Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
195,5 KB
Nội dung
Ngày soạn: Ngày dạy: VĂN BẢN: VIẾNG LĂNG BÁC - Viễn Phương - I Mục tiêu: Về kiến thức: a Đọc- hiểu - Cảm nhận niềm xúc cảm chân thành, tha thiết người miền Nam Bác Hồ kính yêu - Thấy sáng tạo nghệ thuật độc đáo tác giả thể thơ b Viết - Viết đoạnvăn phân tích hình ảnh thơ tiêu biểu tác phẩm - Viết văn bày tỏ suy nghĩ tác phẩm c Nói nghe - Nêu nhận xét nội dung nghệ thuật thơ - Cảm nhận phần trình bày GV bạn bè - Biết tham gia thảo luận nhóm nhỏ vấn đề cần có giải pháp thống nhất, biết đặt câu hỏi trả lời, biết nêu vài đề xuất dựa ý tưởng trình bày trình thảo luận Về lực: a.Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học - Năng lực giao tiếp hợp tác - Năng lực giải vấn đề sáng tạo b Năng lực đặc thù: - Đọc hiểu văn thơ trữ tình - Có khả trình bày suy nghĩ, cảm nhận hình ảnh thơ, khổ thơ, tác phẩm thơ 3.Về phẩm chất: - Yêu nước: yêu kính Bác , yeu quê hương đất nước - Nhân ái: Lịng biết ơn Bác Hồ, lịng kính trọng Bác kính yêu - Chăm chỉ: Học tập làm theo lời Bác - trách nhiệm: xây dựng quê hương đất nước ngày giàu đẹp mong muốn Bác II Thiết bị dạy học học liệu - Học liệu: Ngữ liệu/Sách giáo khoa, phiếu học tập - Thiết bị: Máy tính, máy chiếu III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Mở đầu a) Mục tiêu: Tạo tâm định hướng ý cho học sinh; tạo vấn đề vào chủ đề b) Nội dung hoạt động: - HS nghe hát trả lời câu hỏi c) Sản phẩm học tập: - Câu trả lời/chia sẻ HS ngôn ngữ d) Tổ chứchoạt động: * Chuyển giao nhiệm vụ: - GV cho hs nghe hát “ Viếng lăng Bác” trả lời câu hỏi ? Cảm xúc em nghe lời hát? - HS trả lời - HS nhận xét phần trả lời Dự kiến câu trả lời : Bài hát thể tình cảm yêu mến tự hào, lòng biết ơn sâu sắc nhà thơ Bác - GV nhận xét, từ gv dẫn dắt vào bài: Có lẽ nhắc đến tên Hồ Chí Minh, có suy nghĩ, tình cảm riêng Người Đặc biệt nhà nghệ sĩ, viết Bác niềm vinh dự nguồn cảm hứng khơng vơi cạn, “Hồ Chí Minh- tên Người niềm thơ” Nhà thơ Viễn Phương lần thăm lăng Bác, với cảm xúc dồn nén dâng trào ông làm thơ “Viếng lăng Bác” Bài thơ thể niềm xúc động thành kính, thiêng liêng Viễn Phương lần thăm lăng Bác Bài học ngày hơm trị ta tìm hiểu thơ để thấy rõ cảm xúc nhà thơ Hoạt động 2: Hình thành kiến thức a) Mục tiêu: - Cảm nhận niềm xúc cảm chân thành, tha thiết người miền Nam Bác Hồ kính yêu - Thấy sáng tạo nghệ thuật độc đáo tác giả thể thơ b) Nội dung hoạt động: - Tìm hiểu chung tác giả văn - Đọc tìm hiểu khái quát văn - Đọc phân tích giá trị nghệ thuật nội dung thơ - Tổng kết văn c) Sản phẩm học tập: - Những nét khái quát tác giả văn - Những giá trị nghệ thuật nội dung thơ d) Tổ chức thực hiện: * Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV phát phiếu học tập, hướng dẫn HS tìm hiểu thơng tin * Thực nhiệm vụ: - Học sinh đọc ngữ liệu văn - HS hoạt động cá nhân, cặp đơi, nhóm, thảo luận, thống kết ghi vào phiếu tập - GV quan sát, hỗ trợ HS * Báo cáo kết quả: - HS trình bày kết (cá nhân/đại diện nhóm) * Đánh giá nhận xét: - HS khác khác theo dõi, đánh giá, nhận xét, bổ sung - GV quan sát, hỗ trợ, tư vấn; nhận xét, đánh giá kết làm việc HS, chốt kiến thức, chuyển giao nhiệm vụ Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt (Dự kiến sản phẩm) Gọi HS đọc thích (Sgk) I Tìm hiểu chung GV chiếu chân dung nhà thơ 1.Tác giả: Phan Thanh - HS quan sát chân dung tác giả, hình ảnh sách… Viễn, sinh 1928- - HS đọc thông tin tác giả, văn 2005 - GV phát phiếu tập số 1, yêu cầu HS làm việc - Quê : An Giang nhóm để điền thông tin vào phiếu tập - Là - Sau HS thực xong nhiệm vụ, GV bút xuất sớm nhận xét chốt lại lực lượng Phiếu tập số 1: VNGP MN Văn bản: Văn : Viếng lăng Bác - Ra đời tháng 4/1976, Tác giả sau ngày đất nước Hoàn cảnh đời: thống nhất, lăng Chủ Thể thơ tịch HCM vừa Phương thức biểu đạt khánh thành, VP Mạch ảm xúc thăm MB vào lăng viếng Bác, in Những thông tin tập:em“Như mây giả văn giúp cho mùa việc xuân” đọc văn bản? + Thể thơ: tự + Phương thức biểu - HĐ chung: Đọc văn bản: đạt chính: biểu cảm Cần đọc thơ với giọng điệu nào? -Mạch cảm xúc bao + Giáo viên đọc mẫu trùm: niềm xúc động + HS nghe đọc văn thiêng liêng, thành Tìm hiểu thích: kính, lịng biết ơn tự + Giáo viên hướng dẫn HS tìm hiểu thích SGK + HS trao đổi với bạn bên cạnh từ ngữ hào pha lẫn nỗi xót đau khơng hiểu hiểu chưa rõ ràng cách dự đoán t/g từ miền Nam viếng lăng Bác nghĩa từ ngữ cảnh - Bố cục: phần Phần 1: Cảm xúc ban - Dựa vào ý chia bố cục cho thơ? đầu nhà thơ đứng trước lăng Bác( khổ 1): Phần 2: Cảm xúc trước hình ảnh dòng người vào lăng viếng Bác( khổ 2): Phần 3: Cảm xúc vào lăng, đứng trước thi hài Bác( khổ 3): Phần 4: Cảm xúc nhà thơ tạm biệt lăng Bác( khổ 4): II Đọc – hiểu văn Đọc tìm hiểu thích - HS đọc diễn cảm văn Chia lớp thành nhóm, hồn thành phiếu tập: Sau thời gian thảo luận lần (5’), nhóm đổi chéo thảo luận lần (3’), có bổ sung bổ sung - Học sinh đọc hiểu thích Bố cục văn - Bố cục: phần Phần 1: Cảm xúc ban đầu nhà thơ đứng trước lăng Bác( khổ 1): Phần 2: Cảm xúc trước hình ảnh dịng người vào lăng viếng Bác( khổ 2): Phần 3: Cảm xúc vào lăng, đứng trước thi hài Bác( khổ 3): Phần 4: Cảm xúc nhà thơ tạm biệt lăng Bác( khổ 4): 3.Tìm hiểu chi tiết văn màu mực khác Phiếu học tập số Nhóm 1: Cảm xúc ban đầu nhà thơ đứng trước lăng Bác( khổ 1) Giọng Từ ngữ Hình Biện pháp nghệ điệu ảnh thuật ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… =>Cảm xúc? Nhóm 2: Cảm xúc trước hình ảnh dòng người vào lăng viếng Bác( khổ 2): Giọng Từ ngữ Hình Biện pháp nghệ điệu ảnh thuật ……… ……… ……… ……… ……… …… ……… ……… =>Cảm xúc? Nhóm 3: Cảm xúc vào lăng, đứng trước thi hài Bác( khổ 3): Giọng Từ ngữ Hình Biện pháp nghệ điệu ảnh thuật ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… =>Cảm xúc? Nhóm 4: Cảm xúc nhà thơ tạm biệt lăng Bác( khổ 4): Giọng Từ ngữ Hình Biện pháp nghệ điệu ảnh thuật ……… ……… …… ……… ……… ……… ……… ……… =>Cảm xúc? Dự kiến sản phẩm : Nhóm 1: Giọng điệu thiết tha trìu mến, lời lẽ giản dị, câu thơ lời thông báo ngắn gọn Cách xưng hô “con- Bác”: thể niềm tơn kính tình cảm u thương; từ cảm thán “ ôi”, từ láy “ xanh xanh, bát ngát”: gợi ấn tượng hàng tre Hình ảnh “ hàng tre”: vừa hình ảnh tả thực, vừa mang ý nghĩa biểu tượng BPNT: Nói giảm, nói tránh, ẩn dụ “ hàng tre” mang ý nghĩa tượng trưng => Cảm xúc: xúc động, thành kính Cảm xúc trước lăng Bác niềm xúc động chân thành, niềm tự hào tơn kính biết ơn sâu lắng, lịng kính u chân thành Bác Vậy vào lăng tác giả có cảm xúc nào? Mời đại diện nhóm báo cáo sản phẩm Nhóm 2: Giọng điệu thành kính Từ gợi tả “rất đỏ”: gợi trái tim đầy nhiệt huyết Bác Hình ảnh “ mặt trời”, “ dịng người” , “tràng hoa” BPNT: + Điệp ngữ “ngày ngày”: gợi dịng thời gian vơ tận, gợi quang cảnh dịng người vào lăng + Ẩn dụ “ tràng hoa”: gợi liên tưởng dịng người vào lăng + Hốn dụ “ 79 mùa xuân”: 79 năm đời Bác => Cảm xúc: Thành kính, biết ơn *GVnhấn mạnh: Với nghệ thuật ẩn dụ, tác giả đưa Bác lên ngang tầm vĩ đại vũ trụ nhân loại Nhà thơ Tố Hữu viết "Người rực rỡ mặt trời cách mạng, chân Người'' Song nhận lúc Người nằm lăng vầng ''mặt trời đỏ'' để sóng đơi trường tồn với mặt trời thiên nhiên sáng tạo riêng Viễn a) Cảm xúc ban đầu nhà thơ đứng trước lăng Bác( khổ 1): - Lòng xúc động, thành kính b Cảm xúc trước hình ảnh dịng người vào lăng viếng Bác: - Lịng thành kính, biết ơn Phương Hình ảnh dịng người vào lăng viếng Bác tạo liên tưởng, tưởng tượng vòng hoa lớn dâng lên Bác hàng ngày Cách so sánh vừa thích hợp vừa lạ diễn tả tơn kính nhân dân Bác Chuyển ý: Cảm xúc trước công lao trời biển Bác, nhà thơ VP có ước nguyện gì? Chúng ta lắng nghe bạn đại diện Nhóm 3:nhóm báo cáo kết thảo luận Giọng điệu thiết tha, đau xót Từ “nhói”: gợi biểu nỗi đau đột ngột, cặp quan hệ từ “ mà”: diễn tả mau thuẫn Hình ảnh “ vầng trăng”, “ trời xanh” BPNT: + Ẩn dụ “vầng trăng”: gợi tâm hồn cao Bác, “ trời xanh” Bác với non sơng + Nói giảm nói tránh “ giấc ngủ”: phủ nhận thật đau lòng => Cảm xúc: Nhớ thương, đau xót *GV nói thêm hình ảnh ''vầng trăng'' mối liên hệ Bác trăng: Cũng giống tre, trăng hình ảnh quen thuộc trăng với Bác trở thành đôi bạn tri kỉ Trăng vào thơ Bác nhà lao, núi rừng Việt Bắc trăng lại đến bên Người giấc ngủ ngàn thu - Em hiểu hình ảnh ''trời xanh'' hai câu thơ cuối khổ này? -"Trời xanh'': H/ảnh ẩn dụ Bác ví trời xanh Bác cịn với non sông đất nước bầu trời xanh vĩnh Người hoá thân thành thiên nhiên, đất nước, dân tộc Việt Nam -Tại tác giả nhiên lại ''nghe nhói tim''?( thảo luận cặp đơi) Dự kiến sản phẩm: - Nhói tim: vơ đau xót thật: Bác đi, tiếng nấc nghẹn ngào, xót xa c Cảm xúc vào lăng, đứng trước thi hài Bác: - Nhà thơ nhớ thương, đau xót GV nhấn mạnh bình: Hình ảnh vầng trăng, trời xanh, mặt trời biểu tượng thiên nhiên vĩnh ví với Bác Bác hóa thân vào non sơng xứ sở Bác lớn lao, vĩ đại, trường tồn ngang tầm trời đất Bác tổn thất lớn lao, đau thương nước khóc Bác: Suốt hôm dày đau tiễn đưa Đời tuôn nước mắt, trời tuôn mưa Chuyển ý: cảm xúc trước công lao trời biển Bác, nhà thơ VP có ước nguyện gì? Mời đại diện nhóm báo cáo kết Nhóm 4: Nhịp điệu: dồn dập, giọng điệu thiết tha Từ thời gian “mai”: thể chia xa, gợi lòng nhà thơ, lối nói “ thương trào nước mắt”: cụ thể hóa nỗi nhớ da diết Hình ảnh “ chim”, “ đóa hoa”, “ tre”: vừa mang nghĩa tả thực, vừa mang nghĩa ẩn dụ: khát vọng làm đẹp, tô điểm cho lăng Bác, can giữ bên lăng BPNT: + Điệp ngữ “ muốn làm”: tô đậm mức độ mãnh liệt niềm mong ước + Ẩn dụ “ hàng tre” + Kết cấu “đầu cuối tương ứng” => Cảm xúc: Bịn rịn, mong ước thiết tha làm đẹp cho lăng thể trung hiếu với Bác * GVnhấn mạnh bình : Tình cảm nhà thơ Viến Phương, tình cảm người dân Nam Bộ Hà Nội vào lăng viếng Bác, toàn thể dân tộc Việt Nam Bởi “ Người Cha, Bác, Anh; Quả tim lớn lớn lọc trăm dòng máu nhỏ” H Vậy người học sinh, em cần làm để đền đáp cơng ơn Bác + Ln kính u Bác + Phấn đấu học tập để góp phần cơng sức vào việc xây dựng đất nước giàu mạnh HĐ cá nhân - KT trình bày phút: * GV yêu cầu HS làm việc cá nhân thực yêu cầu sau: Em khái quát nghệ thuật nội dung d Cảm xúc nhà thơ tạm biệt lăng Bác - Tình cảm lưu luyến không muốn rời xa, khát khao mãi bên Bác Tổng kết Nghệ thuật: Bài thơ có giọng điệu thơ? sâu lắng, thiết tha, nhiều hình ảnh ẩn dụ đẹp, ngơn ngữ bình dị Nội dung: Bài thơ thể tâm trạng xúc động, lịng thành kính, biết ơn sâu sắc tác giả vào lăng viếng Bác * Ghi nhớ/SGK Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức học vào giải tập b) Nội dung hoạt động: - HS luyện đọc kĩ đoạn trích văn thực nhiệm vụ/trả lời câu hỏi, tập để rèn kĩ đọc hiểu văn - HS tập làm viết đoạn văn nghị luận cảm thụ văn học c) Sản phẩm học tập: - Câu trả lời câu hỏi, tập - Các đoạn văn viết d) Tổ chức thực hiện: * Chuyển giao nhiệm vụ: - GV phát phiếu tập * Thực nhiệm vụ: - HS suy nghĩ, hình thành triển khai ý tưởng, tư độc lập… * Báo cáo kết quả: - GV gọi cá nhân trình bày kết * Kết luận, đánh giá: - HS, GV đánh giá, nhận xét Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt (Dự kiến sản phẩm) GV yêu cầu HS làm phiếu học Gợi ý tập sau: Câu 1: Từ “Ôi” câu thơ “Ôi! PHIẾU HỌC TẬP SỐ Hàng tre xanh xanh Việt Nam” câu cảm thán bao gồm từ cảm thán Cho đoạn thơ sau kết thúc dấu chấm than Câu 2: Sự khác ý nghĩa hình Con miền ảnh “ hàng tre bát ngát” “ tre trung Nam thăm lăng Bác hiếu” chỗ: Đã thấy - “ Hàng tre bát ngát” câu thơ thứ hai : sương hàng tre bát ngát Ôi! Hàng tre “Đã thấy sương hàng tre bát ngát”: hai bên lăng Bác trồng tre kết hợp với xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sương tạo nên không gian thiêng liêng sa, đứng thẳng hàng Câu 1: Từ “ôi” đoạn thơ thành phần biệt lập câu cảm thán? Vì sao? Câu 2: Chỉ khác ý nghĩa hình ảnh “ hàng tre bát ngát” câu thứ hai “ Đã thấy sương hàng tre bát ngát” “ tre trung hiếu” câu cuối “ Muốn làm tre trung hiếu chốn này” thơ? Câu 3: Việc lặp lại hình ảnh chi tiết đầu cuối văn tương tự thấy nhiều thơ mà em học, em kể tên Câu 4: Chỉ nêu tác dụng biện pháp tu từ sử dụng khổ thơ? Câu 5: Nhận xét cách xưng hô “con”- “bác”? Câu 6: Kể tên văn viết tre mà em học chương trình Ngữ văn THCS Cho biết tên tac giả Đây hàng tre trồng xung quanh lăng Bác tạo nên nét đẹp hồn quê dân tộc Việt Nam - Hình ảnh “cây tre trung hiếu” câu cuối “ Muốn làm tre trung hiếu chốn này” hình ảnh ẩn dụ Dù mà trung với nước, hiếu với dân lời Bác dạy xứng đáng đứng hàng tre dân tộc, coi gần bên Bác Nhà thơ ln có tư tưởng trung thành, trung hiếu với Bác Câu 3: Bài “Đoàn thuyền đánh cá” ( Huy Cận) Câu 4: - Tác giả sử dụng biện pháp nói giảm, nói tránh “thăm lăng Bác” thay từ “viếng” để tránh gây cảm giác mát, đau thương khiến viếng lăng chuyến thăm đứa xa trở bên người Cha già lâu khơng gặp Cách nói ngầm khẳng định Bác Hồ lòng người nước Việt - Biện pháp tu từ ẩn dụ: “ hàng tre xanh xanh Việt Nam”, “ Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng” Tác dụng: Nhà thơ sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ hai câu thơ nhằm làm bật phẩm chất quân dân Việt Nam: Đoàn kết, tâm, vượt qua khó khăn gian khổ Câu 6: Văn “ Cây tre Việt Nam”Thép Mới Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: - Mục tiêu: Giúp HS hiểu thêm cảm xúc thơ Giúp HS biết vận dụng kiến thức có học để giải vấn đề thực tế sống b) Nội dung: - HS vận dụng kĩ đọc hiểu văn thơ trữ tình để đọc số đoạn trích/văn khác có phương thức chủ đề với văn - HS vận dụng kĩ làm văn nghị luận văn học c) Sản phẩm học tập: - Câu trả lời cho câu hỏi đọc hiểu văn - Bài làm văn nghị luận văn học d) Tổ chức thực hiện: * Giao nhiệm vụ học tập: - GV phát phiếu tập * Thực nhiệm vụ: - HS suy nghĩ, hình thành triển khai ý tưởng, tư độc lập… * Báo cáo kết quả: - GV gọi cá nhân trình bày kết * Kết luận, đánh giá: Hoạt động GV Nội dung cần đạt HS (Dự kiến sản phẩm) Câu 6: Có ý kiến cho Gợi ý: rằng: Khổ thơ thứ Câu 1( câu tổng quát, mang nội dung của thơ “Viếng lăng đoạn văn: Khổ thơ thứ thơ “Viếng Bác” cảm xúc lăng Bác” nhà thơ VP, viết 1976- sau bồi hồi xao xuyến cơng trình lăng bác vừa hoàn thành( TPPC)- nhà thơ đến thăm cảm xúc bồi hồi xao xuyến nhà thơ lăng Bác” đến thăm lăng Bác Hãy viết đoạn văn (10 - Câu( phân- câu khai triển) bao gồm 12 câu) Tổng – phân – câu sau: Mở đầu khổ thơ lời thông báo ngắn hợp để làm sáng tỏ ý gọn, giản dị chứa đựng điều sâu xa kiến Đoạn văn có Cách xưng hơ gần gũi, thân mật tác giả khiến sử dụng khởi ngữ tình cảm trở nên ấm áp mà mực thành kính, thành phần biệt lập thiêng liêng Với biện pháp nói giảm, nói tránh, tác (gạch chân giả dùng từ “thăm” thay cho từ “viếng” khẳng thích)? định Bác cịn lịng dân tộc Hình ảnh Với đề hướng dẫn ẩn dụ “hàng tre” biểu tượng cho sức sống bền bỉ, HS cách làm bài, GV kiên cường, bất khuất người, dân tộc Việt yêu cầu HS: Nam Dường niềm xúc động tự hào đất - Chỉ vấn đề cần nghị nước, dân tộc nhà thơ bộc lộ trực tiếp qua luận quan điểm từ cảm thán “Ơi” Cịn hàng tre( KN), đại diện thân (đồng tình hay cho người miền đất nước phản đối) vấn đề sum vầy bên Bác, trò chuyện bảo vệ giấc - Xác định phương thức ngủ cho Người biểu đạt Câu hợp: câu tổng hợp lại nội dung vừa phương thức biểu đạt viết câu trên: Chỉ với khổ thơ ngắn, kết hợp Viễn Phương thể cảm xúc chân đoạn văn thành, thiêng liêng Bác kính yêu - Xác định đơn vị tiếng **Đoạn văn tham khảo: việt sử dụng đoạn văn Khổ thơ thứ thơ “Viếng lăng - Xác định thao tác Bác” nhà thơ VP, viết 1976- sau cơng lập luận sử dụng trình lăng bác vừa hồn thành( TPPC)- - Tìm ý lập dàn ý cho đoạn văn - Viết câu văn mở đoạn câu phần thân đoạn, câu kết đoạn - Chỉnh sửa viết Sau HS thực xong nhiệm vụ, GV nhận xét chốt lại cảm xúc bồi hồi xao xuyến nhà thơ đến thăm lăng Bác Mở đầu khổ thơ lời thông báo ngắn gọn, giản dị chứa đựng điều sâu xa Cách xưng hô gần gũi, thân mật tác giả khiến tình cảm trở nên ấm áp mà mực thành kính, thiêng liêng Với biện pháp nói giảm, nói tránh, tác giả dùng từ “thăm” thay cho từ “viếng” khẳng định Bác cịn lịng dân tộc Hình ảnh ẩn dụ “hàng tre” biểu tượng cho sức sống bền bỉ, kiên cường, bất khuất người, dân tộc Việt Nam Dường niềm xúc động tự hào đất nước, dân tộc nhà thơ bộc lộ trực tiếp qua từ cảm thán “Ơi” Cịn hàng tre( KN), đại diện cho người miền đất nước sum vầy bên Bác, trò chuyện bảo vệ giấc ngủ cho Người Chỉ với khổ thơ ngắn, Viễn Phương thể cảm xúc chân thành, thiêng liêng Bác kính yêu Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết VĂN BẢN: PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH(t1) (Lê Anh Trà) I Mục tiêu: Về kiến thức: a Đọc- hiểu * Tiết 1: - Nắm vững khái niệm văn nhật dụng - Thấy vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh kết hợp hài hồ truyền thống văn hoá dân tộc tinh hoa văn hoá nhân loại - Thấy nét đặc sắc nghệ thuật mà tác giả sử dụng để làm bật vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh (đan xen kể bình luận, so sánh ) * Tiết 2: - Thấy vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh kết hợp cao giản dị - Tiếp tục thấy nét đặc sắc ng.thuật mà tác giả sử dụng văn b Viết - Viết đoạn văn phân tích hình ảnh tiêu biểu tác phẩm - Viết văn bày tỏ suy nghĩ tác phẩm c Nói nghe - Nêu nhận xét nội dung nghệ thuật văn - Cảm nhận phần trình bày GV bạn bè - Biết tham gia thảo luận nhóm nhỏ vấn đề cần có giải pháp thống nhất, biết đặt câu hỏi trả lời, biết nêu vài đề xuất dựa ý tưởng trình bày trình thảo luận Về lực a.Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học - Năng lực giao tiếp hợp tác - Năng lực giải vấn đề sáng tạo b Năng lực đặc thù: + Đọc diễn cảm, phân tích văn nhật dụng + Nắm bắt nội dung văn nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với giới bảo vệ sắc văn hóa dân tộc + Vận dụng biện pháp nghệ thuật việc viết văn vấn đề thuộc lĩnh vực văn hóa, lối sống 3.Về phẩm chất: - Yêu nước: Yêu gia đình, quê hương - Nhân ái: Yêu người xung quanh - Chăm chỉ: Chịu khó học tập mơn - Trách nhiệm: Từ lịng kính u, tự hào Bác, học sinh có ý thức tu dưỡng, học tâp, rèn luyện theo gương Bác * Tích hợp tư tưởng Hồ Chí Minh: + Lối sống giản dị, phong thái ung dung, tự tại: Vẻ đẹp phong cách lãnh tụ Hồ Chí Minh: kết hợp hài hoà truyền thống đại, dân tộc nhân loại, vĩ đại bình dị, cao khiêm tốn… II Thiết bị dạy học học liệu - Học liệu: Ngữ liệu/Sách giáo khoa, phiếu học tập - Thiết bị: Máy tính, máy chiếu III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Mở đầu a) Mục tiêu: Tạo tâm định hướng ý cho học sinh; tạo vấn đề vào chủ đề b) Nội dung hoạt động: thi "Bác Hồ em" c) Sản phẩm học tập: - Câu trả lời/chia sẻ HS ngôn ngữ d) Tổ chứchoạt động: - PP dạy học: Trò chơi, Kĩ thuật động não * Chuyển giao nhiệm vụ: GV nêu luật chơi :Tổ chức thi "Bác Hồ em" Hs thi đọc thơ , câu chuyện ca ngợi lối sống giản dị, cao Bác ? Chia lớp thành đội: Trong tg 3p đội đọc nhiều thơ, câu chuyện ca ngợi lối sống giản dị, cao Bác đội đội chiến thắng * Thực nhiệm vụ học tập: * Báo cáo kết quả: - HS trình bày kết (đại diện nhóm) * Đánh giá nhận xét: - HS khác khác theo dõi, đánh giá, nhận xét, bổ sung - GV quan sát, hỗ trợ, tư vấn; nhận xét, đánh giá kết làm việc HS, chốt kiến thức, dẫn vào mới: Hồ Chí Minh khơng nhà yêu nước- nhà cách mạng vĩ đại mà danh nhân văn hoá giới ( UNESCO phong tặng năm 1990) Vẻ đẹp văn hố nét bật phong cách Hồ Chí Minh Để giúp em hiểu phong cách Hồ Chí Minh tạo yếu tố biểu cụ thể khía cạnh gì, học hơm giúp em hiểu điều Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Nội dung 1: I Tìm hiểu chung I Tìm hiểu chung a) Mục tiêu: Hs nắm cách đọc văn bản, nắm 1, Đọc nét tác giả, văn giải thích thừ 2, Chú thích khó a, Tác giả: Lê Anh Trà b) Nội dung hoạt động: Trả lời câu hỏi qua phiếu học tập (1927-1999), quê Đức Phổ c) Sản phẩm học tập: tỉnh Quảng Ngãi - Câu trả lời/chia sẻ HS ngơn ngữ b, Tác phẩm: Trích d) Tổ chứchoạt động: "Phong cách Hồ Chí Minh - Phương pháp: Nêu vấn đề, thảo luận nhóm vĩ đại gắn với giản - Kĩ thuật: Kĩ thuật hỏi trả lời, trình bày phút, chia dị" (1990) nhóm, giao nhiệm vụ + Kiểu văn bản: Văn * Chuyển giao nhiệm vụ: nhật dụng GV nêu luật chơi :Tổ chức thi "Bác Hồ em" + PTBĐC: thuyết minh Hs thi đọc thơ , câu chuyện ca ngợi lối sống giản dị, cao Bác ? c, Từ khó Chia lớp thành đội: Trong tg 3p đội đọc nhiều thơ, câu chuyện ca ngợi lối sống giản dị, cao Bác đội đội chiến thắng * Thực nhiệm vụ học tập: - GV yêu cầu đọc tự nhiên, truyền cảm - GV đọc mẫu, gọi HS đọc tiếp Gọi HS đọc thích (Sgk) GV chiếu chân dung tác giả - HS quan sát chân dung tác giả, hình ảnh sách… - HS đọc thông tin tác giả, văn - GV phát phiếu tập số 1, yêu cầu HS làm việc nhóm để điền thơng tin vào phiếu tập - Sau HS thực xong nhiệm vụ, GV nhận xét chốt lại Phiếu tập số 1: Văn : Phong cách Hồ Chí Minh Tác giả Hồn cảnh đời: Thể loại Chủ đề PTBĐ * Báo cáo kết quả: HS trình bày kết (đại diện nhóm) Dự kiến sản phẩm: Phiếu tập số 1: Văn : Phong cách Hồ Chí Minh Tác giả Lê Anh Trà (1927-1999), quê Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi Hồn cảnh Trích "Phong cách Hồ Chí Minh, đời: vĩ đại gắn với giản dị" (1990) Thể loại Văn nhật dụng Chủ đề Hội nhập với giới giữ gìn sắc văn hố dân tộc PTBĐ Thuyết minh - GV hướng dẫn HS tìm hiểu thích, ý thích: 1,4,7 * Phong cách: đặc điểm có tính ổn định lối sống, sh, làm việc người tạo nên nét riêng người + Bất giác: cách tự nhiên, ngẫu nhiên, không dự định trước + Đạm bạc: Sơ sài, giản dị, không cầu kỳ, bày vẽ * Đánh giá nhận xét: VB ko mang tính cập nhật mà cịn có y.nghĩa lâu dài Bởi lẽ việc HT, rèn luyện theo PCHCM việc làm thường xuyên thiết thực hệ người VN, lớp trẻ VB chia làm phần? G.hạn n.dung phần? + P1: đại-> HCM với tiếp thu tinh hoa vhố n.loại + P2: Cịn lại.-> Nét đẹp văn hoá phong cách HCM 3, Bố cục: + P1: đại-> HC với tiếp thu tinh h vhố n.loại + P2: Cịn lại.-> Nét đ văn hố phong cá HCM Nội dung 2: Tìm hiểu đường hình thành phong cách văn hố Hồ Chí Minh a) Mục tiêu: Hs hiểu vốn tri thức văn hóa nhân loại HCM có nhờ đâu? II, Phân tích Con đường hình phong cách văn hoá Hồ C Minh b) Nội dung hoạt động: Trả lời câu hỏi qua phiếu học tập c) Sản phẩm học tập: - Câu trả lời/chia sẻ HS ngôn ngữ d) Tổ chứchoạt động: - Phương pháp: Nêu vấn đề, thảo luận nhóm - Kĩ thuật: Kĩ thuật hỏi trả lời, trình bày phút, chia nhóm, giao nhiệm vụ * Chuyển giao nhiệm vụ: - Giáo viên yêu cầu… Hs ý vào phần từ đầu “ đại” ? Tìm chi tiết để góp phần hình thành phong cách văn hố Hồ Chí Minh ? Tg sử dụng nghệ thuật đoạn 1? ? Con đường hình thành phong cách văn hố Hồ Chí Minh đâu? Hoàn thành phiếu học tập số Chi tiết để góp Nghệ thuật Bác Hồ tiếp thu phần hình thành văn hóa nhân loại phong cách văn cách nào? hố Hồ Chí Minh ……………… ……………… ……………… ………… ………… …………… Cách tiếp thu văn hóa nhân loại Bác? *Thực nhiệm vụ - Học sinh hoạt động cá nhân - Giáo viên kiểm sản phẩm học sinh - Dự kiến sản phẩm… Chi tiết để góp Nghệ thuật Bác Hồ tiếp thu phần hình thành văn hóa nhân loại phong cách văn cách nào? hố Hồ Chí Minh + Bác Hồ tiếp xúc - Phương pháp - Ln học hỏi: với văn hố nhiều thuyết minh: hoạt động nước, nhiều vùng - Nghệ thuật: Liệt cách mạng, giới kê (Kể xen lẫn lao động, lúc, phương Đông, bình luật cách tự nơi phương Tây nhiên) Nắm vững + Bác nói viết + " Chủ tịch Hồ phương tiện giao thạo nhiều tiếng Chí Minh tiếp tiếp ngôn ngữ ngoại quốc: Pháp, xúc với văn hố - Học hỏi, tìm Anh, Nga: Viết nhiều nước, nhiều hiểu đến mức sâu văn tiếng vùng giới sắc Pháp ( Bản án chế (Kể chuyện) - Tiếp thu chọn lọc độ thực dân) Làm thơ tiếng Hán (NKTT) + Am hiểu nhiều dân tộc, nhân dân giới + Am hiểu văn hố giới + " Có thể nói có tinh hoa văn hóa vị lãnh tụ lại nước ngồi am hiểu nhiều + Khơng chịu ảnh dân tộc hưởng cách thụ nhân dân giới, động văn hoá giới so + Tiếp thu đẹp, sánh chủ tịch hay, phê phán Hồ Chí Minh " hạn chế, ( Bình luận) tiêu cực + " Người ( tảng chịu ảnh hưởng văn hoá dân tộc) tất + Giữ vững giá trị văn hố" (Nhận văn hóa dân tộc định) +" Nhưng điều kỳ lạ tất ảnh hưởng quốc tế nhào nặn với gốc VHDT khơng lay chuyển Người để trở thành nhân cách VN đại" (B luận) -> Nghệ thuật đối lập: giản dị, gần gũi + So sánh, liệt kê, kết hợp bình luận Cách tiếp thu văn hóa nhân loại Bác: +Nắm vững phương tiện giao tiếp ngôn ngữ + Luôn học hỏi, tìm hiểu đến mức sâu sắc + Tiếp thu chọn lọc tinh hoa văn hóa nước ngồi + Tiếp thu đẹp, hay, phê phán hạn chế, tiêu cực ( tảng văn hoá dân tộc) + Không chịu ảnh hưởng cách thụ động + Giữ vững giá trị văn hóa dân tộc *Báo cáo kết quả: Đại diện nhóm trình bày kq * Đánh giá nhận xét: - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng + Bác Hồ tiếp xúc v nhiều văn hoá t giới -> có vốn văn hố uy thâm * Nghệ thuật: So sánh, l kê, kết hợp bình luận * Cách tiếp thu văn h nhân loại Bác: +Nắm vững phương ti giao tiếp ngôn ngữ + Luôn học hỏi, tìm hi đến mức sâu sắc + Tiếp thu chọn lọc tinh h văn hóa nước ngồi + Tiếp thu đẹp, hay, p phán hạn chế, ti cực ( tảng v hoá dân tộc) + Không chịu ảnh hưở cách thụ động + Giữ vững giá trị văn h dân tộc * Giáo viên gợi dẫn sinh nhắc lại kiến thức lịch sử trình tìm đường cứu nước Bác * Giáo viên bổ sung: Năm 1911, Bác tìm đường cứu nước từ bến cảng Nhà Rồng ( Sài Gòn) Người làm phụ bếp tàu Pháp Người ghé lại nhiều hải cảng, thăm nhiều nước Châu Phi, Á, Mỹ, sống dài ngày Anh HCM khắp châu biển, lao động kiếm sống học tập khắp nơi giới, tiếp xúc đủ dân tộc, chủng tộc màu da: vàng, đen, trắng, đỏ Lúc Người làm nghề bồi bàn, cuốc tuyết, làm nghề rửa ảnh CLV thơ "Người tìm hình nước" viết: " Đời bồi tàu lênh đênh theo sóng bể Người hỏi khắp bóng cờ Châu Mĩ, Châu Phi Những đất tự do, trời nơ lệ Những đường cách mạng tìm đi" ? Qua phần tìm hiểu trên, giúp em hiểu Hồ Chí Minh ? ( H giỏi) Cách sống, học tập Bác thật đắn, mang tính khoa học cao HCM người sáng suốt, thông minh, cần cù, yêu lao động, ham học hỏi.Mục đích Bác nước ngồi tìm đường cứu nước, Người tự tìm hiểu mặt tích cực triết học P.Đơng: Muốn giải phóng dân tộc phải đánh đuổi TD Pháp & CNTB Muốn vậy, phải thấy mặt tích cực, ưu việt văn hố Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức học vào giải tập b) Nội dung hoạt động: - HS luyện đọc kĩ đoạn trích văn thực nhiệm vụ/trả lời câu hỏi, tập để rèn kĩ đọc hiểu văn c) Sản phẩm học tập: - Câu trả lời câu hỏi, tập d) Tổ chức thực hiện: - Phương pháp: Nêu vấn đề, động não - Kĩ thuật: Kĩ thuật hỏi trả lời * Chuyển giao nhiệm vụ: - GV phát phiếu tập * Thực nhiệm vụ: - HS suy nghĩ, hình thành triển khai ý tưởng, tư độc lập… * Báo cáo kết quả:- GV gọi cá nhân trình bày kết * Kết luận, đánh giá: - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng Hoạt động GV HS GV yêu cầu HS làm phiếu học tập sau: PHIẾU HỌC TẬP SỐ Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “Trong đời đầy truân chuyên mình, chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp xúc với văn hóa nhiều nước, nhiều vùng giới, phương Đông phương Tây Trên tàu vượt trùng dương, Người ghé lại nhiều hải cảng, thăm nước châu Phi, châu Á, châu Mĩ Người sống dài ngày Pháp, Anh Người nói viết thạo nhiều thứ tiếng ngoại quốc: Pháp, Anh, Hoa, Nga… Người làm nhiều nghề Có thể nói, có vị lãnh tụ lại am hiểu nhiều dân tộc nhân dân giới, văn hóa giới sâu sắc chủ tịch Hồ Chí Minh Đến đâu Người học hỏi tìm hiểu văn hóa, nghệ thuật đến mức uyên thâm Người chịu ảnh hưởng tất văn hóa, tiếp thu đẹp hay đồng thời với việc phê phán tiêu cực… Nhưng điều kì lạ tất ảnh hưởng quốc tế nhào nặn với gốc văn hóa khơng lay chuyển Người, để trở thành nhân cách Việt Nam, lối sống bình dị, Việt Nam, phương Đông, đồng thời mới, đại” (“Phong cách Hồ Chí Minh” – Lê Anh Trà – in “Hồ Chí Minh văn hóa Việt Nam” - 1990) Đoạn văn viết theo phương thức biểu đạt nào? Chỉ phép liên kết câu sử dụng đoạn văn? Đoạn văn sau tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì: Trên tàu vượt trùng dương, Người ghé lại nhiều hải cảng, thăm nước châu Phi, châu Á, châu Mĩ Người sống dài ngày Pháp, Anh Người nói viết thạo nhiều thứ tiếng ngoại quốc: Pháp, Anh, Hoa, Nga… Và người làm Nội dung cần đạt 1, Đoạn văn viết theo phương thức biểu đạt chính: Tự 2, Các phép liên kết câu sử dụng đoạn văn - Phép thế: Chủ tịch Hồ Chí Minh – Người; tất ảnh hưởng quốc tế - Phép nối: Có thể nói; Và; Nhưng - Phép lặp: Người; Chủ tịch Hồ Chí Minh 3, Đoạn văn tác giả sử dụng biện pháp tu từ: liệt kê 4, Cụm từ “Có thể nói” thành phần: biệt lập tình thái Hai danh từ sử dụng tính từ câu văn cuối đoạn là: “ Việt Nam”, “ Phương Đơng” nhằm nhấn mạnh tính chất dân tộc truyền thống phong cách Hồ Chí Minh 6, Theo quan điểm tác giả đoạn trích, nét phong cách bật Hồ Chí Minh là: “Một nhân cách Việt Nam, lối sống bình dị, Việt Nam, phương Đơng, đồng thời mới, đại” nhiều nghề” Cụm từ “Có thể nói” thành phần câu: “Có thể nói, có vị lãnh tụ lại am hiểu nhiều dân tộc nhân dân giới, văn hóa giới sâu sắc chủ tịch Hồ Chí Minh” Tìm hai danh từ sử dụng tính từ câu văn cuối đoạn nêu hiệu việc sử dụng từ đó? Theo quan điểm tác giả đoạn trích, nét phong cách bật Hồ Chí Minh gì? Sau HS thực xong nhiệm vụ, GV nhận xét chốt lại Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: Giúp HS khắc sâu kiến thức học b) Nội dung: - HS vận dụng kiến thức học để làm tập c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời d) Tổ chức thực hiện: - Phương pháp: Nêu vấn đề - Kĩ thuật: Kĩ thuật hỏi trả lời, trình bày phút, * Giao nhiệm vụ học tập: Qua đoạn trích trên, em học tập từ cách tiếp thu văn hóa nước Bác? * Thực nhiệm vụ: - HS suy nghĩ, hình thành triển khai ý tưởng, tư độc lập… * Báo cáo kết quả: GV gọi cá nhân trình bày kết DỰ KIẾN SP: Học tập cách tiếp thu văn hóa nước Bác - Đến đâu Người học hỏi tìm hiểu văn hóa, nghệ thuật đến mức uyên thâm - Tiếp thu đẹp hay đồng thời với việc phê phán tiêu cực… * Kết luận, đánh giá: - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng ... Phong cách Hồ Chí Minh Tác giả Lê Anh Trà ( 192 7- 199 9), quê Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi Hồn cảnh Trích "Phong cách Hồ Chí Minh, đời: vĩ đại gắn với giản dị" ( 199 0) Thể loại Văn nhật dụng Chủ đề Hội nhập... thích khó a, Tác giả: Lê Anh Trà b) Nội dung hoạt động: Trả lời câu hỏi qua phiếu học tập ( 192 7- 199 9), quê Đức Phổ c) Sản phẩm học tập: tỉnh Quảng Ngãi - Câu trả lời/chia sẻ HS ngơn ngữ b, Tác... dòng người vào lăng + Ẩn dụ “ tràng hoa”: gợi liên tưởng dịng người vào lăng + Hốn dụ “ 79 mùa xuân”: 79 năm đời Bác => Cảm xúc: Thành kính, biết ơn *GVnhấn mạnh: Với nghệ thuật ẩn dụ, tác giả