Giải pháp thực hiện gồm t chức triển khai 08 nh m công việc sau: (1) X y dựng chương trình h i thảo liên t c tại các huyện v i đại iểu tham dự là nông d n v i báo cáo viên là những chuyên gia hàng đầu trong ngành công nghệ sinh học (CNSH) công nghệ sau thu hoạch (CNSTH), cơ kh Marketing t các trường viện tập đoàn trong và ngoài nư c để gi p nông d n và đ i ngũ khuyến nông hiểu rõ vai tr của phát triển NN CNC v i m t s đ nh hư ng an đầu về cách thức phát triển NN CNC
(2) Sở NN&PTNT kết h p v i các Sở Ban ngành liên quan x y dựng kế hoạch phát triển nguồn nh n lực v i tiêu chu n của đ i tư ng áp d ng và ch nh sách sử d ng c thể sau đ thông qua đ ngũ cán khuyến nông của các huyện lựa chọn tuyển chọn đề xuất những ứng viên tham gia chương trình đào tạo phát triển đ i ngũ kỹ sư nguồn ph c v phát triển NN CNC; tiếp đến ký kết h p đồng đào tạo cho đ ngũ ứng viên đ chọn
(3) Sở NN&PTNT lựa chọn tuyển chọn đ i ngũ cán khuyến nông của các huyện và Khu NN CNC đưa đi học tập n ng cao trình đ (thạc sĩ tiến sĩ) tại các trường viện cứu uy t n để n ng cao chất lư ng đ i ngũ khuyến nông cũng như nh n lực thu c Khu NN CNC
(4) Hỗ tr Khu NN CNC trong việc lấy đất nh n sự; ch trọng kêu gọi đầu tư v i ch nh sách hỗ tr thiết thực tập trung phát triển trong 03 lĩnh vực: i) Nghiên cứu lai tạo gi ng; ii) Nghiên cứu cập nhật chuyển giao công nghệ; iii) Phát triển d ch v phát triển NN CNC
(5) Rà soát các đơn v đào tạo trong tỉnh x y dựng ch nh sách khuyến kh ch n ng quy mô hoạt đ ng t hỗ tr cấp đất đến v n và gi i thiệu đ i tác liên kết; tiến đến thành lập trường đại học trong tương lai
(6) X y dựng quỹ đất mời gọi doanh nghiệp sản xuất NN CNC doanh nghiệp chế iến thức ăn ph n n doanh nghiệp chế iến nông sản (ngoài Khu NN CNC) v i ch nh sách ưu đ i để thu h t đầu tư
(7) X y dựng ch nh sách thu h t nhà khoa học v i cơ chế làm việc thù lao rõ ràng tập trung vào nhà khoa học chuyên gia c thành t ch trong thực ti n hoặc chuyển giao KHCN thành công; đồng thời c cơ chế linh hoạt trong công tác quản lý các đề tài/ dự án nghiên cứu khoa học
(8) Đ y mạnh thu h t đào tạo tại chỗ hoặc liên kết đào tạo để phát triển nguồn nh n lực cho phát triển NN CNC tập trung vào Công nghệ sinh học Công nghệ sau thu hoạch Cơ gi i và Kinh tế c thể như Bảng sau:
STT Lĩnh
vực Cấp độ Chính Đơn vị hợp tác đề xuất Bổ sung Hình thức gợi ý
1
Công nghệ sinh học
Bồi dưỡng
ngắn ngày Trường Đại học Đà Lạt
Trường Đại học T y Nguyên Trường Đại học Nông L m; Viện Khoa học T y Nguyên; Viện C y ăn quả Miền Nam
H p đồng đào tạo/ nghiên cứu chuyển giao Cử nh n/ Kỹ sư Trường Đại học
Đà Lạt Trường Đại học Nông L m Đại học Qu c gia TP HCM
Cử đi học/ H p đồng làm việc Trường Đại học
T y Nguyên Trường Đại học Nông L m Liên kết đào tạo Thạc sĩ Trường Đại học Đà Lạt Trường Đại học Nông L m Đại học Qu c gia TP HCM Cử đi học
Tiến sĩ Trong nư c Trường/ t chức nư c ngoài Cử đi học
2 Công nghệ sau thu hoạch Bồi dưỡng
ngắn ngày Trường Đại học Đà Lạt Viện C y ăn quả Miền Nam Trường Đại học Nông L m H p đồng đào tạo Cử nh n/
Kỹ sư Trường Đại học Nông L m Đại học Qu c gia TP HCM Trường Đại học Đà Lạt
Cử đi học/ H p đồng làm việc Thạc sĩ Trường Đại học Nông L m Đại học Qu c gia TP HCM Trường Đại học Đà Lạt Cử đi học Tiến sĩ Trường trong nư c c đào tạo M t s trường/ t chức nư c ngoài Cử đi học
3 Cơ gi i
(Cơ kh )
Bồi dưỡng
ngắn ngày Trường Đại học Nông L m
Trường đại học khác và các t chức – công ty hoạt đ ng trong ngành H p đồng đào tạo/ chuyển giao Cử nh n/
Kỹ sư Trường Đại học Nông L m Trường Đại học T y Nguyên
Cử đi học/ Liên kết đào tạo/H p đồng
làm việc Thạc sĩ T chức đào tạo
trong nư c M t s trường/ t chức nư c ngoài Cử đi học Tiến sĩ 4 Kinh tế (Quản tr Kinh doanh/ Marketing/ Ngoại thương) Bồi dưỡng
ngắn ngày Trường Đại học Kinh tế HCM Trường Đại học Kinh tế-Luật Trường Đại học T y Nguyên H p đồng đào tạo Cử nh n/
Kỹ sư Trường Đại học Kinh tế-Luật Trường Đại học T y Nguyên Trường Đ học Kinh tế HCM H p đồng làm việc Thạc sĩ Trường Đại học Kinh tế HCM M t s trường/ t chức nư c
ngoài
Cử đi học
3.3.10. Định hƣớng vận dụng công nghệ sinh học vào nông nghiệp 3.3.10.1. Vai trò của Công nghệ sinh học trong NN CNC