1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chiến lược phát triển nông nghiệp công nghệ cao của tỉnh đăk nông( tóm tắt)

63 591 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 528,4 KB

Nội dung

Lê Đăng Lăng Nông nghiệp công nghệ cao Nghiên cứu này được thực hiện trong bối cảnh tỉnh Đắk Nông cần có một chiến lươc tổng thể để định hướng và những giải pháp kế hoạch triển khai để hướng dẫn thực hiện phát triển nền nông nghiệp của đia phương theo hướng ứng dụng công nghệ cao.

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT

TÓM TẮT BÁO CÁO KHOA HỌC

CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO CỦA TỈNH

ĐẮK NÔNG ĐẾN NĂM 2020

CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI:

LÊ ĐĂNG LĂNG

Đắk Nông, tháng 06 năm 2015

Trang 2

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT

TÓM TẮT BÁO CÁO KHOA HỌC

CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO CỦA TỈNH

ĐẮK NÔNG ĐẾN NĂM 2020

Cơ quan quản lý: Sở KHCN tỉnh Đắk Nông

Cơ quan chủ trì: Trường Đại học Kinh tế - Luật

Chủ nhiệm đề tài: Lê Đăng Lăng Thời gian thực hiện: 11/2013 – 05/2015

Đắk Nông, tháng 06 năm 2015

Trang 3

PHẦN I: MỞ ĐẦU

1 Đặt vấn đề

Thực trạng ngành nông nghiệp của Đắk Nông c n c l nhiều hạn chế Trong i cảnh đ Ngh quyết 04-NQ/TU của Tỉnh Ủy Đắk Nông (07/04/2011) về “phát triển nông nghiệp công nghệ cao giai đoạn 2010 –

2015 đ nh hư ng đến năm 2020 và Ngh quyết Đại h i Đảng tỉnh Đắk Nông lần thứ X nhiệm kỳ 2010-2015 về “phát triển nền nông nghiệp toàn diện theo hư ng hiệu quả ền vững đồng thời tạo mũi đ t phá về nông nghiệp công nghệ kỹ thuật cao là những chủ trương k p thời nh m thực hiện Ngh quyết 26-NQ/TW (05/08/2008) của H i ngh TW 7 kh a IX về

“nông nghiệp nông d n và nông thôn cũng như đ y mạnh phát triển NN CNC của tỉnh Để c thể h a việc thực hiện các Ngh quyết này thì đề tài nghiên cứu chiến lư c phát triển NN CNC của tỉnh Đắk Nông đến năm

2020 là cần thiết Kết quả nghiên cứu s hoạch đ nh chiến lư c phát triển

NN CNC của tỉnh Đắk Nông đến năm 2020 ao gồm tầm nhìn phát triển đến năm 2030 và các giải pháp kế hoạch triển nh m phát triển nền nông nghiệp của Đắk Nông toàn diện theo hư ng hiện đại ền vững để tăng

t nh cạnh tranh và n ng cao hiệu quả hơn nữa t đ g p phần n ng cao đời s ng người d n n đ nh và phát triển kinh tế-x h i của tỉnh

2 Tổng quan tình hình nghiên cứu nông nghiệp công nghệ cao

2.1 Tình hình nghiên cứu nông nghiệp công nghệ cao trên thế giới 2.1.1 Nghiên cứu về khía cạnh kinh tế - xã hội và mô hình tổ chức

Nghiên cứu về NN CNC đ đư c các nư c trên thế gi i quan t m th c

đ y t l u v i nhiều công trình đư c công và đưa vào thực ti n triển khai Điển hình m t s nhà nghiên cứu của Abrol (2001), Chadha (2001), Ruth Meinzen-Dick et al.(2003), Yu Liong & Lan Qinggao (2006) …

2.1.2 Nghiên cứu ứng dụng công nghệ cao trong trồng trọt

Ứng d ng công nghệ cao (CNC) trong canh tác c y trồng đ đư c thế

gi i áp d ng t l u M t s công nghệ cao đư c ứng d ng vào trồng trọt hiện nay như: công nghệ sinh học; công nghệ cao trong canh tác và điều khiển c y trồng; công nghệ tư i; công nghệ sau thu hoạch;…

2.1.3 Nghiên cứu ứng dụng công nghệ cao trong chăn nuôi

Công nghệ ph iến nhất trong chăn nuôi của các nư c ch nh là công nghệ “nano c thể là gắn chip “nano cho t ng con vật nuôi trong trang trại Thêm vào đ là ứng d ng công nghệ “nano trong chăn nuôi gia cầm Bên cạnh đ kỹ thuật th tinh nh n tạo và kỹ thuật r ng trứng kép đư c

sử d ng để ph c v cho truyền cấy phôi đ c tác đ ng đáng kể đến các chương trình cải tạo gi ng vật nuôi

2.1.4 Nghiên cứu ứng dụng công nghệ cao trong nuôi trồng

Công nghệ đư c sử d ng nhiều là áp d ng hệ th ng nuôi trồng thủy sản tuần hoàn (RAS) Đ y là hệ th ng nuôi khép k n ưu việt cho c năng suất cao n đ nh và không xả thải ra môi trường Bên cạnh đ công nghệ

Trang 4

sinh học là chìa kh a cho đ i m i nuôi trồng thuỷ sản Tiến trong sinh học ph n tử và sự phát triển nhanh ch ng về sinh học sinh sản đ đem đến những công c mạnh cho việc đ i m i này Các công nghệ như lập ản đồ gen và đánh dấu ph n tử đem lại l i ch to l n về nhận thức hệ th ng h a

và quản lý đ i v i các nguồn gen vật nuôi thủy sản cũng như v i c y nông nghiệp và l m nghiệp Kỹ thuật di truyền ứng d ng trong nuôi trồng thuỷ sản mặc dù c sự khác iệt về kỹ thuật nhưng công nghệ sinh sản lại đặc iệt đư c ch trọng trong hai ngành này Tiếp đến công nghệ gen là

m t lĩnh vực năng đ ng trong nghiên cứu và phát triển ngành thuỷ sản

2.2 Tình hình nghiên cứu nông nghiệp công nghệ cao ở Việt Nam

Nhiều nhà khoa học đ c những nghiên cứu về lĩnh vực này chia thành hai nh m: nh m nghiên cứu thu c lĩnh vực kinh tế - x h i và nh m thu c lĩnh vực khoa học công nghệ (KHCN); thêm vào đ là m t s nghiên cứu dạng t ng h p quan điểm nh m sung cơ sở lý luận Ngoài

ra m t s nhà quản lý và người đang tham gia vào hoạt đ ng SXNN cũng

c những đ c kết kinh nghiệm t thực ti n Tất cả những nghiên cứu đ c kết này đ đang và s là nguồn tài liệu tham khảo giá tr cho quá trình nghiên cứu cũng như triển khai công tác phát triển NN CNC tại Việt Nam

2.2.1 Tổng hợp một số quan điểm về nông nghiệp công nghệ cao

C khá nhiều phát iểu về “Nông nghiệp công nghệ cao nhưng Nh m nghiên cứu đề xuất xem xét khái niệm “Nông nghiệp công nghệ cao trong

i cảnh hiện nay nên đư c hiểu là nông nghiệp định hướng vào thị

trường, có sự điều chỉnh trong chọn giống, chăm sóc, tiến đến áp dụng những công nghệ kỹ thuật mới để tăng năng suất, chất lượng nhằm gia tăng giá trị sản xuất nông nghiệp một cách cao nhất và bền vững, hay nông nghiệp công nghệ cao là nông nghiệp theo thị trường

Mặt khác hai tiêu ch ch nh ph iến về NN CNC thường đư c đề cập: 1) Tiêu ch kỹ thuật: c trình đ công nghệ tiên tiến để tạo ra sản

ph m c năng suất tăng t nhất 30% và chất lư ng vư t tr i so v i công nghệ đang sử d ng; 2) Tiêu ch kinh tế: c hiệu quả kinh tế cao hơn t nhất 30% so v i công nghệ đang sử d ng Ngoài ra v i doanh nghiệp NN CNC phải tạo ra sản ph m t t năng suất hiệu quả tăng t nhất gấp 2 lần;

c n vùng NN CNC c năng suất và hiệu quả tăng t nhất 30% Tuy nhiên

v i quan điểm đề xuất “Nông nghiệp công nghệ cao là nông nghiệp theo

thị trường” thì cần sung thêm yêu cầu về tiêu th trong tiêu ch kinh tế

chẳng hạn “đảm bảo ít nhất 90% hay 100% sản phẩm làm ra tiêu thụ

được với giá bán trên giá thành ít nhất 30% hay 50%”

2.2.2 Nghiên cứu nông nghiệp công nghệ cao về mô hình tổ chức

Theo Dương Hoa Xô & Phạm Hữu Như ng (2006) thì các loại hình

NN CNC ở Việt Nam hiện nay như sau: 1) Khu NN CNC; 2) Mô hình sản xuất NN CNC; 3) Vùng sản xuất chuyên canh ứng d ng CNC Trong đ vùng sản xuất chuyên canh ứng d ng CNC là loại hình ph iến và mang

t nh đại trà c ý nghĩa trong thực ti n SXNN Đ y là loại hình cần khuyến

Trang 5

kh ch phát triển ở các tỉnh nông nghiệp tùy theo điều kiện tự nhiên lao

đ ng và thế mạnh của tỉnh

2.2.3 Nghiên cứu nông nghiệp công nghệ cao về khía cạnh kỹ thuật

Các đ a phương trường viện hiệp h i đ đ y mạnh nghiên cứu giải pháp công nghệ - kỹ thuật áp d ng vào SXNN riêng tại Đắk Nông m t s

dự án đề tài nghiên cứu cũng đ đư c triển khai v i những thành công

ư c đầu Nhưng những thành công này không đại diện cho ức tranh

t ng thể về SXNN thay vào đ hiệu quả SXNN vẫn chưa cao

3 Mục tiêu nghiên cứu của Đề tài

M c tiêu nghiên cứu là hoạch đ nh chiến lư c giải pháp và kế hoạch phát triển NN CNC của tỉnh Đắk Nông phù h p để x y dựng nền nông nghiệp phát triển toàn diện theo hư ng hiện đại ền vững c khả năng cạnh tranh nh m g p phần phát triển kinh tế-x h i cho tỉnh Đắk Nông

4 Giới hạn nghiên cứu

Thứ nhất việc ph n t ch các yếu t vĩ mô c ảnh hưởng thế nào đến áp

d ng CNC vào SXNN của Đắk Nông dựa vào nhận thức nông d n Thứ hai trong ư c nghiên cứu đ nh t nh gồm 06 l nh đạo T y Nguyên & Đắk Nông 24 cán ph ng nông nghiệp ph trách khuyến nông khuyến ngư ảo vệ thực vật tại Đắk Nông chưa thể đại diện cho

nh m đ i tư ng này Nhưng trong ư c nghiên cứu đ nh lư ng mẫu là

750 h nông d n là đủ l n Ngoài ra trong phần hoạch đ nh chiến lư c phát triển NN CNC Nh m nghiên cứu cũng đ t chức 02 tọa đàm và h i thảo v i thành phần tham dự hơn 200 nhà khoa học l nh đạo đ a phương chuyên gia thực ti n cán khuyến nông h nông d n h i nông d n nên kết quả nghiên cứu là đáng tin cậy và c cơ sở khoa học

Thứ a mặc dù m c tiêu của chiến lư c đư c hoạch đ nh khá rõ ràng

v i các giải pháp khá c thể nhưng những kế hoạch t chức triển khai vẫn chưa thật sự chi tiết Ngoài ra phần giải pháp về công nghệ ứng d ng chỉ tập trung vào công nghệ sinh học cơ kh công nghệ sau thu hoạch là những công nghệ ch nh thường đư c áp d ng vào SXNN đồng thời m t

s giải pháp đư c khuyến ngh chưa hoàn toàn gọi là “công nghệ cao nhưng ản chất vẫn đáp ứng yêu cầu là ứng d ng thành tựu KHCN để tăng năng suất chất lư ng trên ình diện r ng ph iến

Thứ tư mặc dù đề tài đ c gắng nghiên cứu trên diện r ng liên quan nhiều đ i tư ng phạm vi và lĩnh vực nhưng vẫn chưa thể nghiên cứu hết các đ i tư ng liên quan đặc iệt là chưa nghiên cứu s u đ i tư ng là doanh nghiệp ao gồm doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp sản xuất ph n

n thức ăn chăn nuôi sơ chế và chế iến

Ngoài ra trong quá trình viết áo cáo khoa học m t s thuật ngữ đư c

sử d ng c thể chưa phù h p hoặc m t s tr ch dẫn chưa thật sự rõ ràng, thậm ch là chưa th ng nhất đặc iệt là các dữ liệu về thực trạng phát triển kinh tế x h i và nông nghiệp của tỉnh Đắk Nông v i tài liệu tham khảo chưa thật sự mang t nh khoa học cao và chưa nhất quán

Trang 6

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1 Đối tượng nghiên cứu và vật liệu sử dụng

Đ i tư ng nghiên cứu là các yếu t ảnh hưởng đến việc phát triển NN CNC tại tỉnh Đắk Nông ao gồm các yếu t vĩ mô Đ i tư ng quan sát gồm l nh đạo T y Nguyên (06) đại diện t chức thu mua (15) m t s cán

ph ng nông nghiệp/ kinh tế (24) và h nông d n (750) M t s l nh đạo chuyên gia c liên quan đến phát triển NN CNC của m t s tỉnh (06) cũng là đ i tư ng quan sát Ngoài ra m t s đ i tư ng là các nhà quản lý nhà nghiên cứu chuyên gia thực ti n đại diện h i nông d n (trên 200) cũng là đ i tư ng quan sát Mặt khác để tiến hành khảo sát l nh đạo và chuyên gia tại các đ a phương nh m nghiên cứu cũng nhờ sự gi i thiệu của m t s t chức/ cá nh n c liên quan Trong quá trình thu thập dữ liệu

là h nông d n nh m nghiên cứu đ sử d ng lực lư ng c ng tác viên tham gia đến t ng h gia đình để phỏng vấn theo ảng c u hỏi chi tiết đư c thiết

kế sẵn v i phương tiện là xe gắn máy; c n trong quá trình phỏng vấn l nh đạo đ a phương đại diện doanh nghiệp và chuyên gia m t s tỉnh cũng như cán ph ng nông nghiệp ph ng kinh tế nh m nghiên cứu đ sử

d ng phương tiện là xe ô tô và dàn ài phỏng vấn đư c thiết kế sẵn

2 Địa điểm, qui mô và thời gian nghiên cứu

Nghiên cứu này đư c thực hiện tại tỉnh Đắk Nông Về qui mô nghiên cứu nghiên cứu này chỉ ph n t ch m t s chủ chương c ảnh hưởng nhất đến phát triển NN CNC của tỉnh Đắk Nông cũng như chỉ khảo sát h nông

d n cán chuyên trách về nông nghiệp tại Đắk Nông Tuy nhiên nghiên cứu này cũng mở r ng phạm vi khảo sát đến m t s l nh đạo t chức thu mua nhà khoa học chuyên gia tại m t s đ a phương Bên cạnh đ nghiên cứu này tập trung ph n t ch những yếu t c ảnh hưởng nhất c thể

là các chủ trương ch nh sách các yếu t thu c môi trường vĩ mô vấn đề

nh n lực v n loại sản ph m phù h p th trường tiêu th vấn đề truyền thông x y dựng thương hiệu để hỗ tr án hàng và n ng cao giá tr nông sản vấn đề truyền thông h nông d n để đ y mạnh áp d ng công nghệ cao vào SXNN vấn đề về áp d ng KHCN tập trung vào công nghệ sinh học công nghệ sau thu hoạch và cơ kh Ngoài ra việc khuyến kh ch doanh nghiệp đầu tư vào sản xuất NN CNC hay cung cấp đầu vào cho phát triển

NN CNC hoặc tiêu th và chế iến nông sản phát triển khu NN CNC cũng đư c xem xét trong nghiên cứu này Bên cạnh đ nghiên cứu này

đư c thực hiện 18 tháng t tháng 11/2013 đến tháng 05/2015 Tiến đ thực hiện như sau: tháng 06/2014 nh m nghiên cứu áo cáo tiến đ lần 1; vào ngày 28/11/2014 t chức Tọa đàm “Đ nh hư ng phát triển nông nghiệp công nghệ cao tại tỉnh Đắk Nông tại Trường Đại học Kinh tế - Luật ; đến tháng 12/2014 áo cáo tiến đ lần 2; đến 13/03/2015 ph i h p

v i Sở KHCN Đắk Nông t chức H i thảo “Chiến lư c phát triển nông nghiệp công nghệ cao của tỉnh Đắk Nông tại đ a phương

Trang 7

3 Nội dung nghiên cứu

Nghiên cứu này c 04 n i dung ch nh cần thực hiện như sau:

3.1 Thực trạng phát triển NN CNC của Đắk Nông và địa phương

1) T ng quan tình hình nghiên cứu NN CNC trên thế gi i và Việt Nam 2) Đánh giá thực trạng và ảnh hưởng của vĩ mô đến phát triển NN CNC 3) Ph n t ch thực trạng phát triển NN CNC của tỉnh Đắk Nông ao gồm: i) Thực trạng cơ chế ch nh sách phát triển NN CNC tại Đắk Nông; ii) Thực trạng việc ứng d ng KHCN vào sản xuất nông nghiệp của tỉnh Đắk Nông; iii) Thực trạng việc hình thành ứng d ng NN CNC trong các doanh nghiệp tại Đắk Nông; iv) Thực trạng việc x y dựng và quy hoạch vùng

NN CNC tại Đắk Nông; v) Ph n t ch sự am hiểu thái đ và kỳ vọng của

h nông d n đ i v i phát triển NN CNC; vi) Đánh giá những thành tựu hạn chế và cơ h i để phát triển NN CNC của tỉnh Đắk Nông

4) Nghiên cứu kinh nghiệm phát triển NN CNC m t s đ a phương

3.2 Nghiên cứu thị trường tiêu thụ nông sản của tỉnh Đắk Nông

1) Ph n t ch nhu cầu và yêu cầu của hệ th ng tiêu th nông sản

2) Xác đ nh th trường tiêu th nông sản chủ lực của Đắk Nông

3.3 Chiến lược phát triển NN CNC của tỉnh Đắk Nông

Gồm 02 n i dung: 1) Quan điểm cơ sở tầm nhìn m c tiêu phát triển

NN CNC; 2) Chiến lư c phát triển NN CNC N i dung thứ hai gồm: i) Chiến lư c và giải pháp phát triển nông sản ứng d ng CNC; ii) Chiến lư c

và giải pháp xác đ nh giá; iii) Chiến lư c và giải pháp án hàng; iv) Chiến

lư c và giải pháp truyền thông x y dựng thương hiệu; v) Chiến lư c và giải pháp tuyên truyền nông d n áp d ng công nghệ cao; vi) Chiến lư c và giải pháp phát triển vùng NN CNC khu NN CNC doanh nghiệp NN CNC; vii) Chiến lư c và giải pháp phát triển nguồn lực cho phát triển NN CNC; viii) Đ nh hư ng vận d ng công nghệ sinh học; ix) Đ nh hư ng sử

d ng công nghệ sau thu hoạch; x) Đ nh hư ng vận d ng kỹ thuật cơ kh

3.4 Kế hoạch và tổ chức thực hiện

Phần này nh m x y dựng kế hoạch triển khai chiến lư c phát triển NN CNC tại Đắk Nông ao gồm: 1) Triển khai ứng d ng KHCN vào sản xuất nông nghiệp; 2) Giải pháp về v n và x y dựng ch nh sách cho NN CNC; 3) Giải pháp th trường cho nông sản ứng d ng CNC

4 Phương pháp nghiên cứu

4.1 Cách tiếp cận vấn đề nghiên cứu

Cách tiếp cận đi t thực trạng nông nghiệp của Đắk Nông kết h p v i

xu thế phát triển NN CNC của thế gi i và Việt Nam T đ dựa vào các Chủ trương phát triển nông nghiệp của tỉnh và thực trạng về điều kiện tự nhiên nguồn lực cũng như sự kỳ vọng của nông d n Đắk Nông và nhu cầu yêu cầu của th trường tiêu th để hoạch đ nh chiến lư c và giải pháp phát triển NN CNC của Đắk Nông đến năm 2020 dựa vào các phương pháp nghiên cứu khoa học phù h p kết h p tham khảo thành tựu phát triển

NN CNC của m t s qu c gia và đ a phương tại Việt Nam

Trang 8

4.2 Phương pháp nghiên cứu và kỹ thuật sử dụng

1) Phương pháp nghiên cứu đ nh t nh ng kỹ thuật phỏng vấn chuyên

s u v i đ i tư ng là l nh đạo chuyên gia đại diện t chức thu mua để khám phá thông tin Dữ liệu thu thập đư c xử lý ng kỹ thuật th ng kê 2) Phương pháp nghiên cứu đ nh t nh ng kỹ thuật thảo luận nh m v i cán khuyến nông Dữ liệu đư c xử lý ng kỹ thuật th ng kê

3) Phương pháp nghiên cứu đ nh lư ng thông qua kỹ thuật phỏng vấn trực tiếp ng ảng c u hỏi v i mẫu là h nông d n tại Đắk Nông Mẫu

đư c chọn theo phương pháp lấy mẫu thuận tiện K ch thư c mẫu là 750

đư c ph n cho khu vực trồng trọt chăn nuôi và nuôi trồng thủy hải sản

Dữ liệu đư c ph n t ch ởi hệ s tin cậy Cron ach s alpha ph n t ch nh n

t khám phá (EFA) ph n t ch nh n t khẳng đ nh (CFA) và mô hình cấu

tr c tuyến t nh SEM Ngoài ra để tăng t nh khả thi của các giải pháp đư c

x y dựng thì nghiên cứu này cũng đ t chức các u i tọa đàm và h i thảo

4.3 Các hoạt động phục vụ nội dung nghiên cứu

4.3.1 Sưu tầm tài liệu phục vụ nghiên cứu

Kết quả sưu tầm trên 10 tài liệu nư c ngoài và trên 20 tài liệu trong

nư c về phát triển NN CNC Tất cả những tài liệu này c giá tr tham khảo hữu ch cho quá trình nghiên cứu hoạch đ nh chiến lư c phát triển NN CNC của tỉnh Đắk Nông đến năm 2020 và tầm nhìn đến 2030

4.3.2 Tổ chức tọa đàm và hội thảo

1) T chức tọa đàm “Đ nh hư ng phát triển nông nghiệp công nghệ cao của tỉnh Đắk Nông tại Trường Đại học Kinh tế - Luật; 2) T chức h i thảo “Chiến lư c phát triển nông nghiệp công nghệ cao của tỉnh Đắk Nông tại Sở KHCN Đắk Nông (150 đại iểu tham dự)

4.3.3 Tổ chức khảo sát, điều tra xã hội học trong nước

Quy mô Địa àn Mục đích Yêu cầu Nội dung Phương pháp

Đ nh hư ng chủ trương phát triển T y Nguyên Đắk Nông đến 2020 và tầm nhìn đến 2030

Nghiên cứu đ nh

t nh (phỏng vấn chuyên gia)

và giải pháp

Nhận đ nh thực trạng sản xuất nông nghiệp vùng c thể phát triển NN CNC giải pháp thực hiện

Những giải pháp về sản

ph m công nghệ và ch nh sách hỗ tr phát triển vùng

đ nh hư ng phát triển NN CNC

Đ nh hư ng giải pháp về

nh n lực công nghệ th trường ch nh sách phát triển vùng NN CNC

Trang 9

v i NN CNC

Thông tin t h nông d n chăn nuôi về thực trạng sản xuất và thái đ kỳ vọng

v i áp d ng CNC

Nghiên cứu đ nh

lư ng- phỏng vấn ng ảng

hư ng dẫn hỗ tr

Nghiên cứu đ nh

t nh (phỏng vấn chuyên gia)

Nhận diện th trường tiêu

th yêu cầu về sản ph m tiêu chu n sản ph m đ ng

g i ảo quản…

Nghiên cứu đ nh

t nh (phỏng vấn chuyên gia)

4.4 Tổng thể các nội dung nghiên cứu

T ng thể các n i dung nghiên cứu ch nh như Hình sau:

Trang 10

PHẦN III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

1 Thực trạng phát triển NN CNC tại tỉnh Đắk Nông

1.1 Thực trạng phát triển kinh tế, xã hội và nông nghiệp

Lĩnh

vực Một số chỉ tiêu chính 2011 2012 2013 2014

Kinh

tế

T c đ tăng trưởng GDP (theo giá c đ nh) 12,13% 12,35% 12,48% >13%

Nông lâm nghiệp 9,26% 7,93% 8,02% 8,26%

Công nghiệp – xây dựng 1,87% 17,34% 6,77% 7%

Dịch vụ 13,3% 17,39% 15,53% 18,02%

Cơ cấu kinh tế

Nông lâm nghiệp 61,60% 56,89% 54,44% 51,99% Công nghiệp – xây dựng 19,53% 21,48% 24,7% 24,06%

Dịch vụ 18,86% 21,63% 20,86% 23,95%

Nông

nghiệp

Tổng diện tích nuôi trồng (ha) 1.085 1.091 1.199

Sản lượng (tấn) 2.630 2.801 3.300

1.2 Điều kiện tự nhiên và xã hội của tỉnh Đắk Nông

1.3 Thực trạng phát triển NN CNC tại tỉnh Đắk Nông

1.3.1 Thực trạng ứng dụng KHCN vào sản xuất nông nghiệp

1.3.1.1 Thành tựu ứng dụng KHCN trong sản xuất nông nghiệp

Trang 11

1.3.1.2 Một số tồn tại trong ứng dụng KHCN vào nông nghiệp 1.3.1.3 Một số gợi ý nâng cao hiệu quả ứng dụng KHCN

1.3.2 Thực trạng xây dựng các vùng nông nghiệp công nghệ cao

T kết quả ph n t ch cho thấy thực trạng các vùng SXNN tập trung v i những c y trồng ch nh như sau: cà phê tập trung tại các huyện Đắk Song Đắk Mil Tuy Đức Đắk R lấp và Krông Nô; c y cao su và điều tập trung tại các huyện Đắk R lấp Tuy Đức và Krông Nô; hồ tiêu tập trung tại Đắk Song và Đắk R lấp; l a tập trung tại Cư J t và Krông Nô; ngô tập trung tại

Cư J t Krông Nô và Đắk Milk; sắn tập trung tại Đắk G long Krông Nô Tuy Đức và Đắk Mil; khoai lang tập trung tại Đắk Song và Tuy Đức

1.3.3 Thực trạng ứng dụng CNC trong doanh nghiệp nông nghiệp 1.3.3.1 Thực trạng doanh nghiệp trong ngành nông nghiệp

1.3.3.2 Tình hình áp dụng công nghệ cao vào SXNN

1.3.4 Thực trạng chính sách ảnh hưởng đến NN CNC

1.3.4.1 Một số chủ trương, chính sách từ Trung ương

1.3.4.2 Một số chủ trương và chính sách của Đắk Nông

1.3.4.3 Chủ trương và chính sách của một số tỉnh Tây Nguyên 1.3.5 Thái độ của nông dân đối với phát triển NN CNC

1.3.5.1 Phương pháp nghiên cứu và mẫu khảo sát

Phương pháp đ nh t nh ởi kỹ thuật thảo luận nh m v i 06 đại diện h nông d n tại Đắk Nông nh m khám phá m t s yếu t dùng để thiết kế ảng c u hỏi chi tiết trong ư c nghiên cứu đ nh lư ng Nghiên cứu này

đư c thực hiện trong tháng 03/2014 Trong phương pháp nghiên cứu đ nh

lư ng, dựa vào các phát hiện t ư c nghiên cứu đ nh t nh tiến hành thiết

kế ảng c u hỏi chi tiết để phỏng vấn trực tiếp nông d n trong 03 lĩnh vực trồng trọt chăn nuôi và nuôi trồng Nghiên cứu đư c thực hiện trong giai đoạn 03 - 05/2014 tại 07 huyện và 01 th x của Đắk Nông Dữ liệu đư c làm sạch và xử lý trên phần mềm SPSS 20 và đư c ph n t ch ng kỹ thuật th ng kê mô tả Mẫu khảo sát trong nghiên cứu đ nh lư ng gồm 750 nông d n trong đ 27% trong lĩnh vực nuôi trồng 33% trong lĩnh vực chăn nuôi và 40% trong trồng trọt T ng s mẫu này đư c ph n trong tất cả các khu vực (huyện) của tỉnh Đắk Nông v i tỷ lệ như Hình sau

1.3.5.2 Kết quả nghiên cứu thái độ của nông dân với NN CNC

Khi đánh giá mức đ hài l ng của nông d n hiện nay đ i v i vấn đề SXNN kết quả cho thấy nông d n hiện nay không hài l ng về giá cả vật tư

Trang 12

đầu vào như gi ng ph n n thức ăn thu c ảo vệ thực vật cũng như các ch nh sách hỗ tr của đ a phương về công nghệ - kỹ thuật c y - con

gi ng v n và th trường tiêu th T đ đánh giá của nông d n về nguồn cung cấp và chất lư ng c y gi ng con gi ng ph n n thức ăn và thu c

ảo vệ c y trồng vật nuôi cũng như năng suất sản xuất đầu ra tiêu th sản

ph m dẫn đến hiệu quả kinh tế là ình thường Thực trạng cho thấy: i) Nông d n cần những ch nh sách hỗ tr của đ a phương thiết thực hơn trong vấn đề công nghệ - kỹ thuật cung cấp c y-con gi ng cũng như v n

và th trường tiêu th ; ii) L nh đạo đ a phương cần quan t m hơn trong việc hoàn thiện cơ sở hạ tầng đặc iệt là đường xá đi lại để g p phần làm cho nguồn cung cấp và giá đầu vào t t hơn; iii) N ng cao chất lư ng đ i ngũ khuyến nông về kiến thức kỹ năng cũng như thái đ trong tiếp x c

hư ng dẫn nông d n nh m tạo niềm tin và sự hỗ tr hiệu quả để n ng cao năng suất thu nhập cho à con nông d n

Về thái đ đ i v i phát triển NN CNC phần l n đều “đồng ý ủng h chủ trương này v i tỷ lệ 79% c n tỷ lệ “không đồng ý chỉ 1% trong khi

“lưỡng lự c n nhắc thêm là 20% Điều này cho thấy tỉnh Đắk Nông nên mạnh dạn đ y mạnh phát triển NN CNC tại đ a phương đồng thời trong quá trình này cần thông tin rõ ràng cho nông d n để tạo sự hưởng ứng hơn Bên cạnh đ trong 03 quan điểm về phát triển NN CNC gồm: 1) Ứng

d ng ngay công nghệ - kỹ thuật cao vào SXNN để tăng năng suất và chất

lư ng c y trồng vật nuôi; 2) Tập trung điều chỉnh cách làm hiện nay dựa vào điều kiện hiện tại để tăng năng suất chất lư ng c y trồng sau đ dần dần m i ứng d ng CNC vào sản xuất; 3) Tiến hành đồng thời điều chỉnh cách làm hiện nay và đưa vào ứng d ng công nghệ - kỹ thuật cao để tăng

năng suất chất lư ng c y trồng vật nuôi thì quan điểm “Tập trung điều

chỉnh cách làm hiện nay dựa vào điều kiện hiện tại để tăng năng suất, chất lượng cây trồng, sau đó dần dần mới ứng dụng công nghệ - kỹ thuật cao vào sản xuất”đư c ưu tiên chọn lựa hơn Hơn nữa khi đư c hỏi về đ i

tư ng n i đến phát triển NN CNC đáng tin cậy thì phần l n cho r ng đ là những người SXNN thành công tại đ a phương v i tỷ lệ chọn vư t tr i là

51 9% đứng thứ hai là Cán khuyến nông chỉ v i tỷ lệ 15 5% thấp nhất

là Đại diện Sở KHCN và Sở NN&PTNT chỉ v i 2 5% và 4 5% Hơn nữa kết quả khảo sát cho thấy t n hiệu tương đ i lạc quan cho ý tưởng hình thành Khu NN CNC tại đ a phương (75 7% đồng ý)

Mặt khác khảo sát thái đ và kỳ vọng trong t ng lĩnh vực cho kết quả

cà phê tiêu l n gà và cá ph iến là những loại c y trồng vật nuôi

ch nh; những việc cần làm trong trồng trọt là đ i m i gi ng ph n n và cải tạo đất trong chăn nuôi là đ i m i gi ng và thức ăn áp d ng công nghệ vào chăm s c c n trong nuôi trồng là đ i m i gi ng cải tạo nơi nuôi đ i m i thức ăn; đồng thời khi đư c hỏi nếu c c y trồng vật nuôi

m i thì 74 5% nông d n trong lĩnh vực trồng trọt trả lời mạnh dạn tìm hiểu trồng thử nghiệm 75 3% trong chăn nuôi trả lời mạnh dạn tìm hiểu nuôi

Trang 13

thử nghiệm c n 82 9% nông d n nuôi trồng mạnh dạn tìm hiểu nuôi trồng thử nghiệm V i kênh truyền thông ch nh trong trồng trọt thứ tự quan trọng lần lư t là ạn è người quen; khuyến nông; áo đài và internet; trong chăn nuôi là ạn è người quen; áo đài và internet; khuyến nông-

th y; c n trong nuôi trồng là ạn è người quen; áo đài và internet; khuyến nông-khuyến ngư Khi hỏi thái đ đ i v i phát triển Khu NN CNC thì thứ tự trả lời mạnh dạn tìm hiểu liên kết và h p tác của nông d n trong trồng trọt chăn nuôi và nuôi trồng lần lư t là 75 7%; 75 9% và 85 3% Mặt khác khi hỏi kỳ vọng giá tr sản xuất trong trồng trọt trong 05 năm t i thì 62 6% nông d n kỳ vọng trên 100 triệu/ha; c n những điều lo ngại của nông d n chăn nuôi là d ch ệnh đầu ra không n đ nh giá án thất thường; c n v i nông d n nuôi trồng là d ch ệnh đầu ra không n đ nh chất lư ng con gi ng

1.4 Nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường vĩ mô đến phát triển nông nghiệp công nghệ cao tại tỉnh Đắk Nông

1.4.1 Giới thiệu nghiên cứu

1.4.2 Cơ sở lý thuyết, phương pháp, mô hình nghiên cứu

1.4.2.1 Cơ sở lý thuyết

1.4.2.2 Phương pháp, mô hình và giả thuyết nghiên cứu

Nghiên cứu đ nh t nh và n nghiên cứu đ nh lư ng

1.4.3 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường vĩ mô

1.4.3.1 Mô hình đo lường khái niệm hiệu quả sản xuất NN CNC

1.4.3.2 Đánh giá ảnh hưởng của môi trường vĩ mô

1.4.4 Kết luận và khuyến nghị

1.5 Kinh nghiệm phát triển NN CNC một số địa phương

1.5.1 Thực trạng phát triển NN CNC tại Lâm Đồng

1.5.2 Thực trạng phát triển NN CNC tại Tiền Giang

1.5.3 Thực trạng phát triển NN CNC tại Long An

1.5.4 Một số đúc kết về kinh nghiệm phát triển NN CNC

M t s kinh nghiệm trong phát triển NN CNC như:

(1) Công nghệ sinh học đ đư c đ y mạnh nghiên cứu vận d ng vào SXNN tại các đ a phương trong đ L m Đồng là tỉnh đi đầu trong ứng

d ng công nghệ này vào phát triển trồng rau hoa và chè trong khi Tiền Giang c những thành tựu nhất đ nh trong phát triển c y ăn trái l a và chăn nuôi nuôi trồng; c n Long An c những thành công nhất đ nh trong ứng d ng vào phát triển c y l a cũng như m t s vật nuôi

Trang 14

(2) Công nghệ sau thu hoạch ngày càng đư c quan t m nghiên cứu vận

d ng nhưng việc ứng d ng chỉ m i ở ư c đầu vẫn c n nhiều hạn chế (3) Việc cơ kh h a trong nông nghiệp vẫn c n hạn chế

1.6 Thành tựu, hạn chế và cơ hội phát triển NN CNC

Ma trận SWOT t ng h p đánh giá điểm mạnh hạn chế cơ h i và rủi

ro đ i v i quá trình phát triển NN CNC của Đắk Nông như sau:

Cơ hội (O)

(1)Phù h p đ nh hư ng phát triển vĩ mô của qu c gia (2) Nông sản chủ lực c tiềm năng th trường l n

(3) Sự phát triển của KHCN đặc iệt công nghệ sinh học

Nguy cơ (T)

(1) Tiêu th ph thu c m t s

th trường ch nh (2) M t s nông sản kh tiêu

th , giá thấp tại vài thời điểm (3) D ch ệnh trên c y trồng, vật nuôi (tiêu heo gà )

Điểm mạnh (S)

(1) Điều kiện tự nhiên phù

h p phát triển nông nghiệp

(2) Kinh nghiệm của nông

d n trong SXNN

(3) Nhận thức nông d n về

áp d ng KHCN vào sản xuất

ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CÔNG

NGHỆ CAO TẠI TỈNH ĐẮK NÔNG

(1) Quy hoạch vùng sản xuất NN CNC phù h p điều kiện tự nhiên tập quán sản xuất nguồn lực

(2) Đ y mạnh thu h t đầu tư ng ch nh sách thiết thực và thực hiện đầy đủ tập trung vào các lĩnh vực SXNN cung cấp

gi ng sơ chế chế iến nông sản (3) Đ y mạnh thu h t đào tạo tại ch nh n lực cho phát triển NN CNC tập trung vào nh n lực công nghệ sinh học công nghệ sau thu hoạch cơ gi i

(4) Khuyến kh ch đ y mạnh x y dựng thương hiệu nông sản chủ lực; chủ đ ng đa dạng hình thức và th trường tiêu th (5) Đ y mạnh truyền thông phát triển NN CNC v i thông điệp tập trung vào những ch nh sách hỗ tr của đ a phương

mô hình và cá nh n ứng d ng CNC thành công và cập nhật thông tin th trường tiêu th thành tựu khoa học liên quan

2 Thị trường tiêu thụ nông sản của tỉnh Đắk Nông

2.1 Thị trường tiêu thụ nông sản chủ lực của tỉnh Đắk Nông

2.1.1 Thị trường tiêu thụ cà phê

2.1.2 Thị trường tiêu thụ hồ tiêu

2.1.3 Tiềm năng của thị trường tiêu thụ ngô

2.1.4 Tiềm năng của thị trường tiêu thụ sắn (khoai mì)

2.1.5 Tiềm năng cây lúa và một số loại nông sản khác

2.2 Phân tích nhu cầu và yêu cầu của hệ thống tiêu thụ nông sản

M t s công ty điển hình v i sản lư ng thu mua hàng năm chiếm

khoảng 75% đến 85% t ng kh i lư ng cà phê xuất kh u của Việt Nam: 1)

Rothfos Corporation (xuất 10-15 ngàn tấn cà phê/tháng); 2) Ecom Agroindustrial Corporation (xuất kh u khoảng 100-150 ngàn tấn/năm);

3) Louis Dreyfus Commodities (mua khoảng 120-150 ngàn tấn cà phê/năm); 4) Volcafe – ED&F Man (xuất kh u khoảng 80-100 ngàn tấn

cà phê/ năm); 5) Olam International (xuất kh u khoảng 60-80 ngàn tấn

cà phê/năm); 6) Armajaro Trading (xuất kh u khoảng 60-80 ngàn tấn cà

Trang 15

phê/năm); 7) Mercon –Mercafe (xuất kh u khoảng 50-70 ngàn tấn cà phê/năm; 8) Noble Group (xuất kh u khoảng 40-60 ngàn tấn cà phê/năm)

Như vậy chỉ riêng 08 công ty này mỗi năm đ tiêu th cho ngành cà phê của Việt Nam khoảng 864 000 tấn Ngoài ra hiện nay tại Việt Nam c n khá nhiều công ty mua án cà phê khác như Taloca Maru eni Sucafina Nedcoffee Sunwah Touton Tong Teik Coex Tất cả những công ty này

g p phần đưa hạt cà phê của Việt Nam ra c ng đồng qu c tế

3 Chiến lƣợc phát triển NN CNC của Đắk Nông đến năm 2020 3.1 Cơ sở hoạch định chiến lƣợc phát triển NN CNC

3.2 Tầm nhìn và mục tiêu phát triển nông nghiệp công nghệ cao 3.2.1 Tầm nhìn phát triển

“Nông nghiệp Đắk Nông” trở thành một nền nông nghiệp hàng hóa, phát triển mạnh, bền vững với nhiều nông sản có hàm lượng khoa học công nghệ cao và hài hòa với môi trường, dẫn đầu thị trường Việt Nam về thị phần hoặc chất lượng với một số thương hiệu nông sản chủ lực”

3.2.2 Mục tiêu phát triển phát triển nông nghiệp công nghệ cao 3.2.2.1 Mục tiêu phát triển đến năm 2030

(1) Phát triển thành nền nông nghiệp hàng h a

(2) Dẫn đầu th trường Việt Nam về th phần hoặc chất lư ng v i m t s thương hiệu nông sản chủ lực

(3) Năng suất m t s c y trồng chủ lực tăng lên c thể: Cà phê: 5 1

tấn/ha; Hồ tiêu: 5 4 tấn/ha; L a nư c: 10 tấn/ha; Ngô: 12 tấn/ha; Khoai lang: 20 tấn/ha; Sắn: 30 tấn/ha

(4) Tất cả các nông sản chủ lực đều đạt tiêu chu n VietGap v i trên 50% đạt các tiêu chu n chất lư ng qu c tế

(5) Đạt giá tr SXNN ình qu n trên 100 triệu đồng/ ha

3.2.2.2 Mục tiêu phát triển đến 2020

(1) Hình thành vùng sản xuất NN CNC v i c y trồng chủ lực năng suất tăng lên c thể: Cà phê: 03 tấn/ha; Hồ tiêu: 3 2 tấn/ha; L a nư c: 08 tấn/ha; Ngô: 8 7 tấn/ha; Khoai lang: 15 6 tấn/ha; Sắn: 27 tấn/ha

(2) Tất cả các nông sản chủ lực đều đạt các tiêu chu n quy đ nh

(3) Hình thành m t s thương hiệu mạnh v i loại nông sản chủ lực (4) Th trường tiêu th đa dạng về đ a lý loại và hình thức sản ph m (5) Đạt giá tr sản xuất nông nghiệp ình qu n trên 75 triệu đồng/ ha

3.2.2.3 Mục tiêu phát triển đến năm 2016

(1) Quy hoạch ch nh thức vùng NN CNC và đư c công công khai (2) Ch nh sách hỗ tr phát triển vùng NN CNC đư c công

(3) Ch nh sách thu h t và hỗ tr đầu tư vào SXNN; cung cấp gi ng ph n

n thức ăn và thiết ph c v NN CNC; thu mua hay sơ chế chế iến nông sản đư c công công khai

(4) Đề án phát triển nh n lực cho NN CNC đư c đưa vào triển khai (5) Nhiều gi ng m i và giải pháp KHCN phù h p đư c công khuyến

kh ch ứng d ng vào sản xuất đặc iệt v i m t s c y trồng chủ lực; đồng

Trang 16

thời c kế hoạch truyền thông c thể và t chức truyền thông để à con nông d n iết và ứng d ng

3.3 Chiến lược phát triển NN CNC của tỉnh Đắk Nông đến 2020 3.3.1 Định hướng phát triển tổng thể

Chiến lư c phát triển NN CNC đư c phát iểu qua 05 đ nh hư ng: (1) Quy hoạch vùng SXNN ứng d ng CNC phù h p điều kiện tự nhiên tập quán sản xuất nguồn lực (trình đ v n …) của nông d n

(2) Đ y mạnh thu h t đầu tư ng những ch nh sách thiết thực và thực hiện đầy đủ tập trung vào các lĩnh vực SXNN; sản xuất và cung cấp

gi ng thức ăn ph n n và thiết ph c v SXNN thu mua nông sản hay

sơ chế và chế iến nông sản

(3) Đ y mạnh thu h t đào tạo tại chỗ hoặc liên kết đào tạo/ cử đi học để phát triển nguồn nh n lực cho phát triển NN CNC tập trung vào nh n lực Công nghệ sinh học Công nghệ sau thu hoạch Cơ gi i và Kinh tế (Quản

tr Kinh doanh Marketing Ngoại thương)

(4) Khuyến kh ch đ y mạnh x y dựng thương hiệu nông sản chủ lực ao gồm thương hiệu chung (đ a phương) và thương hiệu riêng (t chức); chủ

đ ng và đa dạng hình thức và th trường tiêu th ; chủ đ ng ph i h p liên kết v i Ban L nh đạo T y Nguyên T y Nam B và các Hiệp h i T chức trong việc x y dựng thương hiệu và x c tiến thương mại

(5) Đ y mạnh truyền thông phát triển NN CNC v i thông điệp tập trung vào ch nh sách hỗ tr của đ a phương mô hình và cá nh n ứng d ng CNC thành công và cập nhật th trường tiêu th thành tựu KHCN liên quan c thể ứng d ng trong và ngoài tỉnh khi c cơ h i

3.3.2 Chiến lược và giải pháp phát triển nông sản ứng dụng CNC 3.3.2.1 Mục tiêu phát triển nông sản ứng dụng công nghệ cao

M c tiêu t ng thể là phát triển nông sản đáp ứng yêu cầu th trường

M c tiêu c thể: 1) Phát triển các loại nông sản chủ lực (cà phê tiêu sắn

l a ngô lạc khoai lang rau hoa và m t s c y ăn quả ) đáp ứng th trường; 2) Tăng cường hàm lư ng khoa học trong các loại nông sản; 3) Tăng khả năng tiêu th và giá tr sản ph m; 4) Phát triển thêm loại nông sản tiềm năng ph c v th trường trong nư c thay thế nhập kh u

3.3.2.2 Định hướng chiến lược phát triển nông sản ứng dụng CNC

Chiến lư c phát triển nông sản ứng d ng công nghệ cao đáp ứng yêu cầu th trường ao gồm 05 đ nh hư ng ch nh:

(1) Phát triển loại nông sản phù h p v i điều kiện tự nhiên tập quán sản xuất nguồn lực nông d n và dựa vào dự áo tiềm năng th trường

(2) Đa dạng sản ph m ph c v th trường ởi tăng sơ chế và chế iến (3) Tăng cường phát triển c y trồng vật nuôi m i dựa vào dự áo th trường và điều kiện tự nhiên tập quán sản xuất và nguồn lực nông d n (4) Đ y mạnh thu h t doanh nghiệp đầu tư vào SXNN cung cấp gi ng

ph n n thức ăn sơ chế và chế iến nông l m thủy hải sản;

(5) Đ y mạnh công tác x y dựng thương hiệu nông sản

Trang 17

3.3.2.3 Giải pháp thực hiện phát triển nông sản ứng dụng CNC

(1) Phát triển loại nông sản chủ lực đáp ứng yêu cầu th trường c thể: 1) N ng chu n cà phê xuất kh u và đa dạng sản ph m ph c v th trường trong nư c; 2) N ng chu n và đa dạng hồ tiêu xuất kh u; 3) Đ y mạnh phát triển c y lạc tại Cư J t và Krông Nô ởi ứng d ng KHCN vào sản xuất đồng thời mở r ng th trường tiêu th ởi đa dạng các sản ph m làm

t lạc; 4) Phát triển các gi ng l a cho năng suất cao tại Cư J t và Krông

Nô theo mô hình “cánh đồng mẫu l n cùng v i đ y mạnh áp d ng công nghệ sinh học cơ gi i h a công nghệ sau thu hoạch; 5) Đ y mạnh ứng

d ng công nghệ sinh học cơ gi i và công nghệ sau thu hoạch vào phát triển sắn ngô khoai lang để tăng năng suất và chất lư ng; 6) Phát triển các loại rau củ quả ứng d ng CNC v i mô hình và công nghệ phù h p; đ y mạnh lai tạo gi ng m i cho năng suất và chất lư ng cao

(2) Đ y mạnh thu h t đầu tư vào sản xuất NN CNC; sản xuất và cung cấp thức ăn ph n n và giải pháp công nghệ máy m c thiết ; sơ chế và chế iến nông sản

(3) Lựa chọn khu vực c diện t ch trồng trọt nhiều năng suất và chất

lư ng cao để khuyến kh ch x y dựng thương hiệu cho nông sản

3.3.3 Chiến lƣợc và giải pháp định giá nông sản và án hàng

3.3.3.1 Mục tiêu định giá nông sản và án hàng

M c tiêu t ng thể là n ng cao hiệu quả SXNN M c tiêu c thể gồm 05

m c tiêu ch nh sau: 1) N ng cao giá tr sản ph m nông sản chủ lực dựa vào yêu cầu th trường; 2) Giá án phù h p cạnh tranh linh đ ng và c l i cho người nông d n; 3) Th trường tiêu th đư c n đ nh mở r ng và đa dạng; 4) Phương thức và kênh tiêu th nông sản đa dạng; 5) Kênh án hàng nông sản ứng d ng CNC phù h p

3.3.3.2 Chiến lƣợc định giá và án nông sản ứng dụng CNC

Chiến lư c đ nh giá và án nông sản ứng d ng công nghệ cao đáp ứng yêu cầu th trường ao gồm các đ nh hư ng ch nh:

(1) Lựa chọn tiêu chu n nông sản c giá tr cao nhất để sản xuất xuất kh u (2) Đ y mạnh cung ứng nông sản thành ph m ph c v tiêu dùng trong và ngoài nư c cùng v i x y dựng thương hiệu các loại nông sản này

(3) Sử d ng chiến lư c đ nh giá hỗn h p ao gồm đ nh giá dựa vào giá thành giá cạnh tranh l i nhuận m c tiêu và nhu cầu th trường và thời v theo nguyên tắc giá án ao gồm giá thành chi ph án hàng và l i nhuận

m c tiêu/ kỳ vọng; trong đ giá thành sản ph m gồm chi ph iến đ i và chi ph c đ nh; c n chi ph án hàng gồm chi ph đi lại liên hệ đơn v thu mua chi ph ảo quản và vận chuyển quảng á thương hiệu ngoài ra trong giá án cần t nh chi ph vay l i ng n hàng nếu c

(4) Chủ đ ng liên hệ cung cấp cho công ty cung ứng thay vì đại lý để giảm tỷ lệ l i nhuận cho đơn v án hàng trung gian đ i v i nông sản xuất

kh u; đồng thời c n nhắc đàm phán ký h p đồng án trư c cho các công

ty này v i giá ấn đ nh dựa vào đ nh hư ng đ nh giá

Trang 18

(5) Chủ đ ng liên hệ v i công ty sản xuất và cung ứng cho người tiêu dùng đ i v i các loại nông sản dành cho th trường trong nư c

(6) Đ nh hư ng hỗ tr tiêu th nông sản ao gồm: i) Khuyến kh ch phát triển loại nông sản phù h p v i điều kiện tự nhiên tập quán sản xuất nguồn lực của nông d n và dựa vào dự áo tiềm năng th trường; ii) Đ y mạnh thu h t doanh nghiệp đầu tư vào sơ chế và chế iến nông l m thủy hải sản; iii) Đ y mạnh hỗ tr x y dựng thương hiệu cho nông sản đặc iệt các loại nông sản tiêu th trong nư c

3.3.3.3 Giải pháp định giá và án nông sản ứng dụng CNC

(1) Tập trung trồng trọt/ chăn nuôi loại nông sản đư c quy hoạch ưu tiên phát triển v i loại KHCN đư c khuyến kh ch vận d ng theo kỹ thuật chăm

s c/ canh tác đư c khuyến ngh

(2) Ư c t nh giá thành đầy đủ gồm chi ph gi ng ph n n/ thức ăn thu c nh n công chi ph khấu hao và chi ph án hàng để ư c t nh giá án

h a v n giá án t i thiểu và giá án c l i nhất sau đ ký h p đồng án cho công ty cung ứng đ i v i nông sản xuất kh u

(3) Ư c t nh giá thành để ấn đ nh giá án dựa vào dự áo th trường và

tỷ lệ l i nhuận mong mu n đ i v i các loại nông sản ph c v th trường trong nư c thông qua các hình thức án trả chậm án g i đầu án tiền mặt thậm ch là ký gởi

(4) Tăng cường sơ chế t ch trữ để gom sản lư ng án cho các công ty cung ứng v i các nông sản dùng để xuất kh u

(5) Liên kết v i nhiều h nông d n để đảm ảo sản lư ng cung cấp theo đơn hàng v i các nông sản dùng để xuất kh u

(6) Chủ đ ng tìm hiểu th trường t các trang mạng h i ch h i thảo đài truyền hình và tạo sự tương tác v i các công ty cung ứng (thu mua) (7) L nh đạo đ a phương c ch nh sách thiết thực thu h t đầu tư như cấp đất giảm tiền thuê đất giảm thuế đơn giản thủ t c đầu tư và hoàn thiện hệ

th ng giao thông phát triển hạ tầng d ch v phát triển NN CNC

(8) L nh đạo đ a phương c ch nh sách hỗ tr x c tiến thương mại dựa vào kết quả tiêu th và x y dựng thương hiệu nông sản v i chủ sở hữu thương hiệu là t chức/cá nh n thay vì “thu c sở hữu đ a phương

3.3.4 Chiến lược và giải pháp truyền thông xây dựng thương hiệu 3.3.4.1 Mục tiêu truyền thông xây dựng thương hiệu nông sản

M c tiêu x y dựng thương hiệu nông sản t ng thể tại Đắk Nông là hình thành m t s thương hiệu nông sản mạnh M c tiêu c thể ao gồm: 1) Phát triển những thương hiệu sau trở thành những thương hiệu mạnh trong

t m thức khách hàng m c tiêu: “Khoai lang Tuy Đức ; “Cà phê Đức Lập ;

“Tiêu Kiến Đức ; “Sầu riêng Đức Mạnh ; “Xoài Đắk G n ; 2) N ng cao giá tr sản ph m để tăng l i thế cạnh tranh; 3)G p phần n đ nh th trường

3.3.4.2 Chiến lược truyền thông xây dựng thương hiệu nông sản

Chiến lư c x y dựng thương hiệu tập trung các đ nh hư ng sau: (1) X y dựng thương hiệu là làm tăng Giá tr thương hiệu

Trang 19

(2) X y dựng thương hiệu dựa vào Sản ph m n i tr i

(3) X y dựng thương hiệu c Hệ th ng nhận diện rõ ràng

(4) X y dựng thương hiệu dựa vào Đ nh v thương hiệu phù h p (5) X y dựng thương hiệu phải c hoạt đ ng quảng á

(6) X y dựng thương hiệu là hoạt đ ng đầu tư l u dài liên t c

(7) Thương hiệu phải c Chủ sở hữu thương hiệu c thể

(8) Sử d ng chiến lư c thương hiệu-sản ph m x y dựng thương hiệu

3.3.4.3 Giải pháp xây dựng thương hiệu nông sản chủ lực

Để x y dựng thương hiệu nông sản chủ lực hiệu quả các t chức cá

nh n tại Đắk Nông cần thực hiện t t 02 nh m công việc sau:

(1) Th ng nhất quan điểm ao gồm: 1) X y dựng thương hiệu không phải chỉ đặt 01 cái tên; 2) X y dựng thương hiệu không thu c phạm trù ngắn hạn; 3) X y dựng thương hiệu là “kiếm tiền l u dài ; 4) L i ch t

x y dựng thương hiệu không chỉ t doanh thu – l i nhuận mà c n t “giá

tr thương hiệu qua thời gian; 5) X y dựng thương hiệu phải liên t c t truyền thông đến cải tiến sản ph m

(2) Thực hiện truyền thông x y dựng thương hiệu ao gồm: 1) Lựa chọn thương hiệu: Phát triển nhiều thương hiệu để c tác d ng hỗ tr đồng thời lấy thương hiệu Đắk Nông làm nền tảng; 2) Chủ sở hữu thương hiệu: Nếu

là thương hiệu cơ sở thì do cá nh n/ đơn v sở hữu; nếu là thương hiệu chung thì nên do Hiệp h i sở hữu Bên cạnh đ v i thương hiệu chung cần x y dựng cơ chế hỗ tr x y dựng thương hiệu x c tiến án hàng và

ph n chia l i ch rõ ràng; 3) Lựa chọn th thường: Phát triển th trường trong nư c để tạo nền tảng phát triển thương hiệu ra nư c ngoài; 4) Đ nh

v thương hiệu: Nên dựa vào giá tr c t lõi là môi trường sạch-Sản ph m sạch; 5) Truyền thông qua cá nh n/ đơn v cần phải: Th ng nhất m c tiêu

x y dựng thương hiệu và truyền thông n i ; Hoàn thiện sản ph m liên

t c; Cam kết chất lư ng n đ nh; Chủ đ ng tìm hiểu thông tin th trường

và tương tác v i khách hàng; Gắn kết chặt ch v i L nh đạo đ a phương

và các đơn v truyền thông; Chủ đ ng tham gia các h i ch trong và ngoài tỉnh; Tài tr các sự kiện liên quan trong tỉnh; 6) Truyền thông qua l nh đạo

đ a phương thông qua: H i thảo/ H i ngh trong và ngoài tỉnh; H i ch trong và ngoài nư c; Truyền hình/ Truyền thanh/ Bảng hiệu ngoài trời tại

đ a phương; Bảng hiệu trên trang điện tử các Sở Ban ngành; Tạp ch /Tập san chuyên ngành; Hiệp h i ngành; Thu h t đầu tư thu mua chế iến; Hỗ

tr đăng ký nh n hiệu và tập huấn đào tạo; Hỗ tr thông tin th trường

3.3.5 Chiến lược, giải pháp tuyên truyền nông dân ứng dụng CNC 3.3.5.1 Mục tiêu tuyên truyền nông dân ứng dụng công nghệ cao

M c tiêu t ng thể là n ng cao tỷ lệ nông d n ứng d ng các thành tựu KHCN vào SXNN và chủ đ ng kết n i th trường M c tiêu c thể gồm: 1)

Tỷ lệ h nông d n iết đến tầm quan trọng của việc ứng d ng tiến KHCN vào SXNN là 100% (ngoại tr d n t c đồng ào); trong đ t i thiểu 80% c sự hiểu iết nhất đ nh về NN CNC; 2) Tỷ lệ h nông d n

Trang 20

ứng d ng công nghệ sinh học cơ gi i h a hoặc công nghệ sau thu hoạch tại các vùng NN CNC là 100%; các vùng c n lại t i thiểu 80%

3.3.5.2 Chiến lƣợc tuyên truyền nông dân ứng dụng CNC

Chiến lư c tuyên truyền h nông d n đ y mạnh ứng d ng công nghệ cao vào SXNN ao gồm các đ nh hư ng ch nh sau:

(1) Phát triển thông điệp truyền thông rõ ràng d hiểu và phù h p làm

rõ vai tr của NN CNC nhấn mạnh hiệu quả kinh tế trong ứng d ng CNC vào sản xuất đáp ứng nhu cầu h nông d n dựa vào dự áo th trường và loại CNC đư c khuyến kh ch ứng d ng trong t ng lĩnh vực và loại c y trồng vật nuôi chủ lực;

(2) Lựa chọn kênh truyền thông phù h p gồm truyền thông đại ch ng

d ng trong t ng lĩnh vực loại c y trồng vật nuôi c thể

3.3.5.3 Giải pháp tuyên truyền nông dân ứng dụng CNC

Giải pháp thực hiện gồm x y dựng thông điệp truyền thông phù h p và

t chức triển khai các thành phần c t lõi trong truyền thông c thể: (1) X y dựng thông điệp truyền thông mỗi giai đoạn khác nhau:

- Giai đoạn đầu (2015): Thông điệp c t lõi là “Nông nghiệp Công nghệ cao-Giải pháp cho Nhà nông Thông điệp mở r ng gồm: i) NN CNC là điều chỉnh cách làm hiện nay để n ng cao năng suất chất lư ng, hiệu quả tiêu th ; ii) NN CNC là thay thế dần gi ng và kỹ thuật chăm s c lạc hậu

ng cách áp d ng các tiến KHCN; iii) NN CNC là ch trọng vào th trường; iv) Phát triển NN CNC không kh chỉ kh là sự e ngại của à con

- Giai đoạn 2016 – 2020: Thông điệp c t lõi là “ NN CNC là giải pháp

n ng cao năng suất chất lư ng và hiệu quả tiêu th Thông điệp truyền thông mở r ng: i) Phát triển NN CNC là ứng d ng công nghệ sinh học vào công tác gi ng và chăm s c; cơ gi i h a làm đất chăm s c và thu hoạch; ứng d ng công nghệ sau thu hoạch để n ng cao năng suất chất lư ng và hiệu quả sản xuất; ii) Phát triển NN CNC để tăng hiệu quả tiêu th giá tr sản xuất; iii) Phát triển NN CNC là tăng thu nhập

- Giai đoạn 2021 – 2030: Thông điệp c t lõi là “NN CNC là nền nông nghiệp hàng h a Thông điệp mở r ng: i) Phát triển NN CNC là chủ đ ng ứng d ng công nghệ sinh học cơ gi i h a và công nghệ sau thu hoạch ii) Phát triển NN CNC là chủ đ ng kết n i th trường; iii) Phát triển NN CNC

là tăng giá tr sản ph m và hiệu quả kinh tế

(2) T chức truyền tải thông điệp này đến nông d n tại Đắk Nông thông qua các yếu t ch nh trong truyền thông như Bảng sau:

Trang 21

Kênh

truyền

thông

Phương tiện truyền thông Hình thức

Chiến thuật

we site của UBND tỉnh và các Sở Ban ngành

Tiếp s ng các chương trình phát triển NN CNC/Chương trình về tiến KHCN của VTV và đài đ a phương khác; Ph ng sự các doanh nghiệp/ trang trại và h nông d n thành công trong NN CNC; Phát s ng các h i thảo/h i ngh liên quan đến ch nh sách phát triển NN CNC; X y dựng chương trình phát thanh về các mô hình thành tựu phát triển NN CNC tại đ a phương c đ nh hàng tuần; Bảng hiệu/ ài viết về ứng d ng CNC thành công vào nông nghiệp; các h nông d n tiêu iểu trong phát triển NN CNC trên các we site

Tập trung thời gian đầu trên truyền hình sau

đ theo sự kiện và c

đ nh chương trình phát thanh hàng tuần Truyền

Truyền miệng thông điệp tuyên truyền nông

d n đ y mạnh phát triển NN CNC; X y dựng

và phát triển Tạp ch Khuyến nông trở thành Tạp ch chuyên ngành v i các ch nh sách quản lý và hỗ tr phát triển tạp ch c thể đồng thời giao cho Sở NN&PTNT ph trách Tạp ch này tập trung viết về các mô hình ứng d ng CNC thành công và các h nông

d n tiêu iểu trong phát triển NN CNC; L nh đạo Sở NN&PTNT t ng h p đánh giá các

mô hình NN CNC thành công và truyền thông đ y mạnh phát triển các mô hình này

Theo sự kiện và

đ nh kỳ hàng tháng

Truyền miệng qua l nh đạo huyện/ Ph ng Nông nghiệp; Dán thông áo tại tr sở huyện/

Ph ng Nông nghiệp; Điểm tiếp d n; Phát tờ rơi cho h nông d n; Thành lập C u lạc nông d n thành t ch cao trong NN CNC; Phát trên đài phát thanh tình hình phát triển NN CNC của huyện/ h nông d n tiêu iểu và các vùng quy hoạch phát triển/ các loại công nghệ - kỹ thuật khuyến kh ch ứng d ng

Ph i h p giữa các chương trình liên

t c (tháng tuần và ngày) và theo sự kiện

3.3.6 Chiến lược và giải pháp phát triển vùng NN CNC

3.3.6.1 Mục tiêu phát triển vùng nông nghiệp công nghệ cao

M c tiêu t ng thể là tăng năng suất chất lư ng và giá tr SXNN M c tiêu c thể ao gồm: 1) Tăng năng suất c y trồng (vùng sản xuất) c thể:

Cà phê: 03 tấn/ha (2020) và khoảng 5 1 tấn/ha (2030); Hồ tiêu: 3 2 tấn/ha (2020) và khoảng 5 4 tấn/ha (2030); L a nư c: Khoảng 08 tấn/ ha (2020)

và trên 10 tấn/ ha (2030); Ngô: 8 7 tấn/ha (2020) và trên 12 tấn/ha (2030); Khoai lang: 15 6 tấn/ha (2020) và trên 20 tấn/ha (2030); Sắn: 27 tấn/ha (2020) và trên 30 tấn/ha (2030); 2) Tăng và n đ nh chất lư ng c y trồng

Trang 22

(vùng sản xuất): 100% theo tiêu chu n quy đ nh; 3) Giá tr sản xuất (trung ình): 75 triệu/ ha (2020) và trên 100 triệu/ha (2030)

3.3.6.2 Chiến lƣợc phát triển vùng nông nghiệp công nghệ cao

Đ nh hư ng phát triển vùng nông nghiệp công nghệ cao như sau: (1) X y dựng vùng trồng cà phê tại các huyện Đắk Song Đắk Mil Tuy Đức Đắk R lấp và Krông Nô; trong đ đến năm 2020 chuyển 50% diện

t ch trồng cao su và điều hiện nay qua trồng cà phê tại các huyện Đắk

R lấp Tuy Đức Đắk Mil và Krông Nô

(2) X y dựng vùng trồng hồ tiêu tại các huyệ Đắk Song Đắk R lấp đồng thời đến năm 2020 chuyển 50% diện t ch trồng cao su và điều tại Tuy Đức và Krông Nô qua trồng hồ tiêu

(3) X y dựng vùng trồng l a nư c tập trung tại Cư J t và Krông Nô (4) X y dựng vùng trồng ngô tập trung tại Cư J t Krông Nô Đắk Mil

và chuyển 30% diện t ch trồng sắn qua trồng ngô tại Đắk Song

(5) X y dựng vùng trồng khoai lang tập trung tại Đắk Song Tuy Đức (6) X y dựng vùng trồng sắn tập trung tại Krông Nô Đắk Mil

Bản đồ đ nh hư ng quy hoạch vùng NN CNC như sau:

3.3.6.3 Giải pháp phát triển vùng sản xuất NN CNC

Giải pháp t chức phát triển vùng sản xuất NN CNC ao gồm:

(1) Xác đ nh các vùng NN CNC: 1) Vùng trồng cà phê tại các huyện Đắk Song Đắk Mil Tuy Đức Đắk R lấp và Krông Nô; trong đ đến năm

2020 chuyển 50% diện t ch trồng cao su và điều hiện nay qua trồng cà phê

Trang 23

tại các huyện Đắk R lấp Tuy Đức Đắk Mil và Krông Nô; 2) Vùng trồng

hồ tiêu tại Đắk Song Đắk R lấp đồng thời đến năm 2020 chuyển 50% diện t ch trồng cao su và điều tại Tuy Đức và Krông Nô qua trồng hồ tiêu; 3) Vùng trồng l a nư c tại Cư J t và Krông Nô; 4) Vùng trồng ngô tại Cư

J t Krông Nô Đắk Mil đồng thời chuyển khoảng 30% diện t ch trồng sắn qua trồng ngô tại Đắk Song; 5) Vùng trồng khoai lang tại Đắk Song và Tuy Đức; 6) Vùng trồng sắn tại Krông Nô Đắk Mil Đắk G long

(2) T chức thực hiện phát triển các vùng NN CNC thông qua: 1) Quy hoạch và công quy hoạch vùng NN CNC rõ ràng cho mọi đ i tư ng trong tỉnh iết ao gồm nông d n cán khuyến nông và các t chức cung cấp đầu vào cho SXNN như cung cấp gi ng thức ăn ph n n thu c ảo vệ thực vật cũng như t chức thu mua tiêu th và sơ chế hay chế iến sản ph m đư c tạo ra t SXNN; 2) X y dựng ch nh sách hỗ tr phát triển vùng NN CNC ao gồm ch nh sách về đ i ngũ nh n sự khuyến nông ch nh sách thu h t sự tham gia của nhà khoa học liên quan và thu

h t nhà đầu tư vào sản xuất NN CNC thu mua và sơ chế hay chế iến; đồng thời công rõ ràng các ch nh sách này; 3) Truyền thông r ng r i để

ph iến vùng sản xuất NN CNC cho các h nông d n v i các giải pháp công nghệ đư c khuyến kh ch ứng d ng tập trung vào các giải pháp công nghệ sinh học cơ gi i và công nghệ sau thu hoạch cho t ng loại c y trồng vật nuôi c thể; đồng thời thông điệp truyền thông nhấn mạnh vào l i ch của việc hình thành vùng NN CNC như n đ nh chất lư ng sản ph m năng suất cao th trường tiêu th n đ nh hiệu quả kinh tế tăng; 4) Sở NN&PTNT chỉ đạo thực hiện phát triển các vùng NN CNC đư c quy hoạch đồng thời th c đ y Ph ng Nông nghiệp tại các huyện chỉ đạo đ i ngũ cán khuyến nông khuyến kh ch đ nh hư ng nông d n điều chỉnh phát triển loại c y trồng và ứng d ng CNC vào sản xuất theo quy hoạch; 5) Sở KH&ĐT Đắk Nông x y dựng ch nh sách thu h t nhà đầu tư vào sản xuất trong vùng NN CNC c thể đồng thời truyền thông công khai các

ch nh sách này trong quá trình triển khai để n ng cao hiệu quả thu h t đầu tư; 6) Ph ng Nông nghiệp tại các huyện chỉ đạo phát triển vùng sản xuất

NN CNC v i các giải pháp công nghệ c thể phù h p cho t ng loại c y trồng vật nuôi; v i những khu vực ngoài vùng quy hoạch cũng cần khuyến kh ch h nông d n đ y mạnh ứng d ng KHCN vào sản xuất

3.3.7 Chiến lƣợc và giải pháp phát triển khu NN CNC

3.3.7.1 Mục tiêu phát triển khu nông nghiệp công nghệ cao

M c tiêu phát triển t ng thể Khu NN CNC tại Đắk Nông gồm: 1) N ng cao hiệu quả hoạt đ ng nghiên cứu ứng d ng KHCN gắn kết hoạt đ ng nghiên cứu ứng d ng KHCN v i sản xuất đời s ng nhu cầu x h i; g p phần quan trọng vào việc tạo sự chuyển iến về năng suất chất lư ng và hiệu quả trong SXNN; 2) X y dựng và phát triển nguồn lực KHCN đủ mạnh đảm ảo đủ khả năng tiếp thu ứng d ng làm chủ và phát triển công nghệ đủ sức t chức nghiên cứu và giải quyết những nhiệm v KHCN

Trang 24

theo đ nh hư ng phát triển NN CNC của tỉnh Đắk Nông; 3) Cung cấp luận

cứ khoa học và giải pháp công nghệ nh m n ng cao hiệu quả SXNN và phát triển nông thôn tăng cường năng lực cạnh tranh trong quá trình h i nhập đồng thời g p phần n ng cao tỉ lệ đ ng g p của KHCN vào chất

lư ng tăng trưởng của SXNN đáp ứng yêu cầu cho công tác quản lý của Nhà Nư c về vấn đề liên quan M c tiêu phát triển c thể gồm: 1) Phát triển đư c gi ng c y trồng vật nuôi và quy trình công nghệ sản xuất tiên tiến nh m n ng cao năng suất chất lư ng và hiệu quả sản xuất; phát triển nông nghiệp hàng h a theo chuỗi cung ứng; đảm ảo vệ sinh an toàn thực ph m và th n thiện v i môi trường; 2) X y dựng và phát triển tiềm lực KHCN của Khu đạt trình đ tiên tiến vào năm 2020 ở m t s lĩnh vực mũi nhọn để KHCN thực sự trở thành điểm tựa và đ ng lực phát triển ngành nông nghiệp của tỉnh Đắk Nông; 3) Tập trung đầu tư phát triển đ i ngũ cán KHCN đủ về s lư ng c chất lư ng cao đạt tương đương trình đ các khu NN CNC trong nư c; 4) Hình thành các khu thực nghiệm chuyên iệt ph c v cho t ng lĩnh vực nghiên cứu ao gồm: khu huấn

luyện c y con nuôi cấy “invitro” th ch nghi v i môi trường ên ngoài; khu

thử nghiệm các loại chế ph m vi sinh; khu lai tạo gi ng vật nuôi c y trồng

m i; khu nuôi trồng thử nghiệm các loại c y gi ng con gi ng m i; khu sơ chế ảo quản nông sản sau thu hoạch; 5) X y dựng đư c các ph ng th nghiệm đạt tiêu chu n chất lư ng theo ISO; 6) Đầu tư trang thiết đồng

đ ng yêu cầu và m c đ ch sử d ng; 7) Phát triển d ch v NN CNC

nh m tạo các tiện ch thiết yếu và phù h p đáp ứng nhu cầu hoạt đ ng

đư c thuận l i và hiệu quả cho nhà đầu tư tại Khu

3.3.7.2 Chiến lƣợc phát triển khu nông nghiệp công nghệ cao

M t s đ nh hư ng phát triển Khu NNCNC của Đắk Nông như sau: (1) Tập trung nghiên cứu các công nghệ ứng d ng trong nông nghiệp tránh dàn trải trùng lặp, phù h p đ nh hư ng phát triển của đơn v khác (2) Chọn tạo và phát triển gi ng c y trồng c năng suất cao chất lư ng

t t ch ng ch u v i d ch hại và điều kiện ất thuận

(3) Thực hiện ảo tồn thông qua phát triển loài c y trồng c chất lư ng cao (4) Đ y mạnh nhập nguồn gen t nư c ngoài nh m tạo ra nguồn vật liệu

di truyền phong ph để tạo gi ng c nhiều đặc t nh di truyền t t phù h p

v i đặc điểm sinh thái cũng như th hiếu của th trường

(5) Thu thập đánh giá chọn lọc và phát triển các gi ng kỹ thuật m i (6) Nghiên cứu sản xuất chế ph m sinh học ph ng tr ệnh c y trồng (7) Ph i h p nghiên cứu giảm t n thất sau thu hoạch công nghệ ảo quản nhất là v i rau hoa và quả; công nghệ tư i tiết kiệm

M t s đ nh hư ng phát triển Khu NN CNC theo t ng lĩnh vực:

(1) Lĩnh vực trồng trọt: Nghiên cứu áp d ng các iện pháp sinh học tiên tiến vào sản xuất rau hoa (thiên đ ch nấm ký sinh đ i kháng các nh n t

k ch kháng chế ph m sinh học kỹ thuật tế ào kỹ thuật gen…) theo VietGap Glo al GAP quản lý c y trồng t ng h p…; Nghiên cứu lựa chọn

Trang 25

nhập kh u m t s gi ng c y công nghiệp c y dư c liệu rau hoa c năng suất chất lư ng cao phù h p v i điều kiện trồng trọt khu vực T y Nguyên; Nghiên cứu lai tạo m t s gi ng lan t nguồn gen các loại lan r ng ở Việt Nam đ đư c chứng nhận của thế gi i nh m tạo ra gi ng lan m i c khả năng đáp ứng nhu cầu th trường; Nghiên cứu phát triển quy trình công nghệ t ng h p và tự đ ng h a quá trình trồng trọt thu hoạch các loại c y trồng trong điều kiện canh tác ngoài trời trong nhà màng: giá thể công nghệ thủy canh điều tiết dinh dưỡng thu hoạch… và chuyển giao cho người d n; Nghiên cứu ứng d ng các tiến kỹ thuật tạo ra các chế ph m sinh học ph c v cho trồng trọt và chăn nuôi theo hư ng nông nghiệp xanh và phát triển ền vững; Nghiên cứu sản xuất các chế ph m sinh học trên c y trồng ph c v cho NN CNC; Nghiên cứu hoàn thiện các quy trình

và x y dựng m t s mô hình sản xuất c hiệu quả kinh tế kỹ thuật làm cơ

sở ph c v công tác chuyển giao kỹ thuật cho à con nông d n

(2) Lĩnh vực chăn nuôi: Nghiên cứu ứng d ng kỹ thuật tiên tiến để tạo ra các gi ng vật nuôi c năng suất chất lư ng cao; xác đ nh gi i t nh vật nuôi; Nghiên cứu ứng d ng phương pháp cắt phôi và cải tiến phương pháp

th tinh trong ng nghiệm ph c v lĩnh vực sinh sản đ ng vật; Nghiên cứu ứng d ng công nghệ tinh phôi đông lạnh trong việc lưu trữ ảo quản và

ảo tồn l u dài quỹ gen ản đ a và quý hiếm; Ứng d ng quy trình chăn nuôi hiện đại theo d y chuyền c hệ th ng điều khiển tự đ ng

(3) Lĩnh vực thủy sản: Ứng d ng công nghệ sinh học như công nghệ gen công nghệ tế ào trong sản xuất gi ng sạch ệnh gi ng kháng ệnh gi ng tăng trưởng nhanh sản xuất gi ng đơn t nh gi ng tam i tạo màu cá cảnh…; Nghiên cứu kỹ thuật sản xuất và lai tạo các gi ng cá th t ản đ a;

sử d ng k ch th ch t để tăng tỷ lệ cá đẻ hiệu quả sản xuất cá gi ng…; Khảo sát chọn lọc và phát triển sinh sản m t s loài thủy sản đặc trưng của khu vực T y nguyên làm đ i tư ng nuôi để n ng cao giá tr kinh tế; Nghiên cứu sản xuất và ứng d ng thiết ch n đoán nhanh các ệnh về thủy sản; Nghiên cứu sử d ng các nguyên liệu c hàm lư ng dinh dưỡng cao c n đ i c nguồn g c thiên nhiên để sản xuất thức ăn cho thủy sản; Nghiên cứu ứng d ng các kỹ thuật tiên tiến để sản xuất vắc xin và các h p chất thiên nhiên ph ng tr ệnh thủy sản

Đ nh hư ng phát triển m t s công nghệ hỗ tr tại Khu NN CNC như: (1) Công nghệ vi sinh: Sản xuất meo gi ng của các gi ng nấm theo nhu cầu của th trường; Nghiên cứu và phát triển mô hình sản xuất nấm ăn và nấm dư c liệu c thể là nấm Bào ngư trắng Bào ngư xám Bào ngư Nhật nấm mèo nấm Linh chi nấm hầu thủ nấm lim xanh; Phát triển sưu tập các chủng gi ng vi sinh vật theo đ nh hư ng phát triển chế ph m ph ng

ng a sinh vật hại c y trồng; Nghiên cứu chế ph m sinh học dạng t dạng lỏng nh m đa dạng sản ph m ph c v t i đa nhu cầu của người tiêu dùng; Nghiên cứu đa dạng h a sản ph m như chế ph m k ch th ch tăng trưởng t

vi khu n “lactic và chế ph m t các chủng vi sinh vật như Bacillus,

Trang 26

Nitrosomonas, Nitrobacter Sản xuất quy mô l n các chế ph m Trichoderma xạ khu n Bacillus, Pseudomonas; X y dựng và hoàn thiện

hệ th ng nhà xưởng d y chuyền sản xuất chế ph m

(2) Công nghệ tế ào thực vật: Khảo nghiệm chọn lọc và nh n gi ng in

vitro các gi ng hoa lan c y trồng khác c giá tr kinh tế cao cung cấp cho

th trường; trong đ tập trung vào các gi ng hoa lan Catleya Dendrobium,

Lan r ng gi ng c y chu i La a và m t s gi ng hoa nền và c y thủy sinh; Cải thiện hệ s nh n gi ng: Sử d ng hệ th ng nuôi cấy ngập chìm tạm thời nuôi cấy lỏng lắc; N ng cao chất lư ng c y gi ng nuôi cấy mô: cải tiến môi trường phương pháp huấn luyện sử d ng phương pháp nuôi cấy thoáng kh nuôi cấy quang tự dưỡng; Khảo nghiệm m t s phương pháp chọn tạo gi ng m i như chiếu xạ g y đ t iến; X y dựng quy trình nh n

gi ng và tạo nguồn mẫu in vitro m t s gi ng c y dư c liệu như c y s m

cau h ng chanh đinh lăng s m ch nh hà thủ ô đỏ xáo tam ph n … (3) Công nghệ Sau thu hoạch: X y dựng ph ng th nghiệm H a lý đạt tiêu chu n ISO 17025 phát triển thành ph ng ph n t ch đạt tiêu chu n và liên kết để làm d ch v ph n t ch tại khu vực T y nguyên; Hoàn thiện các thiết ph ng th nghiệm quy trình ph n t ch các chỉ tiêu h a lý h a sinh liên quan đến nông nghiệp; X y dựng xưởng thu gom sơ chế xử lý đ ng

g i và ảo quản các loại nông sản đạt tiêu chu n VietGAP hoặc Glo alGAP để ph n ph i trong nư c và đ nh hư ng xuất kh u Chế tạo hệ

th ng máy ph n loại rửa máy làm khô máy đ ng g i rau củ quả tự đ ng

X y dựng kho ảo quản lạnh quy mô l n ảo quản rau củ quả nông sản thực ph m ng công nghệ ảo quản lạnh và các iện pháp khác như iến

đ i thành phần không kh (MA) kiểm soát thành phần không kh (CA) hoặc ng các loại ao ì thông minh th n thiện v i môi trường; X y dựng xưởng chế iến m t s sản ph m t nông sản lấy thương hiệu Khu NN CNC như: chế iến đồ h p chế iến thực ph m chức năng ; Tr ch ly các

h p chất thứ cấp hoạt chất sinh học trong các loại thảo dư c ph c v cho lĩnh vực y dư c thực ph m chức năng ng công nghệ tr ch ly siêu t i hạn lôi cu n hơi nư c ng s ng siêu m ; Nghiên cứu các loại ao ì thực ph m c nguồn g c thiên nhiên tự ph n hủy th n thiện v i môi trường th ch h p v i t ng loại nông sản thực ph m

(4) Công nghệ Di truyền: Ứng d ng kỹ thuật ph n tử như PCR trong phát hiện c y trồng và thực ph m iến đ i gen (GMO) trên ắp, đậu nành;

Ph n lập và đ nh danh m t s chủng vi sinh vật c l i ph c v nghiên cứu sản xuất chế ph m sinh học dùng trong thức ăn cho cá và trong ảo vệ c y trồng; Ứng d ng kỹ thuật ph n tử như PCR trong xác đ nh nấm m c c khả năng sinh đ c t aflatoxintrên m t s loại nông sản; Ứng d ng kỹ thuật ph n tử như PCR trong kiểm nghiệm m t s vi sinh vật g y ệnh cho người trong thực ph m và sản ph m thủy sản; Ứng d ng kỹ thuật ph n tử như PCR realtime-PCR kết h p v i nuôi cấy vi sinh trong chu n đoán ệnh trên tôm và cá

Trang 27

3.3.7.3 Giải pháp phát triển khu NN CNC tại Đắk Nông

(1) Giải pháp n ng cao chất lư ng nguồn nh n lực:

Đ i v i nguồn nh n lực tại Khu NN CNC cần tiến hành: 1) Đào tạo ồi

dưỡng nguồn nh n lực, phải xem công tác đào tạo ồi dưỡng cán đặc

iệt là cán nghiên cứu khoa học c vai tr rất quan trọng trong sự phát triển của Khu NN CNC; t chức tham gia các kh a đào tạo dài hạn ngắn hạn trong và ngoài nư c để n ng cao năng lực nghiên cứu quản lý cho đ i ngũ cán Khu NN CNC; hỗ tr 100% hoặc m t phần kinh ph đào tạo tùy theo n i dung chương trình đào tạo; 2) Hàng năm tiến hành khảo sát đánh giá nhu cầu nh n lực trong Khu để c kế hoạch đào tạo ồi dưỡng tuyển d ng trong năm tiếp theo; đồng thời hoàn thiện máy cán quản

lý nhà nư c; 3) X y dựng chương trình kế hoạch thu h t đ i ngũ lao đ ng

c trình đ kinh nghiệm vào làm việc; ch nh sách tuyển d ng phải xác đ nh tuyển người phù h p v i công việc lấy hiệu quả công việc làm thư c đo không ph n iệt đ i v i người đư c tuyển chọn đồng thời công khai minh ạch thủ t c tiêu chu n điều kiện làm việc sự đ i ng và quá trình tuyển chọn; 4) Quản lý theo dõi cập nhật iến đ ng nhu cầu tăng thêm của đ i ngũ cán Ban quản lý Khu; hàng năm đánh giá nguồn nh n lực lập kế hoạch đào tạo tuyển d ng; x y dựng kế hoạch đào tạo ồi dưỡng tuyển

d ng thực hiện ch nh sách hỗ tr trình UBND tỉnh xem xét phê duyệt; đ i

ng về lương ng vật chất điều kiện làm việc và cơ h i thăng tiến làm cho lao đ ng gắn v i công việc và phát huy t t nhất khả năng;

Đ i v i nguồn nh n lực cho tỉnh Đắk Nông: 1) Ch trọng việc đào tạo nghề nông cho nông d n và các chủ trang trại nh m gi p họ n ng cao kiến thức hiểu iết về khoa học - kỹ thuật hư ng t i năng suất lao đ ng cao chất

lư ng t t giá thành hạ ảo đảm vệ sinh an toàn thực ph m; iết làm nghề nông m t cách khoa học c kỹ năng quản lý c kiến thức th trường để lựa chọn nghề sản xuất ra loại sản ph m c giá tr kinh tế cao; đồng thời ồi dưỡng kiến thức x y dựng nông thôn m i để gi p họ tham gia vào quá trình

x y dựng kế hoạch phát triển làng x tự giác đ ng g p x y dựng và quản

lý sau x y dựng các công trình hạ tầng của c ng đồng; 2) Đào tạo nghề cho nông d n chủ yếu là tập huấn ồi dưỡng kiến thức cho lao đ ng nông nghiệp qua trung t m học tập c ng đồng do m t t chức đoàn thể hoặc h p tác x nơi đ chủ trì; sử d ng các mô hình mẫu của chương trình khuyến nông; kết h p hình thức đào tạo ồi dưỡng ở trình đ cao hơn tại hệ th ng các trường cao đẳng trung cấp nông nghiệp; 3) Đào tạo nghề cho lao đ ng nông thôn: đào tạo nghề cho phận con em nông d n và những nông d n cần chuyển nghề theo t ng nh m đ i tư ng như lao đ ng làm thuê nông nghiệp lao đ ng công nghiệp lao đ ng d ch v lao đ ng xuất kh u; các

đ i tư ng này đư c t chức thành nghiệp đoàn (đăng ký lao đ ng ảo hiểm đư c ảo vệ quyền l i); Nhà nư c dùng kinh ph chương trình tạo việc làm x a đ i giảm nghèo để hỗ tr các nghiệp đoàn này t chức dạy nghề c cấp chứng chỉ cho h i viên; h i viên đư c cấp chứng chỉ s đư c

Trang 28

hỗ tr về thông tin cho vay v n hỗ tr khi thất nghiệp và tiếp t c t c tay nghề để tham gia th trường lao đ ng; hình thành chương trình m c tiêu

qu c gia về đào tạo nghề phát triển nguồn nh n lực đảm ảo hàng năm đào tạo khoảng 1 triệu lao đ ng nông thôn; thực hiện t t việc x h i h a công tác đào tạo nghề; 4) X y dựng đ i ngũ tr thức ph c v nông nghiệp nông thôn; mở r ng quỹ cho sinh viên vay để học tập; x y dựng quỹ cho tr thức trẻ vay lập nghiệp ở nông thôn; tr cấp cho trang trại h p tác x doanh nghiệp hiệp h i c ng đồng thu h t tr thức trẻ về nông thôn làm việc hình thành đ i ngũ d ch v kỹ thuật cho mình; 5) X y dựng đ i ngũ cán phát triển c ng đồng phát triển nông thôn; tập trung đào tạo n ng cao kiến thức cho cán quản lý cán cơ sở; x y dựng các trung t m đào tạo quy mô qu c gia để đào tạo cán phát triển c ng đồng phát triển nông thôn (hệ th ng các trường cán quản lý nông nghiệp); trong chương trình phát triển nông thôn m i hình thành hệ th ng các an quản lý phát triển nông thôn t c ng đồng thôn ản và x y dựng chương trình đào tạo cho đ i ngũ này gắn v i n i dung phát triển nông thôn qua t ng giai đoạn; 6) X y dựng đ i ngũ quản lý nhà nư c quản lý ngành; trên cơ sở xác đ nh và x y dựng tầm nhìn của các cơ quan quản lý nhà nư c và đơn v sự nghiệp t ng

ư c xác đ nh lại chức năng nhiệm v để hình thành tiêu chu n m i của đ i ngũ cán ; t đ rà soát c kế hoạch tr đào tạo và thu h t nh n tài thực hiện tiêu chu n h a cán theo hư ng chuyên nghiệp chất lư ng cao gọn nhẹ tập trung vào các hoạt đ ng quản lý nhà nư c

(2) Giải pháp thu h t và hỗ tr các nhà đầu tư : 1) Quản lý quy hoạch phê duyệt nhiệm v chi tiết x y dựng tỷ lệ 1/500 và phê duyệt đồ án chi tiết x y dựng tỷ lệ 1/500 hoặc quy hoạch t ng mặt ng phương án kiến tr c; quản

lý triển khai đ ng m c tiêu và công nghệ dự án đ đăng ký trong giấy chứng nhận đầu tư; 2) X y dựng và triển khai r ng r i ch nh sách ưu đ i cho các đ i tư ng tham gia đầu tư vào các dự án tại Khu NN CNC; 3) Hỗ

tr nhà đầu tư tiếp cận nguồn v n vay của ch nh phủ của tỉnh và của các t chức qu c tế khác; 4) Hỗ tr đặc iệt để nhà đầu tư đư c hưởng mức ưu đ i cao nhất theo quy đ nh của pháp luật về đất đai và các loại thuế; 5) Hỗ tr đặc iệt về đất đai để x y dựng cơ sở nghiên cứu đào tạo ươm tạo công nghệ cao ươm tạo doanh nghiệp nông nghiệp công nghệ cao cơ sở thử nghiệm trình di n sản xuất sản ph m nông nghiệp công nghệ cao; 6) Đầu

tư cơ sở hạng tầng t t đáp ứng kêu gọi đầu tư đồng thời thực hiện đ ng

cam kết của Ban Quản lý Khu NN CNC về cung cấp hạ tầng về điện nư c

d ch v vi n thông, xử lý chất thải; tạo lập và chăm s c cảnh quan môi trường quản lý sử d ng các công trình kiến tr c công c ng … đồng thời thông qua công tác duy tu ảo dưỡng hạ tầng đ nh kỳ hàng năm; 7) Hạ tầng Khu NN CNC đư c đầu tư đồng hoàn chỉnh và đáp ứng đư c yêu cầu về cảnh quan môi trường tiện ch và phù h p đ i v i hoạt đ ng của tất

cả các nhà đầu tư và các hoạt đ ng trong Khu; 8) Hoàn thiện cơ chế điều

hành ph i h p giữa các cơ quan quản lý nhà nư c trong đ Ban Quản lý

Trang 29

Khu NN CNC ph i h p v i các Sở Ban ngành tỉnh và Ủy an nh n d n các huyện nơi c Khu NNCNC trong công tác quản lý Nhà nư c; nh m tạo môi trường đầu tư thuận l i giải quyết thủ t c hành ch nh đơn giản nhanh gọn g p phần th c đ y các Khu NN CNC; 9) Ban Quản lý khu NN CNC cần c kế hoạch đ nh kỳ và đ t xuất ph i h p v i ngành chức năng của tỉnh

và UBND các cấp tại đ a phương t chức kiểm tra thanh tra giám sát hoạt

đ ng của nhà đầu tư theo chức năng nhiệm v đư c giao theo quy đ nh của pháp luật Khi cần thiết Ban Quản lý Khu NNCNC cũng cần t chức tự kiểm tra đ i v i các vấn đề phát sinh trong hoạt đ ng của nhà đầu tư

(3) Giải pháp tăng cường liên kết - h p tác trong và ngoài nư c

V i trong nư c m t s hư ng hoạt đ ng tăng cường h p tác như sau:

- Các khu NN CNC: h p tác trao đ i chuyên gia nh n viên kỹ thuật đề tài dự án và ph i h p x c tiến kêu gọi đầu tư

- Các Viện nghiên cứu c liên quan đến nông nghiệp: h p tác nghiên cứu các đề tài khoa học trao đ i và ứng d ng các kết quả nghiên cứu các ên

ph i h p sử d ng hạ tầng kỹ thuật ph ng th nghiệm các ên

- Các trường đại học: trao đ i học thuật thông qua các đề tài và dự án khoa học ph i h p t chức sự kiện như áo cáo chuyên đề h i thảo ngày

h i việc làm đ nh hư ng nghề nghiệp tiếp nhận sinh viên thực tập t chức các chuyến đi tìm hiểu/ tham quan về khoa học

- Các t chức khác (H i Nông d n h i làm vườn…): t chức các kh a đào tạo hoặc h i thảo đầu ờ t chức các chuyến tham quan học tập kinh nghiệm ph i h p chuyển giao công nghệ cho à con nông d n

Bên cạnh đ Ban Quản lý Khu NN CNC xem xét mở r ng h p tác v i các nư c c nền NN CNC phát triển c thể như sau:

Nước Nội dung cần hợp tác Các lưu ý Israel

Kỹ thuật canh tác trong Nhà k nh tin sinh học kỹ thuật sinh sản và

ươm gi ng cá cảnh kỹ thuật nuôi và nh n gi ng sữa sản xuất và

nh n gi ng hoa nhiệt đ i công nghệ sau thu hoạch quản lý trang trại

ĐSQ Mashav,

Lan

kỹ thuật nuôi và nh n gi ng sữa sản xuất và nh n gi ng hoa ôn đ i

trong nhà k nh quản lý chuỗi cung ứng công nghệ sau thu hoạch LSQ, CBI

Nhật

Bản

Canh tác trong nhà k nh sản xuất và nh n gi ng cá cảnh sản xuất

meo và kỹ thuật trồng nấm ôn đ i sản xuất chế ph m sinh học t ph

phế ph m nông nghiệp trồng và chiết xuất c y dư c liệu công nghệ

sau thu hoạch

L nh sự quán Jica

Hàn

quốc Kỹ thuật canh tác trong nhà k nh sản xuất chế ph m sinh học t ph phế ph m nông nghiệp trồng và chiết xuất c y dư c liệu

LSQ, VP Busan tại TP.HCM

Úc Kỹ thuật nuôi và nh n gi ng sữa và th t quản lý và điều hành trang trại công nghệ sau thu hoạch LSQ,

Austrade

Hoa

Kỳ

Sản xuất và nh n gi ng th t quản lý và điều hành trang trại quản

lý chuỗi cung ứng sản xuất chế ph m sinh học t ph phế ph m nông

nghiệp trồng và chiết xuất c y dư c liệu công nghệ sau thu hoạch

LSQ, Amcham

Ghi chú: “ĐSQ” – Đại sứ quán; “LSQ” – Lãnh sự quán; “VP” – Văn phòng

Trang 30

3.3.8 Chiến lƣợc và giải pháp phát triển doanh nghiệp NN CNC 3.3.8.1 Mục tiêu phát triển doanh nghiệp nông nghiệp công nghệ cao

M c tiêu t ng thể là hình thành c ng đồng doanh nghiệp đi đầu trong ứng d ng các tiến KHCN vào SXNN để tăng năng suất chất lư ng và

g p phần hình thành nguồn cung cấp nông sản đảm ảo s lư ng và chất

lư ng cho th trường trong nư c và qu c tế M c tiêu c thể gồm: 1) Phát triển đư c các doanh nghiệp c quy mô l n trong t ng lĩnh vực trồng trọt chăn nuôi v i 100% doanh nghiệp đạt các tiêu chu n qui đ nh như VietGap; 2) Mỗi loại nông sản chủ lực và nông sản tiềm năng c t nhất 03 doanh nghiệp tiêu iểu về quy mô năng suất và thành t ch trong ứng d ng công nghệ sinh học công nghệ sau thu hoạch và cơ gi i vào sản xuất; 3) Năng suất ình qu n các loại c y trồng của doanh nghiệp ứng d ng CNC cao hơn 30% so v i năng suất ình qu n của tỉnh (không t nh năng suất vùng NN CNC); 4) Phấn đấu đến năm 2030 c t nhất 01 doanh nghiệp đạt chứng nhận doanh nghiệp NN CNC theo tiêu chu n của B NN&PTNT

3.3.8.2 Chiến lƣợc phát triển doanh nghiệp NN CNC

(1) Đ y mạnh thu h t đầu tư vào SXNN ng ch nh sách hỗ tr ưu đ i đặc iệt hấp dẫn về thủ t c lấy đất mi n giảm thuế thu nhập hỗ tr các

d ch v NN CNC và t chức thực hiện đầy đủ các ch nh sách ưu đ i này (2) Quy hoạch và công rõ loại c y trồng vật nuôi, khu vực ưu tiên khuyến kh ch đầu tư v i ưu đ i thật sự và hấp dẫn hơn các tỉnh l n cận (3) Đ y mạnh phát triển cơ sở hạ tầng ph c v NN CNC

(4) Đ y mạnh phát triển nh n lực cho NN CNC đặc iệt nh n lực về công nghệ sinh học công nghệ sau thu hoạch cơ kh , quản tr kinh doanh (5) Đ y mạnh phát triển d ch v ph c v phát triển NN CNC ao gồm

d ch v về nh n lực công nghệ pháp lý th trường điều hành

(6) Hoàn thiện hệ th ng cơ sở hạ tầng giao thông giữa Đắk Nông v i Bình Phư c L m Đồng Đắk Lắk và tỉnh giáp ranh v i Campuchia (7) Hoàn thiện quy trình thủ t c hành ch nh cấp phép đầu tư và cấp đất

3.3.8.3 Giải pháp phát triển doanh nghiệp nông nghiệp công nghệ cao

(1) Giải pháp thu h t đầu tư: 1) X y dựng quỹ đất ph c v cho NN CNC

đủ l n và ch nh sách cấp hay cho thuê đất v i giá ưu đ i để doanh nghiệp thuận l i đến đầu tư; 2) X y dựng ch nh sách mi n và giảm thuế cho doanh nghiệp đầu tư vào sản xuất NN CNC hay sơ chế và chế iến nông sản M t s nông sản chủ lực cần kêu gọi đầu tư sản xuất ứng d ng CNC

và sơ chế chiến iến gồm: cà phê hồ tiêu l a ắp sắn khoai lang c y ăn quả rau hoa và nấm; heo gà; 3) Đ y mạnh truyền thông kêu gọi đầu

tư thông qua: các u i họp h i thảo h i ngh giao lưu v i l nh đạo trung ương và các đ a phương; các kênh truyền thông ch nh thức của tỉnh; ảng hiệu trên các tr c đường; đài truyền hình đ a phương; đài truyền hình qu c gia; các Hiệp h i; các quan hệ cá nh n Thông điệp truyền thông nhấn mạnh những ưu đ i cho doanh nghiệp đầu tư sản xuất NN CNC và những thuận l i trong phát triển NN CNC tại đ a phương; 4) Công rõ ràng và

Trang 31

c thể quy trình và thủ t c th m đ nh dự án cấp giấy phép đầu tư cấp đất

để doanh nghiệp quan t m tìm hiểu quyết đ nh đầu tư và c quy trình quy đ nh triển khai đồng chặt ch việc thực hiện các ch nh sách ưu đ i

để thu h t đầu tư; 5) Thành lập Ban chỉ đạo phát triển doanh nghiệp NN CNC trực thu c Sở NN&PTNT hoặc Sở KH&ĐT để k p thời chỉ đạo tháo

gỡ vư ng mắc cho các doanh nghiệp đầu tư vào sản xuất NN CNC (2) Giải pháp hỗ tr phát triển doanh nghiệp NN CNC: 1) Đ y mạnh phát triển Khu NN CNC hoặc liên kết hay thành lập viện phát triển c y trồng vật nuôi để tăng khả năng lai tạo gi ng và phát triển các mô hình th điểm; 2) Thu h t thành lập nh m nhà khoa học hỗ tr phát triển NN CNC; 3) Liên kết hoặc thành lập trường viện đào tạo lực lư ng kỹ sư các ngành công nghệ sinh học công nghệ sau thu hoạch và kỹ thuật cơ kh để củng

c và phát triển đ i ngũ khuyến nông khuyến ngư cũng như nh n lực đáp ứng nhu cầu các doanh nghiệp đầu tư vào sản xuất NN CNC; 4) Hỗ tr công tác truyền thông x y dựng thương hiệu và kết n i th trường cho các doanh nghiệp đầu tư vào NN CNC v i các ch nh sách ưu đ i thiết thực

3.3.9 Chiến lƣợc, giải pháp phát triển nhân lực cho NN CNC

3.3.9.1 Mục tiêu phát triển nguồn nhân lực phục vụ NN CNC

M c tiêu t ng thể là đáp ứng nhu cầu nh n sự cho phát triển NN CNC

M c tiêu c thể gồm: 1) Đảm ảo 100% h nông d n trong vùng sản xuất

NN CNC hiểu rõ vai tr cách thức phát triển NN CNC; trong đ t i thiểu 80% nông d n thu c tỉnh Đắk Nông c sự hiểu iết nhất đ nh về NN CNC; 2) Cung cấp t i thiểu 50% (2020) và 80% (2030) đ i ngũ kỹ sư ph c v phát triển NN CNC; 3) Đảm ảo c sự h p tác ph i h p của đ i ngũ nhà khoa học chuyên gia trong t ng lĩnh vực công nghệ sinh học công nghệ sau thu hoạch cơ kh Quản tr kinh doanh để ph c v phát triển NN CNC;

t i thiểu mỗi lĩnh vực c chuyên gia hàng đầu c ng tác v i những thành

t ch liên quan n i tr i và thương hiệu (nh n hiệu) đ đư c khẳng đ nh

3.3.9.2 Chiến lƣợc triển nguồn nhân lực phục vụ NN CNC

Chiến lư c phát triển nguồn nh n lực gồm 10 đ nh hư ng ch nh sau: (1) T chức các u i h i thảo v i nông d n các huyện và thông tin trên các kênh truyền thông đại ch ng về đ nh hư ng phát triển NN CNC (2) Tuyển chọn con em h nông d n c thành t ch SXNN đưa đi đào tạo

v i ch nh sách sử d ng c thể sau t t nghiệp đồng thời ký h p đồng đào tạo v i các trường đại học viện nghiên cứu uy t n trong và ngoài nư c tập trung 03 lĩnh vực: công nghệ sinh học công nghệ sau thu hoạch cơ kh (3) X y dựng đ nh hư ng phát triển rõ ràng đặc iệt là đ nh hư ng hoạt

đ ng quản lý sử d ng đất trong khu NN CNC và giám sát thực hiện chặt

ch để đ y mạnh phát triển Khu này

(4) X y dựng ch nh sách thu h t đầu tư trong lĩnh vực đào tạo trung cấp cao đẳng và đại học tại đ a phương và thành lập an chỉ đạo triển khai (5) X y dựng ch nh sách hỗ tr và làm cầu n i gắn kết sự h p tác giữa đơn v đào tạo hiện c trong tỉnh v i các trường viện nghiên cứu c uy t n

Ngày đăng: 14/09/2015, 19:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w