc thổ) Ðất đắp đê cao ngăn nước lũ (thổ khắc thuỷ) Nước dội nhiều nhanh dập lửa (thuỷ khắc hoả) Lửa lò nung chảy đồng sắt thép (hoả khắc kim) Thép cứng rèn dao chặt cỏ (kim khắc mộc) * Thuyết Ngũ hành Thuyết ngũ hành cách biểu thị luật mâu thuẫn giới thiệu thuyết âmdương, bổ xung làm cho thuyết âm dương hoàn bị Ngũ hành : Kim, mộc, thuỷ, hoả, thổ.Người xưa cho vật vũ trụ cho chất phối hợp mà tạo nên.Theo tính chất : Thuỷ lỏng, nước xuống, thấm xuống Hoả lửa bùng cháy, bốc lên Mộc gỗ, mọc lên cong hay thẳng Kim kim loại, thuận chiều hay đổi thay Thổ đất để trồng trọt, gây giống Tinh thần thuyết ngũ hành bao gồm hai phương diện giúp đỡ gọi tương sinh chống lại gọi tương khắc Trên sở sinh khắc lại thêm tượng chế hoá, tương thừa, tương vũ Tương sinh, tương khắc, chế hoá, tương thừa, tương vũ biểu thị biến hoá phức tạp vật Luật tương sinh: Tương sinh có nghĩa giúp đỡ để sinh trưởng Ðem ngũ hành liên hệ với thấy hành có quan hệ xúc tiến lẫn nhau, nương tựa lẫn Theo luật tương sinh thuỷ sinh mộc, mộc sinh hoả, hoả sinh thổ, thổ sinh kim, kim sinh thuỷ, thuỷ lại sinh mộc tiếp diễn Thúc đẩy phát triển không ngừng Trong luật tương sinh ngũ hành bao hàm ý hành có quan hệ vệ hai phương diện: Cái sinh sinh ra, tức quan hệ mẫu tử Ví dụ kim sinh thuỷ kim mẹ thuỷ, thuỷ lại sinh mộc mộc Thuỷ Trong quan hệ tương sinh lại có quan hệ tương khắc để biều ý thăng bằng, giữ gìn lẫn Luật tương khắc:Tương khắc có nghĩa ức chế thắng Trong qui luật tương khắc mộc khắc thổ, thổ lại khắc thuỷ, thuỷ lại khắc hoả, hoả lại khắc kim, kim khắc mộc, mộc khắc thổ vậu lại tiếp diễn mái Trong tình trạng bình thường, tưong khắc có tác dụng trì thăng bằng, tương khắc thái làm cho biến hoá trở lại khác thường Trong tương khắc, hành lại có hai quan hệ: Giữa thắng thắng Ví dụ mộc khắc thổ, lại bị kim khắc Hiện tượng tương khắc không tồn đơn độc; tương khắc có ngụ ý tương sinh, vạn vật tồn phát triển Luật chế hoa: Chế hoá chế ức sinh hoá phối hợp với Trong chế hoá bao gồm tượng tương sinh tương khắc Hai tượng gắn liền với Lẽ tạo hoá sinh mà khắc Không có sinh đâu mà nảy nở khắc phát triển độ cóhại Cần phải có sinh khắc, có khắc sinh vận hành liên tục, tương phản, tương thành với Quy luật chế hoá ngũ hành là: mộc khắc thổ, thổ sinh kim, kim khắc mộc Hoả khắc kim, kim sinh thuỷ, thuỷ khắc hoả Thổ khắc thuỷ, thuỷ sinh mộc, mộc khắc thổ Kim khắc mộc, mộc sinh hoả, hoả khắc kim Thuỷ khắc hoả, hoả sinh thổ, thổ khắc thuỷ Luật chế hoá khâu trọng yế thuyết ngũ hành Nó biểu thị cân bằngtất nhiên phải thấy vạn vật Nếu có tượng sinh khắc thái không đủ xảy biến hoá khác thường Coi bảng thấy hành có mối liên hệ bốn mặt Cái sinh nó, sinh ra, khắc bị khắc Ví dụ: Mộc khắc thổ thổ sinh kim, kim lại khắc mộc Vậy mộc khắc thổ cách đáng, thổ kim tất nhiên dậy khắc mộc kiểu báo thù cho mẹ Nghĩa thân bị có đầy đủ nhân tố chống lại khắc nó.Cho nên, mộc khắc thổ để tạo nên tác dụng chế ức, mà trì cân Khắc sinh cần thiết cho giữ gìn cân thiên nhiên Cũng bảng quan hệ chế hoá, thấy mộc sinh hoả nhìn nhành mộc không thôi, mộc gánh trọng trách gây dựng cho hoả, nhờ có hoả mạnh, hạn chế bớt sức kim hành khắc mộc Như mộc sinh hoả, nhờ có hoả mạnh mà hạn chế bớt kim làm hại mộc mộc giữ vững cương vị Ngũ hành Mộc Hỏa Mùa xuân hạ Phương đông nam Thời tiết ấm Màu sắc Thổ Kim Thủy thu đông tây bắc nóng ẩm mát lạnh xanh đỏ vàng trắng đen Mùi vị chua đắng cay mặn Bát quái ly-cấn càn-tốn khảm-đoài khôn-chấn Thập Can giáp-ất bính-đinh mậu-kỷ canh-tân nhâm-quí Thập nhị Chi dần-mão tỵ-ngọ thìn-tuất sửumùi thân-dậu hợi-tý Ngũ tạng gan(can) tim(tâm) tỳ phổi(phế) thận Lục phủ mật(đảm) ruột non (tiểu trường) dày(vị) ruột già (đại trường) bàng quang (bong bóng) Ngũ khiếu mắt lưỡi miệng mũi tai Cơ thể gân mạch thịt da lông xương Học thuyết ngũ hành Đổng Trọng Thư nho si uyên bác đời Hán có nhiều điểm khác với tư tưởng Cơ Tử vả Trâu Diễn Đi sáu vào hình thái quy luật ngũ hành, Đổng Trọng Thư cho rằng: trật tự ngũ hành bất đầu từ mộc qua hỏa, thổ, kim thủy Khi phân tích quy luật sinh khắc ngũ hành, ông dựa hẳn vào diễn biến khí hậu bốn mùa Theo ông, có vận chuyển bốn mùa khí âm, dương biến đổi Trong "Kinh Dịch", nói ngũ hành, nhà toán học dịch học lý giải hai hình Hà đồ Lạc thư Theo "Kinh Dịch” trời lấy số mà sinh thành thủ, đất lấy số mà làm cho thành, đất lấy số mà sinh hành hỏa, trời lấy số mà làm cho thành, trời lấy số mà sinh hành mộc, đất lấy số mà làm cho thành, đất lấy số mà sinh hành kim, trời lấy số mà làm cho thành Quan điểm ngũ hành ứng dụng đời sống người bàn nhiều tác phẩm "Hoàng đế Nội kinh" Những lời sách khẳng định học thuyết ngũ hành có vai trò quan trọng y học cổ truyền Trung Quốc Mối quan hệ hành ngũ hành thực qua quy luật ngũ hành Ngũ hành tương sinh: sinh có nghĩa tương tác, nuôi dưỡng, giúp đỡ Giữa hành ngũ hành có quan hệ nuôi dưỡng lẫn nhau, giúp đỡ lẫn phát sinh phát triển Đó gọi ngũ hành tương sinh Quan hệ tương sinh ngũ hành mộc sinh hỏa, hỏa sinh thổ, thổ sinh kim, kim sinh thủy, thủy sinh mộc Ngoài quy luật tương sinh có quy luật tương khắc "Khắc" có nghĩa chế ước, ngăn trở, loại trừ Thứ tự ngũ hành tương khắc là: mộc khắc thổ, thổ khắc thủy, thủy khắc hỏa, hoả khắc kim, kim khắc mộc Trong ngũ hành tương sinh đồng thời cổ ngũ hành tương khắc, tương khắc ngụ có tương sinh Đó quy luật chung vận động, biến hóa giới tự nhiên Nếu có tương sinh mà tương khắc giữ gìn thăng bằng, có tương khắc mà tương sinh vạn vạt có sinh hóa Vi vậy, tương sinh, tương khắc hai điều kiện thiểu để trì thăng tương đối vật Quy luật tương sinh tương khắc vào quan hệ ngũ hành trạng thái bình thường Còn ngữ hành với mà sinh thiên thịnh thiên suy, giữ gìn thăng bằng, cân đối mà xảy trạng thái trái thường gọi "tương thừa", "tương vũ" * Mối quan hệ Âm-Dương Ngũ hành Hai học thuyết âm dương ngũ hành hết hợp làm từ sớm Nhân vật 10 tiếng việc kết hợp hai học thuyết Trâu Diễn Ông dùng hệ thống lý luận âm dương ngũ hành "tương khắc, tương sinh" để giải thích vật trời đất nhân gian Trâu Diễn người vận dụng thuyết âm dương ngũ hành vào giải thích tượng xã hội nói chung Cuối thời Chiến Quốc, đầu thời Tần Hán có hai xu hướng khác bàn kết hợp thuyết âm dương thuyết ngũ hành Hướng thứ nhất: Đổng Trọng Thư kết hợp âm dương ngũ hành để giải thích tượng tự nhiên, xã hội, người Theo ông, người tự nhiên có mối quan hệ thần bí Khi giải đáp khởi nguồn, kết cấu vũ trụ, ông sáng tạo vị thần có nhân cách đứng vũ trụ, có ý thức đạo đức trời Theo ông, vũ trụ người sáng tạo đặc biệt trò vượt lên vạn vật, tương hợp với trời, trời có bốn mùa, người có tứ chi Từ thuyết "thiên nhân hợp nhất", ông dẫn dắt mệnh đề "thiên nhân cảm ứng", cho thiên tai trời cảnh cáo loài người Ông lợi dụng quan điểm định mệnh học thuyết âm dương ngũ hành để nói "dương thiên, âm ác" Tuy Đổng Trọng Thư đưa phạm trù "khí", "âm dương", "ngũ hành" để giải thích quy luật biến hóa giới, song ông lại cho thử khí bi ý chí thượng đế chi phối Triết học ông có màu sắc mục đích luận rõ nét Bên cạnh ông nói trời không đổi, đạo không đổi để phủ nhận phát triển biến hóa giới khách quan Hướng thứ hai: Tác phẩm "Hoàng Đế Nội kinh" sử dụng triết học âm dương ngũ hành làm hệ thống lý luận y học Tác phẩm dùng học thuyết để giải thích mối quan hệ người với trời đất: coi người hoàn cảnh khối thống nhất, người chẳng qua trời đất thu nhỏ lại, người tách rời giới tụ nhiên mà sinh sống được, người với giới tự nhiên tương ứng Tự nhiên có âm dương ngũ hành người có "thủy hỏa" ngũ tạng Nội kinh viết: "âm dương quy luật trời đất không thấy hiểu thông qua biểu thủy hỏa khí huyết, hỏa khí thuộc dương, thủy huyết thuộc âm" Tác phẩm dùng quy luật âm dương ngũ hành để giải thích mối quan hệ phú tạng thể Tác phẩm vãn dụng kết hợp học thuyết âm dương với học thuyết ngũ hãnh để giải thích tượng tự nhiên biểu thể người mối quan hệ người với tự nhiên Đây quan điểm hoàn chỉnh điển hình phép biện chứng thô sơ 11 2.2 GIÁ TRỊ HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG – NGŨ HÀNH: Học thuyết âm dương nói rõ vật, tượng tồn giới khách quan với hai mặt đối lập thống âm dương Âm dương quy luật chung vũ trụ, kỉ cương vạn vật, khởi đầu sinh trưởng, biến hóa Nhưng gặp khó khăn lý giải biến hóa, phức tạp vật chất Khi phải dùng thuyết ngũ hành để giải thích Vì có kết hợp học thuyết âm dương với học thuyết ngũ hành giải thích tượng tự nhiên xã hội cách hợp lý Hai học thuyết luôn phối hợp với nhau, hỗ trợ cho nhau, tách rời Muốn nhìn nhận người cách chỉnh thể, đòi hỏi phải vận dụng kết hợp hai học thuyết âm dương ngũ hành Vì học thuyết âm dương mang tính tổng hợp nói lên tính đối lập thống nhất, tính thiên lệch cân phận thể người, học thuyết ngũ hành nói lên mối quan hệ phức tạp, nhiều vẻ yếu tố, phận thể người người với tự nhiên Có thể khẳng định, bản, âm dương ngũ hành khâu hoàn chỉnh, âm dương ngũ hành có mối quan hệ tách rời 2.3 HẠN CHẾ HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG – NGŨ HÀNH Như vậy, xét ba tiêu chí cho lý thuyết khoa học là: Tính lịch sử, tính quán hợp lý nội dung, tính phản ánh thực khách quan thỏa mãn cho việc Thuyết Âm Dương Ngũ hành Kinh Dịch có cội nguồn từ văn minh Hán Cho đến ngày nay, toàn di sản thuyết Âm Dương Ngũ hành có nguồn gốc từ cổ thư chữ Hán dậm chân chỗ không phát triển Ngay Trung Quốc, nơi coi cội nguồn Lý học Đông phương học giả Trung Quốc lên tiếng đòi dep bỏ Đông y, coi Phong thủy bịp bợm Sự bế tắc hàng ngàn năm văn chữ Hán liên quan đến Kinh Dịch thuyết Âm Dương Ngũ hành minh chứng xác đáng tính mơ hồ đủ khả phản ánh ……………… thực khách quan văn chữ Hán Nên bị phủ nhận người Trung Quốc học giả uyên bác, cho rằng: Lý học Đông phương truyền lại trực giác kinh nghiệm Cội nguồn thuyết Âm Dương Ngũ hành Kinh Dịch không thuộc văn minh Hoa Hạ từ đâu tới? 12 PHẦN III: KẾT LUẬN Âm dương ngũ hành phạm trù tư tưởng người Trung Quốc cổ đại Đó khái niệm trừu tượng người xưa để giải thích sụ sinh thành, biến hóa vũ trụ Đến thời Chiến quốc, học thuyết âm dương ngũ hành phát triển đến trình độ cao trở thành phổ biến lĩnh vực khoa học tự nhiên Song học thuyết âm dương ngũ hành học thuyết triết học Trung Quốc cổ đại giới quan người Trung Hoa vào thời kỳ lịch sử lùi vào dĩ vãng, lúc lực lượng sản xuất khoa học trình độ thấp, không khỏi có hạn chế điều kiện lịch sử đương thời quy định Đặc biệt, phát triển chưa gắn với thành tựu khoa học tự nhiên cận đại, mang dấu ấn tính trực giác tính kinh nghiệm Song học thuyết trang bị cho người tư tưởng vật sâu sắc độc đáo nên trở thành lý luận cho số ngành khoa học cụ thể.Thuyết âm dương cốt lõi triết học cổ Đông phương Nó động lực tượng, vận động vũ trụ Theo cách nói triết học Tây phương thái cực mâu thuẫn, hợp hai mặt đối lập: dương âm Sự đấu tranh hai mặt dương âm làm cho vũ trụ phát triển không ngừng 13

Ngày đăng: 15/08/2016, 15:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan