Báo cáo thực tập tổng hợp tại viện chính sách và chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn
Trang 1MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
Phần I: TỔNG QUAN CHUNG VỀ VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN 3
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN (IPSARD) 3
1.1 Giới thiệu về Viện Chính sách và Chiến lược Phát triển Nông nghiệp Nông thôn 3
1.1.1 Giới thiệu chung 3
1.1.2 Vị trí của Viện trong Bộ NN và PTNT: 3
1.2 Chức năng nhiệm vụ của Viện Chính sách và Chiến lược Phát triển Nông nghiệp Nông thôn 4
1.2.1 Nghiên cứu cơ sở khoa học phục vụ xây dựng chính sách và đánh giá tác 4
1.2.2 Thông tin đa chiều, đa phương tiện nhằm hỗ trợ quá trình ra quyết định của các đối tượng quản lý, sản xuất kinh doanh, đầu tư liên quan đến ngành nông nghiệp nông thôn 4
1.2.3 Thực hiện các hoạt động hợp tác nghiên cứu khoa học, chuyển giao công 4
1.3 Sản phẩm của Viện 5
1.3.1 Thị trường, ngành hàng 5
1.3.2 Phát triển nông thôn 6
1.3.3 Chính sách chiến lược 7
1.3.4 Quản lý tài nguyên và môi trường 8
Trang 21.4.1 Đội ngũ cán bộ 9
1.4.2 Cơ cấu tổ chức 10
Chương 2: 11
TỔNG QUAN VỀ TRUNG TÂM TƯ VẤN CHÍNH SÁCH NÔNG NGHIỆP(CAP) 11
2.1 Giới thiệu về Trung tâm Tư vấn Chính sách Nông thôn: 11
2.2 Chức năng nhiệm vụ của Trung tâm 11
2.2.1 Chức năng 11
2.2.2 Đối tượng phục vụ 12
2.2.3 Nhiệm vụ 12
2.3 Tổ chức bộ máy của Trung tâm 13
2.3.1 Tổ chức bộ máy của Trung tâm 13
2.3.2 Chức năng và nhiệm vụ các phòng chức năng 13
2.3.3 Chức năng và nhiệm vụ các phòng nghiên cứu 15
2.4 Cơ sở vật chất kỹ thuật và tài chính 16
2.4.1 Cơ sở vật chất kỹ thuật 16
2.4.2 Nguồn tài chính 16
2.4.3 Sử dụng kinh phí 17
Phần II: MỘT SỐ NÉT KHÁI QUÁT VỀ ĐỀ TÀI 18
1 Tính cấp thiết của đề tài 18
2 Mục đích nghiên cứu 18
3 Phương pháp nghiên cứu 19
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
20 năm qua, Việt Nam thực hiện thành công quá trình đổi mới từ nền kinh
tế kế hoạch sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Quá trìnhphát triển kinh tế xã hội Việt Nam dẫn đầu bằng sự nghiệp đổi mới trong lĩnhvực nông nghiệp nông thôn, trong đó chính sách và thể chế luôn là yếu tố quantrọng nhất, tạo nên thắng lợi cho quá trình
Ngày nay, Việt Nam đang bước vào một giai đoạn phát triển với nhữngthách thức và cơ hội mới Đó là thời kỳ đẩy nhanh công nghiệp hoá, đô thị hoátrong hoàn cảnh lao động nông nghiệp vẫn chiếm phần lớn tổng lao động và dân
cư nông thôn vẫn chiếm đa số dân số, tốc độ chuyển đổi cơ cấu kinh tế nôngthôn chậm Đây cũng là giai đoạn chủ động hội nhập kinh tế quốc tế trong điềukiện khả năng cạnh tranh của các ngành nông nghiệp còn yếu và năng lực tiếpcận thị trường rất hạn chế
Trong bối cảnh đó, phát triển nông nghiệp nông thôn, xoá đói giảm nghèođược coi là ưu tiên quan trọng của Việt Nam và đổi mới chính sách và chiến lượcvẫn là giải pháp quyết định Để thực hiện nhiệm vụ quan trọng này, cuối năm
2005, Viện Chính sách và Chiến lược Phát triển Nông nghiệp Nông thôn đã đượcthành lập trên nền tảng của Viện Kinh tế Nông nghiệp và một số bộ phận kháccủa Bộ NN-PTNT Viện có chức năng là cơ quan tham mưu, tiến hành các hoạtđộng nghiên cứu và thông tin phục vụ quá trình ra quyết định cho các nhà lậpchính sách và mọi đối tượng trong ngành Viện có 4 trung tâm độc lập trựcthuộc, trong đó Trung tâm Tư vấn Chính sách Nông nghiệp (CAP) là một trongnhững bộ phận quan trọng của Viện CAP tập trung vào 2 lĩnh vực: nghiên cứu,phân tích thị trường ngành hàng và xây dựng, khai thác mô hình kinh tế mô
Trang 4phỏng phân tích chính sách Và Trung tâm Tư vấn Chính sách Nông nghiệp(CAP) ngày càng thể hiện vai trò quan trọng của mình trong việc tham mưu, tưvấn chính sách đối với sự phát triển kinh tế nông nghiệp và nông thôn.
Báo cáo thực tập tổng hợp, ngoài phần mở đầu và kết luận, gồm có 2 phầnchính:
- Phần I: Tổng quan chung về Viện Chính sách và Chiến lược Phát triển
Nông nghiệp Nông thôn.
+ Chương 1: Tổng quan về Viện Chính sách và Chiến lược Phát triển
Nông nghiệp Nông thôn
+ Chương 2: Tổng quan về Trung tâm Tư vấn Chính sách Nông
nghiệp(CAP)
- Phần II: Một số nét khái quát về đề tài
Em xin cám ơn Trung tâm Tư vấn Chính sách Nông nghiệp đã tạo điềukiện thực tập và sẵn lòng cung cấp tư liệu để em có thể hoàn thành báo cáo thựctập tổng hợp
Trang 5Phần I: TỔNG QUAN CHUNG VỀ VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ
CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN
Chương 1:
TỔNG QUAN VỀ VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN
NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN (IPSARD) 1.1 Giới thiệu về Viện Chính sách và Chiến lược Phát triển Nông nghiệp Nông thôn
1.1.1 Giới thiệu chung
- Tên: Viện Chính sách và Chiến lược Phát triển Nông nghiệp Nông thôn,trực thuộc Bộ NN và PTNT, thành lập năm 2005
- Tên tiếng Anh: Institute of Policy and Strategy for Agriculture and Ruraldevelopment
- Tên viết tắt: IPSARD
- Trụ sở chính: Số 6 Nguyễn Công Trứ - Hai Bà Trưng - Hà Nội
- Điện thoại: 84-4-8219848, Fax: 84-4-9711062
1.1.2 Vị trí của Viện trong Bộ NN và PTNT:
Trang 6
1.2 Chức năng nhiệm vụ của Viện Chính sách và Chiến lược Phát triển Nông nghiệp Nông thôn
1.2.1 Nghiên cứu cơ sở khoa học phục vụ xây dựng chính sách và đánh giá tác
động của chính sách, chiến lược, quy hoạch, chương trình phát triển nôngnghiệp nông thôn:
- Nghiên cứu thị trường, ngành hàng nông sản
- Nghiên cứu quá trình hội nhập kinh tế quốc tế liên quan đến lĩnh vực nôngnghiệp, nông thôn
- Nghiên cứu kinh tế xã hội nông thôn, hệ thống nông nghiệp
- Nghiên cứu kinh tế, xã hội trong quản lý, sử dụng tài nguyên nông nghiệp
1.2.2 Thông tin đa chiều, đa phương tiện nhằm hỗ trợ quá trình ra quyết định của các đối tượng quản lý, sản xuất kinh doanh, đầu tư liên quan đến ngành nông nghiệp nông thôn
- Thông tin chính sách, chiến lược về phát triển nông nghiệp nông thôn
- Thông tin thị trường, xúc tiến thương mại, hội nhập kinh tế quốc tế chongành
- Thông tin xóa đói giảm nghèo, phát triển nông thôn
- Thông tin quản lý tài nguyên nông nghiệp, phát triển môi trường bềnvững
1.2.3 Thực hiện các hoạt động hợp tác nghiên cứu khoa học, chuyển giao công
nghệ, đào tạo, tư vấn, xây dựng mô hình với các tổ chức và cá nhân trong vàngoài nước
Trang 71.3 Sản phẩm của Viện
1.3.1 Thị trường, ngành hàng
Việt Nam ngày nay đã trở thành nước sản xuất và xuất khẩu nhiều loạinông sản đóng vai trò quan trọng trên thị trường quốc tế như gạo, cà phê, hồ tiêu,điều Để giúp cho các nhà quản lý và người sản xuất kinh doanh ra các quyếtđịnh đúng đắn về tổ chức, sản xuất, đầu tư, phát triển thị trường, Viện đã và sẽcung cấp một số sản phẩm và dịch vụ như sau:
1.3.1.1 Trước mắt
* Báo cáo đánh giá thị trường hàng quý và năm tóm tắt, đánh giá diễn biếnthị trường của các mặt hàng chính Bản tin thị trường và ngành hàng được xuấtbản hàng tháng, báo cáo và cung cấp thông tin giá cả, các bài viết chuyên đề,hướng dẫn thị trường Báo cáo hồ sơ ngành hàng tổng quan ngành hàng từ tổchức sản xuất đến tiêu thụ và phân tích các yếu tố tác động đến các ngành hàng.Báo cáo được xuất bản thành sách chuyên đề và được cập nhật theo thời gian *Trang web thị trường và ngành hàng và báo điện tử thị trường đưa thôngtin thị trường và tin cập nhật trong ngày; thông tin cũng được gửi trực tiếp chocác thành viên có đăng ký Chương trình thông tin thị trường nông sản đăng tảicác bản tin về biến động giá cả và nhận xét ngắn gọn trên các bản tin đặc biệttrên đài truyền hình trung ương, đài truyền hình kỹ thuật số và một số đài địaphương
1.3.1.2 Lâu dài
*Hệ thống cơ sở dữ liệu ngành hàng được xây dựng dựa trên kết cấu của hồ
sơ ngành hàng với các thông tin từ điều tra của Tổng cục Thống kê, các cơ quanchuyên ngành và các đề tài nghiên cứu, điều tra cơ bản của Viện Mô hình phân
Trang 8tích và dự báo thị trường được xây dựng để mô phỏng quan hệ cung cầu, phântích tác động chính sách và dự báo biến động thị trường.
*Xuất bản phẩm về thị trường và ngành hàng như Atlas, tờ gấp, sổ tay thông
tin, sách chuyên đề được xuất bản để cung cấp cho độc giả thông tin dưới dạngbản đồ, số liệu Các nghiên cứu chuyên đề được Viện tiến hành theo yêu cầucác đối tượng nhằm đánh giá tác động hội nhập, lợi thế so sánh các ngành hàng,nghiên cứu dự báo cung, dự báo cầu cho từng ngành hàng
*Hội nghị dự báo hàng năm: Viện sẽ tổ chức các hội nghị dự báo và phântích thị trường các ngành hàng chính hàng năm để cung cấp thông tin rộng rãicho các đối tượng liên quan
1.3.2 Phát triển nông thôn
Phần lớn dân số và lao động Việt Nam sống ở nông thôn và làm việc tronglĩnh vực nông nghiệp Phát triển nông thôn, hỗ trợ nông dân đang là nhiệm vụtrọng tâm của giai đoạn phát triển hiện nay Trong lĩnh vực phát triển nông thôn,các sản phẩm sau sẽ được Viện cung cấp:
1.3.2.1 Trước mắt
*Nghiên cứu xây dựng mô hình thể chế ngành hàng liên kết giữa người sảnxuất, chế biến, kinh doanh dọc theo ngành hàng nhằm tăng mức độ tham gia củanông dân, người nghèo vào chuỗi giá trị, nhờ đó tăng thu nhập và thúc đẩychuyển đổi cơ cấu kinh tế nông thôn Hỗ trợ xây dựng mô hình tổ chức ngànhnghề và doanh nghiệp nông thôn, giúp xây dựng các mô hình tổ chức (hợp tác
xã, hiệp hội ) nhằm nâng cao quy mô sản xuất, bổ sung dịch vụ công và tăngkhả năng cạnh tranh ngành hàng Hỗ trợ xây dựng mô hình chỉ dẫn địa lý và
Trang 9thương hiệu xuất xứ cho các mặt hàng đặc sản có giá trị đặc biệt của các địaphương
*Xây dựng mô hình phân tích chính sách phát triển nông thôn, mô phỏng kếtcấu của các tổ chức ở nông thôn để dự đoán phản ứng, tác động của chính sách
và biến động thị trường đến các tác nhân Nghiên cứu chuyên đề về tổ chức, hệthống canh tác, quy hoạch nông thôn nhằm đưa ra căn cứ khoa học cho các đềxuất chính sách phát triển kinh tế, xã hội, môi trường nông thôn Sản phẩm thôngtin (ấn phẩm, bản tin phát triển nông thôn, chương trình TV ) cung cấp các kếtquả nghiên cứu nông thôn, tạo cơ chế trao đổi thông tin nhiều chiều, giúp chongười dân nắm bắt chính sách và có ý kiến phản hồi đóng góp xây dựng chínhsách
1.3.2.2 Lâu dài
*Hỗ trợ xây dựng mô hình phát triển nông thôn và xoá đói giảm nghèo, sử
dụng cách tiếp cận gây dựng tài nguyên cộng đồng và phát triển cộng đồng đểhuy động nội lực và đưa người dân vào quá trình ra quyết định Mạng lưới cáctrạm quan trắc nông thôn thu thập thông tin thường xuyên của các hộ nông dânđại diện để giám sát diễn biến về lao động, việc làm, dinh dưỡng, thu nhập ,đánh giá tác động của chính sách, thị trường và các biến động khác
*Diễn đàn điện tử về phát triển nông thôn: trình bày ý kiến, giới thiệu thông
tin, trang bị kỹ năng và kiến thức cho các đối tượng làm việc trong lĩnh vực pháttriển NN-NT Diễn đàn sẽ tư vấn, trực tiếp trả lời người dân
1.3.3 Chính sách chiến lược
Để làm tham mưu hiệu quả cho công tác quản lý nhà nước của Bộ, cầnphải trả lời các câu hỏi và cung cấp các thông tin cần thiết, cung cấp ý tưởng và
Trang 10phát hiện ra vấn đề từ thực tiễn cho các cơ quan hoạch định chính sách và chiếnlược Các sản phẩm sau đã và sẽ được cung cấp:
1.3.3.1 Trước mắt
*Nghiên cứu chuyên đề để trả lời câu hỏi của các nhà lập chính sách, đề xuất
các sáng kiến chính sách đưa lên từ địa phương, tổng kết kinh nghiệm chính sáchNN-NT trong nước và quốc tế Cơ sở dữ liệu chính sách cập nhật và phân loạichính sách phát triển nông nghiệp nông thôn 10 năm qua để giúp người đọc tracứu và sử dụng Bản tin phát triển hội nhập: giới thiệu lý thuyết, bài học kinhnghiệm chính sách trong và ngoài nước, kết quả nghiên cứu và nội dung cácchính sách mới
*Báo cáo phản biện và đánh giá chính sách: được tiến hành khách quan và
độc lập để giúp các nhà hoạch định chính sách có căn cứ khoa học để so sánh,lựa chọn và điều chỉnh chính sách Diễn đàn và trang tin điện tử chính sách côngkhai về ý tưởng và giải pháp chính sách để mọi đối tượng tham gia góp ý, đềxuất, nhận xét về chính sách
1.3.3.2 Lâu dài
Mô hình phân tích chính sách và mô hình kinh tế mô phỏng kết cấu và hoạt
động của ngành, bao gồm các ngành hàng chính trên từng vùng sinh thái để phântích tác động của chính sách trong ngành, chính sách vĩ mô hoặc chính sáchthương mại hội nhập
1.3.4 Quản lý tài nguyên và môi trường
Ngành nông nghiệp nông thôn đang quản lý và sử dụng phần lớn tàinguyên tự nhiên, có tác động mạnh mẽ đến chất lượng và cân bằng môi trườngquốc gia, đến vệ sinh an toàn thực phẩm và tác động gián tiếp đến biến động về
Trang 11thiên tai Để giúp công tác hoạch định chính sách trong lĩnh vực này, Viện đưa racác sản phẩm sau:
1.3.4.1 Trước mắt
Nghiên cứu chuyên đề để cung cấp cơ sở khoa học xây dựng chính sách
1.3.4.2 Lâu dài
Trang tin điện tử và diễn đàn chính sách về quản lý tài nguyên môi trường:
tạo cơ chế trao đổi thông tin, đề đạt ý kiến trực tuyến giữa các đối tượng khácnhau và người lập chính sách Mô hình phân tích tác động chính sách mô phỏngcác phương án chính sách quản lý tài nguyên môi trường đối với các đối tượngkhác nhau
1.4 Phương hướng phát triển của Viện
Năm 2008, sau khi Bộ Nông nghiệp và PTNT tiến hành sắp xếp lại hệthống nghiên cứu của ngành theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ, ViệnChính sách Phát triển Nông nghiệp Nông thôn sẽ là một trong sáu viện chính của
9 về kinh tế nông nghiệp
42 về Kinh tế
3 về quản lý
Trang 13Chương 2:
TỔNG QUAN VỀ TRUNG TÂM TƯ VẤN CHÍNH SÁCH NÔNG
NGHIỆP(CAP) 2.1 Giới thiệu về Trung tâm Tư vấn Chính sách Nông thôn:
Trung tâm được phát triển theo mô hình “Trung tâm xuất sắc” để thu hútcác chuyên gia kinh tế chính sách được đào tạo từ các trường đại học có uy tínquốc tế
Trung tâm được tổ chức theo mô hình quản lý tự chịu trách nhiệm cả về
tổ chức, ngân sách, hợp tác quốc tế và xác định nhiệm vụ nhằm đảm bảo tính độclập cao trong quá trình đưa ra kiến nghị và đánh giá tác động chính sách
Thế mạnh của Trung tâm tập trung vào 2 lĩnh vực: (i) nghiên cứu, phântích thị trường ngành hàng; (ii) xây dựng, khai thác mô hình kinh tế mô phỏngphân tích chính sách
- Tên giao dịch quốc tế tiếng Anh của Trung tâm: Center for AgriculturalPolicy
- Tên viết tắt tiếng Anh: CAP
- Trụ sở chính của Trung tâm: số 6 Nguyễn Công Trứ - Hà Nội
- Điện thoại: 84-4-7280491, fax: 84-4-7280489
Trang 142.2.2 Đối tượng phục vụ
Đối tượng phục vụ của Trung tâm là các cơ quan hoạch định chính sách,những người ra quyết định sản xuất, kinh doanh, đầu tư và viện trợ để phát triểnnông nghiệp nông thôn
2.2.3 Nhiệm vụ
- Độc lập nghiên cứu, thẩm định, đánh giá các chính sách, đề án đầu tư,phương án quy hoạch, dự án phát triển liên quan đến lĩnh vực nông nghiệp
và phát triển nông thôn
- Chuyển giao công nghệ và làm dịch vụ tư vấn về (i) phát triển thị trường
và ngành hàng; (ii) quản lý sử dụng tài nguyên, môi trường; (iii) phát triểnnông thôn; và (iv) chính sách chiến lược
- Tập huấn kỹ năng phân tích chính sách kinh tế - xã hội, phân tích kinh tế,xây dựng mô hình, hội nhập quốc tế và khu vực trong lĩnh vựcNN&PTNT
- Hợp tác nghiên cứu, tham gia đào tạo và trao đổi học thuật với các tổchức, cá nhân trong và ngoài nước Tham gia công tác thông tin nôngnghiệp và phát triển nông thôn
- Quản lý tổ chức, kinh phí, tài sản và các nguồn lực được giao Thực hiệncác chế độ chính sách với viên chức và người lao động
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Viện giao